Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.07 KB, 15 trang )

Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Khoa Luật Quốc tế
Lớp Quốc tế 44.1

Mơn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Giáo Viên: Nguyễn Trọng Luận
Nhóm 8
BÀI THẢO LUẬN LẦN 1
Tên Thành Viên
1 Nguyễn Chí Cường (nhóm trưởng)
2 Nguyễn Bình An
3 Phạm Thùy Dung
4 Phan Thế Huy
5 Trần Quốc Huy
6 Dương Ngọc Huỳnh

download by :


Bài Làm
A1: Lý thuyết
1/ Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì
so với các tài sản hữu hình?
*Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng, vai trị lớn khơng chỉ đối
với chủ thể nắm quyền sở hữu, chủ thể sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng mà nó cịn
liên quan đến sự phát triển của cả quốc gia.
Đối với chủ thể nắm quyền sở hữu, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ khuyến
khích sự sáng tạo, thúc đẩy những nổ lực, cống hiến của họ vào các hoạt động nghiên cứu
khoa học, cải tiến kỹ thuật, tạo ra những sản phẩm tốt, ngồi ra cịn tạo ra nguồn ài chính
cho họ.
Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh thì việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ góp


phần vào giảm thiểu tổn thất và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp. Nếu
không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường thì sẽ có nhiều sản phẩm giả , kém chất
lượng được sản xuất, phân phối, làm ảnh hưởng đến về cả uy tín và doanh thu cho các chủ
thể đang sản xuất, kinh doanh những mặt hàng chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ vào sản
phẩm. Đối với người tiêu dùng thì việc bảo bệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho họ có cơ hội
chọn lựa và được sử dụng các mặt hàng chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu của họ.
Đối với sự phát triển của quốc gia thì việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ tạo được
mơi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chyển
giao công nghệ và đầu tư nước ngồi. Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, với sự luân
chuyển mạnh mẽ, liên tục của tài sản hữu hình cũng như tài sản vơ hình của giữa các quốc
gia, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phẩn bảo vệ lợi ích quốc gia.
Hơn nữa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa về chính trị. Nếu muốn gia
nhập làm thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì điều kiện tiên quyết đó là
bảo hộ về quyển sở hữu trí tuệ. Vậy nên, bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan
trọng trong nền kinh tế giữa các nước.
*Đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ so với tài sàn hữu hình:
- Sở hữu trí tuệ là tài sàn vơ hình, khác với tài sản theo Điều 105 BLDS 2015. Tài sản vơ

hình là tài sản khơng thể nhìn thấy hay ở dạng vật chất nhưng có thể định giá và trao đổi
được.

download by :


- Quyền Sở hữu trí tuệ tồn tại dưới dạng quyền sở hữu và nhân thân, vì vậy Sở hữu trí tuệ

khơng thể được chuyển giao như tài sản hữu hình.
- Pháp luật khơng đặt ra thời gian bảo hộ đối với tài sản vơ hình, nhưng đối với quyền sở

hữu trí tuệ, thời hạn bào hộ lại được đặt ra. Ngồi ra quyền sở hữu trí tuệ cịn bị giới hạn

về mặt khơng gian và tính lãnh thổ.
- Quyền sở hữu trí tuệ (trừ quyền tác giả) phải được đăng ký ở cơ quan nhà nước có thẩm

quyền. Cịn đối với tài sản hữu hình thì khơng cần đăng ký thì vẫn được pháp luật bảo hộ
quyền sở hữu (trừ động sản và bất động sản).
- Quyền sở hữu trí tuệ hiện diện theo dạng sự sáng tạo, tuy nhiên, pháp luật chỉ bảo hộ

những thành quả sáng tạo có sự đóng góp nhất định cho sự phát triển của kinh tế và xã
hội. Một số thành quả sáng tạo khơng đem lại lợi ích cũng như khơng thể áp dụng vào
thực tế thì khơng được bảo hộ dưới dạng sở hữu trí tuệ.

2/ Phân tích đặc điểm “bảo hộ mang tính lãnh thổ” của quyền Sở hữu trí tuệ.
Bảo hộ mang tính lãnh thổ là 1 trong những đặc điểm quan trọng của quyền SHTT.
Quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo vệ trong phạm vi không gian nhất định, có thể là lãnh
thổ của một quốc gia hoặc là một khu vực, thậm chí là phạm vi toàn cầu, tùy thuộc vào
việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ đó. Có nghĩa là, khi tiến hành đăng kí xác lập quyền sở
hữu trí tuệ phải đăng kí trong một phạm vi lãnh thổ nhất định, khi đó quyền SHTT sẽ
khơng có giá trị đối với phạm vi, lãnh thổ nằm ngồi phạm vi đã đăng kí, trừ trường hợp
lãnh thổ khác cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Việt
Nam hoặc các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Ví dụ: 1 cơng dân Việt Nam đăng ký bảo hộ ở Việt Nam thì trong phạm vi quốc gia này,
không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ của người đó đối với tài sản đăng kí.
Tuy bảo hộ một cách tuyệt đối nhưng quyền này khơng hề có giá trị tại quốc gia B hay C
khác, trừ khi các quốc gia B hay C này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ với A.

3/ Nêu những điểm khác biệt cơ bản trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu
công nghiệp.

download by :



Về đối tượng bảo hộ

Về đối tượng không
được bảo hộ

Về điều kiện bảo hộ

download by :


Về căn cứ xác lập

Quyền tác giả được xác lập kể
từ khi tác phẩm được sáng tạo
và định hình dưới một hình
thức vật chất nhất định; dựa
vào chính hành vi tạo ra tác
phẩm của tác giả, không phụ
thuộc vào thể thức, thủ tục nào.

Về thời
sinh

Quyền tác giả phát sinh kể từ
khi tác phẩm được sáng tạo và
được thể hiện dưới một hình
thức vật chất nhất định, khơng
phân biệt nội dung, chất lượng,

hình thức, phương tiện, ngơn
ngữ, đã cơng bố hay chưa công
bố, đã đăng ký hay chưa đăng
ký. Quyền tác giả phát sinh một
cách mặc nhiên và nó được
thiết lập từ thời điểm tác phẩm
đó được thể hiện dưới hình
thức khách quan mà người
khác có thể nhận biết được.
Pháp luật về quyền tác giả chỉ
bảo hộ hình thức chứa đựng tác
phẩm khi nó được tạo ra và thể
hiện dưới hình thức nhất định
mà không bảo hộ nội dung tác
phẩm.

điểm phát

Về thời hạn bảo hộ

Đối với quyền sở hữu công
nghiệp được xác lập dựa trên
quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thông
qua việc xét và cấp văn bằng
bảo hộ cho chủ sở hữu các
đối tượng đó (trừ các đối
tượng sở hữu công nghiệp
được xác lập một cách tự
động)

Quyền sở hữu công nghiệp
phát sinh tại từng thời điểm
khác nhau tùy thuộc vào đối
tượng được bảo hộ.

Trong khi đó quyền sở hữu
công nghiệp bảo hộ nội dung
của đối tượng. Đối tượng sở
hữu công nghiệp phải đáp
ứng được các điều kiện nhất
định.

4/ Tóm tắt 1 vụ tranh chấp
về quyền sở hữu trí tuệ,
cho biết vấn đề pháp lý đặt
ra và kết quả giải quyết vụ
án của Tòa án.


download by :



Vụ án: Bản án 18/2016/KDTM-ST ngày 12/05/2016 về tranh chấp quyền sở hữu cơng
nghiệp
Tóm tắt vụ án
Ngun đơn: Cơng ty cổ phần H
Bị đơn: Công ty TNHH M
Nội dung sự việc: Công ty cổ phần H được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với nhãn
hiệu ‘F’ từ ngày 06/7/2006 đến ngày 02/12/2024 (đã được gia hạn). Sau đó Công ty H phát

hiện Công ty M đã sử dụng nhãn hiệu F cho các dịch vụ du lịch, cụ thể: Biển hiệu (dán
trên cửa kính) tại địa chỉ số phố ĐDT, phường HB, quận HK, Hà Nội có ghi: Công ty
TNHH M; Trang Web: www.f.com.vn đã sử dụng nhãn hiệu “F”; Tờ quảng cáo dịch vụ du
lịch ( tour, cho thuê xe máy), card visite, bản đồ du lịch của Cơng ty có sử dụng nhãn hiệu
F travel và có ghi trang web: www.ftravel.com.vn. Từ cuối năm 2014 đến đầu năm 2015
Công ty H đã gửi công văn nhiều lần cho Công ty M đề nghị chấm dứt việc vi phạm,
nhưng Công ty M không phản hồi. Ngày 07/7/2015 Công ty H đã khởi kiện Công ty M yêu
cầu Công ty M: Buộc chấm dứt sử dụng nhãn hiệu F trong nhóm sản phẩm/dịch vụ: Dịch
vụ du lịch; Buộc xin lỗi và cải chính cơng khai về việc sử dụng nhãn hiệu F trong nhóm
sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ du lịch; Buộc tiêu hủy card visite, tờ quảng cáo, bản đồ du lịch,
tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn hiệu F trong nhóm sản phẩm/dịch vụ: Dịch vụ du lịch.
Tòa án thụ lý vụ án.
Vấn đề pháp lý đặt ra:
Công ty H đã đăng ký quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu M từ năm 2006, nhưng Công ty M
nói rằng đã sử dụng tên ‘F Travel’ từ năm 2008 cho đến năm 2015 để làm sản phẩm riêng.
Đến tháng 3 năm 2015 Cơng ty M chính thức làm thủ tục đổi tên thành Công ty TNHH M,
hiện công ty đang làm thủ tục để xin đăng ký quyền sở hữu tên thương mại F Travel với
Cục Sở hữu trí tuệ.
Kể từ năm 2008 đến năm 2015, Cơng ty M chưa đăng ký quyền sở hữu tên thương mại F
Travel. Mặt khác công ty H đã đăng ký quyền sở hữu nhãn hiệu ‘F’ từ năm 2006.
Kết quả giải quyết của Tòa án:
1. Chấp nhận khởi kiện của Công ty cổ phần H đối với Công ty TNHH M như sau:
Công ty TNHH M phải chấm dứt các hành vi sử dụng nhãn hiệu “ F” trong nhóm sản
phẩm: Dịch vụ du lịch.

download by :


2. Buộc Công ty TNHH M phải thực hiện các hành vi sau:
- Tiêu hủy card visite, tờ quảng cáo, bản đồ du lịch, tháo bỏ biển hiệu có sử dụng nhãn


hiệu F trong nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch.
- Chấm dứt sử dụng nhãn hiệu F trong nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch trong tên trang

web www.Ftravel.com.vn và trong trang web này.
- Đăng lời xin lỗi và cải chính cơng khai đối với Cơng ty cổ phần H về việc sử dụng nhãn

hiệu “F” của Công ty cổ phần H trong nhóm sản phẩm: Dịch vụ du lịch trên báo Nhân dân
và báo Hà Nội Mới trong 3 số liên tiếp.
3. Án phí:
Cơng ty TNHH M chịu 2.000.000đ (Hai triệu đồng) án phí kinh doanh thương mại sơ
thẩm. Hoàn trả số tiền 2.000.000đ (Hai triệu đồng) tạm ứng án phí cho Cơng ty cổ phần H
theo biên lai thu tiền số 4666 ngày 28/7/2015 tại Cục thi hành án dân sự thành phố Hà Nội.

A2: Bài tập
Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của T\a án nh]n d]n
TP.HCM, ơng Trí và ơng Đanh là 2 anh em, ông Đanh là chủ cb sở kinh doanh cá thê
Phước Lộc Thọ. Td nem 2000, ơng Trí hfp tác làm en với ông Đanh đê mở rộng cb sở
sản xuất. Trong quá trinh làm en cjng nhau, các bên xảy ra m]u thukn. lng Trí cho
rmng ơng Đanh đn so dụng đối tưfng SHTT thuộc quyền sở hpu của ông là hồ sb công
bố tiêu chuqn chất lưfng, vệ sinh an toàn thực phqm 7 loại rưfu đê bán các sản phqm
rưfu. lng Trí đn khởi kiện ra T\a yêu cầu giải quyết. Trong bản án, T\a án xrt thấy các
hồ sb này đưfc nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian td nem 2002 đến 2004
và so dụng td đó đến nem 2009 nên áp dụng quy đanh về SHTT trong BLDS 1995 và
Luật SHTT 2005 đê xem xrt. Cen cu vào Điều 747 Bộ luật D]n sự nem 1995 (các loại
hinh tác phqm đưfc bảo hộ quyền tác giả), Điều 781 (các đối tưfng SHCN) và Điều 788
(xác lập quyền SHCN theo ven bmng bảo hộ) xác đanh các hồ sb này không phải là đối
tưfng quyền SHTT. Ngoài ra theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT nem 2005 thi hồ sb này
cxng không phải đối tưfng SHTT đưfc Nhà nước bảo hộ. Do đó tranh chấp về việc so
dụng các hồ sb này không thuộc sự điều chynh của các quy đanh pháp luật về SHTT.

Các hồ sb này đưfc xác đanh là các quyền về tài sản:

download by :


1/ Theo quy đanh của pháp luật SHTT hiện hành, đối tưfng quyền SHTT bao gồm
nhpng gi? Nêu cb sở pháp lý. Giả so áp dụng quy đanh của pháp luật SHTT hiện
hành thi hồ sb công bố tiêu chuqn chất lưfng, vệ sinh an toàn thực phqm đối với 7 loại
rưfu có phải là đối tưfng quyền SHTT hay không? Vi sao?
Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT được quy định tại
Điều 3 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 bao gồm:
“1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng
quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết

kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn
địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống.”

CSPL: Điều 3 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019.
Giả sử, áp dụng luật SHTT hiện hành thì hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an
tồn thực phẩm đối với 7 loại rượu không là đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bởi vì các lý
do sau:
Thứ nhất, theo khoản 1, khoản 2 Điều 3 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 thì
hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm đối với 7 loại rượu trong
vụ án này không thuộc đối tượng không thuộc một trong các đối tượng của quyền tác giả
hoặc quyền sở hữu trí tuệ.
Thứ hai, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại
rượu này được ban hành theo mẫu 1 Phụ lục 1 NĐ 15/2018/NĐ-CP nên đây là văn bản

hành chính. Căn cứ khoản 2 Điều 15 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 đây là
đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả. Vì vậy, hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn
chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không là đối tượng của quyền sở
hữu trí tuệ.
Thứ ba, đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn địa lý. Xét mối liên quan giữa hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm với các đối tượng nói trên có thể thấy rằng hồ sơ cơng bố sản phẩm có

download by :


thể có mối liên hệ với bí mật kinh doanh và sáng chế. Theo đó, điều kiện bảo hộ bí mật
kinh doanh quy định tại Điều 84 Luật SHTT như sau:
“Điều 84. Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ Bí mật kinh doanh
được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Không phải là hiểu biết thơng thường và khơng dễ dàng có được;
2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế

so với người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó;
3. Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó khơng

bị bộc lộ và khơng dễ dàng tiếp cận được.”
Từ quy định trên có thể thấy một đối tượng muốn được bảo hơ là bí mật kinh doanh thì
phải tồn tại trong tình trạng bí mật. Mà điều kiện này thì hồ sơ cơng bố khơng đáp ứng
được, vì vậy hồ so cơng bố sản phẩm khơng được xem là bí mật kinh doanh nên khơng
được xem là đối tượng sở hữu trí tuệ.
Mặt khác, đối với sáng chế có thể được thể hiện dưới dạng quy trình (quy trình sản xuất,
điều chế). Tuy nhiên, hồ sơ cơng bố sản phẩm là hồ sơ công bố chất lượng theo mẫu của
Bộ Y tế, điều này làm mất đi tính mới của sáng chế được quy định tại Điều 60 Luật SHTT.

Theo đó, sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa được bộc lộ cơng khai dưới hình thức
như sử dụng, mơ tả bằng văn bản hoặc các hình thức thể hiện khác. Một đối tượng muốn
được bảo hộ dưới dạng sáng chế phải đáp ứng các điều kiện về tính mới, tính sáng tạo và
khả năng áp dụng công nghiệp. Hồ sơ công bố sản phẩm có thể mơ tả quy trình chế biến
sản phẩm đó, nhưng nếu thể hiện dưới dạng mô tả trong hồ sơ thì khơng đáp ứng được tính
mới nên cũng khơng được bảo hộ và cũng không là đối tượng sở hữu trí tuệ.
CSPL: Điều 3, Điều 15 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, Phụ lục 1 NĐ
15/2018/NĐ-CP; Điều 84, 60 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019.

2. Theo T\a án xác đanh, các hồ sb cơng bố tiêu chuqn chất lưfng, vệ sinh an tồn thực

phqm đối với 7 loại rưfu mà nguyên đbn đang tranh chấp có phải là đối tưfng quyền
SHTT hay khơng? Vi sao T\a án lại xác đanh như vậy? Anh/cha có đồng tinh với quan
điêm của T\a án khơng?

download by :


Theo Tịa án xác định, các hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp khơng phải là đối tượng quyền SHTT.
Vì Tịa án căn cứ vào Điều 747 BLDS 1995 (các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác
giả), Điều 781 BLDS 1995 (các đối tượng SHCN) và Điều 788 BLDS 1995 (xác lập quyền
SHCN theo văn bằng bảo hộ) xác định hồ sơ này khơng phải là đối tượng quyền SHTT,
ngồi ra theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng không thuộc đối
tượng SHTT do Nhà nước bảo hộ.
Nhóm đồng tình với quan điểm của Tịa án khi xác định các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất
lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp
không phải là đối tượng quyền SHTT. Tuy nhiên, về cơ sở pháp lý, nhóm đồng tình với
việc sử dụng các Điều 747, 781 và 788 BLDS 1995 và Điều 3 Luật SHTT 2005 để làm căn
cứ pháp lý để chứng minh hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm

đối với 7 loại rượu khơng thuộc đối tượng quyền SHTT chứ khơng đồng tình về quan điểm
sử dụng thêm Điều 15 Luật SHTT 2005 bởi lẽ hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ
sinh an tồn thực phẩm đối với 7 loại rượu cũng khơng thuộc các đối tượng được quy định
trong Điều 15 Luật này, nếu nói các hồ sơ này thuộc văn bản hành chính thì khơng phù
hợp vì căn cứ vào Điều 4 Nghị định 110/2004 thì các hồ sơ cũng khơng thuộc loại văn bản
hành chính.
Cụ thể ở khoản 2 Điều 3 Luật SHTT 2005 có liệt kê các đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí
mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý. Qua đó có thể dễ dàng loại
trừ được hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại
rượu không thuộc các đối tượng sau: kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp
bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý. Do đó, cần có thêm cơ sở pháp lý để
chứng minh hồ sơ này khơng phải là bí mật kinh doanh và sáng chế nên không thuộc đối
tượng quyền sở hữu công nghiệp nói riêng và quyền SHTT nói chung.
+ Điều kiện bảo hộ đối với bí mật kinh doanh được quy định tại Điều 84 Luật SHTT

2005.
+ Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế được bảo hộ được quy định tại Điều 58 Luật SHTT

2005.
➔ Từ đây có thể thấy hồ sơ này không đáp ứng được các điều kiện quy định tại 2 Điều

này nên sẽ không thuộc đối tượng quyền SHTT.

download by :


B: . Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:
1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối
tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phẩm kiến trúc có phải là
đối tượng quyền tác giả hay khơng? Vì sao?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền tác giả bao gồm:
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
- Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi

hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Căn cứ theo điểm i khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ, tác phẩm kiến trúc được coi là
tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ quyền tác giả vì tác phẩm kiến
trúc thể hiện tính nghệ thuật, khoa học thơng qua các đường nét, cấu trúc và thiết kế của
kiến trúc; thể hiện ý tưởng sáng tạo, mang ý chí cá nhân của tác giả thiết kế kiến trúc đó.
Vì lẽ đó, tác phẩm kiến trúc cũng cần được coi là đối tượng được bảo hộ quyền tác giả.

2/ Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là đối
tượng của quyền tác giả hay khơng? Vì sao Tịa án lại xác định như vậy?
- Theo Tòa án xác định trong Bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của

quyền sở hữu trí tuệ cụ thể là quyền tác giả
- Tòa án cho rằng các bản vẽ thiết kế đã được cục bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận

đăng ký quyền tác giả. Mặt khác theo Điểm I, Khoản 1, Điều 14, Luật Sở hữu trí tuệ, các
bản vẽ này là các tác phẩm kiến trúc, thuộc đối tượng được bảo hộ quyền tác giả.
=> Tòa án xác định đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả.

3/ Quan điểm của tác giả bình luận có rằng cho đối tượng đang tranh chấp là đối
tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giả như thế nào về vấn đề này?

download by :



Quan điểm của tác giả bình luận cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối tượng
của quyền tác giả. Theo quy định tại Điều 17, NĐ 100/2006/NĐ-CP, tác phẩm kiến trúc có
2 đặc trưng sau:
- Tác phẩm kiến trúc được thể hiện dưới hình thức bản vẽ thiết kế
- Nội dung thiết kế là ngơi nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch không gian đã hoặc chưa

xây dựng.
Trong bản án trên, các bản vẽ đề là bản vẽ thiết kế nên đã đáp ứng điều kiện thứ
nhất. Đối tượng của các bản vẽ thiết kế này bao gồm: Nhà ngụ gian tứ hạ, Nhà vọng
nguyệt lục giác, Cổng tam quan cổ lầu, Khu nhà rường Việt Nam. Nếu các cơng trình này
có tính chất đúng như tên gọi thì được xem là “cơng trình xây dựng” và đáp ứng điều kiện
thứ hai.
Từ những lập luận trên, tác giả bình luận cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối
tượng của quyền tác giả dưới dạng tác phẩm kiến trúc.
4/ Theo quan điểm của bạn, tác phẩm đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là
đối tượng của quyền của tác giả hay khơng? Giải thích vì sao.
Tác phẩm đang được tranh chấp trên có là đối tượng của quyền tác giả, vì:
- Căn cứ theo điểm i Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005 quy định về các loại hình tác

phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ có bao gồm tác phẩm kiến trúc là một
loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả.
- Cũng theo Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT 2005, “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác

phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất xác định”. Vì vậy cho
nên tác phẩm đang tranh chấp này đã thỏa mãn điều kiện trên để phát sinh bảo hộ về
quyền tác giả, chỉ khi tác phẩm kiến trúc này chỉ là một bản vẽ chưa rõ ràng, cụ thể, không
thể coi là một “bản vẽ thiết kế” thì mới khơng được bảo hộ quyền tác giả.
- Bên cạnh đó đối tượng tranh chấp là các “bản vẽ thiết kế” và đã được Cục bản quyền tác

giả cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả” bao gồm các đối tượng: Nhà ngũ gian tứ

hạ, Nhà vọng nguyệt lục giác, Cổng tam quan cổ lầu, khu nhà lường Việt Nam. Đều là các
cơng trình kiến trúc nên điều đó càng làm khẳng định tác phẩm đang tranh chấp là một đối
tượng được bảo hộ về quyền tác giả.

download by :


5. So sánh quy định của Nghị định 100/2006/NĐ-CP và Nghị định 22/2018/NĐ-CP về

bảo hộ tác phẩm kiến trúc. Theo bạn tại sao lại có sự thay đổi này trong quy định của
pháp luật.
Ngha đanh 100/2006/NĐ-CP

Ngha đanh 22/2018/NĐ-CP

Đều nêu được rõ thế nào được xem là một tác phẩm kiến trúc và quy định về nó
Điều 17

Điều 15

Giải thích được thế nào là tác phẩm kiến
trúc:

Giải thích lại thế nào là tác phẩm kiến trúc
một cách ngắn gọn, dễ hình dung (căn cứ
khoản 1):

+ Các bản vẽ thiết kế dưới bất kỳ hình

thức nào thể hiện ý tưởng sáng tạo về

ngơi nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch
khơng gian (quy hoạch xây dựng) đã hoặc
chưa xây dựng.
+ Tác phẩm kiến trúc bao gồm các bản vẽ
thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt,
phối cảnh, thể hiện ý tưởng sáng tạo về
ngơi nhà, cơng trình, tổ hợp cơng trình
kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc
cảnh quan của một vùng, một đô thị, hệ
thống đô thị, khu chức năng đô thị, khu
dân cư nông thôn.
Không quy định về quyền tác giả đối với
tác phẩm kiến trúc

+ Bản vẽ thiết kế kiến trúc về cơng trình

hoặc tổ hợp các cơng trình, nội thất, phong
cảnh.
+ Cơng trình kiến trúc.
Bổ sung quy định về quyền tác giả đối với
tác phẩm kiến trúc:
+ Tác giả được hưởng đầy đủ các quyền

nhân thân và các quyền tài sản quy định.
+ Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu
quyền tác giả được hưởng các quyền nhân
thân sau đây:
Đặt tên cho tác phẩm;
Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác

phẩm được công bố, sử dụng;
Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơng
cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc
xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức
nào gây phương hại đến danh dự và uy tín
của tác giả.
+ Chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng

download by :


các quyền sau đây:
Công bố tác phẩm hoặc cho phép người
khác công bố tác phẩm;
Làm tác phẩm phái sinh;
Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
Sao chép tác phẩm;
Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản
sao tác phẩm;
Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng
phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng
thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện
kỹ thuật nào khác;

Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
điện ảnh, chương trình máy tính.
+ Tác giả và tổ chức, cá nhân đầu tư tài

chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng
tạo tác phẩm có thể thỏa thuận về việc sửa

chữa tác phẩm.
=> Nghị định 22 có ý nghĩa bổ sung, sửa đổi, làm rõ một số quy định đã được ban hành
trước đây, giúp việc thi hành Luật Sở hữu trí tuệ được thuận lợi. Những sửa đổi, bổ sung
của Nghị định 22/2018/NĐ-CP thay thế cho luật cũ vì nó đầy đủ và chi tiết hơn, thêm vào
đó những quy định mới làm hồn thiện hơn quy định về tác phẩm kiến trúc. Cụ thể là bổ
sung thêm quyền tác giả của tác phẩm kiến trúc. Sự thay đổi này, giúp người đọc luật dễ
hình dung được quyền khi là tác giả của một tác phẩm kiến trúc là gì và các tác phẩm kiến
trúc bao gồm những gì.

download by :



×