Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MÓNG NÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 4 trang )

I. MĨNG NƠNG
Móng nơng là loại móng có chiều sâu chơn móng nh ỏ h ơn 5-6m, ( thơng th ường t ừ 23m).
1. ĐẶC ĐIỂM, PHẠM VI , PHÂN LOẠI
 ĐẶC ĐIỂM: - Có hình dạng kết cấu đươn giản, vs móng trụ mố cầu thường
chọn hình cn hoặc hình vng
- Biện pháp thi cơng tương đối dễ dàng và chi phí rẻ.
- Nhược điểm: do chiều sâu chơn móng nhỏ, nên độ ổn định về lât, tr ượt kém.
Ở các lớp đất phía trên sức chịu tải k lớn nên sức ch ịu tải nền đất k cao
Trong TH thi cơng có mực nc mặt cao thì thi cơng ph ức tạp
 PHÂN LOẠI:
- Theo VL làm móng: móng đá xây, móng BT, móng BTCT…
- Theo kích thước móng: móng đơn (3 kích th ước đều nh ỏ), móng băng( móng có
chiều dài lớn hơn rất nhiều so vs chiều rộng và chiều dày); móng bè (chiều dài và
chiều rộng đều lớn hơn chiều dày)
- Theo pp thi công: thi công đỏ tại chỗ ; thi công lắp ghép
 Phạm vi sử dụng: phù hợp cho những CT chịu tải trọng nhỏ.
2. Cấu tạo:
a) Cao độ của móng:
Cao độ mặt trên được lựa chọn trên cơ sở các yếu tố: cao độ m ặt d ưới, sơng có
thơng thuyền hay khơng.
Bệ móng thiết kế với đỉnh bệ thấp hơn mức xói chung tính tốn đ ể gi ảm thi ểu
trở ngại cho dịng lũ và dẫn đến xói cụ bộ.
Cao độ mặt dưới: lựa chọn phụ thuộc vào điều kiện địa chất. Móng ph ải đ ặt
dưới nền đại chất tốt, có cường độ cao, biến dạng nhỏ và ổn định về lún.
Độ sâu của móng phải dc xác định phù hợp với tính ch ất v ật liệu móng và kh ả
năng phá hoại.
b) Các kích thước móng:
Kính thước mặt trên: hình dạng và kichs thước móng phu thuộc vào hình d ạng
và kích thước đáy cơng trình bên trên. Phải mở rộng h ơn so v ới đáy CT bên
trên 1 gờ móng 1 đoạn Δ= 0,1-0,5 (CT dân dụng); 0,2-1m(nghành cầu đ ường)
Kích thước mặt dưới:


+ Phải đủ mở rộng so vs đáy CT bên trên
+ Góc mở α phụ thuộc vào VL làm móng.
+ KT mặt dưới phụ thuộc vào: tải trọng CT + DK địa chất.


Chiều dày của móng phụ thuộc vào độ lớn tải trọng, và đảm bảo ph ải chịu
được mô men uốn cũng như chiều sâu chơn móng vào đất để móng ổn định.
Chiều dày thường 1-1,5m( tải trọng nhỏ), 1,5-2m(tải trọng TB). 2-3m(tải
trọng lớn).

-

5. Các biện pháp chống đỡ vách hố móng ở nơi khơng có m ặt n ước
a) Hố móng đào trần
- được tạo thành bằng cách đào bỏ cá lướp đất mặt đến cao đ ộ đáy móng t ạo
khơng gian thi cơng bệ móng
- Ưu: thi cơng đơn giản, tận dụng được nhân lực, giá thành.
- Nhược: khối lượng đào đắp lớn, Diện tích chiếm dụng mặt bằng thi cơng l ớn
(khơng áp dụng dc nơi có DK thi công chật hẹp); Dễ xảy ra hiện t ượng s ụp đ ổ
vách hố, đặc biệt khi trời mưa.
- Phạm vi áp dụng: Nơi k có nước mặt,; cao độ mực nc ngầm (n ếu có) ph ải th ấp
hơn cao độ đáy móng; mặt bằng thi cơng lf khơng hạn chế; Chiều sâu h ố móng
thấp.
b) Chống đỡ hố móng bằng ván lát.
- ĐK: trong trường hợp đất vách hố rời rạc, dẽ sụp đổ, mặt bằng thi công ch ật h ẹp,
cao độ MNN cao hơn cao độ đáy móng thì dùng ván lát để chống tạo khơng gian thi
cơng.
-

Trong q trình thi cơng, đào đất đến đâu, lát ván gỗ đến đó.

Ưu: giảm khối lượng đào đắp, và diện tích chiếm dụng mặt bằng. Khơng gây
lún sụt các CT xung quanh. Phù hợp vs những cơng trình ở n ơi s ẵn g ỗ, các CT có
tính chất đặc thù.


-

c)






Nhược: Khơng ngăn dc nc chảy vào hố móng. Do ván gỗ khơng bền nên gây hao
lớn, tăng chi phí thi cơng. Với hố móng có chiều sâu lớn, số thanh ch ống nhi ều,
làm hạn chế không gian thi cơng.
Phạm vi áp dụng: thích hợp vs CT có chiều sâu hố móng <4m; khi m ặt b ằng
chật hẹp, cao độ MNN < đáy hố móng.
Chống đỡ hố móng bằng cọc ván.
Cọc ván là thiết bị để chống đỡ vách hố và ngăn k cho nc ngầm ch ảy vào trong
hố móng khi thi cơng.
Thi cơng cọc ván: dùng búa đóng cọc hoặc búa rung để hạn cọc ván xu ống đ ến
độ sâu cần thiết.
Ưu:
Linh hoạt trong áp dụng: thi cơng dc ở những nơi có mặt bằng thi công hẹp, nc
ngầm gần sát mặt đất, đất nền rời rạc.
Cọc ván có số lần luân chuyển nhiều nên khả năng tái sử dụng cao, do đó giá tr ị
khấu hao giảm, giảm giá thành thi công.
Bản thân cọc ván có khả năng chịu lực tốt, nếu có thêm các tầng ch ống ngang

thì có thể sử dugnj cho hố móng sâu.
Nhược:
Chi phí thi cơng cao do cần nhiều thiết bị thi coogn chun dụng.
Địi hỏi trình độ thi cơng có tay nghề và trình độ.

6. Các biện pháp chống đỡ vách hố móng ở nơi có nc mặt.
a) Vịng vây đất.
Mục đích: để ngăn nc mặt, làm khơ nơi thi cơng móng, tạo khơng gian thi cơng.
Đất dc sử dụng đắp vịng vây phải có khả năng chống th ấm tốt, nh ưng k dc
biến đổi thể tích khi gặp nc, thường sử dụng sét, cát pha.
Ưu: kết cấu đơn giản, chi phí rẻ, phù hượp vs vị trí sơng k thơng thuy ền hay
sơng cạn.
Nhược: KL đào đắp lớn. Tạo ra kết cấu chắn dòng chảy, chiếm dụng mặt bằng.
Trong TH vận tốc dòng chảy lớn, phải tiến hành gia cố chống xõi mịn làm tăng chi
phí xây dựng.
Phạm vi sử dụng: sông cạn, sông k thông thuy ền có mực nc m ặt k l ớn h ơn 2m.
b) Vòng vây cọc ván.
- Vòng vây cọ ván đơn: kết hợp giữa vòng vây đât và 1 vòng vây cọc ván.
- Vòng vây cọc ván kép: kết hợp giữa vòng vây đất và 2 vòng vây cọc ván.
c) Vòng vây ván thép.
d) Vòng vây cọc ống thép
-


Áp dụng cho những hố móng sâu. Các ống thép có dg kính 600-1000mm dc đóng
xung quanh hố móng để đảm bảo ổn định đất vách hố móng.
7. Các biện pháp đổ bê tông trong nước.
a) Phương pháp vữa dâng
- Các bước tiến hành:


-









 B1: đặt các ống thép ϕ200-300 vào hố móng, phía dưới ống có khoan các lỗ
xung quanh để vữa trào ra.
 B2: xếp cốt liệu to xung quanh ống đến độ cao cần đổ bê tông.
 B3: dùng bơm áp lực bơm vữa xi măng cát qua các ống thép.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn số lượng ống: đường kính 1 ống hay
bán kính hoạt động của 1 ống. Khối lượng bê tơng cần đổ.
Ưu: thời gian thi công nhanh, khối lượng BT đổ lớn.
Nhược: khó kiểm sốt chất lượng và độ ddoognf đều của BT.
Phạm vi áp dụng: những CT đòi hỏi khối lượng BT đổ lớn nh ưng k yêu c ầu mác
BT cao.
b) pp ống dịch chuyển thẳng đứng.
- Dụng cụ thi công: ống dẫn, phễu đổ, cầu.
- Các bước thi công:
B1: hạ đáy ống ở cao độ đáy hố, nút được đặt ở vị trí đỉnh ống.
B2: đổ BTT vào phểu rồi thả nút cho BTT tụt xuống. Cần hạn chế t ốc đ ộ th ả
nút để tránh phân tầng.
B3: khi BT tụt xuống đáy ống, nhắc đáy ống lên cho chân ống cách mặt đ ất 0,20,3m và chùng dây cho nút tụt ra khỏi ống làm BT tràn ra ngoài.
Lưu ý:
Số lượng ống đổ phụ thuộc vào bán kính hoạt động của 1 ống và diện tích hố
móng cần đổ.

Nếu đáy hố móng q rộng thì phân thành từng kh ối để đổ.
Sau khi đổ, đợi Bt đạt 50% cường độ mới hút nc, đục bỏ 10-15cm tr ước khi ti ến
hành đổ BT phía trên.
Trong q trình đổ phải đảm bảo chân ống ln ngập trong BT 0,8-1m.



×