Câu 1. Cho hai số phức z1 2 3i , z2 4 5i . Tính z z1 z2 .
A. z 2 2i .
B. z 2 2i .
C. z 2 2i .
Lời giải
D. z 2 2i .
z z1 z2 2 3i 4 5i 2 2i .
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x 1) 2 ( y 2) 2 ( z 3)2 1 . Xác
định tọa độ tâm I của mặt cầu ( S ) .
A. I (1; 2; 3) .
B. I (1; 2;3) .
C. I (1; 2; 3) .
Lời giải
Tọa độ tâm mặt cầu là I (1; 2; 3) .
D. I (1; 2;3) .
Câu 3. Cho hàm số y x 4 x 2 1 có đồ thị (C ) . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị (C ) ?
A. M (2; 13) .
C. P (1;3) .
D. Q(1;0) .
Lời giải
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào biểu thức y x 4 x 2 1 , ta nhận điểm N (2;13) .
B. N (2;13) .
Câu 4. Thể tích V của khối cầu có bán kính R 4 bằng
A. V 64 .
B. V 36 .
C. V 48 .
D. V
256
.
3
Lời giải
4
Áp dụng công thức V R 3 .
3
Câu 5. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) 3x 2 .
A.
f ( x)dx 3x
3
C .
B.
f ( x)dx 2 x
3
C .
C.
f ( x)dx 6 x C .
D.
f ( x)dx x
3
C .
Lời giải
f ( x)dx (3x
2
)dx x C .
3
Câu 6. Cho hàm số y f ( x) liên tục và có đạo hàm trên và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải
Hàm số liên tục trên và có đạo hàm đổi dấu tại x 1 , x 2 , x 4 nên hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 7. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 3 x 2 .
A. (0;8] .
B. (;9] .
C. (;8) .
Lời giải
D. (0;9] .
Điều kiện: x 2 0 x 2.
Vì 3 1 nên log 3 ( x 2)2 x 232 x11 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [11; ) .
Câu 8. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1
1
1
A. V Bh .
B. V Bh .
C. V Bh .
D. V Bh .
2
3
6
Lời giải
Thể tích khối lăng trụ: V Bh .
1
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số y x 3 .
A. 0; .
B. .
C. 0; .
D. \ 0 .
Lời giải
Vì số mũ
1
1
khơng ngun nên tập xác định của hàm số y x 3 là 0; .
3
Câu 10. Tìm nghiệm thực của phương trình 2 x 7 .
7
A. x .
B. x 7 .
C. x log 7 2 .
2
Lời giải
Ta có 2 x 7 x log 2 7 .
D. x log 2 7 .
Câu 11. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] và thỏa mãn f (1) 2 và f (3) 9 . Tính
3
I f ( x)dx .
1
A. I 7 .
B. I 18 .
C. I 2 .
Lời giải
D. I 11 .
3
I f ( x)dx f ( x) |13 f (3) f (1) 9 2 7.
1
Câu 12. Cho số phức z 6 7i . Tìm số phức liên hợp của số phức z .
A. z 6 7i .
B. z 6 7i .
C. z i .
Lời giải
Ta có z 6 7i .
D. z 6 7i .
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x y z 5 0 . Điểm nào dưới đây thuộc mặt
phẳng ( P) ?
A. (2; 2; 5) .
C. (2;0; 0) .
D. (2;1; 0) .
Lời giải
Xét điểm (2;1; 0) có 2 (2) 1 0 5 0 nên điểm có tọa độ (2;1; 0) thuộc mặt phẳng ( P) .
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 3) , B (2; 1;0) . Tìm tọa độ véc-tơ AB .
A. AB (3; 3;3) .
B. AB (1; 1;1) .
C. AB (3; 3; 3) .
D. AB (3;3; 3) .
Lời giải
Ta có AB (2 (1); 1 2;0 (3)) (3; 3;3) .
B. (1;7;5) .
Câu 15. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ là điểm M (2; 1) . Mô-đun của số
phức z bằng
A.
3.
B.
5.
C. 5 .
Lời giải
D. 3 .
Từ giả thiết suy ra z 2 i , | z | 22 ( 1) 2 5 .
Câu 16. Cho hàm số y f ( x) có lim f ( x) 3 và lim f ( x) 3 . Chọn mệnh đề đúng.
x
x
A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 3 và x 3 .
B. Đồ thị hàm số đã cho khơng có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 3 và y 3 .
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
Lời giải
Theo định nghĩa về đường tiệm cận ngang, hàm số có hai tiệm cận ngang là y 3 , y 3 .
Câu 17. Cho a, b, c 0 và a 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng địnhsai?
A. log a b c b a c .
b
C. log a log a b log a c .
c
B. log a (bc) log a b log a c .
D. log a (b c) log a b log a c .
Lời giải
Ta khơng có cơng thức log a (b c) log a b log a c .
Câu 18. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên?
A. y x3 3 x .
B. y x 4 3 x .
C. y x 4 2 x 2 .
D. y x 3 3 x .
Lời giải
Dựa vào hình dạng của đồ thị, ta có thể thấy đây là đồ thị của hàm số bậc 3 có hệ số a 0 .
Trong các đáp án đề bài cho, ta thấy chỉ có đáp án y x3 3 x là phù hợp.
Câu 19. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (2; 1;3) và nhận véc-tơ u (5;3; 4) làm
véc-tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
x 2 y 1 z 3
x 2 y 1
A.
. B.
5
3
4
5
3
x 5 y 3 z 4
x 2 y 1
C.
. D.
2
1
3
5
3
z 3
.
4
z 3
.
4
Lời giải
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M (2; 1;3) và nhận véc-tơ u (5;3; 4) làm vécx 2 y 1 z 3
tơ chỉ phương là
5
3
4
Câu 20. Cơng thức tính số chỉnh hợp A kn là
A. A kn
n!
.
(n k )!k !
B. A kn
n!
.
k!
C. A kn
k!
.
(n k )!
D. A kn
n!
.
(n k )!
Lời giải
n!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là A kn
.
(n k )!
Câu 21. Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng a, b, c là
A. abc .
B. 2abc .
C.
1
abc .
6
D.
1
abc .
3
Lời giải
Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng a, b, c là abc .
Câu 22. Đạo hàm của hàm số y 3x là
A. y x3x 1 .
B. y 3x .
C. y
3x
.
ln 3
D. y 3x ln 3 .
Lời giải
Áp dụng cơng thức tính đạo hàm của hàm số mũ, ta có (3x ) 3x ln 3 .
Câu 23. Cho hàm số y f ( x) liên tục trên có đồ thị như hình bên. Hàm số y f ( x) nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
A. (0; ) .
B. (; 1) .
C. (1;1) .
D. (;0) .
Lời giải
Từ đồ thị của hàm số ta có hàm số y f ( x) nghịch biến trên các khoảng (; 1) và (0;1).
Câu 24. Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , bán kính đáy bằng 2 . Tính thể tích của khối trụ.
A. 18 .
B. 12 .
C. 40 .
D. 10 .
Lời giải
Thể tích khối trụ là V r 2 h 22 3 12 .
2
1
Câu 25. Cho
f ( x )dx 2 và
0
0
B. 2 .
1
2
0
1
f ( x)dx
bằng
0
1
A. 1 .
2
2
f ( x )dx 4 . Khi đó, tích phân
C. 6 .
Lời giải
D. 3 .
f ( x )dx f ( x )dx f ( x )dx 6.
Câu 26. Cho ba số theo thứ tự lập thành cấp số cộng là 5, 2,1 . Công sai của cấp số cộng bằng
A. 1 .
C. 2 .
Lời giải
Công sai là của cấp số cộng là d 1 (2) 2 ( 5) 3 .
B. 2 .
D. 3 .
Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) cos x là
A. cos x C .
B. sin x C .
C. cos x C .
Lời giải
D. sin x C .
f ( x)dx cosxdx sin x C .
Câu 28. Cho hàm số y f ( x) có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số bằng
A. yCÐ 1 .
B. yCÐ 0 .
C. yCÐ 2 .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực đại của hàm số là yCÐ 5 .
D. yCÐ 5 .
Câu 29. Hàm số y x 3 3x 1 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2; 0] tại
A. x 1 .
B. x 0 .
C. x 2 .
D. x 1 .
Lời giải
Hàm số y x 3 3x 1 liên tục trên đoạn [2; 0] .
x 1 (n)
y 3 x 2 3 , y 0
x 1 (l ).
Ta có y (1) 3 , y (2) 1 , y (0) 1 .
Vậy min y 1 tại x 2 .
x[ 2;0]
Câu 30. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A. y x 4 2 x 2 3 .
B. y x 3 x 2 2 x 1 .
C. y x3 x 2 .
D. y
x 1
.
x3
Lời giải
2
1 5
Xét hàm số y x 3 x 2 2 x 1 . Ta có y 3 x 2 2 x 2 3 x 0, x .
3 3
3
2
Nên hàm số y x x 2 x 1 đồng biến trên .
Câu 31. Cho log 2 5 a . Giá trị của log8 25 theo a bằng
A.
2
a.
3
B.
3
a.
2
C. 3a .
D. 2a .
Lời giải
2
2
Ta có log8 25 log 23 52 log 2 5 a .
3
3
Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa hai đường thẳng BD và AA.
A. 45 .
B. 60 .
C. 90 .
D. 30 .
Lời giải
Vì AA ( ABC D) nên AA BD.
Vậy góc giữa hai đường thẳng BD và AA bằng 90.
Câu 33. Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [1; 2] và
5
B. I .
2
A. I 10 .
2
2
1
1
f ( x) xdx 1 . Tính I f ( x)dx
C. I 4 .
D. I
7
.
2
Lời giải
3
Ta có I
7 f ( x) x dx 7 F ( x) |
3
5
5
2
x
2
|
3
5
2.
Câu 34. Trong không gian Oxyz cho điểm A(4; 3; 7) và B(2;1;3) . Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB .
A. x 2 y 2 z 15 0 .
B. x 2 y 2 z 15 0 . C. x 2 y 2 z 15 0 .
Lời giải
D. x 2 y 2 z 15 0 .
Ta có AB (2; 4; 4) trung điểm AB là M (3; 1;5) .
Mặt phẳng trung trực của AB là 2( x 3) 4( y 1) 4( z 5) 0 x 2 y 2 z 15 0.
Câu 35. Cho số phức z a bi (a, b ) thỏa mãn z (1 i) z 7 2i . Giá trị của 2a b bằng
B. 4 .
A. 7 .
C. 1 .
Lời giải
D. 6 .
Ta có
2a b 7
a 2
z (1 i ) z 7 2i a bi (1 i )(a bi ) 7 2i
a 2
b 3.
Vậy 2a b 2 2 3 1 .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABC ) .
A. 2a 3 .
B.
a 3
.
2
C. a 3 .
D. a 6 .
Lời giải
Gọi
H
là trung điểm của
SH AB
AB , khi đó ( SAB ) ( ABC ) AB
( SAB ) ( ABC )
nên
SH ( ABC ) . Vậy
d ( S , ( ABC )) SH a 3 .
Câu 37. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần. Tính xác suất sao cho kết quả trong hai lần gieo
khác nhau.
1
2
1
5
A. .
B. .
C. .
D. .
6
3
3
6
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là | | 6 6 36 .
Gọi A là biến cố `` kết quả 2 lần gieo giống nhau''. Khi đó | A | 6 .
6 1
.
Xác suất của A là P ( A)
36 6
Ta có A là biến cố `` kết quả hai lần gieo khác nhau''.
5
Vậy P ( A) 1 P ( A) .
6
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A(1;1;1) , B(1;1; 0) , C (1;3; 2) . Đường trung
tuyến AM của tam giác ABC có một véc-tơ chỉ phương là
A. a (2; 2; 2) .
B. b (1; 2;1) .
C. c (1;1;0) .
Lời giải
Tọa độ trung điểm của BC là M (0; 2;1) , AM (1;1;0) .
D. d (1;1; 0) .
Câu 39. Bất phương trình e x 5.e
A. 31 .
x2
2
6e2
2 log(ex) 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên?
B. 34 .
C. 32 .
Lời giải
D. 35 .
2 log(ex ) 0
100
Điều kiện:
0 x
.
e
ex 0
x 2
2 log(ex) 0(1)
Ta có e x 5.e 2 6e 2 2 log(ex ) 0
.
x 2
e x 5.e 2 6e 2 0(2)
+ (1) log(ex) 2 ex 102 x
100
(tm) .
e
2x
2
x
x 2 ln 3e
2x
e 3e
+ (2) e 5e.e 2 6e 2 0 x
. Kết hợp với điều kiện, ta có các giá trị
x
2
ln
2
e
e 2 2e
nguyên thoả mãn trong trường hợp này là x 1; 2;3 5;6;....36 .
Vậy có 35 số nguyên x thoả mãn đề bài.
Câu 40. Cho hàm số y f ( x) có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Đặt
g ( x ) f f ( x) . Tìm số nghiệm của phương trình g ( x) 0 .
A. 7 .
B. 6 .
Ký hiệu a , b , c như hình vẽ.
C. 5 .
Lời giải
D. 8 .
f f ( x) 0
Ta có g ( x) f ( x). f f ( x) , từ đó suy ra g ( x) 0
f ( x) 0
*Từ đồ thị của hàm y f ( x) ta suy ra phương trình f ( x) 0 có hai nghiệm phân biệt x1 0 và
x2 a (2;3) , ( a là hoành độ của điểm cực tiểu của hàm số y f ( x) ).
f ( x) 0
*Xét phương trình f f ( x) 0
.
f ( x) a
Phương trình f ( x) 0 có tập nghiệm {x3 ; x4 ; x5 } {b,1; c} , ( b 1 c là hoành độ giao điểm của hàm số
y f ( x) và trục hồnh).
Phương trình f ( x) 0 có tập nghiệm {x6 ; x7 ; x8 } , ở đó x6 ; x7 ; x8 là hoành độ giao điểm của đường thẳng
y a với đồ thị hàm số y f ( x) .
Dễ thấy các nghiệm xi , i 1,8 đôi một phân biệt.
Từ đó suy ra phương trình g ( x) 0 có 8 nghiệm phân biệt.
Câu 41. Cho hàm số y f ( x) có đạo hàm là f ( x) 4 x 3 4 x,x và f (0) 1 . Khi đó
1
I
f ( x)dx bằng
1
A.
4
.
15
B.
Ta có: f ( x)
26
.
15
C.
4
.
15
D. 0 .
Lời giải
4 x 4 x dx x 2 x C (*) .
3
4
2
Thay x 0 vào (*) ta có: f (0) C 1 . Vậy f ( x) x 4 2 x 2 1 .
1
Khi đó: I
1
1
f ( x )dx
x
4
2 x 2 1 dx
1
4
.
15
Câu 42. Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, AC , AD đơi một vng góc nhau, AB 8a, AC AD 4a .
Gọi M là điểm nằm trên cạnh AB sao cho MB MC MD . Tính thể tích V của tứ diện MBCD .
40 3
A. V 40a3 .
B. V 16a 3 .
C. V 8a 3 .
D. V
a .
3
Lời giải
Gọi J là hình chiếu của A lên BC .
Gọi I là trung điểm BC .
Từ I kẻ đường thẳng song song với AJ cắt AB tại M .
Suy ra MI là đường trung trực của BC nên MC MB . \hfill (1)
Vì ABC ABD nên ta được MC MD . \hfill (2)
Từ (1) và (2) ta được MB MC MD .
Ta thấy AMIC nội tiếp đường tròn nên ta có
BM 1 BC 2 5
BM BA BI BC
.
BA 2 AB 2 8
V
BM
Ta có B.MCD
.
VB. ACD
BA
5 8a 4a 4a 40a3
Vậy VMBCD
.
8
6
3
Câu 43. Trên tập hợp các số phức, phương trình z 2 az b 0 , với a, b có nghiệm z0 2 3i . Biết
rằng phương trình z 2 bz a 0 cũng có hai nghiệm phức z1 và z2 . Tính S z1 z2 .
A. S 4 .
B. S 13 .
C. S 25 .
Lời giải
2
Phương trình z az b 0 có nghiệm z0 2 3i khi và chỉ khi
2a b 5 0
a 4
(2 3i ) 2 a (2 3i ) b 0
12 3a 0
b 13.
2
Khi đó, phương trình z bz a 0 trở thành z 2 13z 4 0 (2).
D. S 185 .
Phương trình (2) có hai nghiệm thực trái dấu z1,2
Khi đó S
13 185
.
2
13 185 13 185 13 185 13 185
185 .
2
2
2
2
Câu 44. Cho số phức z thay đổi thỏa mãn | z z | | z z || z 2 | . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P | z 5 2i | bằng bao nhiêu?
C. 5 2 3 .
Lời giải
Giả sử z x yi (trong đó x, y ) có điểm biểu diễn là M ( x; y) .
A.
2 3 5 .
B.
2 5 3 .
D.
5 3 2 .
Ta có
z z z z z 2 2 x 2 yi x 2 y 2 2 x 2 y x 2 y 2
x2 y2 2x 2 y 0
2
2
x y 2x 2 y 0
2
2
x y 2x 2 y 0
x2 y2 2x 2 y 0
C1
C2
C3
C4
Trong đó, C1 là đường trịn tâm I1 1;1 và bán kính R 2 .
C2 là đường tròn tâm I 2 1; 1 và bán kính R 2 .
C3 là đường trịn tâm I 3 1; 1 và bán kính R 2 .
C4 là đường tròn tâm I 4 1;1 và bán kính R 2 .
Mà P | z 5 2i | MA với A(5; 2) và M chạy trên 4 đường tròn như hình vẽ bên dưới.
Dựa vào hình minh họa, rõ ràng Pmax I 2 A r 36 9 2 3 5 2 .
3 107
Câu 45. Cho đồ thị (C ) của hàm số y x 4 ax3 d có một điểm cực tiểu A ;
. Gọi ( P) là
2 16
1 9
parabol có tọa độ đỉnh I ; và đi qua điểm B 1;0 . Diện tích phần đồ thị giới hạn bởi hai đồ thị
4 8
(C ) , ( P) bằng
72
.
5
A.
B.
72
.
5
C.
62
.
15
D.
154
.
15
Lời giải
Do hàm số y x ax d có y 4 x 3ax
3a
y 0 4 x 4 3ax 2 0 x
4
4
3
4
2
3
3a
3 107
Mà đồ thị hàm số (C ) có một điểm cực tiểu là A ;
nên 2 4 a 2 . Thay tọa độ
2 16
3 107
4
3
điểm A ;
vào hàm số ta có d 5 . Vậy hàm số của đồ thị (C ) là: y x 2 x 5
2 16
Gọi hàm số của y mx 2 nx p ta có:
1
n
2m 4
m 2
2
1
1
m n p 0 n 1 .
4
4
p 1
2
m.( 1) n(1) p 0
Vậy hàm số của (P) là: y 2 x 2 x 1 .
x 1
Xét phương trình hồnh độ giao điểm: x 4 2 x 3 2 x 2 x 6 0
x 2
4
Vậy diện tích phần đồ thị giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y x 2 x3 5 và y 2 x 2 x 1 là:
1
1
x 4 2 x 3 5 2 x 2 x 1dx
2
( 2 x
2
x 1 x 4 2 x 3 5)dx
2
1
( x 4 2 x3 2 x 2 x 6)dx
2
72
.
5
Chọn đáp án#A.
x y 3 z 2
và mặt phẳng
2
1
3
( P) : x y 2 z 6 0 . Đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P) , cắt và vng góc với d có phương trình
Câu 46. Trong khơng gian Oxyz , cho đường thẳng d :
x 2 y 4 z 1
x2 y2 z5
. B.
.
1
7
3
1
7
3
x 2 y 4 z 1
x2 y 2 z5
C.
. D.
.
1
7
3
1
7
3
Lời giải
x 2t
Phương trình tham số của d : y 3 t
z 2 3t.
Gọi M (2t ;3 t ; 2 3t ) là giao điểm của d và ( P) .
M thuộc ( P) nên 2t (3 t ) 2(2 3t ) 6 0 t 1 , suy ra M (2; 2;5) .
A.
d có véc-tơ chỉ phương của ud (2;1; 3) , ( P) có véc-tơ pháp tuyến n( P ) (1; 1; 2) .
Gọi là đường thẳng nằm trong ( P) , cắt và vng góc với d . Suy ra đi qua M (2; 2;5) và có véc
tơ chỉ phương u n( P ) , ud (1;7;3) .
x2 y 2 z 5
Vậy có phương trình là
.
1
7
3
Câu 47. Cho hình nón trịn xoay đỉnh S có chiều cao bằng bán kính đáy. Mặt phẳng ( P) đi qua đỉnh S
cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB 2a . Tính khoảng cách từ tâm đường trịn đáy đến ( P) , biết
thể tích khối nón là V a 3 3 .
A.
a 6
.
5
B. a 5 .
C.
a 30
.
5
Lời giải
1
Ta có: V R 2 h 3a 3 3 R 3 R a 3 cm .
3
Rha 3.
Gọi I là trung điểm AB . Kẻ OH SI . Khi đó:
SI AB
AB SIO
OI AB
OH AB (vì OH SIO )
OH AB
Mặt khác:
OH SAB
OH SI
d O;( P) OH .
Xét AOI vuông tại I ta có: OI OA2 IA2
a 3
2
a 2 a 2 cm
Xét SIO vng tại O có đường cao OH , ta có:
SO.OI
a 3.a 2
a 2 6 a 30
OH
cm
2
2
5
a 5
SO 2 OI 2
a 3 a 2
D.
a 5
.
6
Câu 48. Gọi S là tập các số nguyên y sao cho với mỗi y S có đúng 10 số nguyên x thoả mãn
2 y x log 3 ( x y 2 ) . Tính tổng các phần tử thuộc S .
A. 1 .
C. 1 .
Lời giải
B. 7 .
D. 4 .
Điều kiện: x y 2 .
Xét hàm số f ( x) 2 y x log 3 ( x y 2 ) (coi y là tham số), ta thấy f ( x) nghịch biến trên khoảng
y ; và
2
lim f ( x) , lim f ( x) nên tồn tại x0 y 2 ; sao cho f x0 0 . Từ đó ta được
x
x y 2
f ( x) 0 y 2 x x0 .
2 y y 10 log 3 10 0
f ( y 2 10) 0
Theo bài ra có đúng 10 số nguyên x
y 2 y 11
2
log 3 11 0
f ( y 11) 0
2
y 2,86
y 2 y 10 log 2 (log 3 10) 0
y 4;3 .
y 3,86
2
y y 11 log 2 (log 3 11) 0
4, 01 y 3,01
2
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x y z 0 và hai điểm A(1; 2;0) , B(2;3;1) . Mặt
cầu ( S ) đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với ( P) tại điểm C . Biết rằng C luôn nằm trên một đường tròn
cố định khi mặt cầu ( S ) thay đổi. Tính bán kính r của đường trịn đó.
B. r 6 .
A. r 12 .
C. r 6 .
Lời giải
D. r 2 3 .
Gọi I là tâm của mặt cầu S .
x 1 t
Ta có AB (1;1;1; ) AB : y 2 t
z t.
Gọi D là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng ( P) , suy ra D(0;1; 1) . Ta có DA (1;1;1) ,
DB (2; 2; 2) . Suy ra DA DB 6 (1).
Gọi H là trung điểm của AB . Ta có
DA DB DH HB DH HA
DH HA
2
2
DI 2 IH 2 HA2 DI 2 IH 2 HA2
DI IA DI IC
2
DC 2
2
2
(2).
Từ (1) và (2) , suy ra DC 6
2
x3 3x 2 m
(với m là tham số thực) có ba điểm cực trị khơng thẳng
x
hàng. Tính R0 là bán kính nhỏ nhất của các đường trịn đi qua ba điểm cực trị đó.
Câu 50. Cho đồ thị hàm số y
A. R0
77
.
24
B. R0
11
.
8
C. R0
11
.
24
D. R0
7
.
8
Lời giải
Ta có y 2 x 3
m 2 x 3x m
.
x2
x2
3
2
x03 3 x02 m
(1)
y0
x0
Gọi ( x0 ; y0 ) là tọa độ của một điểm cực trị. Khi đó ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
2 x 3 3 x 2 m 0. (2)
0
0
Từ (2) suy ra m 2 x03 3 x02 . Thay vào (1) ta được y0 3x02 6 x0 hay x02
1
y0 2 x0 .\hfill (3)
3
3 2 m
x0
theo (2)
2
2
${\begin{align}\Rightarrow
&
x_0y_0&=\frac{3}{2}x_0^2+\frac{m}{2}-3x_0^2+m=\frac{3}{2}x_0^2+\frac{3}{2}m\Rightarrow
&
y_0&=\frac{3}{2}x_0+\frac{3}{2}\frac{m}{x_0}\Rightarrow
&
y_0^2&=\frac{9}{4}x_0^2+\frac{9}{4}\frac{m^2}{x_0^2}-\frac{9}{2}m\Rightarrow
&
y_0^2&=\frac{9}{4}x_0^2+\frac{9}{4}\frac{m}{x_0^2}(2x_0^3-3x_0^2)-\frac{9}{2}m\Rightarrow &
y_0^2&=\frac{9}{4}x_0^2+\frac{9}{4}m(2x_0-3)-\frac{9}{2}m\Rightarrow
&
x_0^2+y_0^2&=\frac{13}{4}x_0^2+\frac{9m}{2}x_0-\frac{45}{4}m.\quad (4)\end{align}}$
9m 13
13
45
Thay (3) vào vế phải của (4) ta được x02 y02
x0 y0 m.
2
12
4
Từ (1) suy ra x0 y0 x03 3 x02 m , mà x03
2
2
81m 2 54m 169 169
169 5929
9m 13 13 45
Ta có
m
10
0.
4
16
576
576 576
4 24
9m 13
13
45
Vậy các điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường tròn x 2 y 2
x y m 0.
2
12
4
5929
77
Ta có R 2
R
.
576
24
77
1
Vậy min R
khi m .
24
3
1
77
Với m , phương trình y 0 có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn nên R0 min R
.
3
24
BẢNG ĐÁP ÁN
1. C
11. A
21. A
31. A
41. C
2. C
12. D
22. D
32. C
42. D
3. B
13. D
23. B
33. B
43. D
4. D
14. A
24. B
34. A
44. A
5. D
15. B
25. C
35. C
45. A
6. D
16. C
26. D
36. C
46. D
7. D
17. D
27. B
37. D
47. C
8. A
18. A
28. D
38. C
48. C
9. C
19. A
29. C
39. D
49. B
10. D
20. D
30. B
40. D
50. A