Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
VẬT LÝ - Đề 14 - Tiêu chuẩn (ĐVL5) (Bản word có lời giải)
Câu 1. Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
A.
H=
UN
E .
H=
B.
E
UN .
H=
C.
E
U N +E .
H=
D.
UN
U N +E .
Câu 2. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
Câu 3. Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của.
A. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
B. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.
C. các chất tan trong dung dịch.
D. các ion dương trong dung dịch.
Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại
B. Cùng bản chất là sóng điện từ
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh
D. Có khả năng gây phát quang một số chất
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là
g = π 2 m s 2 . Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút.
A. 250.
B. 400.
C. 500.
D. 450.
Câu 6. Số nơtrơn có trong hạt nhân
A. 288.
B. 82.
206
82
Pb là
C. 206.
D. 124.
Câu 7. Điểm M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình dao động là: uM = 4cos(200t – 2πx) (x: tính
bằng m), bước sóng có giá trị là
A. 1 mm
B. 2 mm
C. 0,5 mm
D. 4 mm
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R = 50 Ω, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung
Z = 100Ω và Z C = 50Ω . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với
kháng của đoạn mạch lần lượt là L
cường độ dòng điện trong mạch một góc
A. 1,107 rad .
B. 1,57 rad .
C. 0, 785 rad .
D. −0, 785 rad .
Câu 9. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết
B. năng lượng liên kết riêng.
C. điện tích hạt nhân.
D. khối lượng hạt nhân.
x = 2cos ( 10πt ) ( cm )
Câu 10. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình
và
π
x = 2cos 10πt − ÷( cm )
2
. Vận tốc của chất điểm khi t = 8 s là
A. 20cm/s
B. 20π cm/s
C. 40 2 cm/s
Câu 11. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm
B. độ to của âm
D. 40π cm/s
Trang 1/13 - Mã đề 163
C. năng lượng của âm
D. tần số âm
u = U 0 cos ωt (V )
Câu 12. Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
R
1
LC
ω2 =
ω2 =
ω2 =
2
LC .
LC .
R .
A. ω = LC .
B.
C.
D.
Câu 13. Trong thí nghiệm Young có: a = 1mm; D = 2m, nguồn S đơn sắc có bước sóng λ . Tại điểm M trên
màn có hiệu đường đi từ 2 khe đến M là 2 µ m có vân sáng bậc 4. Điểm M cách vân trung tâm là
A. 4,2mm
B. 4mm
C. 4,4mm
D. 4,6mm
Câu 14. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại AB, M là
một điểm trong miền giao thoa cách hai nguồn sóng lần lượt là d 1= 2,5 λ, d2 = 3λ, với λ là bước sóng. Điểm M
thuộc dãy cực đại hay dãy cực tiểu thứ mấy (tính từ đường trung trực của AB)?
A. dãy cực tiểu thứ nhất.
B. dãy cực đại thứ nhất.
C. dãy cực tiểu thứ hai.
D. dãy cực đại thứ hai.
Câu 15. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện là i = 0,01cos100πt . Điện dung của tụ điện là
C = 5.10−5 F . Lấy π2 = 10 . Hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A. 2H .
B. 0, 2H .
C. 2µH .
D. 2mH .
Câu 16. Hạt nhân
10
4 Be
có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn m n = 1,0087u,khối lượng của prôtôn
mP = 1,0073u,1u = 931 MeV/c2.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 0,632 MeV.
B. 63,215MeV.
C. 6,325 MeV.
10
4 Be
là
D. 632,153 MeV.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
π
i = I 2 cos 100π t − ÷
3 (A). Với R= 50
Câu 18. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch nối tiếp RC là:
Ω,
C=
10-4
F
π . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
A. −1,107 rad
B. 0, 464 rad
C. 1,047 rad
D. −0, 464 rad
Câu 19. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s),
nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W?
19
19
19
19
A. 1, 2.10 hạt/s.
B. 6.10 hạt/s.
C. 4, 5.10 hạt/s.
D. 3.10 hạt/s.
Câu 20. Sóng vơ tuyến nào sau phản xạ tốt ở tầng điện li?
A. Sóng trung.
B. Sóng dài.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 21. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là nam châm điện có p cặp cực từ quay với tốc
độ n ( vòng / phút). Tần số dịng điện do máy sinh ra được tính theo công thức
n
np
f = 60
f =
p
60
A.
B.
C. f= 60np
D. f= np
Câu 22. Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa
hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng.
D. lam, tím.
Câu 23. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện
giữa hai điện tích đó là
qq
qq
qq
qq
−9.109 1 2 2
9.109 1 2 2
9.109 1 2 2
9.109 1 2
r .
r .
r .
r .
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Một sóng cơ có tần số 2Hz lan truyền với tốc độ 3 m/s thì sóng này có bước sóng là
Trang 2/13
A. 0,7 m
B. 6 m
C. 1 m
D. 1,5 m
Câu 25. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng
L có giá trị là
A. 2r0
B. 4r0
C. 9r0.
D. 3r0,
Câu 26. Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 10 rad/s . Trên dây A là một nút sóng, điểm B là
bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B . Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9cm và
AB = 3 AC . Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm . Tốc độ dao động của
điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là
A. 40 3 cm/s .
B. 160 cm/s .
C. 80 cm/s .
D. 160 3 cm/s .
Câu 27. Giới hạn quang điện của một kim loại
−19
A. 3,975 eV.
B. 3,975.10 J.
D. 39, 75 eV.
λ 0 = 0,50 µm . Cơng thốt electron của kim loại đó là
−20
C. 3,975.10 J.
T + D → He + X .
Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng
xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
3
1
2
1
4
2
10Ω và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng
A. 240W
B. 320W
C. 160W
D. 120W
Câu 30. Dao động của một vật có khối lượng 180 g là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương có
li độ là
x
x1
và
x2
. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
x
của 1 và 2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản đồ Frenen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết
5π
rad / s
tốc độ góc của vectơ này là 3
. Cơ năng dao động của
vật bằng
A. 6, 25 mJ .
B. 25 mJ .
C. 50 mJ .
D. 12, 5mJ .
x(cm)
3
O
0, 4
t(s)
Câu 31. Một con lắc lị xo có khối lượng m = 100 g được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hịa
theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Lấy
π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc lị xo và động năng cực đại có giá trị nào sau
A. 0,24 s; 156, 25mJ
B. 0,2 s; 625mJ
C. 0,25s; 156, 25J .
D. 0,4 s; 312,5mJ
Trang 3/13
Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100 π.t) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 200 Ω. Điện dung của tụ điện có giá trị là
10-4
mF
A. 2π
.
10-4
mF
B. 2π
.
10-4
F
C. π
10-4
F
D. 2π .
Câu 33. Vịng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc
30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị,
suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị
S 3
A. 0 V.
B. 2
C. S/2 V.
D. S V.
Câu 34. Một con lắc lò xo gồm lị xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều
hịa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời
điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với
giá trị nào nhất sau đây?
A. 3.
B. 5.
C. 12.
D. 8.
Câu 35. Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ
có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung bằng
A. C = 2C0 .
B. C = 4C0 .
C. C = C 0 .
D. C = 8C0 .
Câu 36. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X
vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) thì cường độ dịng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch, cơng suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y
rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch
Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc
này bằng
A. 150W .
B. 120 3W .
C. 150W .
D. 120W .
Câu 37. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha O 1 và O2 dao động với cùng tần số f = 100Hz.
Biết rằng trong một phút sóng truyền đi được quãng đường dài 72 m. Cho biết trên mặt chất lỏng có 17 vân
giao thoa cực đại, xét trên đoạn O 1O2 thì điểm dao động cực đại gần O 1 nhất cách O1 là 0,5 cm. Tìm khoảng
cách O1O2 ?
A. 10,1 cm
B. 10,6 cm
C. 11,8 cm.
D. 5,8 cm
Câu 38. Một con lắc đơn có vật nhỏ u
mang
điện
r
ur tích dương được treo ở một nơi trên mặt đất trong điện
trường đều có cường
độ điện trường E . Khi E hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động điều hịa
ur
với chu kì T1. Khi E có phương nằm ngang thì con lắc dao động điều hịa với chu kì T2. Biết trong hai trường
T2
hợp, độ lớn cường độ điện trường bằng nhau. Tỉ số T1 có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 0,89.
B. 1,23.
C. 0,96.
D. 1,15.
Câu 39.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
tương ứng là λ1 và λ2 . Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được 8 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ
λ1, 4 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ λ2 và đếm được tổng cộng 17 vân sáng, trong số các vân sáng
λ2
.
trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số λ1 là
1
3
2
4
2
2
3
A. .
B. .
C. .
D. 3 .
Trang 4/13
Câu 40. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω , r = 20 Ω . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều u = U 2 cos(100πt) (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (u AN) và
giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau.
u (V)
300
uMB
L, r
R
A
M
C
N
60 2
B
t (s)
O
uAN
Hệ số công suất của đoạn mạch AB và điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,96; 200 V.
B. 0,71; 250V.
C. 0,96; 180 V.
D. 0,87; 220 V.
1
A
11
D
21
B
31
A
2
D
12
C
22
C
32
D
3
A
13
B
23
C
33
B
4
A
14
A
24
D
34
B
ĐÁP ÁN
5
6
D
D
15
16
B
C
25
26
B
A
35
36
D
D
7
A
17
C
27
B
37
B
8
C
18
A
28
C
38
D
9
B
19
D
29
C
39
B
10
B
20
C
30
B
40
C
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1.
Lời giải
U
H= N
E
Hiệu suất của nguồn điện
Câu 2.
Lời giải
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 3.
Lời giải
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của
điện trường trong dung dịch, ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Câu 4.
Lời giải
Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại là sai
Câu 5.
Lời giải
l
0, 64
T = 2π
= 2π
= 1, 6 s
2
g
π
+Ta có:
Trang 5/13
+Trong thời gian 12 phút vật thực hiện được số dao động là
N=
Vt 12.60
=
= 450.
T
1, 6
dao động.
Þ Chọn D.
Câu 6.
Lời giải
Số nơtrơn có trong hạt nhân
Câu 7.
206
82
Pb là N=A-Z= 206-82= 124.
Lời giải
2πx
u M = A cos ωt −
÷
λ ta có:
Đối chiếu với phương trình tổng qt:
A = 4.
ω = 200rad / s..
λ = 1m.
Câu 8.
Lời giải.
Độ lệch pha
tan ϕ =
Z L − Z C 100 − 50
π
=
= 1 => ϕ = = 0, 785
R
50
4
.
Câu 9.
Lời giải
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.
Câu 10.
Lời giải
Dùng máy tính bấm nhanh tổng hợp dao động:
π
π
π
2∠0 + 2∠ − = 2 2∠ − ⇒ x = 2 2 cos 10πt − ÷( cm )
2
4
4
π
π
v = 20π 2 cos 10 πt + ÷( cm/s )
4
Vận tốc sớm pha 2 so với li độ nên:
π
2
v = 20π 2 cos 10π.8 + ÷( cm/s ) = 20π 2.
= 20 π ( cm/s )
4
2
Tại thời điểm t = 8s:
Câu 11.
Lời giải
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm
Câu 12.
Lời giải
1
ω2 =
.
LC
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Câu 13.
Lời giải
d 2 − d1 = kλ = 4λ
2 = 4λ ⇒ λ = 0,5µm ⇒ i =
Dλ
= 1mm
a
xs 4 = 4i = 4mm
Hoặc:
Trang 6/13
ax
=2
D
⇒ x = 4mm
Câu 14.
d 2 − d1 =
Lời giải
d 2 − d1 3λ − 2,5λ
=
= 0,5 →
λ
λ
+ Ta xét tỉ số
M thuộc dãy cực tiểu thứ nhất ứng với k = 0 .
Câu 15.
Lời giải
Áp dụng công thức tần số góc trong mạch dao động LC ta có
ω=
1
1
1
=> L = 2 =
= 0, 2H
ω C ( 100π ) 2 .5.10 −5
LC
Câu 16.
Lời giải
10
4 Be
:Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2 = 0,0679.c2 = 63,249 MeV.
Wlk 63,125
=
= 6,325
10
Be
10
-Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 : A
MeV/nuclôn. Chọn:C.
Câu 17.
Lời giải
-Năng lượng liên kết của hạt nhân
+ Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 18.
Lời giải
− Z C −100
tan ϕ =
=
= −2 => ϕ = −1,107 rad
R
50
Câu 19.
Lời giải
hc
P = N ε ⇔ P = N . ⇔ N = 3.1019
λ
Cơng suất bức xạ
. Þ Chọn D.
Câu 20.
Lời giải:
Sóng ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li
Câu 21.
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là nam châm điện có p cặp cực từ quay với tốc độ n
np
f =
60
( vòng / phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính theo cơng thức
Câu 22.
Lời giải
sin igh =
1
n.
Ta có góc giới hạn phản xạ tồn phần :
Mà: nđỏ < ncam < n vàng< n lục< nlam < nchàm< ntím .Góc tới giới hạn > ilụcgh sẽ bị ló ra ngồi
=> iđỏgh > icamgh > ivànggh> ilụcgh> ilamgh > ichàmgh> itímgh.Chọn C.
Câu 23.
Lời giải
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng.
Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng
Câu 24.
F = 9.109
q1q2
r2
Trang 7/13
Lời giải
λ=
Áp dụng cơng thức tính bước sóng trong sóng cơ ta có
Câu 25.
Lời giải
v 3
= = 1,5m
f 2
Cơng thức tính quỹ đạo dừng của electron trong ngun tử hyđrơ:
r0 = 5,3.10−11 m
rn = n 2 r0
với n là số nguyên và
, gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K)
Câu 26.
u ( cm )
aB
+0,5aB C
Lời giải
B
x ( cm )
A
λ
12
+ AB là khoảng cách giữa nút và gần bụng nhất
Mặt khác
AB = 3AC ⇒ AC = 3cm =
⇒ AB =
λ
→.
λ = 4AB = 36cm.
4
λ
A
→
AC = B
12
2
do đó điểm C dao động với biên độ
2
A
d = 3 + B ÷ = 5 ⇒ A B = 8cm
2
+ Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là
3
3
v
=
v
=
ωA B = 40 3 cm / s
B
Bmax
0,5a B )
(
2
2
+ Khi B đi đến vị trí có li độ bằng biên độ của C
2
Chọn A
Câu 27.
Lời giải
Cơng thốt của kim loại:
Câu 28.
A=
−26
hc 19,875.10
=
λ
0,5.10 −6
= 3, 975.10−19 ( J ) = 2, 484 eV
Lời giải
Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là
ΔE = ( ΔmHe − ΔmT − ΔmD ) c 2 = ( 0,030382 − 0, 009106 − 0, 002491) .931,5 = 17, 498 MeV
Câu 29.
Lời giải
U R = U 2 − U L2 = 40V ⇒ P =
2
R
U
= 160V
R
Câu 30.
Lời giải
Hai dao động vuông pha : A1 =3 cm; A2=4 cm =>
Chu kì:
T=
A = A12 + A 22 = 5cm
2π
2π
=
=1,2s
ω
5π / 3
= 12 Ơ => mỗi ơ : 1/12 T = 0,1 s.
.
Trang 8/13
Cơ năng của vật:
W=
1
1
5π
mω 2 A 2 = 0,18( ) 2 (5.10 -2 ) 2 = 6, 25mJ
2
2
3
.Đáp án A.
Câu 31.
Lời giải
x(cm)
3
O
0, 4
0,4-0,1= 0,3s =5T/4
ên độ A= 5 cm.
Từ đồ thị ta có 3 ơ (từ ơ thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):
2π 2π 25
5T
= π rad / s
= 0,3s ⇒ T = 0,24s. ω = =
T
0,
24
3
4
=>
.
1
1
25π 2
Wd max = mω 2 A2 = 0,18.(
) (5.10 −2 ) 2 = 0,15625 J
2
2
3
Chọn A.
Câu 32.
Lời giải
1
1
1
10−4
ZC =
= ZL = 200Ω => C =
=
=
F
C
ω
ω
Z
100
π
.200
2
π
L
+ Cộng hưởng: Dung kháng của tụ điện
Câu 33.
Lời giải
Từ đồ thị, ta có : B = t
Góc giữa véc - tơ cảm ứng từ và véc - tơ pháp tuyến của vòng dây là α = 60°
Φ = BS cos α = t.S cos α
ec = −
dΦ
3
= S .sin α = S .sin 60° = S
dt
2
Câu 34.
Lời giải:
Biên độ dao động:
l max = l 0 + A ⇒ A = l − l 0 = 8 ( cm )
Vị trí Wd = nWt (chỉ lấy x > 0):
Vị trí Wt = nWd (hay
Wd =
x=
1
Wt
n
):
A
n +1
x=
A
A n
=
1
n +1
+1
n
Trang 9/13
t(s)
Bi
x1 − x 2 = 4 ⇒ A
Theo đề bài ta có:
Câu 35.
(
)
n −1
n +1
=4⇒
β
(
)
n −1
n +1
=
1
⇒ n = 4,9
2
Lời giải
Ta đã có cơng thức tính bước sóng mà mạch thu được λ = 2πc LC , do đó
Co 1
Co
1
= ⇒
= ⇒ C = 8Co
9
C + Co 9
BAsuy ra C2
r
Từ đó
λo
Co
=
λ2
C2
I
Câu 36.
Lời giải
Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC ≡ Z L .
=>
2
Z X = RX2 + Z XLC
= RX2 + Z L2 .
; Theo đề:
ϕX =
π M
.
6 .
uu
r
RY
RX
π
3 R = 3
π
= cos =
→ Z X = 2; Z L = 1.
.
2
6 . Chuẩn hóa cạnh: Z X π/6 6
-Lúc đầu
.
2
2
U
U
3
P1 X =
cos 2 ϕ x <=> 250 3 =
( )2 => U 2 = 1000.
3 2
Theo đề: uuur uRurX
-Lúc sau: U X ⊥ UY . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:
ϕX =
X
ZY2 = RY2 + Z C2 ;
=> Z C = 3RY .
ZC
π
3
3
=
cos
=
=>
Z
=
Z
C
Y
6
2
2
ZY
uuu
r
ZX
ϕ
{
.
R
R
π
tan = Y = Y => Z C = 3RY .
6 Z LCY ZC
Hoặc dùng:
.
2
2
U RX
U
P2 X = 2 RX <=> P2 X =
.
Z
( RX + RY )2 + ( Z L − Z C ) 2
⇔ 90 3 =
Theo đề:
1000 3
4
4
=> RY = ; Z C =
3
2
2
3
3
( 3 + RY ) + (1 − 3RY )
4
1000
U 2 RY
U2
3
PY = 2 RY =
=
= 120W .
Z
( RX + RY ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 ( 3 + 4 ) 2 + (1 − 4 3) 2
3
3
Công suất tiêu thụ trên Y:
.Chọn D.
Câu 37.
Lời giải
λ = 1,2cm ; kmax= 8
d1
d2
d 2 − d1 = 8λ = 9,6cm
d1 = 0,5cm
S1
MS2
⇒ d 2 = 10,1cm
d 2 + d1 = 10,6cm
Câu 38.
Lời giải
Trang 10/13
uuu
r
RX
u
r
Z
l
T1 = 2π
a
g+a
(1 + )2
2
.
T
(g + a)
g
( 2 )4 = 2
=
.
l
T2
g+a
2
T = 2 π
a 2
T
g
+
a
=
.
2
1
1+ ( )
T1
g2 + a 2
g2 + a 2
g
Chu kì:
=>
<=>
(1)
2
(1 + x)
2x
y=
= 1+
2
1+ x
1 + x 2 (*)
<=>
qE
>0
a =
m
T2 4
y = ( ) .
T1
a
x = > 0
g
Với:
- Khảo sát hàm số (*) ta có:
−2x 2 + 2
y' =
= 0 ⇒ x = ±1.
(1 + x 2 )2
1= 4 1 ≤
- Vây: 1 < y < 2 ta có:
T2 4
≤ 2 ≈ 1,1892.
T1
=> đáp án D
Câu 39.
Lời giải
+ Trên miền giao thoa quan sát được 8 vân sáng của , 4 vân sáng của
và đếm được tổng cộng có 17 vân
λ1
λ2
sáng.
→
Có 17-8-4=5 vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ
+Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ
λ1
λ2
là 8+5= 13= 2.6+1,
là 4+5=9 = 2.4+1
Trang 11/13
k1= 0
0 k1 = 12
λ1
T
34 5
T
T
λ2
T
T
0
k2= 0 k2 = 1 2
sáng bậc 6 của bức xạ
λ1
6
3 4
→
và bậc 4 của bức xạ
λ2 →
Xét 1 bên: Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân
λ2 6 3
= =
λ1 4 2
Câu 40.
Giải 1:
Nhìn vào đồ thị ta có: u AN = 300cos(100π t )(V )
U AN
UL
π
2
α
và uMB = 60 2 cos(100π t − )(V ) => uAN vuông pha với uMB.
R
80
α60
U LC
U MB
R
Ta có: U = r = 20 = 4 ⇒ U R = 4U r ⇒ U R + U r = 5U r
r
U
U R+r
O U
r
Dựa vào đề ta vẽ được giản đồ vec tơ như hình:
U
150 2
5U
LC
r
⇒ U LC = 2U r
* cos α = 60 =
150 2
I
2
↔ 60 = U r2 + ( 2U r ) 2 = 3 U r ⇒ U r = 20 3(V )
* U MB = U r2 + U LC
* U LC = 2 U r = 2.20 3 = 20 6 ( V )
2
2
Suy ra: U = ( U R + U r ) + U LC = ( 5U r ) + U LC =
2
2
Hệ số công suất của đoạn mạch AB: cos j =
( 5.20 3 ) + ( 20 6 )
2
2
= 180 (V ) . Chọn C.
U R + U r 5U r 100 3
=
=
= 0,96.
U
U
180
Giải 2: Theo đồ thị ta thấy uAN và uMB vng pha nhau
UAN N
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ bên:
UL
Do MB vng góc với AN, AM’ vng góc với NB
Nên 2 tam giác AM’N và BMM’ đồng dạng với nhau:
A
UAM
UR+r
AM ' AN U AN
300
5
=
=
=
=
BM ' MB U MB
60 2
2
R + r'
5
(R + r) 2
=
ZC − Z L =
= 20 2Ω
Z
−
Z
2
L
5
=> C
=>
M’
UC
U
B
B
UMB
Trang 12/13
Do đó
Z = ( R + r ) 2 + ( Z L − ZC ) 2 = 1002 + (20 2) 2 = 60 3 Ω
2
2
2
2
ZMB = Z MB = r + ( Z L − ZC ) = 20 + (20 2) = 20 3Ω
I=
Ta có:
U U MB
60
=
=
= 3 A.
Z Z MB 20 3
=> U = IZ = 3.60 3 = 180 V
R +r
80 + 20
= 0,96.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB: cos j = Z ==
60 3
Đáp án C
Giải 3: Từ đồ thị, dễ thấy UAN và UMB vuông pha :
ZL
Z − ZL
( R + r)r
. C
= 1 ↔ ZC − Z L =
(R + r)
r
ZL
=> ( Z C − Z L ) =
100.20 2000
=
ZL
ZL
Mạch nối tiếp cùng I:
Thế số:
150 2
(80 + 20) 2 + Z L2
(1)
U AN
(R + r) + Z
2
=
2
L
=
U MB
r + (Z L − ZC ) 2
2
60
φAN
2
B
20 + (Z L − Z C )2
.
.
(2)
Thế (1) vào (2)
150 2
(80 + 20) + Z
2
↔ 180000 +
2
L
=
60
2000 2
↔ 450.20 2 + 450(
) = 36.1002 + 36 Z L2
ZL
2000 2
202 + (
)
ZL
18.108
18.108
2
=
360000
+
36
Z
↔
= 180000 + 36Z L2 ↔ 36Z L4 + 180000Z L2 − 18.108 = 0
L
Z L2
Z L2
=> 2 Z L4 + 10000 Z L2 − 108 = 0 => Z L2 = 5000 => Z L = 50 2 Ω (3)
I
2000
= 20 2 → Z C = 20 2 + Z L = 20 2 + 50 2 = 70 2Ω
Thay (3) vào (1): ( Z C − Z L ) =
50 2
Tổng trở Z:
Z = ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2 = (80 + 10) 2 + (50 2 − 70 2) 2 = 100 2 + (20 2) 2 .
N
Z = 1002 + 800 = 60 3 Ω
Cường độ hiệu dụng: I =
U AN
( R + r ) 2 + Z L2
=
150 2
(80 + 20) 2 + (50 2) 2
=
150 2
10000 + 5000
=
150 2
50 6
= 3A
Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch: U = I .Z = 3.60 3 = 180 V .Chọn C.
R +r
80 + 20
= 0,96.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB: cos j = Z ==
60 3
Tính thêm:
Hệ số công suất đoạn AN: cos ϕ AN =
R+r
( R + r ) 2 + Z L2
r
=
80 + 20
M
(80 + 20) 2 + (50 2) 2
20
=
100
50 4 + 2
20
=
2
6
=
6
≈ 0,82
3
1
=
=
= 0,577
Hệ số công suất đoạn NB: cos ϕ NB = r 2 + ( Z − Z )2 =
3
202 + (50 2 − 70 2) 2 20 3
L
C
Trang 13/13