RỪNG TƯ NHÂN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở KHU VỰC MIỀN
NÚI NEPAL
Bhola Bhattarai
Diễn đàn vận động quốc gia, Nepal(NAFAN)Kathmandu
Bối cảnh
Trong việc phát triển lâm nghiệp tại quốc
gia, việc quy hoạch tổng thể cho ngành Lâm
nghiệp (1989- 2010) đã được nhấn mạnh về cả
mặt quản lý rừng với tư cách cộng đồng và
quản lý rừng với tư cách tư nhân. Luật lâm
nghiệp năm 1993 và Quy chế lâm nghiệp năm
1995 đã có riêng một điều khoản dành cho
rừng tư nhân. Trong luật (khoản 38) đã chỉ rõ
rằng các chủ sở hữu hồn tồn có quyền đầu
tư, bán hoặc sử dụng các sản phẩm phần rừng
của họ, có thể tự điều chỉnh giá bán của họ
theo nhu cầu bản thân.
Tương tự như vậy, Quy chế lâm nghiệp
năm 1993 cũng đã có một điều khoản giành
riêng cho việc đăng ký phần rừng riêng với văn
phòng lâm nghiệp huyện. Theo như luật này,
chủ sở hữu có quyền tiêu thụ bất kì sản phẩm
nào trong khu vực mà không cần phải qua bất
kì một hình thức kiểm duyệt nào. Tuy nhiên
khi muốn bn bán ra ngồi phạm vi của làng,
chủ sở hữu sẽ bị xử phạt nếu như nhập lậu gỗ
từ các khu vực rừng tư nhân/ không thuộc tư
nhân mà không đăng kí. Các thủ tục rườm rà
trên cùng với những chỉ thị không đồng nhất từ
các bộ đã dẫn tới một vấn đề có thể thấy rõ là
chúng trở thành rào cản cho việc người dân tự
túc trồng trọt tư nhân.
Rừng tư nhân trước hếtcần có vai trị tạo
điều kiện phát triển cho khu vực tư nhân cho
doanh nghiệp phát triển rừng và dựa vào rừng
để phát triển trên cả nước. Trong bối cảnh thị
trường lâm nghiệp đang cạnh tranh hiện nay,
nếu như thiếu đi sự tham gia tích cực từ phía
bộ phận rừng tư nhân, quốc gia sẽ khơng thể
giải quyết các vấn đề đói nghèo đang hiện lên
trước mắt và các vấn đề về phát triển lâm
nghiệp bền vững sau này. Bên cạnh đó, cộng
đồng người dân và ngành lâm nghiệp quốc gia
cũng sẽ phải chịu một áp lực vô cùng lớn.
Bên cạnh các nguồn tài nguyên gỗ và các
sản phẩm từ thực vật, ngành lâm nghiệp còn
cho một số lượng lớn các loại sản phẩm như
NTFs, nuôi giữ ong, các sản phẩm nông- lâm
nghiệp và các loại hình doanh nghiệp có sản
phẩm liên quan như nhà máy sản xuất ván
dăm, ván ép, nhà máy giấy, nhà máy cưa, …
sự phát triển của các loại nhà máy này đều có
vai trị quan trọng như nhau cho sự phát triển
ngày càng tốt hơn của ngành lâm nghiệp quốc
gia. Nhận thức rõ điều này, các cơ quan quốc
gia đã gộp tất cả các tổ chức lâm nghiệp tư
nhân dưới cùng một bộ phận nhằm mang lại sự
đoàn kết giữa các doanh nghiệp tư nhân để
giúp tăng trưởng GDP quốc gia thông qua hoạt
động của các doanh nghiệp lâm nghiệp mà nếu
hoạt động riêng lẻ sẽ không cho được hiệu quả
như thế. Các văn bản pháp quy đã phân loại
rừng thành hai nhóm dựa trên quyền chủ sở
hữu, đó là: i) Rừng quốc gia; ii) Rừng tư nhân.
Rừng tư nhân là phần rừng quốc gia được canh
tác và nuôi trồng hoặc bảo tồn được cá nhân sở
hữu theo pháp luật hiện hành (theo luật lâm
nghiệp năm 1993). Tại Nepal có một số lượng
lớn rừng tư nhân được hình thành. Theo luật
lâm nghiệp năm 1993 và Quy chế lâm nghiệp
năm 1995, các chủ sở hữu rừng có thể đăng kí
phần rừng của mình tại các cơ quan quản lý
của huyện có liên quan (DFOs) để được hưởng
lợi từ chính sách của chính phủ và quy chế lâm
nghiệp. Tuy nhiên việc đăng ký rừng tư nhân
lại khơng được khuyến khích. Tính đến nay, đã
có 2455 phần rừng tư nhân bao gồm diện tích
2361 ha đã được đăng ký tại các cơ quan quản
lý lâm nghiệp của huyện, (theo Sở tài chính,
năm 2014). Khu vực rừng tư nhân là ưu tiên
hàng đầu của Kế hoạch tổng thể cho ngành lâm
nghiệp (MSFP) năm 1998. Tuy nhiên, những
gì đạt được so với mục tiêu đề ra là khơng
đáng kể. Mơ hình rừng tư nhân chưa được
153
công nhận rộng rãi và chủ rừng cũng chưa
nhận được ưu đãi đúng như luật lâm nghiệp và
quy chế lâm nghiệp đưa ra.Mặc dù bị bỏ quên,
nhiều báo cáo đã đưa ra số liệu chỉ ra rằng khu
vực rừng tư nhân đã giải quyết được gần 50%
nhu cầu gỗ trong nước. Với dân số và hệ thống
cơ sở hạ tầng ngày càng gia tăng, nhu cầu sử
dụng gỗ cũng ngày càng tăng cao. So với nhu
cầu trong nước, lượng gỗ từ rừng nhà nước
cung cấp vẫn thiếu hụt lớn.Và sự thiếu hụt này
gần như đã được giải quyết hoàn toàn bởi hình
thức rừng tư nhân. Tuy nhiên thật đáng tiếc là
khu vực rừng tư nhân chưa nhận được sự quan
tâm lớn từ phía Chính phủ và các cơ quan hỗ
trợ. Rừng ngày càng có vai trị to lớn hơn so
với vai trị truyền thống của nó như trong các
vấn đề thay đổi khí hậu. Vì vậy, việc thúc đẩy
hay giảm sự phát triển của rừng tư nhân đã trở
nên rất quan trọng. Mặc dù khu vực rừng tư
nhân đang có khá nhiều cơ hội/phạm vi ở
nhiều khía cạnh, khu vực này vẫn đang phải
đối mặt với khá nhiều vấn đề đang cần được
giải quyết kịp thời.
Rừng tư nhân là gì?
Thuật ngữ rừng được định nghĩa và phân
loại tại Nepal nhằm giản lược việc quản lý
rừng. Theo Luật lâm nghiệp năm 1993, rừng
được hiểu là khu vực được bao phủ một phần
hoặc toàn bộ bởi thực vật. Theo luật này, rừng
được phân thành hai loại chính dựa trên tiêu
chí là chủ sở hữu đó là rừng quốc gia và rừng
tư nhân. Có các điều khoản riêng về việc quản
lý rừng quốc gia dành cho Nhà nước và nhiều
nhóm sử dụng rừng khác nhau. Ví dụ như các
loại rừng tơn giáo, rừng đi thuê, rừng của cộng
đồng và rừng phòng hộ. Việc quản lý rừng tư
nhân được thực hiện bởi chủ sở hữu rừng. Nói
một cách đơn giản hơn, tất cả các loại thực vật
đều được coi là sở hữu tư nhân nếu chúng
được trồng trên khu vực rừng đã được đăng kí
dưới tên của chủ sở hữu. Về mặt pháp lý, theo
Luật lâm nghiệp năm 1993, chương 2 (k), rừng
tư nhân hợp pháp là rừng được trồng trọt, canh
tác và bảo tồn trên đất của người đã đăng kí
tên. Những người đã đăng kí tên của mình trên
vùng rừng tư nhân ấy được coi là có quyền hợp
154
pháp sử dụng phần rừng ấy. Công viên quốc
gia và Luật bảo tồn động vật hoang dã 2029
chương 3 (B) đã chỉ rõ rằng các vùng đất nằm
bên trong vùng đệm sẽ không chịu ảnh hưởng
của luật nói trên (Ban quản lý sách pháp luật,
2051). Chủ quản lý khu vực rừng tư nhân khi
nằm trong vùng đệm sẽ khơng có quyền sử
dụng.
Có các loại hình rừng tư nhân nào tại
Nepal?
Rừng nơng- lâm kết hợp là ý tưởng được
xây dựng nhằm mở rộng diện tích rừng tư
nhân. Các loại hình rừng nơng- lâm kết hợp
được trình bày dưới đây:
Vườn;
Đất trồng trọt ;
Xung quanh khu ranh giới;
Sân thượng (Chakla);
Bên trong khu vực có giá trị sản xuất cao
(chè hoặc cà phê);
Trồng xen canh cùng hoa quả và
Xung quanh khu vực nuôi trồng thủy sản.
Lợi thế của rừng tư nhân là gì?
Các lợi thế của rừng tư nhân được thể
hiện như sau:
a) Rừng tư nhân giúp giảm bớt áp lực nặng nề
lên các nguồn khác bằng cách tăng tính độc lập
khi sử dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc, các loại
cỏ, các lâm sản ngoài gỗ. Rừng tư nhân đồng
thời cũng giúp ích cho việc bảo tồn rừng bằng
việc tạo ra các loại hạt và cây giống.
b) Rừng tư nhân giúp ích hiệu quả cho việc
tăng thu nhập quốc dân và giải quyết vấn đề
việc làm khi thành lập các khu công nghiệp
dựa vào tài nguyên rừng.
c) Rừng tư nhân hỗ trợ việc ổn định cho đất và
duy trì các khu vực đầu nguồn.
d) Các loại thực vật được trồng trọt tại khu vực
rừng tư nhân đem lai nguồn lợi ích lớn cho xã
hội.
e) Khu vực này cũng đồng thời bảo tồn sự đa
dạng sinh học và di truyền cũng như giúp tăng
cường môi trường sống cho động vật hoang dã.
f) Giúp duy trì mơi trường xanh và sự kết hợp
giữa người dân sống ở thượng nguồn và hạ
nguồn.
h) Giúp mọi người bảo vệ cơ sở hạ tầng quốc
gia.
Các chính sách
Chỉ thị về việc phát triển khu vực rừng tư
nhân 2068 đã cho phép khu vực này phát triển
và làm thay đổi tình trạng rừng. Rừng trồng
cây thảo dược và lâm sản ngoài gỗ cũng thuộc
loại này. Việc đầu tư khai phá rừng thường kéo
dài khoảng 30 ngày. Q trình đăng kí rừng tư
nhân, bao gồm cả rừng trồng thảo dược và
rừng trồng lâm sản ngồi gỗ, có thể được thực
hiện theo nhóm. Một nhóm rừng tư nhân có thể
đăng kí ít nhất cho 7 chủ sở hữu tư nhân. Hệ
thống chủ sở hữu tư nhân trong khu vực huyện
được các văn phòng lâm nghiệp huyện ghi
chép lại. Chủ sở hữu tư nhân trong vùng nào
được ghi chép lại bởi chính quyền vùng đó, ở
cấp quốc gia thì được ghi chép lại bởi Cục lâm
nghiệp. Các chủ sở hữu hoặc nhóm chủ sở hữu
có thể tự thành lập và đăng kí theo luật đăng kí
tại mỗi hợp tác xã. Các văn phòng lâm nghiệp
huyện sẽ thành lập Ủy ban kĩ thuật gồm hai
thành viên được lựa chọn bởi Ban điều phối
khu vực lâm huyện đứng đầu là cán bộ kĩ thuật
với vai trò tương đương với nhân viên tại văn
phịng lâm nghiệp huyện. Ủy ban kĩ thuật có
vai trị kiểm sốt chất lượng trợ giúp kĩ thuật
tại khu vực rừng tư nhân, nhận biết và đầu tư
vào các tổ chức hoạt động cho sự phát triển
của rừng nông nghiệp trong khu vực, đánh giá
chi phí dịch vụ và cần thiết của sự trợ giúp kĩ
thuật và quản lý những thứ cần thiết khác. Khi
cần Ủy ban kĩ thuật sẽ yêu cầu sự trợ giúp từ
những nhân viên kĩ thuật của Văn phòng Khảo
sát Lâm nghiệp.
Nếu chủ sở hữu tư nhân buộc phải đốn
cây trong rừng của mình, họ cần phải thơng
báo cho Văn phịng lâm nghiệp huyện hoặc cán
bộ lâm nghiệp ít nhất một ngày trước đó kèm
theo bản tham chiếu từ Ủy ban phát triển nông
thôn và đô thị. Nếu chủ sở hữu tư nhân buộc
phải đốn cây của mình vì lý do thương mại, họ
cần phải tường trình với văn phịng lâm nghiệp
huyện của mình những thông tin về số lượng,
chủng loại và số lượng cây sẽ bị chặt. Đối với
những chủ sở hữu chưa đăng kí, việc cho phép
do các văn phịng lâm nghiệp huyện chịu trách
nhiệm. Các chủ sở hữu không nên yêu cầu sự
cho phép từ phía văn phịng lâm nghiệp huyện
để được sử dụng gỗ và canh tác trên cùng một
khu vực. Để có thể vận chuyển gỗ đến nơi
khác, chủ sở hữu có thể xin phép VDC hoặc
huyện. Nếu chủ sử hữu chưa đăng kí muốn vận
chuyển gỗ trong khu vực huyện, chủ sở hữu
nên xin phép huyện hoặc văn phòng lâm
nghiệp khu vực. Vượt trên phạm vi huyện, chủ
sở hữu tư nhân cũng phải thực hiện quy trình
tương tự như thế. Đối với việc vận chuyển các
loài như “Ailani”, “Parti”, là những lồi đã
được ghi nhận là khơng có trong khu vực rừng
quốc gia, sau khi đánh giá giá trị của tài
ngun thơng qua chủ rừng, từ các trạm kiểm
sốt của huyện, chủ rừng có thể vận chuyển
hàng hóa đi. Việc thực hiện này tuy nhiên chưa
được thực hiện một cách triệt để mặc cho đã có
thêm các cơ sở bổ sung khác.
Bộ bảo tồn rừng và đất lâm nghiệp đã sẵn
sàng thành lập bộ luật sau khi xin được giấy
phép để thành lập chính quyền kiểm sốt lâm
sản nhằm tạo điều kiện cho hệ thống bán hàng
và phân phối lâm sản một cách đơn giản, dễ
dàng. Bộ bảo tồn rừng và đất lâm nghiệp cũng
hi vọng về một sự tiến bộ của quá trình bán
hàng và phân phối lâm sản. (Theo Ủy ban kế
hoạch quốc gia, năm 2013)
Các điểm mạnh về chính sách và trình độ của
hệ thống rừng tư nhân:
Quyền được độc lập sở hữu trong hiến
pháp.
Kế hoạch tổng thể cho ngành Lâm nghiệp
năm 1988 đã đặt chương trình này là ưu tiên
hàng đầu.
Ai cũng có thể tự thiết lập khu vực rừng
tư của mình theo Luật lâm nghiệp.
Hiện đã có 2455 khu vực rừng tư nhân
được đăng kí với tổng diện tích 2360 ha.
Tăng diện tích trồng rừng.
Sự sẵn có của gỗ từ khu vực rừng tư nhân.
Sự sẵn có của cây thân gỗ.
Phân bố thực vật hoàn toàn tự nhiên.
Các lâm sản của khu vực rừng tư nhân có
thể được bn bán và vận chuyển.
155
Sự gia tăng về mức độ quan tâm của
người dân.
Khái niệm về quyền lâm sản.
Sự vui mừng chào đón các nhà thương
mại.
Khởi đầu cho một ngành công nghiệp.
Trở thành thành viên của Tổ chức thương
mại Thế giới (WTO);
Sự gia tăng phát triển về các khả năng.
Người nông dân được trang bị đến một
mức nhất định nhờ có thu nhập từ rừng tư nhân
và
Sự thành lập của các vườn ươm tư nhân.
4. Cơ hội và thách thức
4.1. Cơ hội
Có những có hội to lớn có thể thấy rõ khi
đầu tư phát triển khu vực rừng tư nhân đó là
khu vực này có tiềm năng rất lớn trong việc
thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển và đảm bảo
sinh kế của người dân. Rất nhiều các chuyên
gia về lâm nghiệp và các nhà kế hoạch đều
nhận định rằng khu vực rừng tư nhân giữ vai
trò to lớn trong nền kinh tế quốc gia bằng việc
cung cấp cho nền kinh tế quốc gia số lượng tối
đa sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Dưới đây là
một số cơ hội chính đã được nhận định từ buổi
thảo luận:
Luật lâm nghiệp, các kế hoạch định kì đều
có các điều khoản pháp lý đặc biệt riêng để
thúc đẩy sự phát triển của lâm nghiệp.
Việc thúc đẩy nông- lâm nghiệp phát triển
dưới khu vực lâm nghiệp tư nhân mang lại
những cơ hội to lớn.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, công
nghệ nuôi cấy mô hiện nay đã sẵn sàng trong
nước và có thể sản xuất ra hàng triệu cây
giống.
Dưới sự chỉ đạo của Bộ lâm nghiệp và
bảo tồn đất, có một chương riêng giúp phát
triển nền lâm nghiệp tư nhân đã xuất hiện
trong DFRS và DPR.
Bên cạnh các cơ hội to lớn về chất lượng
hàng hóa, hệ thống sinh thái cũng sẽ nhận
được nhiều lợi ích từ các nguồn khuyến khích
tài chính khác nhau. Một số lơi ích còn bao
gồm cả lợi ích về việc bảo vệ môi trường, nâng
156
cao trữ lượng các- bon, bảo vệ đa dạng sinh
học và các dịch vụ sinh thái.
Đứng từ góc nhìn kinh tế, rừng tư nhân có
thể đóng góp một lượng lớn tài chính cho nhà
nước.
Các nguồn nguyên liệu thay thế và cả một
thế hệ tiểu thủ công nghiệp là những tiềm năng
rất lớn đối với khu vực rừng tư nhân. Người
chủ đầu tư cũng sẽ có thể duy trì sinh kế của
họ tốt hơn.
Các cơ hội nhận được đầu tư từ các nhà
đầu tư có thể hỗ trợ làm ngừng tình trạng di cư
giữa các huyện và nhập cư quốc tế để lao động.
Các khu rừng tư có chất lượng có thể tạo
một mơi trường thuận lợi để rừng quốc gia
phát triển. Khu vực này cũng đóng vai trị quan
trọng sống còn trong việc thúc đẩy phát triển
du lịch và
Rừng tư nhân có thể là một phương pháp
hữu hiệu để giảm bớt áp lực đè nặng lên khu
Churia.
4.2. Thách thức
Mặc dù một số điều luật đã được đưa ra
nhằm thức đẩy rừng tư nhân phát triển, vẫn tồn
tại những khó khăn to lớn chưa được giải
quyết. Trong suốt buổi hội thảo, Những người
tham gia đều đã thảo luận về các rào cản hiện
tại của các chính sách và tính khả thi của
chúng về khu vực rừng tư nhân. Vấn đề mấu
chốt được đưa ra bàn luận ở đây chính là việc
tổ chức thực hiện chính sách trên thực tế, trợ
giúp về kĩ thuật và sự khuyến khích từ phía
nhà nước. Dưới đây là các thách thức chính đối
với khu vực rừng tư nhân:
Sự yếu kém về các văn bản hướng dẫn,
mức độ thi hành theo luật và các chỉ thị cao đối
với khu vực rừng tư nhân.
Dù được cho là có tiềm năng lớn về mặt
kinh tế, khu vực rừng tư nhân lại chưa có các
nhân viên chính thức đảm nhận về kế tốn
thích hợp, cơng khai thơng tin và liên lạc.
Các chủ rừng còn hạn chế về kĩ năng quản
lý rừng và kiến thức lâm nghiệp.
Số lượng và chất lượng hạt giống cần
được xem xét kĩ lưỡng.
Chỉ có một nguồn tài chính hạn chế cho
việc thúc đẩy tổ chức lâm nghiệp tư nhân.
Chưa có một ngân hàng nào chịu đầu tư khu
vực này.
Khu vực rừng tư nhân chỉ nhận được sự
ưu tiên thấp trên trường phát triển.
Các thủ tục rườm rà không cần thiết trong
và sau q trình đăng kí khơng đem lại lợi ích
gì cho chủ rừng.
Khu vực rừng tư nhân phải chịu thuế nặng
bao gồm VAT. Thuế này áp đối với ngành
nơng nghiệp có nhập khẩu các thiết bị, những
miễn đối với ngành lâm nghiệp.
Khơng có chương trình nào của chính phủ
hỗ trợ và thúc đẩy rừng tư nhân.
Nếu như khơng có các mảnh đất rộng,
việc cấp đất cho các khu vực tư nhân là khơng
khả thi. Khơng có một điều luật nào về vấn đề
cho thuê đất và việc thuê đất cũng không có
giá trị.
Q trình cho phép việc vậ chun các tài
ngun lâm sản và vô cùng phức tạp và quan
liêu. Phải mất một khoảng thời gian tới hai
tháng và công sức cũng rất tốn kém. Đây là
một trong những vấn đề nổi cộm nhất được
bàn bạc trong buổi hội thảo. Các nhân viên nhà
nước luôn cố gắng kiếm thêm thu nhập (nhưng
không được ghi chép trên tài liệu) cho công
việc của mình.
Có rào cản về chuỗi giá trị. Một số lượng
lớn các cơ quan nhà nước có liên quan tới các
bước khác nhau và họ gần như không nhận
thức đầy đủ về các chính sách và mức độ quan
trọng của việc phải tổ chức kết hợp có hiệu
quả.
Các nghiên cứu về sự phát triển lâm
nghiệp và các doanh nghiệp gỗ còn rất hạn chế.
Các lồi mới và nền cơng nghệ mới còn đang
thiếu hụt khi so với các quốc gia láng giềng.
Hệ thống kế tốn của khu vực rừng tư
nhân cịn rất yếu. Khơng có một dữ liệu cụ thể
nào về rừng tư nhân (đã đăng kí hay chưa đăng
kí).
6. Kết luận và một số kiến nghị
Rất nhiều các chính sách và luật đã được
đưa ra nhằm mang lại sự ưu tiên cho rừng tư
nhân nhưng những văn bản pháp lý trên sẽ
không thể được khai thác hiệu quả bởi các chủ
rừng cũng như người đề xuất ra luật bởi nhiều
nguyên nhân. Tương tự như vậy, một số
khoảng trống trong chính sách trong việc thúc
đẩy rừng tư nhân phát triển cũng đã được thấy
rõ. Khu vực rừng tư nhân không thể vừa có
chức năng giảm áp lực cho ngành lâm nghiệp
vừa gia tăng nguồn thu nhập và việc làm cho
quốc gia giúp tăng trưởng thu nhập bình qn
GDP. Có cơ hội số cho việc thúc đẩy lâm
nghiệp tư nhân và khu vực tư nhân tham gia và
nếu có thể được cụ thể hóa, các nút cổ chai về
khuyến khích lâm nghiệp tư nhân bằng cách
nào đó có thể được giảm thiểu. Số lượng các
đề xuất cho các bộ phận có liên quan được tóm
tắt trong bảng 2 dưới đây
Bảng 2: Các kiến nghị để các bộ phận đưa ra chiến lược thúc đẩy lâm ngiệp tư nhân
Kiến nghị
Các bộ phận
Nhà nước/
Phát triển các chính sách nhằm cung cấp thêm khuyến khích cho bộ máy hoạt
Bộ bảo tồn đất và động, thường xuyên hỗ trợ về chất lượng hay giống và kĩ thuật.
lâm nghiệp
Cung cấp các sự khuyến khích nhằm tổ chức thành cơng việc canh tác.
Đơn giản hóa q trình đăng kí lâm nghiệp tư nhân cũng như q trình đăng kí
để bn bán, trao đổi, chặt hạ gỗ.
Đảm bảo rằng quá trình thực hiện các thủ tục không bị chậm hoặc thay đổi.
Tuân thủ nghiêm ngặt quy chế ban hành thưởng và phạt đối với nhân viên.
Phát triển và thực hiện việc đưa ra luật cho thuê đất cho doanh nghiệp tư nhân.
Phát triển một hệ thống bền vững cho hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập
nhật
Liên hệ giữa vấn đề giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD) với
157
Các cơ quan hỗ
trợ như Đề án, các
tổ chức phi chính
phủ,...
kế hoạch lâm nghiệp tư nhân. Đóng góp từ Rừng tư nhân để giảm áp lực lên
các khu lâm nghiệp khác phải được công nhận bởi cơ chế REDD và theo đó có
được những lợi ích nhất định.
Xây dựng chính sách để đầu tư phần lớn doanh thu từ khu vực rừng tư nhân
vào sự phát triển của địa phương.
Xây dựng chính sách sử dụng gỗ từ các nguồn rừng bền vững, được đánh giá
thông qua chứng nhận lâm nghiệp.
Hỗ trợ việc canh tác trồng trọt tại Terai trên mọi loại đất (tư nhân, cơng, của
chính phủ và của cộng đồng)
Khuyến khích phụ nữ làm chủ rừng tư nhân: cả trên lý thuyết và thực hành.
Phân phối tài nguyên và ghi nhận hệ thống doanh nghiệp lâm nghiệp tư nhân
Hỗ trợ việc xây dựng chuỗi giá trị gỗ dành cho người nông dân.
Hỗ trợ nông dân đăng ký Rừng tư nhân và tạo điều kiện cho việc thực hiện
trích lập dự phòng trong luật, quy định và hướng dẫn.
Tạo điều kiện và hỗ trợ cho việc thiết lập và hoạt động của mạng lưới các chủ
rừng tư nhân.
Tạo điều kiện vay vốn từ các tổ chức tài chính.
Hỗ trợ của chính phủ và nơng dân u cầu chất lượng và số lượng cây con sản
xuất.
Hỗ trợ việc chứng nhận chất lượng gỗ thí điểm trong khu vực lâm nghiệp tư
nhân.
Tạo điều kiện tăng khả cường tiếp cận thị trường.
Tạo điều kiện cung cấp chứng chỉ các- bon cho các chủ rừng tư nhân có liên
kết tới REDD và cơ chế.
Phát triển mở rộng nguồn tài nguyên và hướng dẫn (kĩ thuật) để thúc đẩy ngành
lâm nghiệp tư nhân phát triển.
Hỗ trợ các chủ rừng và các doanh nghiệp có tư duy đổi mới dám đưa công nghệ
mới vào để tạo ra các nguồn lức xử lý hiệu quả.
Hỗ trợ việc trồng trọt quy mô lớn tại Terai và trên các loại đất khác (tư nhân,
công, của nhà nước hay của cộng đồng)
Tạo điều kiện cho các dịch vụ bảo hiểm và trợ cấp bảo hiểm.
Thúc đẩy vai trò của người phụ nữ trong khu vực lâm nghiệp tư nhân: cả trên lý
thuyết và thực hành.
Khu vực tư nhân Đầu tư hiệu quả cho gỗ và các kĩ thuật thay thế bao gồm cả việc đa dạng hóa
các sản phẩm.
Chuẩn bị nguồn dữ liệu cho khu vực lâm nghiệp tư nhân.
Cung cấp nguồn vay tài chính (MFI)
Phát triển các gói bảo hiểm cho khu vực lâm nghiệp tư nhân.
Đẩy mạnh tiếp thị.
Các doanh nghiệp
Sự đa dạng về loài sẽ thúc đẩy giá trị cao hơn và lớn nhanh hơn bên cạnh đó là
phát triển tư nhân ảnh hưởng tới bảo tồn đa dạng sinh học.
Hiện đại hóa khoa học kĩ thuật trong sản xuất và chế biến nguyên liệu.
Đầu tư bảo hiểm,
Xây dựng hệ thống kết nối cho các doanh nghiệp tư nhân và thực hiện giao
dịch thơng qua mạng lưới đó.
Thành lập các vườn ươm quy mô lớn.
Các
nhà
lập
Xây dựng các chính sách theo nhu cầu và nguyện vọng của các doanh nghiệp
pháp/chính trị gia lâm nghiệp tư nhân và tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm rừng khác.
Các nhà báo
158
Hỗ trợ cho việc công khai các thông tin về lâm nghiệp tư nhân.
Kết luận
Các điểm mạnh của cấp quản lý chính
sách lâm nghiệp tư nhân nên được thực hiện
hiệu quả hơn và mở rộng. Nepal là quốc gia
nông nghiệp dựa và lợi thế khác nhau được lấy
từ rừng tư nhân: cây thân gỗ cho năng lượng,
xây dựng nhà ở và tăng thu nhập cho người
dân. Do đó, khu vực lâm nghiệptư nhân nên
được thực hiện bởi người nông dân và thân
thiện với doanh nghiệp. Những thách thức liên
quan đến quá trình xúc tiến của khu vực lâm
nghiệp tư nhân cần được loại bỏ. Sự phối hợp
và hợp tác giữa các bên liên quan là rất quan
trọng để đi đến những thống nhất chung. Ngày
nay điều cần thiết nhất chính là tất cả chúng ta
nên làm việc cùng nhau để lập kế hoạch và
phân tích thường xuyên nhằm hướng tới sự
phát triển mạnh mẽ và phát huy tiềm năng của
khu vực lâm nghiệp tư nhân.
Tài liệu tham khảo
Acharya, K.P., Adhikari, J. and Khanal,
D.R. 2008. Chế độ hưởng dụng rừng và ảnh
hưởng của chúng về sinh kế ở Nepal. Tạp chí
Nepal về lâm nghiệp và sinh kế 7(1):
Chowdhary, C.L.,2013. Đánh giá, thành
tích và những bài học của Cộng đồng học tập
và trung tâm hành động (CLACs). Báo cáo
nghiên cứu khoa học của Hariyo Ban 2013.
Dhungana, S.P. and Bhattrai, R.C., 2008.
Khám phá kích thước kinh tế và thị trường của
ngành lâm nghiệp ở Nepal. Tạp chí lâm nghiệp
và sinh kế 7(1): -----.
FAO, 2013. Rừng và cây rừng bên ngoài
là rất cần thiết cho an ninh lương thực tồn cầu
và dinh dưỡng .Tóm tắt của Hội nghị quốc tế
về vai trò của rừng với an ninh lương thực và
dinh dưỡng. FAO, Rome, Italy, 13–15, May,
2013.
GoN, 2009. Nhìn về lâm nghiệp khu vực
Châu Á- Thái Bình Dương. Tài liệu nghiên
cứu. Tài liệu nghiên cứu số ARỪNG TƯ
NHÂNSOS II/WP/2009/05 TRIỂN VỌNG
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Ở NEPALBộ
Lâm nghiệp và Bảo tồn đất Singha Durbar,
Kathmandu, Nepal. Được hỗ trợ bởi Tổ chức
Nơng lương của Văn phịng khu vực của Liên
Hợp Quốc đối với châu Á và Thái Bình
Dương, Bangkok, 2009.
GoN, 2009. Triển vọng phát triển lâm
nghiệp trong tương lai của Nepal năm 2020.
Bộ lâm nghiệp và bảo tồn đất Conservation
Singha Durbar, Kathmandu, Nepal. Được hỗ
trợ bởi Tổ chức Nông lương của Văn phòng
khu vực của Liên Hợp Quốc đối với châu Á và
Thái Bình Dương, Bangkok, 2009.
GoN, 2000. Vai trị của khu vực lâm
nghiệp tư nhân đối với sự phát triển của Nepal:
Một sự cải thiện đối với khung chương trình
cho khu vực lâm nghiệp tư nhân.Bài nghiên
cứu của Cộng đồng các nhà tài trợ của Nepal
dành cho diễn đàn phát triển Nepal. (NDF)
April
17
19,
2000
(Paris).
www.ndf2004.gov.np/ndf2000/private.php
Guru-Gharana, K.K. 2001. WTO và
những quốc gia kém phát triển nhất, trong:
A.P. Shrestha (Ed.), WTO, toàn cầu hóa và
Nepal. Kathmandu: Nền tảng của Nepal cho
các nghiên cứu khoa học cấp cao (NEFAS).
- Huang, M. & Upadhyaya, S.K. 2007. Chi
trả dịch vụ môi trường đầu nguồn ở Châu Á.
Báo cáo số 06-07. USA: Chương trình quản lý
bền vững tài nguyên thiên nhiên Nông nghiệp
và Hợp tác nghiên cứu Hỗ trợ (SANREM
CRSP).
- Kanel, K.R. 2004. 24 năm cho một cộng
đồng lâm nghiệp: Sự đóng góp cho mục tiêu
phát triển của Millenium. trong: K.R. Kanel, P.
Matherma, B.R. Kandel, D.R. Niraula, A.R.
Dharma and M. Gautam (Eds.), Kỷ yếu của
Hội thảo lần thứ tư quốc gia về lâm nghiệp
cộng đồng, 4-6 tháng Tám, năm 2004,
Kathmandu, Nepal: Phòng Lâm nghiệp cộng
đồng, Sở Lâm nghiệp.
- Maginnis, S.2011. Giám đốc IUCN tồn
cầu - Nhóm Mơi trường và Phát triển , Chương
trình bảo tồn rừng tồn cầu Giám đốc IUCN
trụ sở chính tại Gland, Thụy Sĩ:
/>usiness/?7286.
- Pandit, B.H. 2005 Nâng cao lợi ích cho
người nghèo phụ thuộc rừng. Học từ Thực tiễn
tốt nhất của các doanh nghiệp lâm nghiệp dựa
vào cộng đồng ở Nepal, Báo cáo gửi CIFOR.
- PSD năm 2002. Phát triển khu vực tư
nhân ở Nepal.
/>.pdf
- Rebelo, C. 2013 Nâng cấp Khu vực tư
nhân đầu tư Trong lâm nghiệp: Các rủi ro và
cơ hội. Tháng Tư 15, 2013 • Bằng Urs
Dieterich • Trong Hội nghị, diễn đàn Un về
lâm nghiệp 10 - Istanbul, Báo cáo Về Từ Yale
/
IUFRO
phụ
kiện.
/>ing-up-private-sector-investment-in-foreststhe-ri.ks-and-rewards/
159
Subedi, B.P. Năm 2006, Doanh nghiệp
xây dựng trên Nhà máy Liên kết và cộng đồng
địa phương để bảo tồn đa dạng sinh học ở
Nepal Himalaya. New Delhi: Nhà xuất bản
Adroit.
- World Bank, 2013. Ngân hàng Thế giới:
Một cái hìn tổng thể về Nepal.
/>erview.
160