Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 31 đến 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.03 KB, 55 trang )

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 31 (TA19) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Đêm nay khi trăng mọc
Thuyền anh sẽ nhổ neo
Em đừng hỏi
Vì sao anh đi
Cũng đừng hỏi
Chân trời xa có gì kêu gọi
Anh biết
Nếu ở cuối trời có đảo trân châu
Hay ở đảo xa
Có nụ hoa thần tìm ra hạnh phúc
Hay có người gái đẹp
Mơi hồng như san hơ
Cũng khơng thể khiến anh xa được em yêu
Nhưng em hỡi
Nếu có người trai chưa từng qua bão tố
Chưa từng qua thử thách gian lao
Lẽ nào có thể xứng với tình em
(Bài thơ tình người thủy thủ – Hà Nhật, )
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản
Câu 2. Theo văn bản, nhân vật “anh” yêu cầu điều gì đối với người u?
Câu 3. Phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong những câu thơ sau:
Anh biết
Nếu ở cuối trời có đảo trân châu
Hay ở đảo xa
Có nụ hoa thần tìm ra hạnh phúc
Hay có người gái đẹp
Mơi hồng như san hơ


Cũng khơng thể khiến anh xa được em yêu
Câu 4. Anh/Chị có suy nghĩ gì về quan niệm sống được gợi ra từ những câu thơ sau?


Nhưng em hỡi
Nếu có người trai chưa từng qua bão tố
Chưa từng qua thử thách gian lao
Lẽ nào có thể xứng với tình em
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về
vai trò của bản lĩnh trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Ngồi đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo
cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vẩn trên nền trời
như những đám mây đen.
Người con dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí trong miệng:
- Trống gì đấy, u nhỉ?
- Trống thúc thuế đấy. Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất
này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ... - Bà lão ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão khơng
dám để con dâu nhìn thấy bà khóc.
Người con dâu có vẻ lạ lắm, thị lẩm bẩm:
-Ở đây vẫn phải đóng thuế cơ à?
Im lặng một lúc thị lại tiếp:
-Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta
cịn phá cả kho thóc của Nhật, chia cho người đói nữa đấy.
Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi. Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm. Miếng cám ngậm
trong miệng hắn đã bã ra chát xít... Hắn đang nghĩ đến những người phá kho thóc Nhật.
Tràng hỏi vội trong miếng ăn:
- Việt Minh phải không?

- Ừ, sao nhà biết?
Tràng không trả lời. Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm
ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trước có lá cờ đỏ to lắm.
Hơm ấy hắn láng máng nghe người ta nói họ là Việt Minh đấy. Họ đi cướp thóc đấy.
Tràng khơng hiểu gì sợ q, kéo vội xe thóc của Liên đồn tắt cánh đồng đi lối khác.
À ra họ đi phá kho thóc chia cho người đói. Tự dưng hắn thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ,
khó hiểu.
Ngồi đình tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. Mẹ và vợ Tràng đã buông đũa đứng dậy.
Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...
(Trích Vợ nhặt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.32)


Phân tích đoạn văn trên. Từ đó nhận xét về cái nhìn mang tính phát hiện của nhà văn về
số phận người nông dân.
----------------Hết------------------

MA TRẬN

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
15
10

10
5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3


Thông hiểu

Vận dụng

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10

01

25


20

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40

25

30


20

20

30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2

3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thể thơ: tự do
Trong văn bản, nhân vật “anh” đã yêu cầu người yêu:
Em đừng hỏi
Vì sao anh đi
Cũng đừng hỏi
Chân trời xa có gì kêu gọi
- Phép liệt kê được sử dụng trong văn bản là: đảo trân châu, nụ hoa
thần tìm ra hạnh phúc, người đẹp môi hồng như san hô.
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu tha thiết cho lời thơ.
+ Nhân vật “anh” liệt kê những điều hấp dẫn có thể xuất hiện trên
hành trình của người thủy thủ để từ đó ngầm so sánh và khẳng định
tất cả đều không thể sánh với “em” cùng tình yêu dành cho “em”.

+ Thể hiện tình yêu tha thiết, thủy chung của người thủy thủ.
Học sinh nêu suy nghĩ bản thân và lí giải hợp lí
Sau đây là một gợi ý
- Quan niệm sống được gợi ra từ những câu thơ trên: sống cần mạnh
mẽ, bản lĩnh đối mặt với mọi sóng gió của cuộc đời.
- Quan niệm ấy cho thấy nhân vật “anh” là một người sống tích cực,
ln khát khao hồn thiện bản thân, có tình u thủy chung.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn về vai trò của bản lĩnh trong cuộc sống.

Điểm
3,0
0,75
0,75

a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn.
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
vai trò của bản lĩnh trong cuộc sống.

0,25

1,0

0,5

7,0
2,0


0,25


2

c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vai trị của bản
lĩnh trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Bản lĩnh là sống vững vàng trước sóng gió, dám đương đầu với mọi
khó khăn, thử thách khơng chùn bước hay lo sợ. Người sống bản lĩnh
là người kiên cường, nghĩ được, làm được và tin vào khả năng của
chính mình.
- Sống bản lĩnh giúp cho bản thân có được sự tự tin, chủ động trong
cuộc sống, từ đó có thể đối mặt và vượt qua bất kì khó khăn, thử
thách nào để thành cơng.
- Sống bản lĩnh đem lại cho ta nhiều trải nghiệm và hiểu biết trong
cuộc đời. Khi sống có bản lĩnh ta khơng chỉ nhận ra những điều q
giá đó mà cịn được nhiều người xung quanh u mến, nể trọng.
- Người khơng có bản lĩnh đương đầu với khó khăn, thử thách làm
việc gì cũng khó, lúc nào cũng dễ chán nản, bng xi, bỏ cuộc.
Hơn thế nữa, họ cịn là người ích kỉ, tham lam, lúc nào cũng giành
phần lợi về mình. Những người như vậy rất đáng phê phán -> Là
người trẻ cần chủ động rèn luyện bản lĩnh để khẳng định bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích một đoạn trích của “Vợ nhặt”. Từ đó, nhận xét cái

nhìn mới mẻ về số phận người nơng dân của nhà văn Kim Lân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích một đoạn trích của “Vợ nhặt”. Từ đó, nhận xét cái nhìn
mới mẻ về số phận người nơng dân của nhà văn Kim Lân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân, tác phẩm và đoạn trích.

1,0

0,25
0,25
5,0

0,25

0,5

0,5


* Phân tích đoạn văn
- Hồn cảnh khốn cùng của những người nông dân nghèo trước tiếng
trống thúc thuế
+ Hồi trống dồn dập, vội vã => âm thanh ám ảnh bởi gánh nặng sưu

thuế đã tàn phá biết bao gia đình, kéo cong tấm lưng, vùi lấp biết bao
mảnh đời bất hạnh.
+ Đàn quạ bay vù lên, lượn thành từng đám vẩn trên nền trời như
những đám mây đen => một hình ảnh mang tính biểu tượng cho cái
đói, cái chết, cho tử khí đang bao trùm cả khơng gian.
+ Lời bà cụ Tứ nói với nàng dâu: Hai hình ảnh “đằng thì nó bắt nhổ
lúa, đằng bắt giồng đay” tưởng đơn giản nhưng đã gây nên bao nỗi
đau chồng chất. Chính vì chính sách độc ác dã man ấy mà bà cụ Tứ
bị mất chồng, phải tha phương cầu thực trong danh phận dân ngụ cư
đầy chua xót. Nghe tiếng trống thúc thuế lòng người mẹ già nua từng
trải lại nhói đau thương xót. Nỗi đau đã khiến một người như bà cũng
buông lời nghẹn ngào “không chắc đã sống qua được đâu các con ạ”
=> Ngay cả là người lạc quan nhất, bà cụ Tứ cũng phải buông lời
chua xót, bi quan. Hiện thực tối sầm của nạn đói
- Diễn biến tâm trạng của thị khi nghe tiếng trống thúc thuế và câu
chuyện thị kể:
+ Ngạc nhiên: cuộc đời cơm vãi cơm rơi, tối đâu là nhà ngã đâu là
giường vơ tình lại cho thị những trải nghiệm sâu sắc. Thị đã mắt thấy,
tai nghe đoàn người Việt Minh đã phá kho thóc của Nhật chia cho
người đói, cảnh nơng dân khơng cịn phải đóng thuế nên khi nghe
tiếng trống thúc thuế thị rất ngạc nhiên. Bởi thực tại ở đây đối lập với
hồn tồn với những gì cô đã biết.
+ Trong sự ngạc nhiên ấy, thị đã băn khoăn và không ngần ngại kể
cho mọi người nghe về đoàn người Việt Minh: “Trên mạn Thái
Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu. Người
ta lại cịn phá kho thóc của Nhật, chia cho người đói nữa đấy”.
-> Câu chuyện rất ngắn gọn nhưng lại có ý nghĩa nhất lớn đối với
Tràng. Câu chuyện như thổi một luồng gió mới vào cuộc sống tăm
tối đói khát của mẹ con bà cụ Tứ.
-> Với ý nghĩa của câu chuyện, có thể khẳng định thị chính là người

khai sáng tư tưởng cho Tràng.
- Diễn biến tâm trạng của Tràng khi nghe câu chuyện thị kể:
+ Nhớ lại ngày xưa chạy tắt cánh đồng
+ Tiếc rẻ vẩn vơ, càng tiếc rẻ bao nhiêu chắc chắn Tràng lại càng

2,5


* Nhận xét cái nhìn mới mẻ về số phận người nông dân của Kim
Lân
Nhận xét điểm mới mẻ về số phận người nông dân
- Các tác phẩm viết trước đó: Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) chị Dậu chạy ra
trong một đêm tối đen như tiền đồ của chị, Bước đường cùng
(Nguyễn Cơng Hoan) anh Pha từ người có ruộng vườn trở thành một
kẻ trắng tay trở thành dân cùng, Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở
về làm người lương thiện và Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của
nhà văn Nam Cao đã chết đau đớn, cái chết của một con chó. Như
vậy, các nhà văn lớn, nhà văn gạo cội của dòng văn học hiện thực
phê phán 1930-1945 đã phản ánh chân thực số phận của người nông
dân trước cách mạng tháng Tám bằng sự đồng cảm, xót thương, sự
trân trọng những phẩm chất, bản tính tốt đẹp. Tuy nhiên, các nhà văn
chỉ nhìn thấy con đường tăm tối, bế tắc của họ. Điều đó được thể
hiện ở phần kết. Cái kết có góp phần tạo nên bản cáo trạng đanh thép
chế độ thực dân phong kiến tàn bạo phi nhân đạo.
+ Vợ nhặt (Kim Lân): Tác phẩm đã xây dựng một kết thúc mở. Mở
đầu câu chuyện là cảnh tối sầm bên xóm ngụ cư người chết như ngả
rạ, người sống xanh xám dật dờ như những bóng ma. Kết thúc tác
phẩm là buổi sáng hơm sau với ánh nắng chói chang của mùa hè
trong niềm hoan ngập tràn hạnh phúc, trong niềm ân hận tiếc rẻ của
Tràng khi nghe thị kể chuyện và đọng lại ở hình ảnh lá cờ đỏ bay

phấp phới. Việc tạo dựng thời gian nghệ thuật rất nhiều ẩn ý của nhà
văn Kim Lân. Một ngày mới đến, một trang đời mới đến cho gia đình
bà cụ Tứ. Kim Lân nhìn thấy hiện thực thảm khốc của nạn đói,
nhưng cũng trơng thấy một tương lai tươi sáng hơn cho gia đình bà
cụ Tứ.
-> Chính cái nhìn mới mẻ này đã góp phần làm nên giá trị nhân đạo
sâu sắc cho tác phẩm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,5

0,25
0,5

10


Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 32 (N4) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Diễn viên hài Steve Martin khuyên các tài năng trẻ: “Hãy giỏi đến mức người ta
khơng thể ngó lơ bạn.” Câu nói thật ý nghĩa. Cuộc sống ưu đãi những ai tận lực. Bạn
càng cho đi, cuộc đời càng gửi lại. Nếu bạn thực hiện bất cứ công việc nào một cách
tuyệt vời, ln ln tìm kiếm sự vượt trội, ln ở vị trí xuất sắc, bạn khơng thể vuột mất

chiến thắng cuối cùng. Nhà văn Jerry Garcia với tác phẩm The Greatful Dead từng nói:
“Bạn khơng chỉ muốn trở thành người giỏi nhất. Bạn còn muốn được thiên hạ cơng
nhận là người duy nhất thực hiện điều đó.”
Đơi khi thất vọng sẽ đến. Điều này xảy ra cho tất cả mọi người. Ta cố gắng hết
sức, trung thành với giấc mơ và theo đuổi lý tưởng. Thế mà chẳng có gì xảy ra. Hoặc
dường như là vậy. Nhưng mọi lựa chọn đều giá trị. Mọi bước đi đều quan trọng. Cuộc
sống vẫn diễn ra theo cách của nó, không phải theo cách của ta. Hãy kiên nhẫn. Tin
tưởng. Hãy giống như người thợ cắt đá, đều đặn từng nhịp, ngày qua ngày. Cuối cùng,
một nhát cắt duy nhất sẽ phá vỡ tảng đá và lộ ra viên kim cương. Người tràn đầy nhiệt
huyết và tận tâm với việc mình làm khơng bao giờ bị chối bỏ. Sự thật là thế.
Steve Martin cho tôi một ý tưởng sâu sắc. “Hãy giỏi đến mức người ta khơng thể
ngó lơ bạn.” Chuyên gia quản trị Peter Drucker cũng nhận xét gần như vậy khi cho
rằng: “Hoặc giỏi hoặc ra rìa.” Hãy áp dụng triết lý này trong cơng việc. Trong gia
đình. Trong cộng đồng. Trong thế giới của bạn. Hãy can đảm trình diễn năng khiếu để
chúng mang lại những phần thưởng tuyệt vời.
(Hoặc giỏi hoặc ra rìa, trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma,
Nxb Trẻ, 2018, tr14)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, cuộc sống ưu đãi với những ai?
Câu 3: Anh/ chị, hiểu như thế nào về câu nói: Nếu bạn thực hiện bất cứ công việc nào
một cách tuyệt vời, luôn ln tìm kiếm sự vượt trội, ln ở vị trí xuất sắc, bạn không thể
vuột mất chiến thắng cuối cùng.
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với triết lí "Hoặc giỏi hoặc ra rìa" khơng? Vì sao ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về giá trị của sự tự nỗ lực vươn lên trong cuộc
sống.
Câu 2. (5,0 điểm)



Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến , Quang Dũng, Ngữ văn 12,Tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2008, tr 89)
Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. Từ đó,
nhận xét cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện trong đoạn thơ.

MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ Thời Tỉ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ Thời Số Thời
lệ gian lệ gian (%) gian lệ gian câu gian
(%) (phút (%) (phút)
(phút (%) (phút) hỏi (phút
)
)
)
15
10
10

5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10

01

25

20


20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40

25

30

20


20

30

10

45

06

120

100

40

30
70

20

10
30

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

100
100



- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng
dẫn chấm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần
I

Câu
1
2
3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Theo tác giả, cuộc sống ưu đãi với những ai tận lực.
Câu nói: Nếu bạn thực hiện bất cứ cơng việc nào một cách
tuyệt vời, ln ln tìm kiếm sự vượt trội, ln ở vị trí xuất
sắc, bạn khơng thể vuột mất chiến thắng cuối cùng có thể
hiểu:
+ Khi nỗ lực thực hiện bất cứ công việc nào bằng sự đam
mê, sự vượt trội thì kết quả nhận được là vị trí xuất sắc nhất
trong những người xuất sắc.
+ Khi là người xuất sắc nhất, cơ hội và thành công ln
đứng về phía chúng ta.

+ Chiến thắng chỉ đến và dành cho những ai biết cố gắng,
nỗ lực hết mình.
(Thí sinh có cách lí giải khác, hoặc cách diễn đạt khác hợp
lí vẫn được điểm tối đa)
Thí sinh bày tỏ quan điểm riêng là đồng ý hay không đồng
ý và lí giải. Có thể theo hướng:
- Đồng ý với triết lí "Hoặc giỏi hoặc ra rìa". Vì:
+ Khi bạn giỏi, bạn có trình độ cao, bạn sẽ được mọi người
khâm phục, khen ngợi, cơ hội dễ dàng đến với bạn.
+ Ngược lại, nếu bạn khơng giỏi, khơng có trình độ cao,
hay tay nghề xuất sắc bạn sẽ hiếm khi hoặc khơng bao giờ
được nhắc tới.
+ Đây là triết lí hay, khuyên con người nên cố gắng phấn
đấu để trở thành người giỏi, người có tay nghề, có học vấn
được người khác kính trọng, ngưỡng mộ.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về giá trị của
sự tự nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0
2,0



2

a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Giá trị của sự tự nỗ
lực vươn lên trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để
triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải
làm rõ giá trị của sự tự nỗ lực vươn lên trong cuộc
sống.
Có thể theo hướng:
- Tự nỗ lực vươn lên là khả năng, ý chí, nghị lực của chính
bản thân con người để khắc phục mọi khó khăn nhằm
đạt mục đích. Đây là những phẩm chất mà con người
cần có để vượt qua được những khó khăn, thử thách
trong cuộc sống.
- Giá trị của sự tự nỗ lực trong cuộc sống:
+ Mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc đời của chính
chúng ta.
+ Giúp ta tự thân vận động, khơng ỷ lại vào sự giúp đỡ của
người khác.
+ Giúp ta sẵn sàng đương đầu với thử thách, vượt qua mọi
trở ngại, khó khăn.
+ Giúp ta nhận ra những giá trị, những khả năng tiềm ẩn
của bản thân, trước nay chưa từng bộc lộ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Cảm nhận về vẻ đẹp người lính Tây Tiến trong đoạn
trích. Từ đó, nhận xét cảm hứng lãng mạn và tinh thần
bi tráng được thể hiện trong đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25
0,25
1,0

0,25
0,25
5,0
0,25


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Vẻ đẹp người lính Tây Tiến, từ đó, nhận xét cảm hứng lãng
mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây
Tiến và đoạn trích thơ.


0,5

0,5


*Cảm nhận đoạn trích: Đoạn trích tái hiện bức chân dung
người lính Tây Tiến thơng qua nỗi nhớ của nhà thơ Quang
Dũng:
- Vẻ đẹp ngoại hình:
+ Đồn qn của Quang Dũng hiện lên kì dị, lạ
thường: Tuổi đời trẻ măng nhưng đầu ai nấy đều da "xanh
màu lá", đầu "không mọc tóc"
-> Ngoại hình tiều tụy, đầu trọc da xanh đã phản ánh
hiện thực trần trụi của chiến tranh: đó chính là kết quả của
những cơn đói khát, những trận sốt rét nơi rừng thiêng nước
độc, những khó khăn, gian khổ mà người lính phải chịu
đựng.
+ Tuy trong gian khổ, người lính vẫn giữ được tư
thế hiên ngang, bất khuất, oai hùng "dữ oai hùm"
-> Vẻ đẹp hình tượng người lính oai hùng, lẫm liệt,
đậm chất bi tráng qua hai dịng đầu: "Tây Tiến đồn binh...
dữ oai hùm".
- Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Tâm hồn mơ mộng, tràn trề sức xuân: "Mắt trừng
gửi mộng qua biên giới... kiều thơm" => Những chàng trai
tuổi 18, đôi mươi xuất thân là những học sinh, sinh viên đất
Hà thành nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc mà
tạm gác bút nghiên, cầm súng lên đường ra chiến trận.
+ "Mắt trừng": Đôi mắt đang dõi theo kẻ thù, tràn
đầy sự căm hận và sự quyết tâm chống quân thù.

+ "Mộng biên giới": Giấc mộng hịa bình, giấc mộng
chiến thắng trở về q hương, gia đình...
+ "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm": Nỗi nhớ gia
đình, nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ người thương.
-> Hình ảnh những người lính Tây Tiến trẻ trung,
hịa hợp giữa vẻ đẹp của khát vọng và vẻ đẹp trong tâm
hồn.
- Vẻ đẹp lí tưởng:
+ Âm điệu câu thơ như chùng xuống trước sự mất
mát, hi sinh của các chiến sĩ, trước những ngôi mộ vô danh
nằm rải rác giữa biên cương
Bản word từ Tailieuchuan.vn
+ "Mồ viễn xứ", "biên cương", "áo bào"... các từ Hán
Việt tạo khơng khí trang trọng, bi hùng như một bản hùng
ca tiễn biệt người lính.
+ Nghệ thuật nói giảm nói tránh về sự hi sinh. Cái
chết của người lính Tây Tiến được nhà thơ được lí tưởng
hóa qua cách dùng từ "Áo bào thay chiếu" gợi lên sự hi

2,5


* Nhận xét cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong
đoạn thơ:
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tơi
đầy tình cảm, cảm xúc, vượt lên hiện thực, hướng tới lí
tưởng với niềm tin sắt đá, có tính chất tích cực.
Cảm hứng lãng mạn đã chi phối bài thơ "Tây
Tiến", từ ngôn ngữ, giọng điệu đến hình tượng người lính.
Trong đoạn 3 bài thơ, Quang Dũng nhìn hiện thực cuộc

sống và chiến đấu khó khăn của người lính bằng con mắt
lãng mạn, ngợi ca. Thực tế, điều kiện chiến đấu của người
lính rất gian khổ, thiếu thốn khiến cho họ bị những trận sốt
rét rừng rụng hết tóc, da xanh xao. Họ chiến đấu và hi sinh
nhiều không thể đếm xuể nhưng Quang Dũng vẫn nhìn hiện
thực khó khăn đó bằng con mắt của sự lãng mạn, ngợi ca,
vẫn hướng đến những điều tốt đẹp.
- Tinh thần bi tráng là được thể hiện ở việc không né
tránh hiện thực khi miêu tả cái gian khổ, đau thương của
hiện tại. Bi nhưng không phải là bi lụy mà là bi tráng, hào
hùng.
+ Tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến thể hiện ở
chỗ lời thơ không hề né tránh hiện thực. Nhà thơ thường đề
cập đến cái chết, nhưng đó khơng phải là cái chết bi lụy mà
là cái chết hào hùng, cái chết nhẹ nhàng tựa như giấc ngủ
mỏi mệt trên con đường hành quân.
+ Hình ảnh thơ gợi hiện thực đau thương “rải rác
biên cương mồ viễn xứ” song qua cách dùng từ Hán - Việt
trang trọng, Quang Dũng đã khiến cái bi thương lạnh lẽo
mờ đi.
+ Viết về chiến tranh, nhà thơ không hề nhắc đến
súng đạn hay khung cảnh chiến trường nhưng ta vẫn cảm
nhận được sự khốc liệt của chiến tranh qua hình ảnh “Tây
Tiến đồn binh khơng mọc tóc”, “Rải rác biên cương mồ
viễn xứ”... dù vậy, vượt lên sự khốc liệt ấy người lính vẫn
giữ được tinh thần bất khuất, oai phong, lẫm liệt vố có.
->Như vậy, cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng
hòa quyện, gắn kết với nhau làm nên linh hồn bài thơ, tạo
nên vẻ đẹp độc đáo của người lính Tây Tiến.


0,5


d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,25
0,5
10,0

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 33 (N5) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Trên thế giới này có q nhiều sách dạy con người tương tác và giao tiếp, dạy
chúng ta làm thế nào để trở thành một “cao thủ thuyết phục", chun gia đàm phán,
nhưng lại khơng có sách nào dạy chúng ta làm thế nào để đối thoại với chính mình. Khi
bạn bắt đầu hiểu được tất cả những thứ bên trong của bản thân, bạn sẽ nhận được sự
tín nhiệm và yêu mến của người khác một cách rất tự nhiên. Nếu như khơng hiểu được
chính mình, bạn sẽ khiến nội tâm bị nhiễu loạn, làm nguy hại đến môi trường giao tiếp
với mọi người. Sự tương tác giả dối với người khác sẽ là mầm họa lớn nhất khiến cho
bạn tự trách mình và trách người, nó cũng là mầm mống tạo ra những giơng bão cả
phía bên trong và bên ngoài của hạn.
Sự đối nhân xử thế rất quan trọng! Nhưng bạn bắt buộc phải hiểu được chính
mình, giao tiếp với chính mình, thì lúc đó hạn mới hiểu và tương tác lành mạnh với
người khác. Biết được bản thân cần gì, bạn mới biết được người khác cần gì. Điều này

sẽ giúp ích cho hành trình xuất phát lại từ đầu của sự nghiệp cũng như sự điều chỉnh lại
trong gia đình, tất cả đều bắt đầu từ việc bạn buộc phải hiểu được chính mình!
(Lư Tô Vỹ, Con không ngốc, con chỉ thông minh theo một cách khác, NXB Dân trí,
2017, tr. 206, 207
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, trên thế giới có quá nhiều loại sách nào và còn thiếu loại sách nào?
Câu 3: Theo anh/ chị vì sao tác giả lại cho rằng: Biết được bản thân cần gì, bạn mới
biết được người khác cần gì ?
Câu 4: Anh/ chị hãy rút ra thông điệp ý nghĩa từ đoạn trích trên ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)


Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người.
Câu 2. (5,0 điểm)
Sơng mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời !
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.
(Trích Tây Tiến , Quang Dũng, Ngữ văn 12,Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
2008, tr 88)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về bút pháp lãng mạn
được Quang Dũng sử dụng trong đoạn thơ.

MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ Thời Tỉ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ Thời Số Thời
lệ gian lệ gian (%) gian lệ gian câu gian
(%) (phút (%) (phút)
(phút (%) (phút) hỏi (phút
)
)
)
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội

5

5

5

5

5

5

5

10


01

25

%
Tổng
điểm

30
20


3

Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

20

10

15

10


10

20

5

35

01

75

50

40

25

30

20

20

30

10

45


06

120

100

40

30

20

70

10
30

100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng
dẫn chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần
I

Câu

1
2

3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Theo tác giả, trên thế giới này có quá nhiều sách dạy
con người tương tác và giao tiếp nhưng lại thiếu loại sách
dạy chúng ta làm thế nào để đối thoại với chính mình.
Tác giả cho rằng, biết được bản thân cần gì, bạn mới
biết được người khác cần gì vì phải hiểu rõ nhu cầu của bản
thân mới đủ sâu sắc để hiểu được nhu cầu của người khác.
Khơng hiểu rõ bản thân mình cần gì sẽ khó có được sự cảm
thơng để hiểu nhu cầu của người khác.
(Thí sinh có cách lí giải khác, hoặc cách diễn đạt khác
hợp lí vẫn được điểm tối đa)
Thí sinh chỉ ra thơng điệp ý nghĩa và lí giải. Có thể
tham khảo:
- Thông điệp ý nghĩa: Làm thế nào để đối thoại với
chính mình. Bởi vì từ biết đối thoại với chính mình mới
hiểu được mình để có cách ứng xử và hành động hợp lí.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa

của việc hiểu mình và hiểu người.

Điểm
3,0
0,75
0,75

1,0

0,5

7,0
2,0


2

a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của việc
hiểu mình và hiểu người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để
triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải
làm rõ ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người. Có thể
theo hướng:
- Hiểu mình là biết rõ ưu điểm, nhược điểm của mình,
hiểu rõ những gì mình thật sự u thích và mong muốn
cũng như những điều khiến mình khơng hài lịng trong cuộc

sống.
- Hiểu người là phát hiện chính xác nhu cầu, mục đích,
nỗi lo lắng, niềm hy vọng, cách nhìn thế giới các mối quan
tâm, hiện trạng cảm xúc của người đó.
-> Hiểu mình và hiểu người là biểu hiện cao của trí tuệ.
- Ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người:
+ Hiểu mình sẽ giúp phát huy năng lực, sở trường của
bản thân; sửa chữa những mặt còn hạn chế; hiểu được
chính mình cũng giúp bạn xác định được mục tiêu, hướng
đi đúng đắn, dễ dàng đi đến thành cơng.
+ Hiểu người sẽ giúp ta có cách hành xử đúng mực;
giúp ta có cái nhìn cảm thơng với người khác và hiểu được
tất cả những điều người khác nghĩ; hiểu người là yếu tố
quan trọng để xây dựng và duy trì những mối quan hệ lành
mạnh, tích cực giúp ta được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Bản word từ Tailieuchuan.vn
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
Cảm nhận về đoạn 1 bài "Tây Tiến". Từ đó, nhận xét về
bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử dụng trong
đoạn thơ.

0,25

0,25
1,0


0,25
0,25

5,0


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Đoạn thơ miêu tả con đường hành quân vất vả, gian
nan của người lính Tây Tiến trên nền cảnh thiên nhiên Tây
Bắc thơ mộng, trữ tình, hoang sơ và nhiều hiểm nguy. Từ
đó, nhận xét về bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử
dụng trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây
Tiến và đoạn trích thơ.

0,25

0,5

0,5


*Cảm nhận đoạn trích:

- Thuộc khổ đầu bài thơ. Từ cảm xúc chủ đạo là nỗi
nhớ, Quang Dũng tái hiện thành công con đường hành quân
vất vả, gian nan của đồng đội Tây Tiến trên nền cảnh thiên
nhiên Tây Bắc thơ mộng, dữ dội, hoang sơ và nhiều hiểm
nguy.
- Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc chủ đạo của khổ
thơ và tồn bộ bài thơ - nỗi nhớ:
Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi,
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
+ Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén nổi, bật
lên thành tiếng gọi "Tây Tiến ơi".
+ Từ láy “chơi vơi”: vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi
nhớ, hình tượng hố nỗi nhớ -> nỗi nhớ da diết, thường
trực, ám ảnh; mênh mông, bao trùm cả không gian, thời
gian.
- Thiên nhiên Tây Bắc:
+ Thơ mộng, trữ tình:
Sương mù vùng cao như che lấp, nuốt chửng đoàn quân
mỏi mệt: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi. Cảnh vật về
khuya phủ đầy hơi sương lạnh giá Mường Lát hoa về trong
đêm hơi -> Cảnh vật lung linh, huyền ảo.
+ Hiểm trở, dữ dội:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
->Từ láy gợi hình khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút kết
hợp với chữ ngửi trời khắc họa yếu tố gập ghềnh, trắc trở
của rừng núi gợi độ cao của vách núi, độ sâu hun hút của
con đèo, vực thẳm... cách ngắt nhịp 4/3 diễn tả thật đắc địa

sự hiểm trở, trùng điệp của núi đèo Tây Bắc.
-> Phép tiểu đối như bẻ đôi câu thơ Ngàn thước lên cao
ngàn thước xuống diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần
như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu
thăm thẳm, rất đáng sợ.
+ Hoang sơ, nhiều hiểm nguy rình rập: Tiếng thác
hung dữ, tiếng cọp (hổ) dữ tợn như trêu ngươi, thách thức

2,5


* Nhận xét về bút pháp lãng mạn được Quang Dũng sử
dụng trong đoạn thơ:
- Với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng đã khắc họa
thành công con đường hành quân vất vả người lính Tây
Tiến đã đi qua.
- Trong đoạn 1 bài thơ "Tây Tiến", nhà thơ đã sử dụng
bút pháp lãng mạn nhằm tô đậm cái đặc biệt, cái phi
thường, cái đẹp ở xứ lạ phương xa...góp phần xây dựng nên
hình ảnh người lính tiểu tư sản học sinh Hà Nội kiêu hùng,
hào hoa, tinh nghịch.
+ Con đường hành quân với sương mù giăng lối che lấp
cả đoàn quân trong đêm, tuy nhiên qua ngòi bút Quang
Dũng vẫn trở nên lung linh, kì ảo:
Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
+ Con đường hành quân vất vả, gian lao:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống...

qua ngòi bút lãng mạn của Quang Dũng, người línhTây
Tiến hiện lên rất can trường, quả cảm, tinh nghịch. Họ vượt
qua cuộc hành quân vất vả gian nguy bằng ý chí của niềm
tin sẽ chiến thắng hiện thực khắc nghiệt, cho dù hiện thực
ấy đã khiến bao người đồng đội Tây Tiến phải nằm lại, tuy
vậy trong suy nghĩ của họ sự nằm lại, sự ngã xuống nơi xa
xứ ấy khơng khác một giấc ngủ vội.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,5

0,25
0,5

10,0


Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 34 (TA20) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Từ “hài lịng” thường ngụ ý là thiếu khát vọng và thụ động. Có vẻ như nó mâu thuẫn
với trạng thái cần có cho nỗi khao khát hướng đến thành cơng. Khi bạn muốn hồn thành mỹ
mãn một mục tiêu được giao phó, thì rất có thể bạn sẽ rơi vào trạng thái mong đợi hoặc cảm
thấy dở dang – tâm trạng khơng hài lịng này dồn bạn vào chuỗi hoạt động bất tận. Các

giám đốc điều hành không bao giờ hài lòng với mức lợi nhuận sau cùng, những người giao
dịch không khi nào thỏa mãn với những hợp đồng đã ký kết, cách làm việc của một nhân viên
ln ln cịn những điểm phải cải thiện, một người vợ hoặc chồng ln mơ ước nửa cịn lại
của họ ân cần, chu đáo hơn. Hai tiếng hài lòng dường như là điều chẳng ai màng nghĩ tới.
Ngoài mặt, một người thành đạt ln tỏ ra khơng hài lịng do bị nung đốt bởi sức nóng của
sự bất mãn. Tuy nhiên, điều này trơng có vẻ hiển nhiên nhưng khơng phải lúc nào cũng đúng.
Một người thành đạt thật sự sẽ hiểu rõ lực hút của sự hài lòng. Để tiến xa hơn, bạn
cần phải chấp nhận bất kỳ thành quả nào mà bạn đã đạt được - cho dẫu nó có bị xem là cỏn
con - bởi lẽ, dù bạn đang đứng ở đâu thì đó vẫn là điểm khởi đầu duy nhất của bạn. Để được
hài lịng khơng có nghĩa là vắt kiệt sức lực của bản thân quá mức cần thiết để đạt được
nhiều hơn hay mải miết vượt qua người khác; cũng không phải là hả hê với những điều
xồng xĩnh. Hài lịng nghĩa là cảm thấy vui sướng với những kết quả tích cực mà bản thân
đã đạt được và đồng thời, với sự biết ơn và lòng đam mê, chúng ta thử thách bản thân và
những người xung quanh theo đuổi những giới hạn cao và đẹp hơn trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống. Sức mạnh của sự thỏa mãn sẽ sinh ra tri túc và lịng bác ái. Tình cảm này sau đó
lan tỏa đến tất cả mọi vật, mọi việc mà bạn chạm phải - cơng việc và gia đình bạn - nhờ đó
đem lại cơ hội cho sự mở mang, đổi mới.
Khi bạn làm việc trong tâm trạng hài lòng, mỗi một ngày mới đều mang đến cho bạn
một điểm nhìn mới về cách thức tiếp cận những mục tiêu của bản thân. Khi mở rộng lịng
mình, bạn sẽ tận hưởng được niềm vui sướng khi thực thi công việc của mình “trong thì hiện
tại”. Người lao động có được niềm vui của sự lao động sẽ hiệp lực tạo ra một nguồn năng
lượng mạnh mẽ mà qua thời gian có thể đem lại những thành tựu vượt xa cả những mong đợi
lớn lao nhất.
(Làm ít được nhiều, Chin-Ning Chu, NXB Dân trí, Hà Nội, 2016, tr.22-23)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, tại sao để tiến xa hơn, bạn cần phải chấp nhận bất kỳ thành quả
nào mà bạn đã đạt được?



Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Khi bạn làm việc trong tâm trạng hài
lòng, mỗi một ngày mới đều mang đến cho bạn một điểm nhìn mới về cách thức tiếp cận
những mục tiêu của bản thân?
Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị rút ra sau khi đọc đoạn trích là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ
về điều bản thân cần làm để hài lòng với cuộc sống hiện tại.
Câu 2. (5,0 điểm)
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái,
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và
chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,
Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người
yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn
trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một
cách vô cùng tàn nhẫn.
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm căn cứ đánh
Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân
ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là
cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị

chết đói.
Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp
hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trái
lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.
Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để
chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn
nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính trị ở Yên Bái
và Cao Bằng.


(Trích Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo Dục,
2009, tr.31)
Phân tích đoạn văn trên; từ đó, nhận xét về giá trị văn học của tác phẩm.
----------------Hết------------------

MA TRẬN

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
15
10
10

5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Thông hiểu


Vận dụng

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10

01

25

20


20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40

25

30

20


20

30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần

Câu
I

Nội dung
ĐỌC HIỂU
1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
2
Theo tác giả, để tiến xa hơn, bạn cần phải chấp nhận bất kỳ
thành quả nào mà bạn đã đạt được vì dù bạn đang đứng ở đâu thì đó
vẫn là điểm khởi đầu duy nhất của bạn.
3
Ý nghĩa của câu: Khi bạn làm việc trong tâm trạng hài lòng,
mỗi một ngày mới đều mang đến cho bạn một điểm nhìn mới về cách
thức tiếp cận những mục tiêu của bản thân.
- Hài lịng trong cơng việc chính là u thích những gì đang
làm, là trạng thái cảm xúc tích cực từ kết quả cơng việc. Khi làm việc
với tâm trạng hài lịng, con người sẽ ln trong trạng thái suy nghĩ và
hành động tích cực. Điều này giúp cho ta có cách nhìn nhận mới mẻ,
tích cực về những gì đang diễn ra trong cuộc sống, cơng việc từ đó có
cách thức tiếp cận đúng đắn, hiệu quả nhất để có thể đạt tới mục tiêu
mà bản thân đã đề ra. Như vậy, ý kiến khẳng định vai trị quan trọng
của thái độ hài lịng trong cơng việc đối với hành trình thành cơng
của mỗi người.

Điểm

3,0
0,75
0,75

1,0


×