Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giáo án Sinh học 11 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 124 trang )

Tiết
PPC
T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học ở tiết này gồm
- Khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.
- Câu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng
chuỗi hạch.
- Các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu

hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.
(1)
- Nêu tính cảm ứng động vật đơn bào
(2)
Nhận thức sinh học
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm


( 3)
ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch.
- Thực hành: Thí nghiệm cảm ứng với 1 số động vật bậc thấp
Tìm hiểu thế giới sống
(4)
như giun đất, châu chấu.
Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến cảm
(5)
năng đã học
ứng ở động vật.
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
(6)
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cảm ứng ở động vật
(7)
Giải quyết vấn đề và Đề xuất các biện pháp để hoạt động phản xạ của người và động
(8)
sáng tạo
vật linh hoạt hơn thích nghi tốt với mơi trường.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
(9)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
(10)
Trung thực

Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
(11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Giáo viên
Học sinh
1.
Trước - Các phiếu học tập liên quan bài học
- SGK
tiết học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
- Giáo án
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ: MC team, PDF annotator, máy - Vở ghi
học
chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

1


- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về khái niệm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở nhóm
động vật có hệ thần kinh lưới và chuỗi hạch
2. Nội dung:
-HS quan xem đoạn video về một số hiện tượng cảm ứng ở người:

/>- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV cho HS xem video về cảm ứng ở động vật từ đầu đến giây 43
/>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và suy nghĩ mối liên quan giữa video và bài
học
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS suy ngẫm về video
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vật
a. Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ
- Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
a. Tổ chức hoạt động:
D1.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Chiếu hình ảnh về cảm ứng ở động như:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
1. Trùng roi bơi đến chỗ có ánh sáng
2. Trời rét chim xù lơng
3. Trời nóng chó thè lưỡi
4. Video về cảm ứng của người : Phần A
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kết hợp đọc SGK trả
lời 2 câu hỏi sau:

1. Cảm ứng ở động vật là gì?
2. Cảm ứng động vật có gì khác so với thực vật?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
I. Cảm ứng ở động vật:
1. Cảm ứng ở động vật là gì?
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

2


Cảm ứng ở động vật là phản ứng lại các kích thích từ mơi trường sống để tồn tại và phát triển .
D2.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chiếu thêm ví dụ về cung phản xạ
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh - đọc sgk – phân

tích lại các ví dụ đã nêu trên- thảo luận cặp đôi trả lời
các câu hỏi sau:
1. Trong các ví dụ về cảm ứng đã nêu trên đâu là
phản xạ? Phản xạ khác cảm ứng ở điểm nào?
2. Nêu khái niệm phản xạ là gì?
3. Phản xạ được thực hiện nhờ các bộ phận nào? Vai
trò mỗi bộ phận
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Quan sát lại hình ảnh
- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
2. Phản xạ.
* Là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên ngồi hoặc bên trong
cơ thể. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
* Cung phản xạ gồm :
- Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc cơ quan thụ quan).
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (hệ thần
kinh)
- Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,...)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
a. Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11).
b. Nội dung:

-HS hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

3


- Yc HS quan sát hình ảnh động về cảm ứng ở một số -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
động vật đơn bào và yêu cầu nhận xét về cảm ứng ở
động vật chưa có hệ thần kinh?
+Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2.
+Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng.

Định hướng, giám sát

- GV yêu cầu HS trả lời

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Quan sát lại hình ảnh
- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh.
* Động vật đơn bào phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất
nguyên sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
a. Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9), (10), ( 11).
b. Nội dung:
- Hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Hoạt động của hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch
Tiêu chí
ĐV có htk dạng lưới
ĐV có htk chuỗi hạch
Đại diện
Cấu tạo HTK
Hoạt động của hệ thần kinh
- Nguyên tắc:
- Khi có kích thích:
Tính chính xác
Tiêu tốn năng lượng
c. Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
.- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh cấu tạo hệ thần -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
kinh dạng lưới và chuỗi hạch, video ( hình động)
mơ phỏng hoạt động của 2 hệ thần kinh này
+ Thảo luận nhóm( Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn)

hồn thành phiếu học tập số 1
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận: Phân cơng mỗi thành viên trong
nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào góc bảng
nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất ghi câu trả
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

4


lời vào trung tâm bảng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và - HS nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày
cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ
sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh.
Điểm phân biệt
ĐV có htk dạng lưới
Đại diện
Cấu tạo HTK

Cơ thể có đối xứng toả tròn thuộc
ngành ruột khoang.

- Các tế bào thần kinh nằm rải rác
trong cơ thể và liên hệ với nhau qua
các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới
tế bào thần kinh
- Các tế bào thần kinh tập trung thành
hạch tk

Hoạt động của hệ
thần kinh
- Nguyên tắc:
- Nguyên tắc: Phản xạ
- Khi có kích thích:
-Co tồn thân
Tính chính xác

Chưa chính xác

Tiêu tốn năng lượng

Nhiều

ĐV có htk chuỗi hạch
Cơ thể có đối xứng 2 bên thuộc
Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.
Các hạch được nối với nhau bởi các
dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch .
Mỗi hạch là trung tâm điều khiển
hoạt động một vùng cơ thể.

- Nguyên tắc: Phản xạ

- Sự phản ứng trả lời ở từng bộ phận
(định khu) .
- Phản ứng cục bộ tại các hạch TK
nhưng chưa hồn tồn chính xác.
Ít hơn

C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là một phản xạ:
A. Khi trời rét, chim xù lông.
B. Người tiết nước bọt khi thấy chanh
C. Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích .
D. Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm.
Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ:
A. Co tồn thân lại.
B. Co phần bị kích thích.
C. Điểm bị kích thích phản ứng .
D. Tránh đi nơi khác.
Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức:
A. Co rút chất nguyên sinh.
B. Phản xạ.
C. Tăng co thắt cơ thể.
D. Chuyển động cả cơ thể.
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1D, 2A, 3B.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

5


1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11).
2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà:
1. Tiến hành thí nghiệm : Phản ứng của giun đất khi bị kích thích: Chiếu sáng vào phần đầu, đổ 1 ít
dung dịch nước vơi trong vào đầu giun…
2. Đề suất các biện pháp giúp phản xạ của động vật và người linh hoạt hơn.
3. Sản phẩm học tập:
Báo cáo thí nghiệm và câu trả lời của câu hỏi 2
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà:
- HS tự chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm tại nhà- viết báo cáo kết quả thí nghiệm
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu 2
Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp báo cáo vào đầu tiết sau
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv thu nộp báo cáo và chấm điểm
Tiết
PPC
T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)


Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học ở tiết này gồm
- Hệ thần kinh dạng ống
- Phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện.
- Tiến hóa của hệ thần kinh
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện.
Nhận thức sinh
- Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
học
- Chỉ ra được chiều hướng tiến hóa trong hệ thần kinh của các nhóm ĐV.
Tìm hiểu thế giới - Tìm hiểu về hoạt động của hệ thần kinh dạng ống ở các lồi động vật cụ
sống
thể
Vận dụng kiến
Giải thích được các hiện tượng trong đời sống động vật liên quan đến
thức, kĩ năng đã phản xạ của động vật có hệ thần kinh ống.
học
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
tác
Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh

ống
Giải quyết vấn đề - Tìm hiểu và hình thành các phản xạ phức tạp ở động vật có lợi trên cơ
và sáng tạo
sở các phản xạ đơn giản
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu về cảm ứng ở động vật có hệ thần
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

Mã hóa
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
(6)

(7)
(8)
(9)
(10)
6


kinh ống, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ
được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Giáo viên
Học sinh
1.
Trước - Các phiếu học tập liên quan bài học
- SGK
tiết học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
- Giáo án
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ: MC team, PDF annotator, máy - Vở ghi
học
chiếu

(11)
(12)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh ống.
2. Nội dung:
-Gv biểu diễn thí nghiệm: Soi đèn pin vào mắt người và đầu giun đất
- Hoạt động cá nhân HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: HS suy nghĩ về thí nghiệm và câu trả lời cho câu hỏi
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

- GV cho HS quan sát thí nghiệm: Soi đèn pin vào mắt người và đầu giun đất
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự khác nhau về phản ứng của giun và mắt người khi cùng kích
thích?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát thí nghiệm và suy nghĩ sẵn sàng trả lời câu hỏi trên cơ sở
hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3 ( Tiếp theo): Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thần kinh hình ống
a. Mục tiêu: (1), (7),(8), (10), (11), (12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ
- Hoạt động cặp đơi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
- Đáp án câu lệch : Não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

7


- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3a, quan sát -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
sơ đồ hình 27.1 và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

1. Vì sao HTK của người gọi là HTK dạng ống?
2. HTK của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thuộc
hệ thần kinh nào? Vì sao?
3.HTK dạng ống có cấu trúc như thế nào? Tại sao lại
gọi tên “ Hệ thần kinh hình ống”
4. Thực hiện lệnh 1 trang 107 sgk: điền từ thích hợp
vào các ơ trống hình 27.1.

Định hướng, giám sát

- GV yêu cầu HS trả lời

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời
ghi vào giấy nháp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
3.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống:
a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống:
-Tế bào thần kinh tập trung thành ống (phía lưng) ;gặp ở ĐV có xương sống: cá, lưỡng cư, bị sát,
chim, thú.
-HTK dạng ống gồm 2 phần:
+ TK trung ương: não + tuỷ sống.

+ TK ngoại biên: dây TK + hạch TK.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động cảm ứng của hệ thần kinh dạng ống
a. Mục tiêu: (2) (3), (5), (7), (8), (10), (11), (12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: quan sát hình động hoặc video về hoạt động phản xạ ở một số động vật
- Hoạt động nhóm: Thảo luận hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm:
Nội dung phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình động hoặc video về hoạt động -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
phản xạ ở một số động vật
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, quan sát hình
27.2, nghiên cứu các ví dụ
- u cầu HS thảo luận nhóm ( sử dụng kỹ thuật khăn trải
bàn hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

8


Hoạt động cảm ứng của động vật hệ thần kinh ống
1. Nguyên tắc:
2. Phân biệt phản xạ đơn giản và phức tạp
Điểm phân biệt
Phản xạ đơn

Phản xạ phức
giản
tạp
Nguồn gốc hình
thành
Khả năng di truyền
Bộ phận tham gia
Số lượng tế bào
thần kinh tham gia
Số lượng phản xạ
3. Ưu việt của hoạt động cảm ứng so với hệ thần kinh
chuỗi hạch, lưới:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát video và ghi chép
- Thảo luận: Phân cơng mỗi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi
vào góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm
thống nhất ghi câu trả lời vào trung
tâm bảng đã kẻ sẵn phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử đại - HS nộp sản phẩm và cử đại diện
diện trình bày
trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận
xét, bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của
GV

*Kết luận:
3.
b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống:.
-Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ.
-Có 2 loại phản xạ:PX đơn giản, PX phức tạp.
Phản xạ đơn giản
Phản xạ phức tạp
Nguồn gốc hình thành
Bẩm sinh có tính chất bền Hình thành trong q trình sống, khơng
vững
bền vững, dễ mất
Khả năng di truyền
Di truyền mang tính chủng loại Khơng di truyền, mang tính cá thể.
Bộ phận tham gia
Trung ương : Trụ não, tuỷ sống Có sự tham gia của vỏ não
Số lượng tế bào thần Số lượng ít
Số lượng lớn
kinh tham gia
Số lượng phản xạ
Số lượng hạn chế
Số lượng không hạn định.
-Trong đời sống cá thể loại PXCĐK ngày càng tăng, giúp động vật thích nghi với mơi trường sống.
- Ưu việt hơn các loại hệ thần kinh lưới và chuỗi hạch ở tính chính xác cao và tiêu tốn ít năng lượng.
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi để khắc sâu mục tiêu: (1), (2), (3) (4).
2. Nội dung:
- HS quan sát lại hình ảnh về hoạt động của hệ thần kinh dạng lưới, chuỗi hạch và HTK dạng ống
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau :
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022


9


Câu 1. Nhận xét về phản ứng với kích thích của đơng vật có HTK dạng ống so với động vật có HTK
dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch? Rút ra kết luận:HTK dạng nào hoạt động ưu việt nhất?
Câu 2: Chiều hướng tiến hố của tính cảm ứng ở động vật từ thấp đến cao?
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:
Đáp án:
1. Phản ứng nhanh hơn, hiệu quả hơn do số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não bộ
phát triển xử lý thông tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất).
2. – Cấu tạo HTK: Tập trung hoá: rải rác dạng lưới tập trung dạng chuỗi hạch dạng ống ( hiện tượng
đầu hố).
- Tính cảm ứng: Từ chỗ phản ứng bằng cả cơ thể đến chỗ phản ứng từng bộ phận hoặc từng bộ phận
rất nhỏ trên cơ thể nên chính xác và tiêu tốn ít năng lượng hơn
4.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:( sử dụng kỹ thuật giao nhiệm vụ) - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
+ HS quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án của mình khi GV yêu cầu
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D.VẬN DỤNG
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (5), (6), (8), (9), (10), (11), (12).
2. Nội dung: Thực hành: Hình thành các phản xạ có điều kiện có lợi:
Câu 1. HS đọc khung tổng kết tìm cách học thuộc nhanh nhất
Câu 2: HS về nhà lấy thêm các ví dụ về phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện ở động vật có hệ tk
ống và thành lập các phản xạ có điều kiện trong đời sống như: Học tập, chơi thể thao
3. Sản phẩm học tập:
Câu 1: Đọc thuộc và trinh bày lại khung tổng kết cuối bài.

Câu 2: Hình thành được các phản xạ phức tạp ở động vật và người
+ Ở động vật: Phản xạ cho vật nuôi như gà đẻ trứng đúng ổ, trâu bò nghe kẻng về chuồng.
+Ở người: Học tập, chơi thể thao,…
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức và tìm hiểu thêm trên mạng internet hồn
thành nhiệm vụ GV giao.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Báo cáo kết quả trước tiết học sau
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.

Tiết
PPC
T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN
XUNG THẦN KINH

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học ở tiết này gồm
- Khái niệm điện thế hoạt động.
- Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

10



- Xinap và sự làn truyền xung thần kinh qua xinap
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.
(1)
- Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn
(2)
Nhận thức sinh học
của điện thế hoạt động vào đồ thị.
- So sánh được cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
( 3)
khơng có bao miêlin và có bao miêlin.
Tìm hiểu thế giới sống - Tìm hiểu về các loài động vật phát điện.
(4)
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Tự chủ và tự học
Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
3. Phẩm chất
Chăm chỉ

Tìm hiểu điện sinh học và các ứng dụng điện sinh học trong bảo vệ

sức khỏe con người.
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu điện thế hoạt động
- Tìm hiểu những ứng dụng của điện động trong thực tiễn

Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Giáo viên
Học sinh
1.
Trước - Các phiếu học tập liên quan bài học
- SGK
tiết học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
- Giáo án
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ: MC team, PDF annotator, máy - Vở ghi
học
chiếu

(5)
(6)
(7)
(8)


(9)
(10)
(11)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về khái niệm điện thế hoạt động, sự lan truyền xung
thần kinh trên sợi thần kinh
2. Nội dung:
-HS quan xem đoạn video về dẫn truyền xung thần kinh khi tay chạm phải vật nóng.
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV cho HS xem video “dẫn truyền xung thần kinh khi tay chạm vật nóng” từ đầu đến hết phút
thứ nhất />- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em tốc độ lan truyền xung thần kinh xảy ra nhanh hay
chậm?
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

11


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và suy nghĩ sẵn sàng trả lời câu hỏi trên cơ sở hiểu biết
của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế hoạt động
a. Mục tiêu: (1), (2),(6), (7), (9), (10), (11)
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ
- Hoạt động cặp đơi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa rađ.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát đồ thị điện thế nghỉ của tế bào -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
thần kinh mực ống hình 28.1 kết hợp đọc SGK mục I
bài 30, và thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồ thị điện thế hoạt động gồm mấy giai đoạn?
+Ở mỗi giai đoạn điện thế 2 bên màng thế nào?
+ Thời gian diễn ra các giai đoạn là bao nhiêu lâu?
-> Nêu khái niệm điện thế hoạt động?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
ghi vào giấy nháp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
I. Điện thế hoạt động :
1. Đồ thị điện thế hoạt động
-Khi tế bào thần kinh bị kích thích -> điện thế nghỉ biến đổi biến đổi thành điện thế hoạt động
-Điện thế hoạt động gồm 3giai đoạn
+ Mất phân cực ( khử cực)
+ Đảo cực
+ Tái phân cực
2. Khái niệm:
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
a. Mục tiêu: (3), (6), (7), (9), (10), (11).
b. Nội dung:
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

12


- Hoạt động cá nhân: Xem video về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục thần( Có bao và khơng
bao mielin)
- Hoạt động nhóm: Thảo luận hồn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm:
Nội dung phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình động hoặc video về sự lan -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
truyền xung thần kinh trên sợi trục thần( Có bao và

khơng bao mielin)
/>- u cầu HS khi xem video phải chú ý ghi chép
+ Sau khi HS quan sát và ghi chép các nhân xong, GV
cho thảo luận nhóm ( Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn)
và điền vào phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Sợi
TK Sợi TK có bao
khơng
bao mielin
mielin
Cấu tạo
Cách lan truyền
Tốc độ
Tiêu tốn năng
lượng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát video và ghi chép
- Thảo luận: Phân cơng mỗi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống
nhất ghi câu trả lời vào trung tâm bảng đã
kẻ sẵn phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - HS nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày
đại diện trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ
sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
II Sự lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh
-Điện thế hoạt động khi xuất hiện -> gọi là xung thần kinh hay xung điện
-Xung thần kinh khi xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền theo chiều dọc sơi thần kinh
Phiếu học tập số 1
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Điểm phân biệt
Sợi TK khơng bao mielin
Sợi TK có bao mielin
Cấu tạo
Sợi trần, khơng có bao mielin bao -Có bao mielin (cách điện) bao bọc ngắt
bọc
quãng tạo eo Ranvie
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

13


Cách lan truyền

- Xung thần kinh lan truyền liên - Xung thần kinh lan truyền theo cách
tục từ vùng này sang vùng khác kế nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo
bên
Ranvie khác
Tốc độ
Chậm
Nhanh

Tiêu tốn năng lượng Nhiều
Ít
D. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi để khắc sâu mục tiêu: (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân
cực.
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân
cực.
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
Câu 2:Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục khơng có
bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
B. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
C. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngồi màng.
D. Xung thần kinh khơng chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 3: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục
khơng có bao miêlin là:
A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Câu 4: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao
miêlin?
A. Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.
B. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.
C. Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Nếu kích thích tại điểm giưũa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng.

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1A, 2C, 3C, 4D.
4.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:( sử dụng kỹ thuật tia chớp) - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
+ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án của mình khi GV yêu cầu
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (7) (8), (9), (10), (11).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:( Về nhà)
Câu 1: Câu lệnh thứ 2 SGK trang 119
Câu 2: Về nhà tìm hiểu điện sinh học và các ứng dụng điện sinh học trong bảo vệ sức khỏe con người,
trong cuộc sống?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi và báo cáo của câu 2
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

14


Đáp án:
Câu 1: Đáp án: 1,6 : 100 = 16/1000 giây
Câu 2: Báo cáo của HS
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập ở nhà.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức và tìm hiểu thêm trên mạng internet hồn
thành câu trả lời vào vở bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả: GV kiểm tra vở bài tập
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.


Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

15


Tiết
PPC
T

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học ở tiết này gồm
- Khái niệm xinap
- Cấu tạo của xinap
- Quá trình truyền tin qua xinap.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu khái niệm xinap
(1)
Nhận thức sinh học

- Vẽ và mơ tả được cấu tạo của xinap.
(2)
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
( 3)
- Tìm hiểu cơ chế truyền tin qua xinap ở các loài động vật trên
Tìm hiểu thế giới sống
(4)
mạng internet.
- Giải thích được cơ chế tác động của thuốc dipterex trong tẩy giun
sán ở động vật, thuốc giảm đau Atropine Sulfate.
(5)
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
Không sử dụng các loại thuốc an thần, giảm đau khi chưa có chỉ
(6)
định của bác sỹ
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
(7)
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về truyền tin qua xinap
(8)
Giải quyết vấn đề và Đề xuất một số biện pháp sử dụng thuốc tẩy giun, thuốc an thần an
(9)
sáng tạo
tồn.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

(10)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
(11)
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
(12)
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Giáo viên
Học sinh
1.
Trước - Các phiếu học tập liên quan bài học
- SGK
tiết học
- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
- Giáo án
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ: MC team, PDF annotator, máy - Vở ghi
học
chiếu
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

16



- HS xác định được nội dung bài cần tìm hiểu
2. Nội dung: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ:
1. Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là gì? (12 chữ cái)
2. Điều kiện để điện thế nghỉ của tế bào thần kinh chuyển thành điện thế hoạt động là gì?
3.Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi khơng có bao myelin diễn ra như thế nào? (7 chữa cái)
4.Một số sợi thần kinh có bao miêlin bao quanh. Bao myelin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo
thành các …
Từ thích hợp điền vào dấu “…” là gì? (8 chữ cái)
5.Quá trình hình thành điện thế hoạt động trải qua 3 giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và giai đoạn
nào? (10 chữ cái)

1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho 5 câu hỏi trong trò chơi và đọc từ hàng dọc

L
E
T

I
O
A

K
E
R
I

X
I
N

A
P

U
C
T
N
H

N
H
U
V
A

G
T
C
I
N

T
H

H
I

A
C


E
C

U

C

N
H

K

I

N

H

4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : Gv gọi ngẫu nhiên 5 HS trả lời từng câu trong ô chữ hoặc 1
HS làm cả 5 câu lấy điểm miệng
- HS được gọi sẵn sàng trả lời
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận:
- HS được gọi trả lời từng câu
Bước 4: Kết luận – Nhận định:
- Sau mỗi câu trả lời GV đưa đáp án luôn
- Dẫn dắt vào bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xinap
a. Mục tiêu: (1), (7), (8), (10), (11), ( 12).

b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ
- Hoạt động cặp đơi, trả lời câu hỏi GV nêu
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV treo tranh H30.1 và yêu cầu HS quan sát kết -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
hợp đọc SGK, thảo luận cặp đôi- trả lời các câu hỏi
sau:
+Xi náp là gì?
+ Có những kiểu xináp nào?
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

17


II. Cấu tạo xinap
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cấu tạo xinap và vẽ
nhanh cấu tạo xinap
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ ( 4HS) và cử đại diện
chỉ ra các bộ phận của xinap trên sơ đồ chỉ chú thích
1,2,3,4,5
- GV nhận xét và đưa ra đáp án kết luận
Các cá
thể trong đàn thông tin cho nhau, báo hiệu nguy
hiểm, báo hiệu nơi có thức ăn… như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát cấu tạo
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
I. Khái niệm xináp
* Khái niệm: Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB kế tiếp
* Ba kiểu:
- XN giữa TBTK với TBTK
- XN giữa TBTK với TB cơ
- XN giữa TBTK với TB tuyến
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo xinap
a. Mục tiêu: (2), (7), (8), (10), (11), ( 12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân:
+ Quan sát hình vẽ, vẽ cấu tạo
+ Mô tả cấu tạo của xinap trên hình vẽ
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cấu tạo xinap và vẽ -Tiếp nhận nhiệm vụ học tậ

nhanh cấu tạo xinap
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi chỉ ra các bộ phận của
xinap trên sơ đồ chỉ chú thích 1,2,3,4,5
Định hướng, giám sát

- GV yêu cầu HS trả lời

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân quan sát cấu tạo và vẽ
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- HS được yêu cầu mô tả cấu tạo xinap trên
sơ đồ
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định

Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

18


- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
*Kết luận:
II. Cấu tạo xináp
- Màng trước
- Chất trung gian hố học (TGHH)
- Chu ỳ xináp: (có túi chứa chất TGHH)

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV


- Màng sau: có thụ quan tiếp nhận
- Khe xináp

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình truyền tin qua xinap
a. Mục tiêu: (3), (7), (8), (10), (11), ( 12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát video mô phỏng q trình truyền tin qua xinap
- Hoạt động nhóm: Trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát video mô phỏng quá trình -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
truyền tin qua xinap, H30.3 thảo luận nhóm( Sử dụng
kỹ thuật khăn trải bàn) trả lời các câu hỏi:
+ Xung thần kinh truyền qua xináp qua những giai
đoạn nào?
+ Vì sao tốc độ lan truyền của ĐTHĐ qua xináp chậm
hơn truyền trên sợi TK?
+ Vì sao xung TK chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra
màng sau xináp?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát video
- Thảo luận: Phân cơng mỗi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào trung tâm bảng

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - HS nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày
đại diện trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ
sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
III. Quá trình lan truyền tin qua xináp
Quá trình truyền tin qua xináp gồm các bước sau:
- Bước 1. Xung TK lan truyền đến chuỳ xináp => kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ Xináp.
- Bước 2. Ca++ làm túi chứa chất TGHH vì ra, giải phóng chất TGHH vào khe Xináp
- Bước 3. Chất TGHH gắn vào màng sau => mất phân cực => Xuất hiện ĐTHĐ => lan truyền tiếp
* Xung thần kinh chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra màng sau vì màng sau khơng có bóng chứa
chất trung gian hố học, cịn màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.

Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

19


E. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi để khắc sâu mục tiêu: (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?
a/ Màng trước xinap.
b/ Khe xinap.
c/ Chuỳ xinap.
d/ Màng sau xinap.

Câu 2: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a/ Màng trước xinap.
b/ Chuỳ xinap.
c/ Màng sau xinap.
d/ Khe xinap.
Câu 3: Xinap là:
a/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
d/ Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào
tuyến…).
Câu 4: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm
đến cơ quan đáp ứng.
a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.
b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hố học theo một chiều.
c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.
d/ Vì chất trun gian hố học bị phân giải sau khi đến màng sau.
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1D, 2B, 3D, 4A.
4.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:( sử dụng kỹ thuật tia chớp) - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
+ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án của mình khi GV yêu cầu
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (5), (6), (7) (8), (9), (10), (11), (12).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:( Về nhà)
Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền tin qua xináp, hãy giải thích tác dụng của các loại
thuốc atrơpin, aminazin đối với người và đipterex đối với giun kí sinh trong hộ tiêu hoá của lợn.

Câu 2: Cho biết cách sử dụng thuốc an thần, tẩy giun an toàn?
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1: - Dùng thuốc atrôpin phong bế màng sau xináp sẽ làm mất khả năng cảm nhận cùa màng sau
xináp với chất axêtincơlin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm
đau.
- Thuốc aminazin có tác dụng tương tự như enzim aminóxidaza là làm phân giải adrenalin, vì thế làm
giảm bớt lượng thơng tin về não nên dẫn đến an thần.
- Thuốc tẩy giun sán đipterex khi được lợn uống vào ruột thuốc sẽ ngấm vào giun sán và phá huỷ
enzim côlinsteraza ở các xináp. Do đó, sự phân giải chất axêtincơlin khơng xảy ra. Axêtincơlin sẽ tích
tụ nhiều ở màng sau xináp gày hưng phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ co testanos liên tục làm chúng
cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột - bị đẩy theo phân ra ngoài.
Câu 2:
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

20


- Dùng theo chỉ dẫn của bác sỹ.
- Không tự ý mua thuốc về dùng
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập ở nhà.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức và tìm hiểu thêm trên mạng internet hồn
thành câu trả lời vào vở bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả: GV kiểm tra vở bài tập
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.

Tiết
PPC
T


Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

Ngày soạn:....../........./......

Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Các nội dung kiến thức học sinh được học ở tiết này gồm
- Khái niệm tập tính.
- Cơ sở thần của tập tính.
- Các kiểu tập tính ở động vật.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Trình bày được khái niệm tập tính.
Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới sống
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Tự chủ và tự học
Giải quyết vấn đề và sáng
tạo


Mã hóa

- Phân tích được cơ sở thần của tập tính.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Tìm trong thực tế các ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính
học được.
- Vận dụng được kiến thức tập tính giải thích các hiện tượng
trong thực tê.
Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về tập tính ở động vật.
Đề suất các biện pháp thay đổi hoặc phát triển tập tính bẩm
sinh theo hướng kết hợp với tập tính học được thành tập tính
có lợi cho động vật.

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

3. Phẩm chất
Chăm chỉ

Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
(9)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm

Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
(10)
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về những việc đã làm
(11)
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Giáo viên
Học sinh
1.
Trước - Các phiếu học tập liên quan bài học
- SGK
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

21


tiết học

- Video GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học
- PHT đã làm về nhà
- Bài giảng powpoind
- Giáo án
2. Trong giờ - Các công cụ hỗ trợ: MC team, PDF annotator, máy - Vở ghi
học
chiếu
III. Tiến trình dạy học
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Kích hoạt sự tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê,
gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền đối với mơn học

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học.
- HS xác định được nội dung cần tìm hiểu
2. Nội dung: - Cho HS xem video về tập tính săn mồi của thú và tập tính kiếm ăn của cơn trùng ( sâu
bọ)
3. Sản phẩm học tập: HS suy nghĩ ghi xem video thấy mâu thuẫn
4. Cách thức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát video về tập tình săn mồi hoặc kiếm ăn của động vật và hỏi:
+ Hành động săn mồi hoặc kiếm ăn của các động vật khác nhau như thế nào? Các hành động này là
sinh ra đã có hay phải học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ trả lời trên sự hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận:
GV gọi 1, 2 HS trả lời câu hỏi trên sự hiểu biết của mình
Bước 4: Kết luận- Nhận định: - GV dẫn dắt vào bài và nêu nội dung chính của bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập tính ở ở động vật
a. Mục tiêu: (1), (6), (7), (9, (10).
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân và cặp đơi quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm tập tính và ý nghĩa của tập tính.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Chiếu tranh về 1 số tập tính và yêu cầu HS
quan sát các tranh trên và nghiên cứu mục -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
I.1SGK, thảo luận cặp đôi trả lời:
+ Nhận xét chung, ý nghĩa của từng hiện tượng.
+ Nêu khái niệm tập tính ở động vật?
+ Từ khái niệm hãy cho biết thực chất của tập

tính là gì?
+Ý nghĩa của tập tính đối với động vật?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn - Quan sát hình ảnh
- Đọc SGK tự nghiên cứu các hiện tượng và thảo
luận cặp đôi trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

22


- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi khi GV chỉ định
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra đáp - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
án chính xác, rồi tiểu kết
*Kết luận: I. Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ mơi
trường, nhờ đó động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại tâp tính
a. Mục tiêu: (3), (4), (6), (7), (9, (10), (11).
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân và cặp đơi quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm tập tính và ý nghĩa của tập tính.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát một số đoạn ngắn video hoặc các hình ảnh
về tập tính bẩm sinh và tập tính học được, vd như:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
1. Ve kêu về mùa hè
2. Người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại
3. Hổ vồ mồi
4. Chó con vừa sinh ra đã biết bú mẹ
5. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu là bỏ chạy
6. Ếch kêu vào mùa sinh sản
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi phân loại các tập tính này ra 2 nhóm
và cho biết sự khác nhau cơ bản của 2 nhóm này là gì?
2. Để phân biệt rõ tập tính bẩm sinh và học được, GV yêu cầu HS
thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập sau:
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Đặc điểm
Sắp xếp các VD ở
câu lệnh trang 125
vào đúng cột

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn
1. HS quan sát các hình ảnh
và thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi GV nêu.
2. HS làm việc cá nhân ( đọc
sgk – ghi vào phiếu cá nhân)
rồi thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến ghi vào bảng

nhóm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

23


\

1. Đại diện 1 số HS trả lời
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
2. - Cử đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
3.. HS suy nghĩ độc lập trả lời
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS, của nhóm và đưa - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
ra đáp án chính xác, rồi tiểu kết
*Kết luận:
II. Các loại tập tính
Điểm phân biệt
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Đặc điểm
- Sinh ra đã có.
- Hình thành trong q trình phát triển cá thể,
thơng qua học tập và rút kinh nghiệm
- Được di truyền từ bố mẹ. - Khơng di truyền
- Đặc trưng cho lồi
- Mang tính cá thể
Sắp xếp các VD ở + Tị vị đào hố..

- Khi nhìn thấy đèn giao thơng chuyển màu
câu lệnh trang 125 + Chuồn chuồn..
đỏ, người đi đường dừng lại
vào đúng cột
- Ngồi ra có những tập tinh rất khó phân biệt là bẩm sinh hay học được nên xếp vào tập tính hỗn hợp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơ sở thần kinh của tập tính
a. Mục tiêu: (2), (4), (6), (7), (9), (10), (11).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK trả lời câu hỏi GV u cầu
- Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm hồn thành bài tập:
Lựa chọn các đặc điểm về cơ sở thần kinh của 2 loại tập tính phù hợp với mỗi loại
1. Là chuỗi các phản xạ không điều kiện.
2. Thường khơng bền vững, dễ thay đổi khi hồn cảnh thay đổi.
3. Thường rất bền vững và khơng thay đổi.
4. Trình tự phản xạ trong hệ thần kinh do gen quy đinh sẵn.
5. Q trình hình thành tập tính chính là quá trình hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron.
6. Phụ thuộc mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật
7. Là chuỗi các phản xạ có điều kiện.
8. Có kích thích là các động tác xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
- Đáp án của bài tập:
+ Tập tính bẩm sinh: 1, 3, 4, 8.
+ Tập tính học được: 2, 5, 6, 7.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cơ sở TK của tập tính -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
đồng thời yêu cầu:

+ 1 HS trình bày sơ đồ.
+ Vẽ sơ đồ
2. GV u cầu thảo luận nhóm hồn thành bài tập:
Lựa chọn các đặc điểm về cơ sở thần kinh của 2 loại
tập tính phù hợp với mỗi loại
3. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát
Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

24


triển có nhiều tập tính học được ?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
1. HS quan sát sơ đồ và sẵn sàng trình bày
khi GV yêu cầu.
- Vẽ sơ đồ
2. Thảo luận: Phân cơng mỗi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào trung tâm bảng.
3. Suy nghĩ và sẵn sàng trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
1. Yêu cầu 1 HS trình bày sơ đồ
1. HS trình bày theo yêu cầu của GV
2. Yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử đại 2. Các nhóm cử đại diện trình bày đáp án
diện trình bày
bài tập
3. Yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ

sung.
3. Trả lời câu hỏi GV nêu trên cơ sở hiểu
biết của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Nhận xét và chính xác kiến thức
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
- Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm :
+ Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích thích dấu hiệu là
kích thích từ mơi trường làm xuất hiện một tập tính
nào đó ở động vật
+ Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm
xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở chưa mở
mắt
+ Tuy nhiên không bất kì kích thích nào cũng có thể
làm xuất hiện tập tính ở động vật
+ VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ khơng phải
là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở
chim con mới nở
*Kết luận:
III. Cơ sở thần kinh của tập tính:
- Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ.
-(Kích thích Thụ quan hệ thần kinh  cơ quan thực hiện  hành động)
1. Tập tính bẩm sinh:
- Là chuỗi các phản xạ không điều kiện.
- Thường rất bền vững và khơng thay đổi.
- Trình tự phản xạ trong hệ thần kinh do gen quy đinh sẵn. Nghĩa là cứ có kích thích là các động tác
xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định
2. Tập tính học được:
- Là chuỗi các phản xạ có điều kiện.
- Thường khơng bền vững, dễ thay đổi khi hồn cảnh thay đổi.

- Q trình hình thành tập tính chính là quá trình hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron.
Định hướng, giám sát

Nguyễn Viết Trung, Kế hoạch dạy học Sinh 11, HK 2, năm 2021-2022

25


×