Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tìm hiểu học thuyết mác – leeenin về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.64 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN : TRIẾT HỌC MAC -LENIN

CHỦ ĐỀ: “Tìm hiểu học thuyết Mác – Leeenin về nguồn gốc của nhà nước và
pháp luật”
GVHD :
HỌ VÀ TÊN :
LỚP :
MSSV :

Hà Nội , Tháng 06- 2022


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, hiện nay đất nước ta vừa bước vào những thời điểm khó
khăn nhất của đại dịch covid 19 ,nhiều nơi đang phải giãn cách xã hội ,các tỉnh
thành phố , trường học đang phải tuân theo chỉ thị 5K của thủ tướng chính phủ
,trong những thời điểm này đã thấy được sự lãnh đạo thật quyết liệt của Đảng và
Nhà nước, xử lí nghiêm các hành vi nhằm lây lan dịch bệnh .
Là một sinh viên Trường Đại Học Phenikaa được tiếp cận học phần Pháp Luật
Đại cương và khi nhắc đến nhà nước và pháp luật của học thuyết Mác – Leeenin lại
gợi cho em những cảm giác về nhà nước và pháp luật Việt Nam, chính vì thế em
chọn đề tài này để hiểu rõ và thấy được nhà nước,pháp luật Việt Nam ngày nay .
1.2.Mục đích nghiên cứu đề tài


Mục đích nghiên cứu nhằm hiểu rõ về những bản chất của nhà nước nó xuất
phát và sinh từ xã hội là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người và cho thấy
được đây là giai đoạn giai đoạn có sự phân chia giai cấp phân chia thành kẻ giàu và
những người nghèo thành người tự do, chủ nô và nô lệ, thành kẻ giàu có đi bóc lột
và kẻ nghèo khó bị bóc lột thành những lực lượng xã hội có khả năng kinh tế và
địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.
Thấy được ở xã hội cộng sản ngun thủy khơng có pháp luật và nó tồn tại
những quy tắc xử sự chung thống nhất ,đó là tập qn và các tín điều tơn giáo và
pháp luật có thể điều chỉnh cách xử sự của con người với nhau theo tinh thần hợp
tác cộng đồng,thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội,được mọi người
tự giác tuân theo, thói quen.
3


1.3.Phạm vi nghiên cứu
Là một mơn khoa học pháp lí đối với chủ đề tìm hiểu học thuyết Mác –
Leeenin về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật em chủ yếu hướng đến những
mối quan hệ hữu cơ giữa nhà nước và pháp luật trong những quan hệ rằng buộc và
quan hệ qua lại ,nhận thức về nhà nước và pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt đối
với tất cả các đối tượng trong xã hội.
1.4.Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần
Phần 1 : Học thuyết Mác – Leeenin về nguồn gốc của nhà nước
Phần 2 :Học thuyết Mác – Leeenin về nguồn gốc của pháp luật
Phần 3 : Nhà nước và Pháp luật Việt Nam trong thời dịch covid 19 .Liên hệ bản
thân sinh viên.
CHƯƠNG 2
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 2.1
HỌC THUYẾT MÁC – LEEENIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC

2.1.1.Nguồn gốc nhà nước theo học thuyết Mac-Lenin
Học thuyết Mac- Lê Nin: Nhà nước chỉ xuất hiện khi đời sống xã hội phát triển
đến trình độ nhất định, sản phẩm xã hội dư thừa làm nảy sinh chế độ tư hữu và
phân hóa xã hội thành giai cấp, khiến cho mâu thuẫn giữa các giai cấp trở nên đối
kháng và nhà nước là sản phẩm ra đời khi những đối kháng giai cấp khơng thể điều
hịa được.
Quan điểm về nguồn gốc Nhà nước Mác-LêNin được thể hiện rõ nét nhất
trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của
4


Ăngghen và đây là tác phẩm được phát triển từ tư tưởng “Quan niệm duy vật về
lịch sử” của Mác, tiếp thu và phát triển những thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ
đại” của nhà bác học Mỹ – Lewis H.Morgan .
2.1.2.Khái niệm, đặc trưng nhà nước
Nhà nước là tổ chức chính trị cộng đồng đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra ,
nhà nước có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và quản lí xã hội nhằm bảo
vệ địa vị của cải của giai cấp thống trị trong xã hội
Nhà nước có năm đặc trưng cơ bản
Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời xã hội và áp
đạt với toàn bộ xã hội, quyên lực của nhà nước mang tính chất công cộng , nhà
nước thiết lập bộ máy nhà nước chuyên chế chuyên biệt , quyền lực nhà nước đã
tách rời khỏi quyền lực xã hội
Thứ hai, phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lí dân cư theo đơn vị hành
chính lãnh thổ , nhà nước khơng phân chia dân cư theo huyết thống tôn giáo dân
tộc , các đơn vị hành chính từ trung ương đến địa phương
Thứ ba nhà nước có chủ yều quốc gia, thể hiện ở quyền độc lập về những chính
sách đối ngoại đối nội và những chủ quyền quốc gia là thuộc tính khơng thể chia
cắt của nhà nước
Thứ tư nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo

thực hiện , pháp luật có tính bắt buộc chung, mọi cơng dân phải tơn trọng và thực
hiện pháp luật, nhà nước cũng cần phải tôn trọng và thực hiện pháp luật
Thứ năm, nhà nước quy định và thực hiện thu các loại phí lệ phí dưới các hình
thức bắt buộc, nhà nước đặt ra và tiến hành thu các loại thuế để phục vụ nhu cầu về
phương diện kinh tế, thuế để nuôi sống bộ máy nhà nước và thực hiện những công
việc chung của xã hội
5


2.1.3.Bản chất nhà nước dưới góc độ học thuyết Mac-Lenin
“Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác, và theo đúng nghĩa của nó, là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai
cấp này đối với một giai cấp khác”
Tính giai cấp nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, nhà nước
do giai cấp thống trị tổ chức nên, nhà nước sinh ra để bảo vệ quyền lợi của giai cấp
thống trị, chỉ thông qua nhà nước, giai cấp thống trị mới có thể duy trì quan hệ bóc
lột về kinh tế, tổ chức và thực hiện được quyền lực chính trị của mình, xây dựng
được hệ tư tưởng của mình trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
Tính xã hội thể hiện ở ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo đảm thi
hành pháp luật ban hành các chính sách kinh tế vĩ mơ,điều tiết, điều phối các chính
sách kinh tế xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đầu tư, cung cấp hàng hoá
dịch vụ xã hội cơ bản cấp phép, kiểm dịch, kiểm định,giám sát, kiểm tra các lĩnh
vực.Giữ vai trò là người bảo vệ những nhóm người yếu thế và dễ bị tổn thương
trong xã hội .Hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, giao thơng; phịng
chống thiên tai, bão lụt.
2.1.4.Chức năng của nhà nước
Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước.Chức năng đối nội là những mặt
hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất nước như: Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trấn
áp những phần tử chống đối, quản lý các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội...

Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của nhà nước trong quan
hệ với các nhà nước trên thế giới và các dân tộc khác như: Phòng thủ đất nước,
thiết lập mối bang giao với các quốc gia khác.

6


PHẦN 2.2
HỌC THUYẾT MÁC – LEEENIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
2.2.1. Nguyên nhân ra đời pháp luật
Tập quán không cịn phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Những tập quán
có lợi được giữ lại, vận dụng và biến đổi để phù hợp ý chí giai cấp thống trị.Mặt
khác, xã hội xuất hiện các quan hệ phát sinh mới, địi hỏi nhà nước phải có những
quy định để điều chỉnh theo ý chí của nhà nước.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của nhà
nước.
2.2.2. Bản chất, thuộc tính và chức năng
Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị.Được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật
chất của giai cấp thống trị .Nâng ý chí của giai cấp thành ý chí nhà nước .Cụ thể
hóa trong các văn bản pháp luật .Thể hiện khác nhau trong các kiểu pháp luật khác
nhau.
Pháp luật XHCN là một hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao,
cao hơn bất kỳ một kiểu pháp luật nào khác, bởi nó được xây dựng trên cơ sở của
quan hệ kinh tế XHCN định hướng XHCN.Thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân
và đông đảo nhân dân lao động.
Do nhà nước XHCN – nhà nước dân chủ, thể hiện quyền lực đông đảo của
nhân dân lao động ban hành và đảm bảo thực hiện. Trong xã hội chỉ có duy nhất 1
hệ thống pháp luật. Chủ yếu sử dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục bên cạnh
biện pháp cưỡng chế.Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN; đường lối,

chủ trương, chính sách của Đảng; các quy phạm xã hội khác.
7


2.2.3.Nguồn gốc của pháp luật theo học thuyết Mac-Lenin
Theo quan điểm học thuyế Mác – Lênin thì pháp luật ra đời cùng với sự ra đời
của nhà nước, nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính là những
nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Theo Mác-Lênin thì pháp luật ra đời và tồn tại gắn liền với xã hội có giai cấp,
nó là sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa mang tính khách quan và sinh ra do
nhu cầu đòi hỏi của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định vừa mang tính
chủ quan nó cịn phụ thuộc ý chí Nhà nước của giai cấp, lực lượng thống trị . Hình
thức của pháp luật được hiểu là cách thức thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Là
hình thức tồn tại thực tế của pháp luật, đồng thời là ranh giới tồn tại của pháp luật
trong hệ thống các qui phạm xã hội khác.
Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên
nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội nó nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết
quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp.
2.2.3.Các con đường hình thành pháp luật
Theo Mac-Lenin thì pháp luật được hình thành chủ yếu bằng hai con
đường.Thứ nhất nhà nước thừa nhận một số các quy tắc đã có sẵn trong xã hội như
tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo thành pháp luật và dung quyền lực nhà nước
bảo đảm cho chúng được tôn trọng, được thực hiện.Thứ hai thì nhà nước đặt ra
những quy tắc xử sự mới và những quy tắc do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đặt ra thơng qua những trình tự, thủ tục, hình thức nhất định.
2.2.4. Mối quan hệ hữu cơ giữa nhà nước và pháp luật
Quan hệ qua lại: Nhà nước chỉ thực hiện quản lý xã hội theo đường lối của
mình bằng hệ thống pháp luật. Pháp luật chỉ có ý nghĩa thực sự khi được nhà nước
bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, tổ chức…..


8


Quan hệ ràng buộc: Mặc dù pháp luật do Nhà nước đề ra nhưng khi được ban
hành, pháp luật tác động trở lại đối với Nhà nước.
PHẦN 3
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI DỊCH COVID 19.
LIÊN HỆ BẢN THÂN SINH VIÊN.
3.1. Nhà nước và pháp luật việt nam trong thời dịch covid 19
Covid 19 là đại dịch đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thới giới nói chung và
Việt Nam nói riêng, là những người lãnh đạo đất nước, nhà nước Việt Nam đã có
những chính sách và xác định phòng, chống dịch bệnh COVID-19 là nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị, huy động sự tham gia tích cực, quyết liệt của các bộ, ngành,
địa phương và tồn thể nhân dân.
Nhờ sự quản lí chặt và những biện pháp tối ưu về giãn cách xã hội đã sớm xác
định được chiến lược cụ thể để kịp thời ứng phó bằng việc an hành, nhiều phương
án, biện pháp phòng chống được triển khai nhằm nhắc nhở người dân mức độ nguy
hại của dịch bệnh, đồng thời nâng cao nhận thức của người dân.Có thể thấy rằng vì
sức khỏe của nhân dân nên là các chủ trương, chính sách của nhà nước được nhân
dân ủng hộ, chung tay thực hiện và hiện nay số ca nhiễm đã giảm một cách đáng
kể , và bằng việc giao lưu giữa các nước nên hiện nay đã hơn một nữa dân số cả
nước được tiêm vacxin và nhiều tỉnh thành phố đang tiến hành tiêm vacxin cho tất
cả người dân, đó là thành công của Đảng và Nhà nước ta trong suốt những năm
qua phấn đấu và phát huy sức mạnh
Còn pháp luật Việt Nam hiện nay có những phương án , kế hoạch để phạt
những hành vi chưa tuân thủ mùa dịch, chưa tự giác, chưa hiểu được mức độ lây
lan của dịch bệnh và làm ảnh hưởng tới cả một đất nước, luật phát Việt Nam ngày
càng phát huy sức mạnh bằng việc có những cá nhân lãnh đạo, những quan chức
9



gần đây bị bắt và tạm giam vì hối lộ và tham nhũng, đó là những thành cơng và
niềm tự hào mà người dân gửi gắm vào nhà nước và pháp luật Việt Nam
3.2.Liên hệ bản thân
Đối với em là một sinh viên Trường Đại Học Phenikaa nói chung và sinh viên
Khoa Du Lịch nói riêng qua mơn học này qua tìm hiểu về học thuyết Mác –
Leeenin về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật đã giúp em có cái nhìn sâu rộng
và bao qt hơn qua đó học tập tốt môn học và trong mùa dịch em muốn chung tay
cùng mọi người dân cả nước bằng việc tham gia các hoạt động tình nguyện và
chung tay đóng góp vào quỹ vacxin và chấp hành tốt những quy định của nhà nước
và pháp luật , thực hiện tốt 5K và em ln có một điều ước rằng “ Việt Nam ơi !
Hãy vượt qua đại dịch và đưa chúng tơi trở lại trạng thái bình thường mới”

10


KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu học thuyết Mác – Leeenin về nguồn gốc của nhà nước và pháp
luật đã cho chúng ta thấy được nhà nước xuất hiện khi đời sống xã hội phát triển
đến trình độ nhất định và lúc mà sản phẩm xã hội dư thừa làm nảy sinh chế độ tư
hữu và phân hóa xã hội thành giai cấp và càng khiến cho khiến cho mâu thuẫn giữa
các giai cấp trở nên đối kháng .Ngồi ra thì nhà nước là sản phẩm ra đời khi những
đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa được.
Nguồn gốc của Pháp luật là những sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa mang
tính khách quan và sinh ra do nhu cầu đòi hỏi của xã hội đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định vừa mang tính chủ quan nó cịn phụ thuộc ý chí Nhà nước của giai
cấp, lực lượng thống trị .
Và cuối cùng cho sinh viên chúng em hiểu và vận dụng những giá trị cốt lõi
này vào cuộc sống, là định hướng là chân lí tốt để thực hiện pháp luật và phát huy
những giá trị tốt đẹp của pháp luật Việt Nam qua môn học và trong những chặng

đường tiếp theo của tuổi trẻ .

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình Pháp Luật Đại Cương – Bộ GD và ĐT
2. Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật-PGS.TS Nguyễn Minh Đoan
3. Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật –PGS.TS.Vũ Trọng
Lâm
4.Một số tin tức và thời sự ,sách báo.



×