Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp của cán bộ xã, phường, thị trấn: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.37 MB, 100 trang )

Tusacn

HỘI BẰNE CHỈ DẠU XUẤT BẢN

EU CN 0Ú 20/0000À

NÂNG CAO
KỸ NĂNG GIAO TIẾP

CUA CAN BO

:

XA, PHUONG, THỊ TRAN

ST

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA



NANG CAO

KY NANG GIAO TIEP
CUA CAN BO
XA, PHUONG, THI TRAN


HOI DONG CHi DAO XUAT BAN
Chủ tịch Hội đồng
PGS.TS. NGUYÊN THẾ KỶ


Phó Chủ tịch Hội đồng

TS. HOANG PHONG HA
Thanh vién

TRAN QUOC DAN
TS. NGUYEN DUC TAI

TS. NGUYÊN AN TIEM
NGUYEN VU THANH HAO

3.30

Mã số ———————
CTQG - 2015


PGS. TS. NGUYEN BA DUONG

NANG CAO

KY NANG GIAO TIEP
CUA CAN BO
XA, PHUONG, THI TRAN

NHA XUAT BAN CHINH TRI QUOC GIA SU THAT
HA NỘI - 2015


CHU BIEN

PGS. TS. NGUYEN BA DUONG

TAP THE TAC GIA
PGS. TS. NGUYEN BA DƯƠNG
TS. PHAM HONG QUY
TS. LE VAN THÁI

ThS. NGUYEN VAN KIEU
ThS. DO THU HIEN
ThS. VUONG HONG HA

ThS. VŨ THỊ HƯƠNG


LOI NHA XUAT BAN
Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp co
sở, có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính
trị ở nước ta. Nhiệm vụ chủ yếu của xã, phường, thị
trấn là quán

triệt,

vận

dụng,

cụ thể hóa và lãnh đạo

các tầng lớp nhân dân địa phương thực hiện đường lối,


chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; đưa đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp

luật của Nhà

nước vào cuộc sống.

Đây chính là nơi thể hiện toàn diện, trực tiếp và cụ thể
nhất mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân; nơi thực
hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất
cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội; nơi trực
tiếp quản lý,
bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo, rèn luyện và
sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên; nơi tạo nguồn,

bổ

sung và cung cấp cán bộ lãnh đạo, quản lý cho các tổ
chức trong hệ thống chính trị các cấp. Vì vậy, việc chăm

1o củng cố,

xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động của.

hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn, mà trước
hết là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm
chất, năng lực, tín nhiệm với nhân dân, nhất là đội ngũ

cán bộ chủ chốt của tổ chức đảng, chính quyền, các tổ

lâu

or

chức chính trị - xã hội là nhiệm vụ thường xuyên,


đài, có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm

đáp ứng u

cầu,

cơng

nhiệm

vụ của

sự nghiệp

đẩy

mạnh

nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của hệ thống
chính trị các cấp ở nước ta, giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng bởi lẽ trình độ, kỹ năng giao tiếp của người
lãnh đạo, quản lý có liên quan trực tiếp đến hiệu quả
hoạt động, hiệu quả công tác. Qua khảo sát thực tiễn
cho thấy, trình độ, kỹ năng giao tiếp của cán bộ lãnh
đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở nước ta, đặc
biệt là cấp cơ sở, còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, cịn
khơng ít cán bộ lãnh đạo, quản lý ngại tiếp xúc với dân,
dẫn đến hiệu quả cơng tác thấp.
Trên cơ sở đó, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự
thật xuất bản cuốn sách Nâng cao kỹ năng giao tiếp
của cán bộ xã, phường, thị trấn do PGS. TS. Nguyễn
Bá Dương làm chủ biên.
'Từ sự phân tích cơ sở lý luận về giao tiếp và giao
tiếp trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, cuốn sách đi
sâu trình bày những kỹ năng

giao tiếp cần có, thiết

thực của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở như kỹ
năng

soạn

thảo văn bản,

kỹ năng

thuyết

trình,


kỹ

năng đàm phán, kỹ năng tiếp dân, kỹ năng tổ chức và

điều hành hội họp,

góp phần nâng cao hiệu quả giao

tiếp, hiệu quả công

lệc của cán bộ cấp cơ sở.

"Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 9 năm 2015

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT


PHAN THU NHAT

GIAO TIEP VA GIAO TIEP

-

TRONG HOAT DONG LANH DAO, QUAN LY



Chuong I


NHUNG VAN DE LY LUAN
VE GIAO TIEP

1- CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ GIAO TIẾP
Mặc dù khoa học giao tiếp ra đời muộn

so với

nhiều khoa học khác, song cho đến nay đã có
nhiều cách tiếp cận, nhiều khoa học nghiên cứu
về giao tiếp. Có thể khái quát một số cách tiếp cận
chính sau đây:

1. Cách tiếp cận nghiên cứu giao tiếp theo
lý thuyết thông tin
Lý thuyết thông tin hay lý thuyết toán học về
giao tiếp đã được nhà toán hoc N. Viener và nhà

sinh lý học A. Rezenblut đề xuất trên cơ sở nghiên
cứu các quá trình sinh lý học. Ý tưởng này nhấn
mạnh
chuyển

vào

những

thông


điệp

vấn
từ

để
một

kỹ

thuật

người

gửi

trong

việc

đến

một

người nhận. Lý thuyết thông tin về giao tiếp dựa
trên cơ sở mơ hình giao tiếp bao gồm năm yếu tố:
Bộ phát (người gửi), bộ thu (người nhận), bản


thông điệp, phản hồi và điều chỉnh. Như vậy, theo

lý thuyết thơng tin, giao tiếp là q trình trao đổi
thơng tin và ngược lại.
Ta có thể hình dung q trình giao tiếp theo

lý thuyết thông tin như sau: Một thông điệp bắt
đầu

với một

(người

viết

nguồn

hay

tin là ý nghĩ

người

nói);

của

người

thơng điệp thành từ và câu. Thơng

gửi


người

gửi



hóa

điệp đó được

trun đi như một tín hiệu (dấu hiệu trên giấy
hoặc sóng âm) qua một con đường trong đó nó có

thể bị biến dạng bởi tiếng ồn (nhiễu) (như lỗi
đánh máy hoặc những vấn để âm học) ở giai đoạn
cuối cùng, người nhận (người nghe hay người đọc)

giải mã thơng điệp.
Mặc

dù các nhà nghiên cứu có thể đưa ra số

lượng các thành tố khác nhau về mơ hình giao
tiếp, song theo quan điểm của lý thuyết thơng tin
thì không thể bỏ qua ba nội dung cơ bản sau:

Một là, trong giao tiếp, thông tin là điều
không thể thiếu, khi hết thơng tin thì q trình
giao tiếp sẽ ngừng.

Hai là, liên hệ ngược, phản hồi (feedbaek) là
các thông tin đáp

gửi (phát
khiển, từ
giao tiếp.
Ba là,
phục hoặc
10

lại của người

nhận

với người

âm), phản hồi giúp cho sự tự điều
điều chỉnh của hai phía đạt mục dich
sự điều khiển của mỗi bên nhằm khắc
chống lại độ nhiễu (tiếng ồn) của môi


trường, giúp cho việc giao tiếp thuận lợi hơn trong

việc đạt mục tiêu giao tiếp.
Lý thuyết thông tin về giao tiếp được coi là có
ích và có ảnh hưởng lớn vì nó đã đề xuất khái
niệm người gửi, người nhận, khái niệm tương tác



thể

mạnh

chế
giao
chú
con



giữa

các

chủ

thể

giao

tiếp;

đến tính chính xác của giao tiếp.



nhấn

Song hạn


cơ bản của lý thuyết này là ở chỗ các chủ thể
tiếp khơng phải là cỗ máy; đặc biệt nó chưa
trọng đến hồn cảnh văn hóa, xã hội trong đó
người giao tiếp với nhau.
2. Lý thuyết môi trường xã hội về giao tiếp

Để khắc phục những hạn chế của lý thuyết
thông tin về giao tiếp, một số nhà xã hội học và
nghiên cứu ứng xử đã đề xuất lý thuyết môi
trường xã hội về giao tiếp. Lý thuyết này nhấn
mạnh đến hồn cảnh, mơi trường văn hóa - xã hội
mà con người giao tiếp với nhau, nhất là giao tiếp
trong một tổ chức. Khi làm việc và giao tiếp trong

một cơ cấu tổ chức nhất định, con người tham gia
vào một hoàn cảnh xã hội nhất định. Để giao tiếp
thành cơng địi hỏi mỗi chủ thể giao tiếp phải
đúng vai, ngoài ra cần phải hiểu và nắm vững
những

quy tắc hay nền

văn hóa của mơi trường

giao tiếp bên trong và bên ngồi tổ chức.
những

quy tắc chính


thức và những

Chính

quy tắc bất

thành văn đã chỉ phối việc chúng ta giao tiếp với
11


ai, giao tiép nhu thé nao, vao lic nao va trong bao
lâu thì thích hợp và có hiệu quả.
Lý thuyết mơi trường về giao tiếp có vai trị
đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập hiện
nay đang xuất hiện nhiều tổ chức đa văn hóa và
sự phát triển nhanh

chóng của công nghệ

tin. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ
một mặt của giao tiếp, nó chưa
bản chất của giao tiếp cũng như
đa dang nhiều mặt của giao tiếp,
trong quản lý.

thông

nhấn mạnh
phản ánh
tính phong

nhất là giao

đến
được
phú,
tiếp

3. Lý thuyết tu từ về giao tiếp
Theo lý thuyết này, giao tiếp của con người
không

đi theo một

cung trịn; khơng

đường

thẳng



đi theo một

phải chỉ là việc gửi một

thơng

điệp là xong mà điều quan trọng là còn phải làm
sản sinh một đáp ứng. Mặt khác, lý thuyết này
còn nhấn mạnh

đặc tính hết sức cơ bản của
giao tiếp là: Giao tiếp không phải tĩnh mà là động trong giao tiếp mọi thứ đều có thể thay đổi, đặc
biệt là ở các chủ thể tham gia giao tiếp.
Những đặc tính của giao tiếp mà lý thuyết
này nhấn mạnh có ý nghĩa rất quan trọng đối với

các nhà lãnh đạo, quản lý khi giao tiếp trong tổ
chức.

Thông

thường

một

số người

chỉ chú

trọng

đến việc viết hay nói cái gì và viết hay nói như thế
nào, chứ ít khi chú ý đến sự sản sinh ra một đáp
12


ứng mà ho mong đợi ở cử tọa giao tiếp với họ. Mơ
hình giao tiếp này gồm năm yếu tố: Người giao
tiếp, thông điệp, cử tọa, đáp ứng và môi trường,
nó khơng


phải là một

đường

thẳng



có dạng

cung trịn. Tính tuần hồn của mơ hình này cho

thấy hiệu quả giao tiếp của người lãnh đạo, quản
lý tùy thuộc vào kết quả mà người đó tác động,
truyền cảm hứng.
4. Lý thuyết tâm lý học về giao tiếp
'Từ những nghiên cứu tâm lý học về giao tiếp ở
trong và ngồi
của các nhà

tâm

nước,

nhất

là những

lý học Xơviết,


nghiên

cứu

có thể tạm

chia

thành hai xu hướng sau:

- Cách tiếp cận giao tiếp như một hoạt động.
Cùng
quan

với phạm

trù “hoạt động”,

hệ tác động qua

lại, chuyển

nói lên mối

hóa cho nhau

giữa con người với con người với tư cách là chủ thể
của hoạt động với khách


thể (gồm những sự vật,

hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong thực

tế khách quan), là phạm

trù giao tiếp thể hiện

quan hệ qua lại giữa chủ thể này với chủ thể khác
ở các cấp

độ cá nhân,

nhóm,

cộng

đồng.

Trong

quan hệ giao tiếp đưa đến sự biến đổi của cả hai
chủ thể, nghĩa là tạo ra sản phẩm ở cả hai chủ
thể.

Tuy

nhiên,

xung


quanh

động và giao tiếp, trong
những ý kiến khác nhau.

cách

mối

quan

tiếp cận

hệ

hoạt

cịn




Trong tâm lý học Xôviết, ngay từ những năm

30 của thế kỷ XX trở đi, cùng với việc phân tích
bản chất và vai trò đặc biệt quan trọng của “hoạt
động có đối tượng”, quan hệ “chủ thể" (S) - khách

thể (O), A.N. Lêônchiép


và các cộng sự đều coi

giao tiếp (chủ thể - chủ thể) như

một

dạng của

hoạt động. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, tiếp
tục phát triển cách tiếp cận giao tiếp như một
dạng

hoạt

động,

A.A.

Lêônchiép

cho

rằng,

cũng

như các dạng hoạt động khác, giao tiếp hướng vào
mục đích xác định và do những động cơ nhất định


thúc

đẩy,

hoạt

động

giao tiếp diễn ra nhờ các

phương tiện đặc thù như phương tiện ngôn ngữ và
“phi ngôn ngữ”.
Trong

khi

thừa

nhận

mối

quan

hệ

qua

lại


giữa “hoạt động” và “giao tiếp”, B.Ph. Lômốp cho
rằng giao tiếp là một phạm trù độc lập, trong mối
quan hệ với hoạt động, không nên coi giao tiếp là
một dạng đặc thù của hoạt động. Trong tác phẩm
Những

vấn đề lý luận

và phương pháp luận tâm

lý học, B.Ph. Lômốp coi giao tiếp là hình thức độc
lập và đặc thù của tính tích cực của chủ thể, là

hình thái đặc trưng của sự tác động qua lại của
chủ thể này lên một chủ thể khác.
Như vậy, dù cách tiếp cận nhấn mạnh vai trị
quyết định chỉ thuộc về “hoạt động có đối tượng”
và coi giao tiếp chỉ là dạng đặc thù của hoạt động

hoặc cách tiếp cận coi giao tiếp là phạm
14

trù độc


lập, có tính đồng đẳng với “hoạt động có đối
tượng” thì đều có những hạt nhân rất hợp lý.
- Cách tiếp cận giao tiếp như một quan hệ
tương tác xã hội.


Xuất phát từ quan điểm xã hội - lịch sử về
bản chất tâm lý con người, các nhà tâm lý học
Xôviết như L.X. Vưgốtxki coi giao tiếp là mối
quan hệ giữa con người với con người, qua đó con
người tác động qua lại với nhau

về quan điểm và

cảm xúc. la.L. Kôlôminxki cho rằng: “Giao tiếp là
sự tác động qua lại về mặt thông tin giữa con người
và con người, trong đó quan hệ liên nhân cách được
hình thành và bộc lộ”. B.D. Parugin coi giao tiếp là
quá trình tác động qua lại giữa con người với nhau,

trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết
và nhận thức về nhau. Trong tác phẩm Van dé
giao tiếp, G.M. Anchêeva cho rằng giao tiếp có ba
mặt quan hệ hữu cơ với nhau: mặt thông tin, mặt
tri giác con người và mặt tác động qua lại.

Quan điểm của L.X. Vưgốtxki và một số nghiên
cứu như đã dẫn ra ở trên đã nhìn nhận giao tiếp
như là một quan hệ tương tác xã hội.

Qua việc khái quát các cách tiếp cận trên về
giao tiếp cho thấy ở mỗi cách tiếp cận đã ít nhiều
để cập những đặc tính cơ bản về giao tiếp dựa
trên

quan


điểm

của

từng

cách

tiếp

cận.

Tuy

nhiên, từng cách tiếp cận về giao tiếp, kể cả cách
tiếp cận tâm lý học được coi là cách tiếp cận tương
lỗ


đối đây đủ nhất cũng chưa phản ánh được hết
những đặc điểm cơ bản của giao tiếp, nhất là giao
tiếp trong quản lý.
5. Cách tiếp cận hệ thống, chức năng về
giao tiếp của cán bộ lãnh đạo, quản lý!
Trong

nghiên

cứu


khoa

học,

ngoài

việc

xác

định đối tượng nghiên cứu được coi là cốt lõi, thì
nhiệm vụ xác định, lựa chọn cách tiếp cận nghiên
cứu,

các

phương

pháp

nghiên

cứu

cũng

không

kém phần quan trọng. Đề cập vấn để nay, nha

khoa học Xôviết LP. Páplốp (1849 - 1936) đã
khẳng

định: “Tồn

bộ cơng việc nghiên

cứu

trực

tiếp nằm trong phương pháp tiếp cận. Có phương
pháp tiếp cận đúng thì ngay cä những người chưa
hồn tồn đã giỏi, nhưng vẫn có thể làm được rất

nhiều. Ngược lại nếu cách
pháp

tiếp cận sai, phương

tơi thì ngay cä những người tài giỏi cũng có

thể làm
nghiên

những
cứu

việc hồi cơng


trong

lĩnh

vực

Đácuyn

vơ ích”.

tự

nhiên

(1809

Cịn
nổi

- 1889)

nhà
tiếng

người

Anh

là Sáclơ


cho

rằng:

Nghệ

thuật tìm tịi cái mới thể hiện trong

1. Xem Nguyễn Bá Dương (Chủ biên): Giao tiếp
của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị 6
Việt

Nam,

Nxb.

Chính

trị

quốc

gia,



Nội,

2015,


tr.71-79.

2. LP. Paplép: Toan tap, ban tiéng Nga, Matxcova,
1952, t.5, tr.528.

16


phương pháp tìm tịi ngun nhân của các sự vật,

hiện tượng và nắm lấy bản chất về chúng.
- Giao tiếp của người lãnh đạo, quản lý chủ
chốt trong hệ thống chính trị ở nước ta, theo quan
điểm

của chúng

tơi ngồi chứa

đựng

những

điểm

chung

có những

điểm


riêng biệt.

cịn

đặc

đặc

Chính vì vậy để làm rõ những đặc điểm cũng như

cơ sở để xác định và tìm kiếm những biện pháp
nhằm

nâng cao kỹ năng giao tiếp cho người lãnh

đạo, quản lý trong hệ thống chính trị cần lựa chọn
cách tiếp cận hệ thống, chức năng.
Từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI, khái niệm
“hệ thống chính trị” được thay cho khái niệm “hệ

thống chun chính vơ sản”. Hệ thống chính trị
Việt Nam (gồm: Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị - xã hội) khơng chỉ
thể hiện tính chỉnh thể về tổ chức, tính đại diện
trong xã hội, mà còn khu biệt rõ giữa hệ thống tổ

chức bộ máy với các yếu tố khác của nền chính trị.
Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hịa xã hội
chủ


nghĩa

Việt

Nam

đã

quy

định



vai

trò,

phương thức hoạt động của các tổ chức thành viên

trong hệ thống chính trị, xác định mối quan hệ, sự
vận hành của cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, Nhân dan lam chu’.

1. Xem Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.

17



- Giao tiếp của người cán bộ lãnh đạo, quản lý
trong hệ thống

chính

trị là q

trình phức

tạp,

chiếm phần lớn thời gian của người lãnh đạo. Để
làm

rõ được

đặc

điểm cũng như có cơ sở nghiên

cứu về tính hiệu quả và các kỹ năng giao tiếp của
cán bộ lãnh đạo, quản lý, chúng tôi cho rằng cần
phải dựa trên quan điểm cách tiếp cận hệ thống
và cách tiếp cận chức năng.
"Triết học duy vật biện chứng đã khẳng định
sự cần thiết, xem xét ba dạng đặc điểm cơ bản của
thế

giới khách


quan

theo

ba

phương

diện:

cấu

trúc, hệ thống, chức năng. Trong lịch sử khoa học,
Sáclø Đácuyn
thống

trong

đã khám
sinh

vật

phá
học;

ra cách tiếp cận hệ
Menđêlêép


đã

khám

phá ra hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học;
C. Mác đã khám phá ra cách tiếp cận hệ thống
trong nghiên

cứu xã hội. Trong

tâm

lý học, các

nhà nghiên cứu cũng đã xác định một số u cầu
có tính ngun
điểm

tắc trong việc tiếp cận theo quan

hệ thống khi nghiên cứu tâm lý con người:

Tâm lý con người là sự phản ánh thế giới khách
quan

vào

não

và mang


tính

chủ

thể,

tâm

lý là

chức năng của não, tâm lý người chính là nền văn

hóa - xã hội của lồi người biến thành cái riêng
của mỗi người, nó có chức năng nhận thức, tổ thái

độ, điều khiển, điều chỉnh hành vi con người, làm
cho hành vi của con người trở thành hành vi có ý
thức.
18

Từ

quan

điểm

trên cho thấy

tiếp cận cấu




×