MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP...................................................7
1.1. Giới thiệu chung Nhà máy thủy điện Thác Giềng 1................................................7
1.2. Các thông số cơ bản của công trình.........................................................................8
1.3 Nội quy lao động của nhà máy thủy điện Thác Giềng 1.........................................11
1.3.1. Những quy định chung....................................................................................11
1.3.2. Các giờ làm việc của các CBCNV trong nhà máy..........................................11
1.3.3.Tổ chức của Nhà máy và bố trí nhân sự..........................................................12
1.3.4. Bố trí nhân sự tại nhà máy.............................................................................12
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY.............................................14
2.1. Quy trình kỹ thuật an tồn trong cơng tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng,
đường đây và trạm điện................................................................................................14
2.1.1. Biện pháp an tồn khi cơng tác ở các trạm biến áp........................................14
2.1.1.1. Những quy định tối thiểu cần phải nhớ....................................................14
2.1.1.2 Một số định nghĩa, quy định trong quy trình............................................15
2.1.1.3. Những điều kiện được cơng tác trong nghành điện.................................17
2.2. Các thơng số kỹ thuật chính trong Nhà máy tại gian máy.....................................18
2.2.1. Hệ thống Tua bin thủy lực (02bộ):.................................................................18
2.2.2. Máy phát điện
: 02 tổ máy.........................................................................19
2.2.3. Máy biến áp tự dùng 6,3/ 0,4 KV - 320 KVA : 01 máy....................................20
2.2.4. Máy biến áp tự dùng 35/ 0,4 KV- 320 KVA : 01 máy......................................20
2.2.5. Máy biến áp tự Kích từ TE
: 02 máy........................................................21
2.2.6. Các thiết bị 0,4 kV...........................................................................................22
2.2.7. Các tủ điện điều khiển - đo lường và bảo vệ...................................................22
2.2.7.1.Tại gian điều khiển...................................................................................22
2.2.7.2. Tại gian phân phối 6.3 KV.......................................................................23
2.3. Các thiết bị Trạm biến áp110KV (Tranformer 110kV)..........................................23
2.3.1. Thông Số kỹ thuật:.....................................................................................24
1
2.3.2. Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 373.............................................................25
2.3.3.Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 171..............................................................26
2.3.4. Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 331.............................................................26
2.3.5. Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 371.............................................................27
2.3.6. Dao cách ly, ký hiệu vận hành DCL TU 373..............................................27
2.3.7.Máy biến điện áp 1 pha. Ký hiệu vận hành TU 373.....................................27
2.3.8.Máy biến điện áp 1 pha. Ký hiệu vận hành TU 171.....................................28
2.3.9.Máy biến điện áp 1 pha. Ký hiệu vận hành TU T1......................................28
2.3.11.Máy biến áp 1 pha. Ký hiệu vận hành TU 331..........................................29
2.3.12. Máy biến dòng điện Ký hiệu vận hành TI 371..........................................29
2.1.13. Máy biến dòng điện..................................................................................29
2.3.14. Máy biến dòng điện..................................................................................30
2.3.15. Máy biến dòng điện..................................................................................30
2.3.16. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 171 - 3......................................................30
2.3.17. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 171 - 7......................................................31
2.3.18. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 373 - 1......................................................31
2.3.19. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 373 - 7......................................................31
2.3.20. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 371- 1.......................................................31
2.3.21. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 371- 7.......................................................32
2.3.22 .Dao cách ly, ký hiệu vận hành 331- 3.......................................................32
2.3.24. Dao cách ly, ký hiệu vận hành 331- 1.......................................................32
2.3.25. Sứ cách điện đầu vào MBA 110/35/6.3....................................................32
2.3.26. Sứ cách điện đầu vào MBA 110/35/6.3....................................................33
2.3.27. Thanh cái ký hiệu vận hành C31..............................................................33
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG. 33
3.1. Khái quát............................................................................................................33
3.2. Yêu cầu của bảo vệ rơle......................................................................................35
1.
Độ tin cậy.............................................................................................................35
2.
Tính chọn lọc........................................................................................................35
2
3.
Tính tác động nhanh.............................................................................................36
4.
Độ nhạy................................................................................................................ 37
5.
Tính kinh tế..........................................................................................................37
3.3. Sơ đồ tổng quan chung của hệ thống bảo vệ rơle................................................38
3.4.
Sơ đồ cấu trúc của bảo vệ máy phát điện tại nhà máy thủy điện..........................40
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN – GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ NHÀ MÁY
BẰNG CHƯƠNG TRÌNH SCADA..............................................................................43
4.1. Mơ tả hệ thống SCADA:........................................................................................43
4.2.Giới thiệu hệ thống.................................................................................................44
4.2.1.Giới thiệu:.......................................................................................................44
4.2.2. Một số nét về chức năng của hệ thống............................................................44
4.2.3. Giám sát.........................................................................................................44
4.2.4. Điều khiển......................................................................................................45
4.2.5. Sự kết nối logic...............................................................................................46
4.2.6. Các thông số của thiết bị................................................................................46
4.2.7. Nguồn cung cấp..............................................................................................46
4.3. Khởi động hệ thống scada.....................................................................................46
4.4. Các chế độ vận hành bình thường của tổ máy.......................................................51
4.4.1.Các chế độ vận hành.......................................................................................51
4.4.1.1. Chế độ dừng:...........................................................................................51
4.4.1.2. Chế độ sẵn sàng hòa đồng bộ:.................................................................51
4.4.1.3. Chế độ Tuabin:........................................................................................51
4.4.2. Các chế độ điều khiển Tổ máy:.......................................................................52
4.4.2.1. Chế độ điều khiển tự động:......................................................................52
4.4.2.2. Chế độ điều khiển bằng tay:....................................................................52
4.4.3.Các chế độ hòa máy phát vào lưới điện:.......................................................52
4.4.3.1.Chế độ hòa tự động: Đây là chế độ làm việc chính của Tổ máy...............52
4.4.3.2. Chế độ hịa bằng tay: (Hoà tại tủ LCU gian máy phát)............................52
4.4.4. Chế độ vận hành bình thường của Tổ máy phát.............................................53
3
4.4.4.1. Các cơng việc kiểm tra trong q trình khởi động:..................................54
4.4.4.2 Dừng tuabin..............................................................................................54
4.4.4.3. Mở nước vào tuabin.................................................................................55
4.4.4.4 Xả kiệt nước trong tuabin.........................................................................55
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 56
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nam Định, ngày…..tháng….năm 2021
5
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một nội dung rất quan trọng trong chương trình đào tạo của
các Trường Đại Học, Trường Cao Đẳng. Trong thời gian thực tập, sinh viên có điều kiện
được tiếp xúc với thực tế sản xuất, được trau rồi, bổ xung, kiểm nghiệm lại kiến thức đã
tiếp thu được trong nhưng năm học đã qua. Đây là cơ hội tốt để sinh viên có thể làm quen
với công việc thực tế, giúp họ tự tin để nhanh chóng bắt nhịp được với mơi trường thực tế
sản xuất sau khi ra trường đối với sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự
động hóa. Được thực tập tại Nhà máy thuỷ điện Thác Giềng 1 là một niềm vinh dự lớn
lao, là một cơ hội quý báu để nắm bắt quá trình sản xuất, vận hành thực tế của Nhà máy
thuỷ điện. Là cơ hội tốt để có thể liên hệ, vận dụng kiến thức lý thuyết các môn chuyên
ngành học vào thực tế sản xuất điện năng. Đồng thời đây còn là dịp để mỗi sinh viên tìm
hiểu, nắm vững các sơ đồ nối dây, nguyên lý làm việc của các trang thiết bị chính trong
Nhà máy thuỷ điện, phương thức vận hành chung của tồn Nhà máy và vai trị phát điện
của Nhà máy trong hệ thống điện quốc gia.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã tận tình quan tâm hướng
dẫn chúng em trong suốt đợt thực tập vừa qua. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà máy
thuỷ điện Thác Giềng 1, phân xưởng vận hành, tổ sản xuất đã tận tình giúp đỡ để chúng
em hồn thành tốt chương trình thực tập của mình.
Sau đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em sau thời gian thực tập tại nhà
máy. Với sự hiểu biết còn bỡ ngỡ, chắc chắn báo cáo của em còn nhiều khiếm khuyết, em
rất mong các thầy cơ, các bạn học viên đóng góp ý kiến để bản báo cáo của em hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.
1.1. Giới thiệu chung Nhà máy thủy điện Thác Giềng 1.
Nhà máy thủy điện Thác Giềng 1 thuộc CÔNG TY CỔ PHÂN ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG SƠNG ĐÀ BẮC KẠN khởi cơng ngày 01 tháng 3 năm 2008, khánh thành 30
ngày 03 năm 2010. Cơng trình thủy điện Thác Giềng 1 được xây dựng dựa trên Sơng
Cầu, thuộc địa phận Xuất Hóa – Bắc Kạn. Sông Cầu bắt nguồn từ các suối chảy trên vùng
núi Tam Tao (thuộc địa phận các xó Bằng Phúc, Phương Viên huyện Chợ Đồn). Từ đây,
sông Cầu theo hướng chủ yếu tây – đông đến thị xã Bắc Kạn ngoặt tại xã Mỹ Thanh,
chuyển hướng bắc - nam tới xã Quảng Chu tỉnh Thái Nguyên. Từ thượng nguồn đến Phả
Lại (nơi hợp lưu giữa sông Cầu với sơng Thương và sơng Lục Nam thành sơng Thái
Bình), sơng Cầu dài 288 km, trong đó phần qua địa phận Bắc Kạn dài 103km. Thủy điện
Thác Giềng 1 nằm cách tuyến đường quốc lộ 3 khoảng 2,6km theo hướng tuyến đường
tỉnh lộ 3B từ quốc lộ 3 đi Na Rì. Vị trí tuyến cơng trình nằm cạnh tuyến đường tỉnh lộ
3B, cách thị xã Bắc Kạn 12Km theo quốc lộ 3.
Toạ độ địa lý tuyến cơng trình Thác Giềng 1:
22o08’20’’
vĩ độ Bắc
105o51’50’’ kinh độ Đông.
7
Hình1.1: Nhà máy thủy điện Thác Giềng 1.
Thủy điện Thác Giềng gồm 02 tổ máy, có tổng cơng suất 10,0MW; điện lượng bình
quân mỗi năm Eo=39,234 KWh. Việc xây dựng thủy điện Thác Giềng sẽ thúc đẩy nhanh
tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn.
1.2. Các thông số cơ bản của cơng trình
Vị trí cơng trình: Nằm trên sơng Cầu – Xuất Hóa – Bắc Kạn.
Khí hậu thủy văn:
Diện tích lưu vực
: 761 Km2
Lượng mưa bình qn năm
: 1376 mm
Lưu lượng bình quân năm
: 14,14 m2/s
Hồ chứa
Hình 1.2: Hồ chứa nước thủy điện Thác Giềng 1
Mức nước bình qn
: 421,2 m
Mức nước chết
: 417,5 m
Dung tích tồn bộ
: 362.102 m3
8
Dung tích hữu ích
: 115.103 m3
Thơng số nhà máy thủy điện
Lưu lượng đảm bảo
: 4,11 m2/s
Lưu lượng mã của nhà máy
: 25,57 m2/s
Cột nước tính tốn
: 45,37 m
Cơng suất định mức
: 5000 KW
Tổng công suất lắp
: 10000KW
Điện lượng năm
: 39,18.106 KWh
Số tổ máy
: 2 tổ
Cơng trình
Đập dâng
Loại đập
: Đá xây đập bê tơng
Cao trình đỉnh đập
: 421 m
Chiều dài theo đỉnh đập
: 105 m
Chiều cao đập max
: 21 m
Chiều rộng đỉnh đập
:3m
Tràn xả lũ
Loại tràn
: Ophixero
Chiều rộng tháo nước
: 62,5 m
Cao trình ngưỡng tràn
: 421 m
9
Lưu lượng lũ thiết kế
: 1611,9 m2/s
Chiều cao cột nước tràn max
: 6,38 m
Kênh dẫn
Loại kênh
: Kênh hở
Hình dạng
: Chữ nhật
Cấu tạo
: Bê tơng cốt thép
Chiều dài kênh
: 3216 m
Kích thước mặt cắt kênh
: 3x4 m
Đường ống dẫn nước vào nhà máy
Đường ống
: Ống thép trong 2,5
Chiều dài ống
: 50,29 m
Kênh xả hạ lưu
Mái kênh ra cố bê tông cốt thép
Chiều rộng đáy kênh
: 13,36 m
Thời gian đóng mở van và cánh hướng:
a/ Thời gian đóng mở van chính (Van đĩa ).
- Thời gian mở: 30 - 60s (Có thể điều chỉnh được);
- Thời gian đóng van 30 - 45s (Có thể điều chỉnh được);
- Thời gian cần thiết để cho nước vào buồng xoắn qua van nhánh: 40s.
b/ Thời gian đóng mở của cánh hướng:
10
- Tổng số thời gian mở của cánh hướng từ: 15 - 20s (Có thể điều chỉnh được);
- Tổng số thời gian đóng của cánh hướng: 5 - 6s (Có thể điều chỉnh được).
1.3 Nội quy lao động của nhà máy thủy điện Thác Giềng 1.
1.3.1. Những quy định chung.
1. Nội quy áp dụng cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên (gọi tắt là CBCNV) trực
tiếp quản lý, vận hành nhà máy, khách đến tham quan và liên hệ thực tập tại nhà máy.
2. Các CBCNV, khách đến tham quan, liên hệ công tác phải thực hiện nghiêm túc
các nội dung được quy định đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, cơng trình và hiệu quả
kinh tế.
3. Nghiêm cấm việc đem các chất cháy nổ, hung khí, vũ khí chất độc hạy… vào khu
vực nhà máy.
4. Nội quy lao động nhà máy chỉ được lưu hành nội bộ trong nhà máy, khơng được
phát tán ra ngồi khi chưa được sự cho phếp của Lãnh đạo nhà máy.
5. Nội quy lao động là văn bản quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của CBCNV
khi đang làm việc trong nhà máy, là căn cứ để xử lý kỷ luật và thực hiện trách nhiệm của
CBCNV vi phạm.
6. BCH Cơng đồn tham gia kiểm tra và giám sát thực hiện nội quy lao động
1.3.2. Các giờ làm việc của các CBCNV trong nhà máy
Các CBCNV làm việc trong nhà máy thực hiện thời gian làm việc theo quy định
của Nhà máy, đảm bảo làm việc 08 giờ trong một ngày, 40 giờ trong một tuần.
- Làm việc theo giờ hành chính: Đối với CBCNV gián tiếp
+ Buổi sáng: Từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+ Buổi chiều: Từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ 30 phút.
- Làm việc theo ca sản xuất: Đối với cán bộ làm việc theo ca.
11
+ Ca 1: Từ 07 giờ 00 đến 15 giờ 00.
+ Ca 2: Từ 15 giờ 00 đến 22 giờ 00.
+ Ca 3: Từ 22 giờ 00 đến 06 giờ 00 sáng ngày hôm sau.
1.3.3.Tổ chức của Nhà máy và bố trí nhân sự.
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC
PHỊNG KT-CN
TỔ VH 1
TỔ VH 2
TỔ VH 3
PHỊNG TH
TỔ VH 4
TỔ VH ĐẬP
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức nhà máy
1.3.4. Bố trí nhân sự tại nhà máy
Ban lãnh đạo: Giám đốc – Phó Giám đốc.
Phịng Tổng hợp: Trưởng phịng – Kế tốn – Lái xe.
Phịng KT-CN: Trưởng phịng – Phó phịng - 02 nhân viên.
Tổ vận hành: Trưởng ca – Trực chính – 02 Trực phụ.
Tổ vận hành đập: 04 Trực phụ
1.3.4.1. Chức năng nhiệm vụ của các phong ban như sau:
* Ban lãnh đạo: Giám đốc – Phó Giám đốc:
12
Điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, lập kế hoạch sản
xuất, kế hoạch sửa chữa, đồng thời đôn đốc nhân viên thực hiện chỉ thị mà công ty và các
đơn vị liên quan khác yêu cầu. Tổ chức kiểm tra và chỉ đạo phòng kỹ thuật bố trí nhân sự
trong ca trực.
* Phịng Tổng hợp: Trưởng phịng – Kế tốn – Lái xe:
Thực hiện chức năng như đảm bảo các chế độ cho người lao động, làm cơng tác tài
chính dưới sự chỉ đạo của Giám đốc nhà máy và ban tài chính của cơng ty, tạo mối quan
hệ tốt với các đơn vị liên quan.
* Phịng KT-CN: Trưởng phịng – Phó phịng - 02 nhân viên.
Phụ trách vấn đề kỹ thuật vận hành của nhà máy, lập kế hoạch sản xuất và sửa chữa báo
cáo với ban giám đốc, kịp thời báo cáo tình trạng hoạt động của nhà máy. Kiểm tra nhắc
nhở nhân viên các ca trực đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Bố trí nhân sự trong các
ca trực dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc.
* Tổ vận hành: Trưởng ca – Trực chính – 02 Trực phụ.
Tổ vận hành đập: 04 Trực phụ
Nhiệm vụ của nhân viên trực ca được quy định tại các Quy trình nhiệm vụ do nhà
máy ban hành nhu: Quy trình nhiệm vụ Trưởng ca, Quy trình nhiệm vụ Trực chính, Quy
trình nhiệm vụ Trực phụ gian điện và Quy trình trực phụ gian máy. Đồng thời các nhân
viên thực hiện các công việc theo các quy trình vận hành các thiết bị khác.
13
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY.
2.1. Quy trình kỹ thuật an tồn trong cơng tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây
dựng, đường đây và trạm điện.
2.1.1. Biện pháp an tồn khi cơng tác ở các trạm biến áp
2.1.1.1. Những quy định tối thiểu cần phải nhớ
Điều 1: Nghiêm cấm dẫn người lạ vào trạm, đối với những người vào tham quan,
nghiên cứu phải do đơn vị trưởng, phó (hoặc kỹ thuật viên) hướng dẫn.
Điều 2: Những cơng nhân vào trạm làm việc nhất thiết phải có từ bậc II an tồn,
nhóm trưởng phải có bậc III an tồn trở lên.
Người vào trạm một mình phải có bậc V an tồn đồng thời phải có tên trong danh
sách đã được đơn vị trưởng duyệt.
Điều 3: Vào trạm làm việc, tham quan đều phải tôn trọng nội quy trạm, những người
vào lần đầu tiên phải được hướng dẫn tỷ mỷ.
Vào trạm để làm công tác sửa chữa thiết bị hoặc điều chỉnh rơle, đồng hồ nhất thiết
phải có hai người và chỉ được làm việc trong phạm vi cho phép.
Điều 4: Khoảng cách an tồn khi cơng tác khơng có rào chắn phải đảm bảo:
Điện hạ áp khơng nhỏ hơn
0,30 m
Điện áp đến 15 kV không nhỏ hơn
0,70 m
Điện áp đến 35 kV không nhỏ hơn
1,00 m
Điện áp đến 110 kV không nhỏ hơn 1,50 m
Điện áp đến 220 kV không nhỏ hơn 2,50 m
Điện áp đến 500 kV không nhỏ hơn 4,50 m
14
Điều này chỉ áp dụng với các công việc sửa chữa nhỏ, quan sát trong vận hành. Đối với
công việc sửa chữa lâu dài hoặc có vận chuyển thiết bị cồng kềnh, phải lập phương án kỹ
thuật và biện pháp an tồn cụ thể trước khi tiến hành cơng việc.
Điều 5: Mỗi lần vào trạm công tác, bất cứ ai, không phân biệt chức vụ đều nhất thiết
phải ghi vào sổ nhật ký trạm những công việc đã làm.
Điều 6: Chìa khố trạm phải ghi tên rõ ràng và được quản lý theo nội quy riêng.
Mỗi khi rời khỏi trạm đều phải khoá và giật cửa thử xem cửa đã khoá chặt chưa.
Điều 7: Khi thiết bị trong trạm bị sự cố thì phải đứng cách xa thiết bị đó ít nhất 5
mét nếu đặt trong nhà, 10 m nếu đặt ngoài trời.
Chỉ được phép đến gần khi biết chắc chắn thiết bị hồn tồn khơng có điện nữa. Khi
sắp có giơng sét phải ngừng mọi cơng tác đang làm trong trạm ngoài trời và trên các cầu
dao vào của đường dây nổi đấu vào trạm xây.
2.1.1.2 Một số định nghĩa, quy định trong quy trình
Đơn vị cơng tác: Là đơn vị quản lý hoặc sửa chữa, thưởng là một tổ hoạc một nhóm
cơng nhân, tối thiểu là có hai người.
Công nhân, nhân viên: Là người thực hiện công việc do người chỉ huy trực tiếp
phân công.
Người chỉ huy trưc tiếp: Là người trực tiếp phân công công việc cho công nhân và
nhân viên thuộc đơn vị công tác của mình như tổ trưởng, nhóm trưởng.
Người lãnh đạo làm việc: Là người lãnh đạo công việc thông qua người chỉ huy trực
tiếp như: cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề.
Người cho phép làm việc: (Thường là nhân viên vận hành): Là người chịu trách
nhiệm các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho đơn vị công tác như: chuẩn bị chỗ
làm việc, bàn giao nơi làm việc cho đơn vị công tác, tiếp nhận nơi làm viêc lúc công tác
xong để khôi phục, đua thiết bị vào vận hành
15
Cán bộ lãnh đạo kỹ thuật: Là người được giao quyền hạn quản lý kỹ thuật như:
trưởng hoặc phó xưởng, trạm, chi nhãnh; trưởng hoặc phó phịng điều độ, kỹ thuật, thí
nhiệm, trưởng ca phó, phó Giám đốc kỹ thuật, Giám đốc xí nghiệp.
Cơng việc làm có cắt điện an tồn: Là cơng việc làm ở thiết bị ngồi trời hoặc trong
nhà đã được cắt điện mọi phía mà các lỗi thơng qua phịng bên cạnh hoặc phần phân phối
ngồi trời đang có điện đã khóa cửa. Nếu cần vẫn cịn điện áp đến 1000V để tiễn hành
cơng việc sủa chữa.
Cơng việc có điện một phần: Cơng việc làm ở thiết bị ngồi trời hoặc trong nhà chỉ
có một phần được cắt điện để làm việc hoặc thiết bị điện được cắt điện hồn tồn nhưng
có lỗi đi thơng qua phịng bên cạnh hoặc phần phân xưởng ngồi trời có điện vẫn mở cửa.
Công việc làm không cắt điện ở gần và tại phần có điện: Là cơng việc làm ngay trên
phần có điện với các dụng cụ an tồn; Là cơng việc làm ở nơi có điện mà phải áp dụng
các biện pháp kỹ thuật hoặc tổ chức đề phòng người và phương tiện, dụng cụ làm việc
gần nơi có điện với khoảng cách an tồn cho phép
Khi tổ chức ngay trên phần có điện (hay sửa chữa nóng), các cơng ty, đơn vị phải có
quy trình cụ thể cho các cơng việc đó.
Cơng việc làm ở xa nơi có điện: Là cơng việc phơng phải áp dụng các biện pháp kỹ
thuật và tổ chức để đề phòng người và phương tiện, dụng cụ làm việc vì sơ ý mà đến gần
phần có điện với khoảng cách nhỏ hơn khoảng cách an tồn cho phép.
Phiếu cơng tác: Là phiếu ghi lệnh cho phép làm việc ở thiết bị điện, trong đó quy
định nơi làm việc, thời gian và điều kiện nơi tiến hành công việc, thành phần đơn vị cơng
tác và người chịu trách nhiệm về an tồn.
Lệnh cơng tác: Là lệnh miệng hoặc viết ra giấy, được truyền đạt trực tiếp hoạch
thông qua điện thoại. Người nhận lệnh phải ghi vào sổ vận hành. Trong sổ phải ghi rõ
người ra lệnh, tên công việc, nơi làm việc,thời gian bắt đầu làm việc, họ tên cấp bậc an
16
tồn của người lãnh đạo cơng việc và các nhân viên của đơn vị công tác. Trong sổ cũng
dành một mục để ghi việc hồn thành cơng tác.
2.1.1.3. Những điều kiện được công tác trong nghành điện
Điều 1: Những người trực tiếp làm cơng việc quản lý vận hành, thí nghiệm, sữa
chữa, xây dựng điện phải có sức khỏe và có giấy chứng nhận về thể lực của cơ quan y tế.
Điều 2: Hàng năm các đơn vị phải tổ chức khám sức khỏe cho cán bộ, công nhân:
1 lần đối với công nhân quản lý vận hành, sữa chữa.
2 lần đối với cán bộ, cơng nhân làm thí nghiệm, công nhân chuyên môn làm viêc
trên đường dây.
Đối với những người làm việc ở đường dây cao 50 m, trước khi làm việc phải đi
khám sức khỏe.
Điều 3: Khi phát hiện cơng nhân có bệnh thuộc loại thần kinh, tim, mạch, thấp
khớp, lao phổi, thì người sử dụng lao động phải đều động cơng tác thích hợp.
Điều 4: Nhân viên mới phải qua thời gian kèm căp của nhân viên có kinh nghiệm để
có trình độ kỹ thuật cần thiết, sau đó phải được sát hạch vấn đáp trực tiếp, đạt yêu cầu
mới được giao nhiệm vụ.
Điều 5: Công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất phải được kiểm tra kiến
thức về quy trình kỹ thuật an toàn mỗi năm 1 lần. Giám đốc ủy nhiệm cho đơn vị trưởng
tổ chức việc huấn luyện và sát hạch trong đơn vị mình.
Kết quả các lần sát hạch phải có hồ sơ đủ để quyết định cơng nhận được phép làm
việc với thiết bị và có xếp bậc an tồn.
Điều 6: Các trưởng, phó đội sản xuất, chi nhánh điện (hoặc các cấp tương đương),
kỹ thuật viên, hai năm được sát hạch kiển thức quy trình kỹ thuậ an toàn một lần do hội
đồng kiểm tra kiến thức của xí nghiệp tổ chức và có xếp bậc an tồn (tiêu chuẩn xếp bậc
an toàn).
17
Điều 7: Trong khi làm việc với đồng đội hoặc khi không làm nhiệm vụ, nếu thấy
người bị tai nạn điện giật thì bất cứ người nào cũng phải tìm biện pháp để cấp cứu nạn
nhân ra khỏi mạch điện và tiếp tục cứu chữa theo những phương pháp trình bày.
2.2. Các thơng số kỹ thuật chính trong Nhà máy tại gian máy
Hình2.1: Hệ thống kích từ của hai tổ máy.
2.2.1. Hệ thống Tua bin thủy lực (02bộ):
- Nước sản xuất
: Trung Quốc
- Kiểu Tuabin
: Trục đứng Francis
- Cột nước lớn nhất
:H
= 51,35 m
- Cột nước tính tốn
:H
= 46,48 m
- Cột nước nhỏ nhất
:H
= 44,48 m
- Lưu lượng
: Qmax = 13,6 m3/s
- Công suất
: P = 5000 KW
18
- Tốc độ định mức
: n = 428,26 Vg/ ph
- Tần số
: F = 50 Hz
- Tốc độ lồng tốc cho phép
: N = 428,26 đến 884 Vg/ph
2.2.2. Máy phát điện
- Loại SF
: 02 tổ máy
: 5000 -14/ 2600
- Công suất
: 5000/ 6250kW/kVa
- Dòng điện
: 572.8A
- Điện áp
: 6300 V
- Tần số
: 50Hz
- Số pha
:3
- Hệ số Cosφ
: 0.8
- Sơ đồ nối dây Stator
:Y
- Lớp cách điện
: F/F
- Điện áp kích từ
: 172V
- Dịng điện kích từ
: 332A
- Tốc độ quay
: 428.26 Vg/ph
- Tốc độ quay Max
: 884 Vg/ph
- Trọng lượng
: 49 tấn
2.2.3. Máy biến áp tự dùng 6,3/ 0,4 KV - 320 KVA : 01 máy.
- Kiểu: Transformer Dry
Type
: SG 10 – 320/6
- Dòng định mức cao / hạ (A)
: 29,32/461,8
19
- Điện áp ngắn mạch (%)
: UK = 4,27
- Tỉ số biến
: 6.3KV?2x2.5%/0.4KV
- Hãng sản xuất
: Trung Quốc
- Năm sản suất
: Năm 2010
- Công suất
: 320 (kVA)
- Tổ đấu dây
: Y/∆
- Kiểu làm mát
: AN
- Loại MBA
: Khô
- Insulation
:H
- Total
: 1650 kg
- Running condition
: Indoor
2.2.4. Máy biến áp tự dùng 35/ 0,4 KV- 320 KVA : 01 máy.
- Kiểu: Transformer Dry
Type
: SG 10 - 320/35
- Dòng định mức cao / hạ (A)
: 5,28/461,88
- Điện áp ngắn mạch (%)
: UK = 6.02
- Tỉ số biến
: 35KV?2x2.5%/0.4KV
- Hãng sản xuất
: Trung Quốc
- Năm sản suất
: Năm 2010
- Công suất
: 320 (kVA)
- Tổ đấu dây
:Y/∆
- Kiểu làm mát
: AN
20
- Loại MBA
: Khô
- Insulation
:H
- Total
: 2450 kg
- Running condition
: Indoor
2.2.5. Máy biến áp tự Kích từ TE
- Kiểu: ZS69 – 160/6,3
: 02 máy.
- Dòng định mức cao / hạ (A)
: 14,7/461,9
- Điện áp ngắn mạch (%)
: UK = 4,35
- Tỉ số biến
: 6.3KV?2x2.5%/0.2KV
- Hãng sản xuất
: Trung Quốc
- Năm sản suất
: Năm 2010
- Công suất
: 160 (kVA)
- Tổ đấu dây
:Y/∆
- Kiểu làm mát
: AN/AF
- Loại MBA
: Khô
- Insulation
:F
- Total
: 920 kg
- Running condition
: Indoor
2.2.6. Các thiết bị 0,4 kV.
- Máy cắt 0,4 KV
: 02 máy.
- Các thiết bị tự dùng.
21
Thiết bị tự dùng của nhà máy được lấy qua máy biến áp tự dùng (Công suất 320 KVA6,3 KV/ 0,4 KV).
- Biến áp tự dùng này cung cấp cho các phụ tải gồm:
- Tủ phân phối 400V AC để cung cấp điện cho các thiết bị như:
+ Hệ thống máy nén khí.
+ Hệ thống nạp ắc quy.
+ Hệ thống cầu trục.
+ Hệ thống bơm nước rò.
+ Và một số thiết bị khác.
2.2.7. Các tủ điện điều khiển - đo lường và bảo vệ.
2.2.7.1.Tại gian điều khiển.
Tủ điều khiển hòa đồng bộ (SYN)
: 02 tủ.
Tủ điều khiển Tuabin Máy phát (LCU)
: 03 tủ.
Tủ đo lường và bảo vệ đường dây truyền tải
: 01 tủ.
Tủ kích từ (EXC)
: 02 tủ.
Tủ đo lường và bảo vệ Máy phát và Máy biến áp
: 02 tủ
Tủ kết nối hệ thống SCADA (PLC)
: 03 tủ.
Tủ nạp ác quy và tủ phân phối DC
: 02 tủ
Tủ máy cắt và hệ thống phân phối 0,4 kV
: 07 tủ
Tủ cơng tơ
: 01 tủ
Ngồi ra cịn có tủ điện hệ thống cứu hoả.
22
2.2.7.2. Tại gian phân phối 6.3 KV.
Tủ máy cắt đầu cực máy phát và MC chân không
: 07 tủ
Tủ máy biến điện áp (TU).
: 03 tủ
Ngồi ra cịn có các tủ điều khiển hệ thống bơm dầu điều khiển, hệ thống bơm dầu bơi
trơn và hệ thống bơm nước rị, hệ thống máy nén khí.
2.3. Các thiết bị Trạm biến áp110KV (Tranformer 110kV).
Hình 2.2: Máy biến áp 110 kV thủy điện Thác Giềng 1
2.3.1. Thông Số kỹ thuật:
- MBA - Loại
SFS 9 – 25000/110
- Cơng suất định mức
25000 KVA
- Dịng điện định mức:
125.5 A
- Công suất tỷ lệ:
25000/25000/25000
- Điện áp tỷ lệ:
115/35/6.3 kV
23
- Dòng điện tỷ lệ:
125,5/412,4/2291,1 A
- Tỷ số biến:
(115±2x2,5%)/ (35±2x2,5%)/ 6,3 kV
- Điện áp ngắn mạch (%):
UCH = 10.58, UCT = 17.9, UTH = 6.74.
- Tần số:
50HZ
- Số pha:
3
Hình 2.3 Trạm biến áp 110kV nhà máy thủy điện Thác Giềng 1
2.3.2. Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 373
Thông số kỹ thuật.
- Kiểu LW36 – 40.5
- Điện áp định mức:
Udm = 40.5 kV
- Dòng điện định mức:
Idm = 2500 A
- Dòng cắt định mức:
Icdm = 34.5 kA
24
- Áp lực SF6 định mức:
200C = 0.5 MPa
- Udm mạch đóng:
= 220 VDC
- Udm mạch cắt:
= 220 VDC
- Udm động cơ tích năng:
= 220 VAC
2.3.3.Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 171
Thông số kỹ thuật.
- Kiểu LW36 – 126
- Điện áp định mức:
Udm = 126 kV
- Dòng điện định mức:
Idm = 3150 A
- Dòng cắt định mức:
Icdm = 40 kA
- Áp lực SF6 định mức ở:
200C = 0.6 MPa
- Udm mạch đóng
= 220 VDC
- Udm mạch cắt
= 220 VDC
- Udm động cơ tích năng
= 220 VAC
2.3.4. Máy cắt SF6 ký hiệu vận hành 331
Thông số kỹ thuật.
- Kiểu LW36 – 40.5.
- Điện áp định mức:
Udm = 40.5 kV
- Dòng điện định mức:
Idm = 2500 A
- Dòng cắt định mức:
Icdm = 31.5 kA
- Áp lực SF6 định mức ở 200C:
= 0.5 MPa
25