Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Rào cản và giải pháp (TS. Hoàng Thu Trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.16 KB, 9 trang )

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

267

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP
TS. Hồng Thu Trang
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta thời
gian qua cịn nhiều hạn chế, thiếu sót. Những tồn tại đó về cơ bản là do việc phát triển kinh tế
tư nhân ở nước ta hiện nay đang đứng trước những rào cản lớn như: thể chế về phát triển
doanh nghiệp, doanh nhân cịn nhiều bất cập; mơi trường pháp lý đối với khu vực kinh tế tư
nhân chưa thực sự hồn thiện, mơi trường kinh doanh vẫn còn tiềm ẩn rủi ro cao; nhiều quy
định pháp luật về kinh tế tư nhân tuy đã được ban hành nhưng chưa được thực hiện nghiêm;...
Để tháo gỡ những rào cản đang cản trở kinh tế tư nhân phát triển cần xây dựng đồng bộ và
thực thi có hiệu quả hệ thống các giải pháp như: xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, tạo lập
môi trường đầu tư, kinh doanh an toàn, thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân; nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân;…
Từ khóa: giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhân, rào cản trong phát triển kinh tế
tư nhân
PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM TODAY BARRIERS AND SOLUTIONS
Abstract: In addition to the achieved achievements, the development of the private
economy in our country in the past time has many limitations and shortcomings. Basically,
these limitations are due to the development of the private economy in our country
currently facing major barriers, such as: institutions for enterprise development,
entrepreneurs are still inadequate; The legal environment for the private sector is not yet
complete, the business environment still has high risks; Many legal provisions on the
private economy have been enacted but have not been strictly implemented;... To remove
the barriers that are hindering the development of the private economy, it is necessary to
build synchronously and implement effectively system of solutions, for example:
developing and perfecting the legal framework, creating a safe and convenient investment


and business environment for private economic development; improve the effectiveness
and efficiency of the State's management in response to private economic development;...
Keyword solutions for development of private economy, private economy, barriers in
private economic development
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thời gian qua, khu vực kinh tế tư nhân đã có nhưng bước phát triển vượt
bậc, góp phần tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân


268

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

và góp phần quan trọng vào sự phát triển năng động của toàn bộ nền kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta
hiện nay cũng đang gặp phải những rào cản, những lúng túng, vướng mắc cả về mặt
lý luận và thực tiễn…khiến cho phát triển kinh tế tư nhân cịn tồn tại nhiều hạn chế,
thiếu sót. Thực tế đó địi hỏi cần phải tiếp tục xây dựng và triển khai hệ thống các
giải pháp nhằm thúc đNy kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng là
“một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
như Đảng đã chỉ ra.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân
Cùng với việc chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tại Đại hội VI (1986) đã đánh dấu bước đầu
đường lối đổi mới kinh tế trong đó có phát triển kinh tế tư nhân của Đảng thời kỳ đổi mới.
Đại hội VI khẳng định, bên cạnh việc “Củng cố thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao
gồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể một cách tồn diện”(1) thì cũng cần thiết

phải “Bằng những biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế
khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ
nghĩa”(2). Điều này có nghĩa là, bên cạnh các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, ở Đại
hội VI, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa đã được thừa nhận sự tồn tại và cho
phép hoạt động dưới sự dẫn dắt của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đây có thể coi là
bước đột phá đầu tiên của Đảng trong đường lối phát triển kinh tế nói chung và phát triển
kinh tế tư nhân nói riêng.
Tiếp nối tinh thần của Đại hội VI, Đại hội VII của Đảng tiếp tục khẳng định: cần
phải “Phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung
cho nhau trong nền kinh tế quốc dân thống nhất”(3). Trên cơ sở đó, Đại hội VII cũng chỉ ra
rằng: “Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo vệ quyền sở hữu và thu
nhập hợp pháp. Các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ
chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ
kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật”(4). Đặc biệt, tại Đại
hội VII, Đảng đưa ra chủ trương: “Kinh tế tư bản tư nhân được kinh doanh trong những
ngành có lợi cho quốc kế dân sinh được pháp luật định”(5); sang đến Hội nghị Đại biểu
tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa 7, chủ trương này đã được phát triển thành “N hà nước tiếp
tục khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát triển trong những ngành và lĩnh vực mà luật
pháp không cấm”(6).
(1) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, N xb.ST, H.1987, tr.44.
(2) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, N xb.ST, H.1987, tr.44.
(3) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xb.ST, H.1991, tr.66.
(4) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xb.ST, H.1991, tr.116.
(5) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xb.ST, H.1991, tr.117-118.
(6) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Lưu hành nội bộ,
H.1994, tr.40.


PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


269

Tổng kết 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới và cũng là 10 năm thực hiện các chính
sách phát triển kinh tế tư nhân, Đại hội VIII của Đảng đã thẳng thắn nhìn nhận những thiếu
sót khi chỉ ra chúng ta đã “Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế
tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế này”(1). Từ
những hạn chế đó, Đảng ta khẳng định cần phải “thiết lập khn khổ luật pháp, có hệ
thống chính sách nhất qn để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh
làm ăn phát đạt”(2). Cụ thể, đối với kinh tế tư nhân, Đảng ta xác định: “Kinh tế cá thể, tiểu
chủ có vị trí quan trọng lâu dài. Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ giải quyết các khó khăn về
vốn, về khoa học, cơng nghệ, về thị trường tiêu thụ sản phNm”; “Kinh tế tư bản tư nhân có
khả năng góp phần xây dựng đất nước. Khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất,
yên tâm làm ăn lâu dài…”(3)… N hờ có những chủ trương đúng đắn này mà kinh tế tư nhân
(bao gồm cả kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân) có những bước phát triển
mạnh mẽ trong các lĩnh vực khác nhau.
Đại hội IX đánh dấu bước tiến lớn trong phát triển lý luận của Đảng về kinh tế tư
nhân khi Đảng đề ra nhiệm vụ: “Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự
bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế. Xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt đối xử, bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng của các
thành phần kinh tế trong tiếp cận về vốn, đất đai, lao động, công nghệ trong sản xuất,
kinh doanh và xuất, nhập khNu. Tiếp tục phát huy những tác động tích cực của Luật
Doanh nghiệp tiến tới xây dựng một luật áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh
nghiệp khác nhau thuộc các thành phần kinh tế”(4). N hư vậy, đây có thể coi là lần đầu
tiên Đảng ta yêu cầu cần cụ thể hóa và hiện thực hóa chủ trương đối xử bình đẳng với
các thành phần kinh tế trước pháp luật khi khẳng định các thành phần kinh tế (trong đó
có kinh tế tư nhân) được bình đẳng về cơ hội trong việc tiếp cận vốn, đất đai, lao động,
công nghệ…phục vụ cho phát triển sản xuất, kinh doanh (những nguồn lực này trước
đây các thành phần kinh tế ngồi nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và
sử dụng).
Bước đột phá lớn tiếp theo trong đường lối phát triển kinh tế tư nhân của Đảng

được đánh dấu tại Đại hội X khi Đảng ta xác định “Kinh tế tư nhân có vai trị quan
trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”(5). Cùng với đó, Đảng cũng đề ra
những quan điểm cụ thể hơn về phát triển kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu
chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Đại hội XI với chủ trương: “Khuyến khích phát triển
mạnh mẽ kinh tế tư nhân”(6), Đảng đã đề ra các nhiệm vụ để thúc đNy kinh tế tư nhân
phát triển mọi mặt như: “Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư
nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình
(1) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, N xb.CTQG, H.1996, tr.65-66.
(2) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, N xb.CTQG, H.1996, tr.103-104.
(3) Xem Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, N xb.CTQG, H.1996, tr.96.
(4) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, N xb.CTQG, H.2001, tr.320-321.
(5) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, N xb.CTQG, H.2006, tr.83.
(6) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, N xb.CTQG-ST, H.2011, tr.36.


270

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định
của pháp luật”(1)…
So với các kỳ Đại hội trước, điểm mới trong đường lối phát triển kinh tế tư nhân của
Đảng tại Đại hội XII thể hiện ở sự khẳng định mạnh mẽ của Đảng khi coi “kinh tế tư nhân
là một động lực quan trọng của nền kinh tế”(2). Tức là đến Đại hội XII, kinh tế tư nhân
không chỉ là một trong những thành phần kinh tế, không chỉ là một trong những động lực
của nền kinh tế (Đại hội X) mà đã trở thành một động lực “quan trọng” của nền kinh tế.
N hững quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế tư nhân tại Đại hội XII đã được Đảng cụ thể
hóa ở N ghị quyết Trung ương năm khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với khẳng
định: “Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một

động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sớm đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”(3).
2.2. Một số rào cản trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
N hờ những chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng trong phát triển kinh tế tư nhân
thời kỳ đổi mới, những năm vừa qua thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta đã có những
bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Hiện nay nước ta có
khoảng 600 nghìn doanh nghiệp thì có đến trên 500 nghìn doanh nghiệp tư nhân. Kinh tế
tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng từ 40-43%. Đóng góp của
khu vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43% GDP (so với khu vực kinh
tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là 18%
GDP). Mỗi năm, các doanh nghiệp tư nhân tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm (thu hút
khoảng 85% lực lượng lao động)… Kinh tế tư nhân phát triển mạnh không chỉ là nhân tố
đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng GDP, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước
mà cịn góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội như: tạo thêm việc làm cho người
lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân; góp phần đào
tạo lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức… N hiều thương
hiệu của khu vực tư nhân đã không chỉ được ghi nhận ở thị trường trong nước mà cả ở thị
trường khu vực và quốc tế; đã xuất hiện những tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn cả
về vốn và cơng nghệ cao(4)…
(1) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, N xb.CTQG-ST, H.2011, tr.209.
(2) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng,
H.2016, tr.103.
(3) Xem Đảng Cộng sản Việt N am, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, theo />(4) Xem Võ Văn Lợi, Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra, theo
cập nhật ngày 4/2/2019.



PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

271

Mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên, phát triển kinh tế tư nhân
ở nước ta hiện nay đang đứng trước nhiều rào cản lớn phải kể đến như:
Một là, thể chế về phát triển doanh nghiệp, doanh nhân còn nhiều bất cập. Vẫn
còn một số vấn đề về phát triển kinh tế tư nhân cần tiếp tục được cụ thể hóa, làm rõ
hơn cả về lý luận và thực tiễn, chẳng hạn như vấn đề xác định các tiêu chí cụ thể của
kinh tế tư bản tư nhân để tránh đồng nhất kinh tế tư nhân với kinh tế tư bản tư nhân;
vấn đề phát triển kinh tế tư nhân với giải quyết bóc lột và bị bóc lột hay vấn đề đảng
viên làm kinh tế tư nhân…
Hai là, môi trường pháp lý đối với khu vực kinh tế tư nhân chưa thực sự hoàn thiện,
hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển cịn
nhiều bất cập, hạn chế; nhiều chính sách được ban hành nhưng chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu
nhất quán, chưa đồng bộ và còn chồng chéo…gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp tư
nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, môi trường kinh doanh thời gian vừa
qua tuy được cải thiện nhiều nhưng vẫn cịn tiềm Nn rủi ro cao, thiếu tính minh bạch và
chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ…
Ba là, nhiều quy định pháp luật về kinh tế tư nhân tuy đã được ban hành nhưng chưa
được thực hiện nghiêm, ví dụ như Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ được Quốc hội
ban hành tháng 6/2017, nhưng từ đó đến nay, 2 năm sau kể từ khi luật có hiệu lực đại bộ
phận doanh nghiệp vẫn chưa được thụ hưởng các ưu đãi, hỗ trợ như đã được quy định
trong Luật. Đơn cử, số doanh nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng
cịn ít và khá khó khăn, các quỹ hỗ trợ của N hà nước chưa được triển khai có kết quả…(1);
thủ tục hành chính đối với các doanh nghiệp muốn xin khởi nghiệp hoặc mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh…còn rườm rà, phức tạp; xuất hiện khá phổ biến tình trạng
nhũng nhiễu, gây phiền hà, lạm dụng chức quyền, gây khó khăn cho doanh nghiệp…
Bốn là, tại Đại hội IX, mặc dù Đảng đã đưa ra yêu cầu phải hiện thực hóa chủ trương
bình đẳng về cơ hội trong tiếp cận về vốn, đất đai, lao động, công nghệ trong sản xuất,

kinh doanh và xuất, nhập khNu…đối với mọi thành phần kinh tế trong đó có kinh tế tư
nhân. Tuy nhiên, trên thực tế, kể từ đó đến nay, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư
nhân dường như vẫn chịu sự bất công trong cơ hội tiếp cận các yếu tố này. Chẳng hạn,
trong việc vay vốn ngân hàng để khởi nghiệp hay mở rộng các hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp tư nhân nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp
nhiều khó khăn. Cụ thể, xác suất hồ sơ xin vay vốn được chấp nhận giải ngân sẽ bị giảm
khoảng 23,7 đến 26 điểm phần trăm nếu doanh nghiệp nộp hồ sơ thuộc doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Tuy nhiên, sẽ tăng khoảng từ 2,3 đến 2,8 điểm phần trăm nếu đó là doanh nghiệp
thuộc sở hữu N hà nước. Tính tốn từ mẫu điều tra 699 doanh nghiệp của một Báo cáo
nghiên cứu gần đây của trường Đại học Kinh tế quốc dân cho thấy khu vực tư nhân phải
tiêu tốn nhiều thời gian cho các thủ tục này nhiều hơn so với khu vực doanh nghiệp nhà
(1) Xem Diệu Thiện, Những “rào cản” kìm hãm kinh tế tư nhân phát triển, theo
cập nhật ngày 5/10/2018.


272

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

nước. Có tới 34,1% doanh nghiệp khu vực tư nhân phản ánh phải bỏ ra trên 20% thời gian
trong một tháng để giải quyết các thủ tục thuế và hải quan, trong khi con số này ở khu vực
doanh nghiệp nhà nước chỉ là 14,7%(1).
Bên cạnh đó, một số chính sách quy định chỉ đề cập, ưu tiên cho các doanh nghiệp
nhà nước mà chưa đề cập đến doanh nghiệp tư nhân… N hìn chung, quyền tự do kinh
doanh và quyền tài sản, tiếp cận các cơ hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực sự bình
đẳng giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác.
Năm là, bản thân xuất phát điểm và năng lực nội tại của kinh tế tư nhân còn thấp biểu
hiện ở năng lực sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp tư nhân cịn nhiều hạn chế.
Sản xuất cơng nghiệp trong đa số các doanh nghiệp tư nhân ở Việt N am hiện nay đang
dừng lại ở mức độ gia công, lắp ráp dựa trên việc sử dụng máy móc, thiết bị và nguyên

liệu nhập khNu. Phần lớn các công đoạn sản xuất đưa lại giá trị gia tăng cao như thiết kế,
tạo kiểu dáng, marketing... lại chủ yếu được thực hiện bởi các đối tác nước ngồi. Khơng
những thế, đa phần các doanh nghiệp tư nhân ít đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao. Do đó, việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến, quản trị
hiện đại còn yếu kém. Bên cạnh đó, đội ngũ doanh nhân mới hình thành và đang trong q
trình phát triển, do đó tất yếu cịn tồn tại những hạn chế về năng lực quản trị kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân…(2).
Chính bởi những rào cản nêu trên cho nên phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta hiện
nay bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu sót. Trong
số hơn 500 nghìn doanh nghiệp tư nhân thì có đến 96% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2%
doanh nghiệp quy mơ vừa và chỉ có 2% doanh nghiệp có quy mơ lớn(3). Đại hội XII của
Đảng đã đưa ra nhận định: “Hầu hết doanh nghiệp tư nhân quy mơ cịn nhỏ, thiếu liên
kết, khả năng ứng phó với các rủi ro yếu, nhiều doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng
hoạt động”(4).
N hìn chung, trình độ tổ chức sản xuất, kinh doanh của đa phần doanh nghiệp tư nhân
ở mức rất thấp. N gay cả số % ít ỏi những doanh nghiệp tư nhân lớn thì chủ yếu vẫn dựa
vào lợi thế đất đai hay vốn vay chứ chưa đi sâu đầu tư vào phát triển trong các lĩnh vực sản
xuất, chế tạo… Thời gian gần đây, đã có một số tập đồn kinh tế tư nhân lớn đã chú ý đầu
tư, phát triển công nghệ trong các ngành điện tử, cơ khí chế tạo, hóa dược…(điển hình như
(1) Xem Đinh Tuấn Minh, Những thách thức của khu vực kinh tế tư nhân trên con đường phát triển, theo
cập nhật ngày 10/7/2018.
(2) Xem Đảng Cộng sản Việt N am, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, theo />(3) Xem Võ Văn Lợi, Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra, theo
cập nhật ngày 4/2/2019.
(4) Đảng Cộng sản Việt N am, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng,
H.2016, tr.99.


PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


273

Vingroup xuất phát điểm ban đầu là một tập đoàn dịch vụ và bất động sản giờ đã chuyển
sang lĩnh vực công nghệ) và đạt được một số thành công nhất định nhưng so với tổng số
các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn cả nước thì tỷ lệ này cịn q thấp và chưa đáp ứng
yêu cầu đặt ra(1).
2.3. Một số giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững trong thời
gian tới
Trước những rào cản lớn đang đặt ra cho phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta hiện
nay thì nhất thiết phải xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phá bỏ các rào cản để thúc đNy
kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển mạnh mẽ, phấn đấu: đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu
doanh nghiệp, đến năm 2025 có hơn 1,5 triệu doanh nghiệp và đến năm 2030, có ít nhất 2
triệu doanh nghiệp; tăng tỉ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến
năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60 - 65%(2).
N hững giải pháp cụ thể cần phải tính đến như:
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, tạo lập mơi trường đầu tư,
kinh doanh an tồn, thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân. Để thực hiện giải pháp này thì
cần phải: Hồn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi cho kinh tế tư
nhân ở hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế có điều kiện phát triển mạnh mẽ; hồn
thiện các chính sách hỗ trợ phát triển nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp. Hoàn
thiện hệ thống thể chế, chính sách bảo đảm quyền cạnh tranh bình đẳng, nhất là bình đẳng
trong tiếp cận các nguồn lực công (vốn, đất đai, công nghệ, cơ sở vật chất,các dự án đầu tư
cơng,...). Thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm thực hiện nghiêm minh quyền tự do kinh doanh,
quyền sở hữu tài sản, các quyền, nghĩa vụ dân sự của các tổ chức, cá nhân theo quy định
của pháp luật. Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…
Thứ hai, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của N hà nước đối với phát triển kinh tế
tư nhân. Để triển khai giải pháp này trên thực tế thì nhìn chung cần phải xây dựng bộ máy
nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính, có

tư tưởng chính trị vững vàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu của
từng vị trí cơng việc. Cùng với đó là đNy mạnh cải cách các thủ tục hành chính, đơn giản
hóa, rút ngắn thời gian xử lý các thủ tục hành chính, nhất là về thành lập doanh nghiệp,
đăng ký kinh doanh, cấp phép, thuế, xuất khNu, nhập khNu…, thực hiện một nhà nước, một
chính phủ kiến tạo. ĐNy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý, tạo dựng minh
bạch hệ thống thông tin quản lý trong xã hội để tạo điều kiện cho người dân và doanh
nghiệp tiếp cận khai thác và sử dụng.
(1) Xem Phùng Quốc Hiển, Để kinh tế tư nhân trở thành một động lực phát triển quan trọng của nền kinh
tê, theo cập nhật ngày 23/11/2018.
(2) Xem Đảng Cộng sản Việt N am, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, theo />

274

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

Thứ ba, xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân đổi
mới, sáng tạo, hiện đại hóa cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất
và chất lượng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực tế cho thấy, có rất ít các
doanh nghiệp tư nhân ở Việt N am hiện nay đầu tư vào đổi mới, sáng tạo, hiện đại hóa
cơng nghệ hay đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mà chủ yếu dựa vào
lợi thế về đất đai, tài ngun, nhân cơng giá rẻ. Đó là một trong những căn nguyên cơ bản
khiến cho đa phần các doanh nghiệp tư nhân Việt N am là doanh nghiệp nhỏ, năng lực sản
xuất và sức cạnh tranh kém… Chính bởi lẽ đó mà cần thiết phải có những chính sách hỗ
trợ các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công
nghệ, phát triển nguồn nhận lực. Cụ thể, N hà nước cần tăng cường hỗ trợ các doanh
nghiệp tư nhân đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ
đặc biệt là các công nghệ mới, tiên tiến trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh hay quản
trị doanh nghiệp. Phát triển các quỹ hỗ trợ đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ. Áp

dụng chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt
động nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ. Tăng cường hợp tác trong nước và
quốc tế trong nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, cơng nghệ.
Bên cạnh đó, cũng cần phải đNy mạnh thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển
nguồn nhân lực. Đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất
là đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng và
chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân. Khuyến khích các cơ sở khoa học, các
nhà quản lý, các nhà khoa học liên kết với doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực
cho các doanh nghiệp và chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến cho doanh nghiệp. Tiếp tục
đNy mạnh xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt N am trong thời kỳ
đNy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế(1)…
Thứ tư, bản thân các doanh nghiệp tư nhân cần phải chủ động xây dựng chiến lược
kinh doanh phù hợp trên cơ sở hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, đNy mạnh hoạt động
marketing, thực hành các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh cùng nhiều biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động khác. Để tránh rơi vào phát triển nóng dẫn đến phá sản, chiến
lược kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân cần xuất phát từ lợi thế so sánh của từng địa
phương với những lợi thế cụ thể về tài nguyên, địa lý, điều kiện tự nhiên. Hơn thế nữa, chiến
lược kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân cần phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội chung của cả nước, chiến lược của từng ngành nghề cụ thể cũng như phải phù hợp
với khả năng về vốn, công nghệ, năng lực nhân sự…để đảm bảo thành công.
3. KẾT LUẬN

N hư vậy, rõ ràng để thúc đNy kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng
là một động lực quan trọng của nền kinh tế cần đề xuất và thực thi rất nhiều giải pháp
(1) Xem Đảng Cộng sản Việt N am, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, theo />

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


275

nhằm xóa bỏ những rào cản đang cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân. Hệ thống giải
pháp này cần được xây dựng và tiến hành đồng bộ cả về mặt cơ chế, chính sách; nâng cao
hiệu quả quản lý của N hà nước…hay các giải pháp đến từ chính chiến lược phát triển của
các doanh nghiệp tư nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt N am (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, N xb Sự thật,
Hà N ội.
2. Đảng Cộng sản Việt N am (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xb Sự
thật, Hà N ội.
3. Đảng Cộng sản Việt N am (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa
VII, Lưu hành nội bộ.
4. Đảng Cộng sản Việt N am (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, N xb Chính
trị quốc gia, Hà N ội.
5. Đảng Cộng sản Việt N am (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, N xb Chính
trị quốc gia, Hà N ội.
6. Đảng Cộng sản Việt N am (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, N xb Chính trị
quốc gia, Hà N ội.
7. Đảng Cộng sản Việt N am (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, N xb Chính
trị quốc gia – Sự thật, Hà N ội.
8. Đảng Cộng sản Việt N am (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng
Trung ương Đảng, Hà N ội.
9. Đảng Cộng sản Việt N am (2017), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo />10. Phùng Quốc Hiển (2018), Để kinh tế tư nhân trở thành một động lực phát triển quan trọng của
nền kinh tê, theo cập nhật ngày 23/11/2018.
11. Võ Văn Lợi (2019), Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra, theo
cập nhật ngày 4/2/2019.
12. Đinh Tuấn Minh (2018), Những thách thức của khu vực kinh tế tư nhân trên con đường phát

triển, theo cập nhật ngày 10/7/2018.
13. Diệu Thiện (2018), Những “rào cản” kìm hãm kinh tế tư nhân phát triển, theo
cập nhật ngày 5/10/2018.



×