Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.16 KB, 30 trang )

Lời nói đầu
Trong hơn thập kỉ qua, tình hình thế giới và trong nớc có những diễn biến
phức tạp tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội . Đặc biệt ngày nay xu hớng
toàn cầu hoá , các nớc trên thế giới cùng hợp tác trao đổi với nhau thúc đẩy nền
văn minh thế giới phát triển bền vững . Để Việt Nam không tụt hậu , kém phát
triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì đại hội Đảng VI, Đảng ta đã
xác định thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế kinh doanh theo pháp
luật là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo , kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc .
Trên thực tế trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế vừa qua , khu vực kinh tế t
nhân phát triển góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc ,
tạo thêm nhiều việc làm , tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc . Vì vậy từ việc
xác định rõ kinh tế t nhân là chiến lợc lâu dài trong việc phát triển kinh tế nhiều
thành phần theo định hớng XHCN .
Vấn đề đặt ra hiện nay là cần nghiên cứu , tìm tòi, lý giải những vấn đề lý
luận và thực tiễn về kinh tế t nhân và làm rõ thêm về quan điểm , cơ chế chính sách
, các giải pháp phát triển kinh tế t nhân vì mục tiêu phát triển mạnh kinh tế đất nớc
trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá , nâng cao nội lực của kinh tế đất n-
ớc trong hội nhập kinh tế quốc tế .
Do việc phát triển kinh tế t nhân là mặt đòi hỏi khách quan và cần thiết nên
em đã chọn đề tài Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát triển
kinh tế t nhân ở Việt Nam hiện nay .
1
Nội dung
A. Một số lý luận về kinh tế t nhân :
I. Bản chất của kinh tế t nhân và các bộ phận của kinh tế t nhân :
1.Bản chất của kinh tế t nhân
Quan điểm đổi mới kinh tế t nhân đã có một thời gian dài phổ biến quan điểm
đối lập kinh tế t nhân với thành phần kinh tế XHCN. Thực ra kinh tế t nhân là một


khu vực kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất với các hình thức tổ chức
kinh doanh nh doanh nghiệp , công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn ,
công ty hợp doanh , các cơ thể kinh tế cá thể , tiểu chủ và bộ phận các doanh ngiệp
nớc ngoài đầu t vào Việt nam .
Kinh tế t nhân không phải là một thành phần kinh tế mà là phạm trù kinh tế dể
chỉ nhóm thành phần kinh tế vừa có những đặc trng chung lại vừa có những bản
chất khác nhau . Và có thể xem xét kinh tế t nhân dựa trên các quan hệ kinh tế cơ
bản sau :
Xét về quan hệ sở hữu : kinh tế t nhân thể hiện sở hữu t nhân về t liệu sản xuất
cũng nh phần của cải vật chất đợc tạo ra từ t liệu sản xuất đó , nó bao gồm sở hữu
t nhân nhỏ là sở hữu của ngời lao động tự do sản xuất nhờ lao động của chính mình
và các thành viên trong gia đình (nh thợ thủ công cá thể , tiểu thơng) và sở hữu t
nhân lớn của các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đầu t .
Xét về quan hệ quản lý xuất phát từ sở hữu của kinh tế t nhân , quan hệ sở hữu
của khu vực kinh tế này gồm quan hệ sở hữu dựa trên sở hữu t nhân nhỏ và quan hệ
quản lý dựa trên sở hữu t nhân lớn . Quan hệ sở hữu t nhân nhỏ là quan hệ dựa trên
sự tổ chức , điều hành hay phân công việc trong gia đình , giữa các thành viên
trong gia đình với nhau .
Xét về quan hệ phân phối trong kinh tế t nhân quan hệ phân phối dựa trên cơ
sở các loại hình sở hữu tự nhiên khác nhau . Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh
mà ngời sản xuất đồng thời là ngời trực tiếp lao động , không thuê mớn nhân công
thì phân phối kết quả sản xuất là tự phân phối trong nội bộ chủ thể kinh tế đó . Còn
đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn chủ sở hữu sản xuất (hay vốn) sử dụng
2
lao động là thuê thì phối kết quả sản xuất căn cứ vào sở hữu giá trị sức lao động
của lao động làm thuê và sở hữu t bản . Tất nhiên trong các chế độ chính trị xã hội
khác nhau thì quan hệ phân phối của kinh tế t nhân cũng có sự khác biệt nhất định .
2.Các bộ phận của kinh tế t nhân :
Từ việc tìm hiểu về bản chất của kinh tế t nhân đã giúp chúng ta xác định các
bộ phận cấu thành kinh tế t nhân . Nó bao gồm ở bộ phận thứ nhất là kinh tế tập

thể dựa trên sở hữu tập thể , hình thức hợp tác xã phân phối theo lao động và theo
vốn đóng góp . Hai là kinh tế cá thể tiểu chủ dựa trên cơ sở sở hữu nhỏ và lao
động bản thân ngời sở hữu . Vị trí của nó rất quan trọng ,lâu dài .Ba là kinh tế t bản
t nhân dựa trên sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa.Nó có vị trí tác dụng thúc đẩy sự phát
triển của lực lợng sản xuất với hình thức các doanh nghiệp, công ty cổ phần... Tuy
khu vực kinh tế t nhân chỉ gồm ba bộ phận nhng hàm chứa một nội dung rất phức
tạp , đa dạng , trong đó bao gồm cả ngời giầu và ngời nghèo , ngời làm chủ và ngời
làm thuê , ngời bóc lột và ngời bị bóc lột.
3.Vai trò của kinh tế t nhân :
Sự phát triển của kinh tế t nhân thời gian qua đã khơi dậy một bộ phận tiềm
năng của đất nớc cho phát triển kinh tế - xã hội . Vị trí vai trò của kinh tế t nhân
ngày càng đợc thể hiện là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân
thể hiện rõ ở những điểm sau:
Kinh tế t nhân đóng góp vào tăng trởng của tổng sản phẩm trong nứơc(GDP) .
Trong nhiều năm liền kinh tế t nhân và cá thể đóng góp khoảng 35 đến36% GDP
cả nớc . Tổng sản phẩm của kinh tế t nhân tăng ổn định , nhịp độ tăng trởng năm
1997 là 12,89%, năm 1998 là 12,74% , năm 1999 là 7.5% ,năm 2000 là 12,55% và
chiếm tỉ trọng tơng đối ổn định trong GDP . Tuy nhiên năm 2000 có giảm chút ít
so với năm 1996 (từ 28.48% năm 1996 còn 26.87% năm 2000) . Bình quân mỗi
năm trong giai đoạn từ 1991 đến năm 1996 tăng thêm 3940 tỷ đồng chiếm khoảng
5% tổng số vốn đầu t của toàn xã hội và 6,9% vốn kinh doanh của các ngành . Mặc
dù trong những năm đổi mới vừa qua với chính mở cửa , kêu gọi đầu t nớc ngoài
của nhà nớc đã thu hút thêm nguồn FDI ngày một tăng (từ 13,7% tổng số vốn đầu
t phát triển của cả nớc năm1990 lên đến 25% năm 1998 ) nhng kinh tế t nhân
trong nớc vẫn đóng góp lợng vốn đầu t rất đáng kể cho nền kinh tế: 49% tổng lợng
vốn đầu t toàn xã hội năm 1990và trên 21% năm 1998 .Tuy nhiên do sự tham gia
3
và đóng góp của kinh tế t nhân có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) nên tỷ trọng GDP của
kinh tế t nhân trong tổng GDP giảm đi chút ít .
Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội , nộp ngân sách cho nhà n-

ớc. Trong 10 năm gần đây, vốn đầu t của kinh tế t nhân tăng nhanh , chiếm tỷ trọng
cao trong tổng vốn đầu t toàn xã hội . Nguồn vốn sản xuất kinh doanh từ 14000 tỷ
đồng năm 1992 tăng lên 26500 tỷ đồng trong năm 1996 chiếm tới 8.5% tổng vốn
đầu t sản xuất kinh doanh của toàn xã hội . Năm 1999 tổng vốn đầu t là 31.542 tỷ
đồng chiếm 24,05% . Năm 2000 đạt 35894 tỷ đồng tăng 13% so với năm 1999 .
Hơn nữa đó là đóng góp vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng góp phần giải
quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội đặt ra. Nếu năm 1990 khu vực kinh tế quốc
doanh nộp ngân sách là 969 tỷ đồng chiếm 2,3% GDP thì đến năm 1998 tăng lên
11086 tỷ đồng chiếm 3% GDP của cả nớc . Bình quân hàng năm khu vực ngoài
quốc doanh đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách trên dới 3,5% GDP ; tính ra
cao gấp 3 lần đóng góp của khu vực liên doanh với nớc ngoài và gần bằng 1/2 đóng
góp của các doanh nghiệp nhà nớc vào nguồn thu ngân sách hàng năm . Năm 2000
nộp đợc 5900 tỷ đồng chiếm 7,3% tổng thu ngân sách , tăng 12,5% so với năm
1999, năm 2001 nộp 6370 tỷ đồng . Điều đó cho thấy đóng góp của khu vực kinh
tế t nhân là rất lớn vào nguồn thu ngân sách , tăng tiềm lực cho nền kinh tế.
Tạo việc làm sử dụng lao động ở nhiều trình độ khác nhau và ở mọi nơi , tăng
thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo . Tính đến năm 1996 đã
giải quyết việc làm cho 4700742 lao động chiếm gần 70% lực lợng lao động xã hội
trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp . Xét ở góc độ giải quyết việc làm thì đây
là khu vực có tỉ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao nhất trong nền kinh tế cụ thể
là : kinh tế cá thể thu hút 165 lao động/ 1 tỷ đồng vốn . Doanh nghiệp t bản t nhân
thu hút 20 lao động /1 tỷ đồng vốn . Trong khi doanh nghiệp nhà nớc chỉ thu hút đ-
ợc 11,5 lao động / 1 tỷ đồng vốn , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút đợc
1,7 lao động / 1 tỷ đồng vốn. Riêng các doanh nghiệp t bản t nhân trong 5 năm qua
(năm 1991 đến 1996 ) tuy số vốn huy động cha lớn nhng bình quân mỗi năm giải
quyết thêm khoảng72020 việc làm ;cả năm 1996, cả nớc có 336146 ngời đang trực
tiếp làm việc trong các doanh nghiệp t nhân công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty
cổ phần và năm 1997 là 428009 lao động ; năm 1998 vào khoảng 497480 lao động
4
(tăng 16,2% so với năm 1997 ) chiếm 1,3%tổng số lao động xã hội .Riêng khu vực

hộ giađình nông dân , năm 1995 đã thu hút 30820224 lao động ,chiếm 89,10% lao
động toàn xã hội ;đến năm 1998 đã tăng lên 876630 lao động ,chiếm 88,93% lao
động xã hội. Nếu gộp với 1,3% số lao động khu vực doanh nghiệp t bản t nhân thì
tổng số lao động thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm 90,1% tổng số lao động toàn
xã hội ( khu vực nhà nớc chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 9% và khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài là 0,67%lao động xã hội .Thời điểm 31 tháng 3 năm 2000 số lợng
lao động trong kinh tế t nhân là 4643844 ngời, chiếm 12% tổng lao động xã hội ,
trong 5 năm 1996 - 2000 lao động trong kinh tế t nhân tăng 778.681 ngời (tăng
20,4%) . ở nông thôn lao động đợc thu hút vào hình thức kinh tế hộ và trang trại .
ở thành thị các cơ sở cá thể tiểu chủ kinh doanh trong thơng mại dịch vụ thủ công
nghiệp là những nơi tạo ra khá nhiều chỗ làm việc mới với suất đầu t rất thấp. Các
doanh nghiệp t nhân chứng tỏ khả năng lớn trong tạo việc làm về tổng thể , số lợng
lao động trong các doanh nghiệp t nhân tăng 16,2% năm 1998 so với 0,3% trong
các doanh nghiệp nhà nớc .Đây thực sự là khu vực kinh tế có vai trò quan trọng
trong việc tạo việc làm cho lao động xã hội cả hiện tại và trong tơng lai .
Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội , thúc
đẩy chuyển dịch kinh tế. Sự phát triển của kinh tế t nhân góp phần thu hút ngày
càng nhiều lao động ở nông thôn và các ngành phi nông nghiệp nhất là công
nghiệp đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhiều địa phơng . Trình độ sản xuất kinh
doanh của kinh tế t nhân ngày càng tiến bộ hơn , số lợng hàng hoá tham gia xuất
khẩu ngày càng tăng . Tháng 9 năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD. Nhiều doanh
ngiệp t nhân đã xuất khẩu những sản phẩm từ hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm
chế biến... vì thế khu vực ngoài quốc doanh trong nớc từ chỗ chỉ chiếm 11% giá trị
xuất khẩu vào năm 1997 nhng đến năm 2002 tăng 31%. Gía trị nhập khẩu từ mức
khoảng 5% lên 24%.
Ngoài ra,kinh tế t nhân còn huy động các nguồn lực trong dân để phát triển
kinh tế vì quốc tế, dân sinh ,phát triển kinh tế t nhân trong giai đoạn hiên nay còn
có ý nghĩa chính trị sâu sắc và cấp thiết .Tạo sự đồng thuận giữa Đảng, nhà nớc và
nhân dân;tạo sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân nhằm phát huy sức mạnh đại
đoàn kết dân tộc vì dân giâù nớc mạnh xã hội công bằng văn minh . Và góp phần

5
xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt nam , làm đầu tầu thúc đẩy nền kinh
tế bớc vào hiện đại hoá, công nghiệp hoá . Mở cửa hợp tác nớc ngoài; góp phần
xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp .
B.Thực trạng phát triển và thực trạng cơ chế chính sách kinh tế t nhân:
I.Thực trạng phát triển của kinh tế t nhân trong thời gian qua
1.Trớc năm 1986:
Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế t nhân không có điều kiện tồn
tại,bị coi là loại hình kinh tế xấu, vì nó là tàn d của chế độ cũ, mang nặng tính
chất bóc lột, ăn bám....còn kinh tế cá thể , tiểu chủ là tự phát theo con đờng t bản
chủ nghĩa cũng là tiến tới chế độ bóc lột. Nhận thức ấu trĩ đó đã kì thị đến cả các
danh nhân hoạt động trong khu vực kinh tế t nhân ,bằng những tên gọị : bọn t th-
ơng, con buôn, bọn t sản. Do đó kinh tế t nhân không đợc pháp luật bảo vệ ,
quy mô hoạt động nhỏ, hạn chế không phải là chiến lợc phát triển , bị kìm hãm .
Cha thoả mãn nhu cầu mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của đất nớc. Kinh tế
nhà nớc chỉ tồn tại dới hai hình thức : kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể cá thể và
hộ gia đình còn kinh tế t bản t nhân đã chuyển thành kinh tế tập thể hoặc kinh tế
nhà nớc.
2.Từ năm 1996 đến nay
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (từ năm 1986 , do Đảng ta khởi xớng) ,
nhất là chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành
phần . Đặc biệt là sau đại hội Đảng toàn quốc lần VI , kinh tế t nhân đã bắt đầu có
điều kiện và cơ sở pháp lý để hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô hoạt độnh nhanh
chóng . Trong kinh tế t nhân đã bao gồm ba bộ phận: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu
chủ, kinh tế t bản t nhân .
Trớc hết đó là sự phát triển về số lợng các hình thái kinh tế thuộc khu vực kinh
tế t nhân . Trong năm 1990 khoảng 800.000 cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ , năm
1992 có 1.498.600 kinh tế cá thể, tiểu chủ , năm 1994 có khoảng 1.533.100 cơ sở
kinh tế cá thể ,tiểu chủ,năm 1995 có 2.050.200 cơ sở ,năm 1996 có 2.215.000 cơ
sở. Số lợng ngày càng tăng lên trong các năm không chỉ dừng lại ở đó mà cùng với

kinh tế cá thể, tiểu chủ.Các doanh nghiêp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
công ty cổ phần có sự phát triển vợt bậc về số lợng: Năm 1991 có 414 doanh
nghiệp năm 1992 có 5198 doanh nghiệp . Tính bình quân giai đoạn từ năm 1991
6
đến năm 1998 mỗi năm tăng lên 3252 doanh nghiệp (32%). Năm 1999 luật doanh
nghiệp đợc thông qua nên số lợng tăng lên 13.500 doanh nghiệp , năm 2001 có
thêm 21.040 doanh nghiệp . Qua số liệu đó đã nói lên sức vơn lên mạnh mẽ của
kinh tế t nhân trong những năm vừa qua . Song bên cạnh đó có những giai đoạn
phát triển chậm lại giảm số lợng nh năm 1996 hay năm 1997 đến năm 1998 ,.. Do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và một phần do yếu kém của
doanh nghiệp.
Thứ hai là sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân theo ngành nghề sản xuất
kinh doanh.Vào năm 1995 năm thì dịch vụ thơng mại chiếm tỷ trọng cao nhất
1.882.792 cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ thì đã có 94.994 cơ sở kinh doanh thơng
mại Trong những năm gần đây xu thế đó vẫn đợc duy trì và có chiều hớng tập
trung vào lĩnh vực dịch vụ và sản xuất nông nghiệp . Năm 1997 , 1998 có 2,2 triệu
hộ cá thể, tiểu chủ , trong đó dịch vụ bán buôn ,bán lẻ lớn hơn là 1,2 triệu chiếm
55%, công nghiệp xây dựng là 527.000 chiếm 26,3%, nông nghiệp 369000 chiếm
18.8% năm 1991 đến năm 1996 có 17.492 cơ sở trong đó thong mại dịch vụ có
6.802 cơ sở chiếm 39% công nghiệp có 6.105 cơ sở chiếm 35% các dịch vụ khác
có 4.534 cơ sở chiếm 26% năm 1995 đến năm 1996 trong tổng số 1.439.683 kinh
tế thuộc khu vực kinh tế t nhân thơng nghiệp chiếm từ 23 đến 43%, công nghiệp
chế biến 22 đến 32%, khách sạn nhà hàng chiếm 13%, thông tin liên lạc chiếm 2
đến 7,5% .
Xu hớng tập trung vào thơng mại dịch vụ không chỉ tập trung vào mặt số lợng,
cơ cấu loại hình doanh nghiệp mà còn thể hiện qua cơ cấu vốn đầu t và số lợng lao
động sử dụng , doanh thu , nộp thuế : năm 1996 có 170.495 tỷ đồng vốn kinh
doanh trong đó thơng nghiệp chiếm 38,3%, công nghiệp chế biến chiếm 27%...Đối
với trong lĩnh vực sản xuất kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng thấp, tiềm lực còn nhỏ bé,
dễ bị tác động của cạnh tranh cơ chế t nhân. Năm 1998 khối sản xuất của khu vực

nhà nớc chiếm 53% tổng giá trị sản lợng và đầu t cho nớc ngoài là 15%, năm 1995
khối kinh tế t nhân chiếm 28%và vào năm 1998 chiếm 27,8%. Xét đến tốc độ tăng
trởng giá trị sản lợng từ 16,8 % năm 1995 giảm xuống 9% năm 1998 .
Nh vậy sở dĩ tập trung vào thơng mại , công nghệ chế biến là do các ngành ,
lĩnh vực có thị trờng lớn , đòi hỏi vốn đầu t không nhiều phù hợp với nguồn vốn
7
hạn hẹp của phần đông các doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân ở nớc ta . Hơn nữa
nhà nớc cha thực sự khuyến khích kinh tế t nhân vào lĩnh vực sản xuất vật chất đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Hạn chế này làm cho kinh tế t nhân
trong thời gian qua cha tơng xứng với tiềm năng của nó.
Thứ ba là hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế t nhân . Năm 1994 công ty
cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn , doanh nghiệp t nhân có vốn thực tế sử dụng
là 193,6 triệu tạo doanh thu khoảng 312,2 triệu đồng. Trong đó doanh ngiệp t
nnhân là loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất (5,45 đồng doanh thu/
một đồng vốn) sau cùng là công ty cổ phần .Mặc dù năng lực sản xuất kinh doanh
của kinh tế cá thể, tiểu chủ còn hạn chế so với các loại hình doanh nghiệp khác nh-
ng số lợng lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau .Nó thu hút đợc nhiều số l-
ợng lao động việc làm nhất chiếm 81,2%. Năm 1996 tổng doanh thu của kinh tế t
nhân : kinh tế cá thể tiểu chủ là 46,6%, công ty trách nhiệm hữu hạn là 36,04% ,
doanh nghiệp t nhân là 17,18%, công ty cổ phần là 3,78%. Do đó ta thấy đợc công
ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần là loại hình kinh tế huy động vốn lớn
nhất vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t là tốc độ tăng trởng của kinh tế t nhân . Cùng với quá trình đổi mới kinh
tế cả về chiều rộng và chiều sâu , có sự cơ cấu sắp xếp lại làm tăng hiệu quả kinh tế
t nhân so với trớc đây thời kì bao cấp tình trạng sử dụng lãng phí không hiệu quả.
Do đó kinh tế t nhân đợc đánh giá là có tốc độ phát triển khá nhanh và cao hơn tốc
độ phát triển kinh tế nhà nớc . Bình quân hàng năm mức tăng truởng là 10%. Nhờ
có tốc độ tăng nhanh nên kinh tế t nhân đóng góp ngày càng nhiều vào GDP .Tạo
ra khoảng gần 1/2 GDP cả nớc.Tuy nhiên tốc độ tăng trởng chững lại vào năm
1997. Sự suy giảm này một mặt do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực và

do cơ chế chính sách điều hành vĩ mô của nhà nớc tỏ ra cha phù hợp. Năm 1995
kinh tế cá thể tăng 10% nhng năm 1996 còn 7% năm 1997 còn 6%.
Mặc dù vậy thành tựu phát triển kinh tế t nhân gắn liền với cuộc đổi mới là to
lớn và rất có ý nghĩa tạo tiền đề quan trọng cho bớc phát triển của đất nớc trong thế
kỉ 21.
II.Thực trạng cơ chế chính sách đối với kinh tế t nhân .
8
Một thời gian trớc đây Đảng và Nhà nớc ta đã không chủ trơng khuyến khích
phát triển khu vực kinh tế t nhân , bởi vậy việc tích luỹ vốn trau dồi kinh nghiệm
kinh doanh trong cơ chế thị trờng và mở rộng quan hệ quốc tế của các doanh ngiệp
này gần nh không có. Nếu có cũng chỉ là tự các doanh nghiệp có vốn thành lập nh-
ng bị hạn chế nên hoạt động không đạt hiệu quả cao.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách
luật doanh nghiệp , luật công ty , luật khuyến khích đầu t trong nớc ... nhằm tạo
hành lang pháp lý và môi trờng thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân phát triển. Bớc
đầu đã thu đợc những kết quả cao. Kinh tế t nhân ngày càng khẳng định vai trò
quan trọng của mình . Nó không ngừng phát triển. Hơn nữa các chính sách của nhà
nớc không chỉ dừng lại ở đó mà liên tục có những thay đổi để phù hợp hơn và kích
thích các doanh nghiệp đầu t phát triển .Nh các chính sách khuyến khích t nhân
đầu t vào các ngành nghề thúc đẩy nền kinh tế t nhân phát triển theo định hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để thực hiện đợc vấn đề đó Đảng, Nhà nớc đã có những chính sách u đãi bao
gồm ; chính sách tín dụng ngân hàng , chính sách thuế , chính sách đất đai ,
khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu , chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ,
chính sách lao động tiền lơng ...
Một số chính sách cụ thể quan trọng thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển . Về
chính sách đất đai trong những năm gần đây Nhà nớc có chính sách xây dựng
những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá cả phù hợp để khuyến
khích các doanh nghiệp .Doanh nghiệp t nhân đợc dùng giá trị quyền sử dụng đất
để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liên doanh trong nớc và nớc

ngoài nhằm tiến tới sự công bằng và thực sự đã tạo điều kiện thuận thúc đẩy kinh
tế t nhân phát triển .
Về chính sách tín dụng ngân hàng .Ngoài việc khuyến khích cho vay u đãi
theo dự án đầu t có khuyến khích không kể dự án đó thuộc thành phần kinh tế nào .
Đối với kinh tế t nhân phải loại bỏ hàng rào ngăn cản khu vực này tiếp cận với các
loại hình tín dụng trong hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc , đó là mức tín
dụng ,mức lãi suất . Trên thực tế kinh tế t nhân vẫn bị phân biệt đối xử do đó thờng
vay vốn với mức lãi suất cao hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc. Dẫn đến tỷ lệ
vay vốn của các doanh nghiệp t nhân trong ngân hàng thơng mại chiếm một tỷ lệ
9
khá khiêm tốn 2% đến 5% tổng vốn mà ngân hàng cho doanh nghiệp trong nớc vay
. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận của kinh tế t nhân đến tín dụng ngân hàng
thơng mại nhà nớc còn hạn chế . Do vấn đề thế chấp và thủ tục vay vốn còn quá
phiền hà , gây khó khăn cho doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả của kinh tế t nhân
không đợc khai thác tối đa . Trên thực tế các ngân hàng hiện không cho vay hết
vốn huy động đợc , doanh nghiệp t nhân thì thiếu vốn nhng giữa ngời mua và ngời
bán không đến đợc với nhau . Nh vậy nhà nớc cần có những chính sách về tài
chính phù hợp nh chính sách bảo hiểm rủi ro trong hoạt động kinh tế t nhân trong
kinh tế kinh tế thị trờng , hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng ...Để kích thích khai
thác mọi tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân .
Về chính sách hỗ trợ đào tạo , khoa học và công nghệ . Hiện nay các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế t nhân có trình độ quản lý thấp kém , đội
ngũ công nhân tay nghề thấp nên gặp nhiều khó khăn trong tổ chức sản xuất , kinh
doanh , tiếp cận thị trờng thế giới , tiếp cận công nghệ kĩ thuật mới . Do đó nhà nớc
đã có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nh mở rộng hệ thống dịch vụ t vấn
khoa học xây dựng , hệ thống thông tin thị trờng lao động ...
Về chính sách thị trờng và xuất khẩu . Nhà nớc đã có nhiều hỗ trợ trong việc
cung cấp thông tin về thị trờng , bỏ hoàn toàn chế độ phân phối hạn ngạch , doanh
nghiệp nào có khả năng tìm đợc thị trờng bạn hàng thì đơng nhiên đựợc xuất trong
mức hạn ngạch của bạn hàng cho phép . Nhng hiện nay thực trạng đó là thủ tục hải

quan còn lâu , thời gian hoàn thành một thơng vụ xuất nhập hàng qua hải quan
dài ... gây khó khăn cho các doanh nghiệp , một phần nó kìm hãm sự phát triển của
kinh tế t nhân .
Về chính sách hỗ trợ thông tin, xúc tiến thơng mại .Nhà nớc có cơ chế và ph-
ơng tiện bảo đảm cho khu vực kinh tế t nhân nhận đợc những thông tin cần thiết về
luật pháp chính sách , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc , của ngành ,
các vùng , các thông tin dự báo về các ngành , các sản phẩm trong nớc và trên thế
giới , các dự án phát triển có nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc và các nguồn vốn
đầu t nớc ngoài . Nhà nớc khuyến khích và hỗ trợ hộ kinh doanh , doanh nghiệp
của t nhân và các hiệp hội đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại ở cả thị trờng
trong và ngoài nớc.
10
Về chính sách thuế gần đây đã có nhiều thay đổi theo hớng đơn giản , dễ tính
dễ thực hiện nhng các doanh nghiệp cho rằng vấn đề không phải ở mức thuế quá
cao mà là ở chỗ có quá nhiều loại thuế và mức thuế . Chẳng hạn doanh nghiệp t
nhân , phải nộp ba loại thuế chính : thuế doanh thu , thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế
lợi tức. Với mỗi loại thuế thuế suất lại khác nhau cho từng loại hình kinh doanh và
nhóm mặt hàng thuế suất doanh thu lại dao động từ 0% đến 40%, thuế suất lợi tức
từ 25% đến 45%. Chính vì có nhiều loại thuế và nhiều mức thuế suất khác nhau đã
tạo ra sự tuỳ tiện cho việc định mức thuế, gây phứp tạp cho doanh nghiệp .Từ năm
1998 chính phủ có áp dụng thuế VAT nhng vì cha chuẩn bị chu đáo, cha tính toán
hết những khó khăn khi áp dụng loại thuế mới này nên đến nay bộ tài chính và sở
tài chính đã ban hành tới hơn 200 văn bản hớng dẫn. Điều này càng làm cho việc
áp dụng thuế VAT đối với các doanh nghiệp t nhân trở nên phức tạp gây khó khăn
cho doanh nghiệp . Ngoài ra còn thiếu các tổ chức hỗ trợ thị trờng hoặc có thì cũng
yếu cụ thể là toà án, các cơ quan thông tin đại chúng, các dịch vụ kế toán, các tổ
chức xúc tiến thơng mại, các trờng đại học , các cơ sở đào tạo, các hiệp hội ngành
nghề, các kênh thông tin từ bên ngoài và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các
doanh nghiệp t nhân còn thiếu và rất yếu, cha đóng vai trò hỗ trợ giúp đỡ kinh tế t
nhân tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.

Nh vậy kinh tế t nhân mới đợc vực dậy từ khi có chính sách đổi mới kinh tế
đồng thời với quan điểm của Đảng và Nhà nớc cần phát huy mạnh mẽ yếu tố nội
lực trong phát triển kinh tế . Điều đó đã giúp cho khu vực kinh tế t nhân khẳng
định đợc vị trí ,vai trò của mình trong nền kinh tế đất nớc . Hơn nữa hiện nay
chúng ta đang tiến hành cơ cấu lại khu vực kinh tế , trong đó có chính sách cổ phần
hoá một số doanh nghiệp nhà nớc . Tức thúc đẩy quá trình cổ phần hoá để tạo cơ
hội cho mọi ngời lao động , mọi công dân đầu t và phát triển sản xuất bằng hình
thức mua cổ phần tại các doanh nghiệp . Song bên cạnh đó , những chính sách vĩ
mô của nhà nớc vẫn cha hoàn thiện tạo lòng tin cho những hộ cá thể, tiểu chủ và
doanh nghiệp t bản t nhân , nhất là những nhà doanh nghiệp có vốn lớn , có đầu óc
kinh doanh, yên tâm làm ăn lâu dài. Trong thực tế , nhiều chủ trơng, chính sách bị
biến dạng qua các tầng nấc hành chính, cơ quan nhà nớc vẫn hành dân là chính,
sự tha hoá trong bộ máy và đội ngũ cán bộ không giảm . Mặt khác ở tầm vĩ mô
cũng cha hình thành đợc một hệ thống tổ chức có đủ thẩm quyền để quản lí. Từ đề
11
suất định hớng chiến lợc phát triển , chính sách hỗ trợ , tổ chức đào tạo chuyển
giao công nghệ ...nhiều chính sách không chặt chẽ và rõ ràng . Giữa chủ trơng ,
chính sách và việc tổ chức thực hiện trong thực tế còn khoảng cách.
III.Thực trạng những điều kiện khởi sử của doanh nghiệp
Từ khi nhà nớc ban hành luật doanh nghiệp t nhân ,luật đầu t nớc ngoài ,luật
công ty ... thì số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh ngày càng tăng . Năm 1991 cả
nớc mới chỉ có 494 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp t nhân và luật
công ty đến năm 1999 đã có 30500 doanh nghiệp (tăng gấp 74 lần so với năm 1991
) . Đó là bớc ngoặt thứ nhất . Cho đến trớc khi luật doanh nghiệp đợc ban hành và
có hiệu lực từ tháng 1 năm 2000 thì thủ tục xin giấy phép thành lập doanh nghiệp
còn nhiều phức tạp , phiền hà nên đã không khuyến khích việc thành lập doanh
nghiệp và huy đông vốn trong nhân dân đầu t vào sản xuất kinh doanh. Nạn quan
liêu giấy tờ với nhiều thủ tục hành chính phức tạp, cha thực sự tạo điều kiện thuận
lợi cho dân ... đã làm nản lòng những ngời muốn lập nghiệp nhng từ khi có luật
doanh nghiệp đợc ban hành . Trong năm đầu thực hiện luật ,đã có 14.417 doanh

nghiệp mới và 150.000 hộ kinh doanh cá thể thành lập , có khoảng 500 công ty cổ
phần mới đợc thành lập ; năm 2001 đã có thêm 21.040 doanh nghiệp đăng kí hoạt
động theo luật doanh nghiệp tăng 1,46 lần so với năm 2000 ; tổng số vốn huy động
đợc của các doanh nghiệp đạt khoảng 35.500 tỷ đồng , tăng gấp 1,78 lần so với
cùng kì năm 2000 , trong đó vốn đăng kí mới là 26500 tỷ đồng và vốn đăng kí bổ
sung là 9000 tỷ đồng . Qua đó ta thấy đợc rằng từ khi đổi mới số lợng doanh
nghiệp đăng kí kinh doanh ngày càng tăng tạo tiền đề quan trọng và thúc đẩy kinh
tế t nhân phát triển . Nh vậy ta có thể khẳng định đợc rằng luật doanh nghiệp là bớc
tiến quan trọng trên con đờng tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh
doanh nói chung và phát triển kinh tế t nhân nói riêng . Tuy nhiên cho đến nay ,
mặc dù các doanh nghiệp đã đợc tạo điều kiện tốt nhất nhng hệ thống văn bản pháp
lý liên quan đến các hoạt động của các pháp nhân kinh tế vẫn cha đợc thống nhất
và còn phân biệt theo hình thức sở hữu . Chẳng hạn doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động theo luật doanh nghiệp nhà nớc ; hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã ;
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam ; doanh nghiệp t nhân , công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn , cơ sở
sản xuất kinh doanh cá thể hoạt động theo luật doanh nghiệp và nghị định của
12

×