Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÀI THẢO LUẬN lần THỨ sáu bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG môn hợp ĐỒNG bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.82 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ SÁU: BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG
MƠN: HỢP ĐỒNG & BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGỒI HỢP ĐỒNG
GIẢNG VIÊN: Ngơ Thị Anh Vân
LỚP: TM44B3 – NHĨM 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2020

download by :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN LẦN THỨ SÁU: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGỒI HỢP ĐỒNG
MƠN: HỢP ĐỒNG & BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGỒI HỢP ĐỒNG
GIẢNG VIÊN: Ngơ Thị Anh Vân
LỚP: TM44B3 – NHĨM 2
STT

HỌ VÀ TÊN

1

Đồn Thanh Thủy



2

Nguyễn Thị Ngọc Thương

3

Lâm Văn Tình

4

Nguyễn Hà Trâm

5

Nguyễn Thị Ngọc Trang

6

Phạm Ngọc Quỳnh Trang

7

Trần Thị Ánh Trinh

8

Nguyễn Đỗ Anh Vũ

9


Nguyễn Phương Ánh Vy

10

Phan Thị Hải Yến

2

download by :


NỘI DUNG THẢO LUẬN
Học viên, sinh viên tập trung thảo luận vấn đề sau:
I. VẤN ĐỀ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG
A. TĨM TẮT BẢN ÁN
* Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tịa án nhân dân Quận 2, TP. Hồ
Chí Minh.
Bà Ngọc khởi kiện ơng Huy vì ơng Huy đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín
của bà trên mạng xã hội. Cụ thể là ông Huy đã vu khống bà làm lộ đề thi và cịn có
những lời lẽ thơ tục, vơ văn hóa để xúc phạm bà. Vì vậy, bà Ngọc yêu cầu ông Huy phải
bồi thường cho bà 30.160.000 đồng thi hành án một lần, công khai xin lỗi bà trên
Facebook và trước Hội đồng của trường. Tịa giải quyết theo hướng buộc ơng Huy bồi
thường cho bà Ngọc 19.160.000 đồng và công khai xin lỗi bà Ngọc trước tồn trường;
khơng chấp nhận u cầu buộc ơng Huy bồi thường 11.000.000 đồng, xin lỗi công khai
trên Facebook và trước Hội đồng sư phạm trường.
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?

a. Cơ sở pháp lý: Điều 584, Khoản 3 Điều 586 và Điều 602 BLDS 2015
“Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi
thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường
hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị
thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại
khoản 2 Điều này.”
“Điều 586. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ
đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ
khơng có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi

3

download by :


thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình khơng có lỗi
trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường.”
Người bị thiệt hại trong nhiều trường hợp không thể chứng minh được, nếu buộc họ
phải chứng minh sẽ bị bất lợi cho họ.
“Điều 602. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường
Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định
của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thể đó khơng có lỗi.”
b. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có các điều kiện:

-

Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra:
Là những tổn thất thực tế được tính thành tiền, do việc xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức. Thiệt hại là
điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH)
ngồi hợp đồng, khơng có thiệt hại thì khơng phải bồi thường.
Gồm các thiệt hại:Thiệt hại về tài sản; Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe làm
phát sinh thiệt hại về vật chất; Thiệt hại về tinh thần; Thiệt hại do danh dự,
nhân phẩm uy tín bị xâm hại.

-

Thứ hai, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật:

Hành vi vi phạm pháp luật có thể là hành động hoặc khơng hành động xâm hại đến các
lĩnh vực khác nhau của quan hệ xã hội, gây tác hại hoặc dẫn đến nguy cơ gây thiệt hại
cho các lợi ích khác nhau (lợi ích của cá nhân, lợi ích của tập thể, lợi ích của Nhà nước
hoặc lợi ích của toàn xã hội).
- Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra:
Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
-

Thứ tư, lỗi của người gây ra thiệt hại:
Lỗi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lỗi cố ý và lỗi vơ ý.
Ngồi ra cịn có lỗi suy đốn bởi hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
nên người thực hiện hành vi đó bị suy đốn là có lỗi tại Khoản 3 Điều 586
BLDS 2015 (người bị thiệt hại trong nhiều trường hợp không thể chứng minh
được, nếu buộc họ phải chứng minh sẽ bị bất lợi cho họ. Vì vậy, người bị

thiệt hại khơng có nghĩa vụ chứng minh)

4

download by :


Có trường hợp, chủ thể khơng có lỗi vẫn phải bồi thường thiệt hại tại Điều
602 BLDS 2015.
1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng:
Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: Có hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại
Có lợi hơn cho người bị thiệt hại.
Điều 604 BLDS 2005: Người bị thiệt hại cần chứng minh người gây thiệt hại có
hành vi trái pháp luật và có lỗi.
Phạm vi áp dụng: Mở rộng phạm vi trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng.
Điều 584 BLDS 2015: đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm BTTH
của cá nhân và pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác”.
Khoản 1 Điều 604 BLDS 2005: đối với cá nhân có phạm vi áp dụng trách nhiệm
rất rộng cịn đối với pháp nhân thì chỉ liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm là “danh
dự, uy tín, tài sản”.
Ngun tắc BTTH ngồi hợp đồng:
Điều 605 BLDS 2005 gồm 3 nguyên tắc.
Điều 585 BLDS 2015 thêm 2 nguyên tắc mới:
Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường
phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra (Khoản 4 Điều 585 BLDS 2015).
Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy
ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế

thiệt hại cho chính mình (Khoản 5 Điều 585 BLDS 2015).
1.3 Trong bản án về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên, theo Tòa án,
các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đã hội
đủ chưa? Vì sao?
Trong bản án bồi thường thiệt hại do dùng Facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ
làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đã đủ vì trong phần nhận
định Tòa án đã nêu:

5

download by :


Ảnh hưởng tới danh dự của bà Ngọc (thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị
xâm phạm)
Ơng Huy đăng các thông tin về bà Ngọc nhưng mà chưa được kiểm chứng trên
phương tiện thông tin được nhiều người truy cập (hành vi xâm phạm đến quyền
lợi ích hợp pháp của bà Ngọc)
Vì ơng Huy đã đăng những thơng tin không đúng sự thật về bà Ngọc nên đã làm
ảnh hưởng đến danh dự của bà Ngọc (mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
pháp luật và thiệt hại). Hành vi trái pháp luật ở đây là: những thơng tin, bình luận
thiếu căn cứ, cố ý xúc phạm danh dự nhân phẩm của bà Ngọc.
Lỗi của người gây ra thiệt hại: đây là lỗi cố ý.
Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP Quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tun điện,
cơng nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
“Điều 101. Vi phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã
hội để thực hiện một trong các hành vi sau:
a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc

phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân”
1.4 Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng
điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp
ứng chưa).
Trong vụ việc trên đã hội đủ căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.
Cơ sở pháp lý : Điều 584 BLDS 2015
Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại ở đây là danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc bị xâm
phạm. Điều này trái với quy định của BLDS 2015. Cụ thể ở Khoản 1 Điều 34
BLDS 2015 có nêu rõ: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm
phạm và được pháp luật bảo vệ”. Vì thế những điều trên đã làm ảnh hưởng đến
danh dự của bà Ngọc, đồng thời kéo công việc của bà ảnh hưởng nghiêm trọng.
Có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác: hành vi ở
đây là hành vi trái pháp luật của ông Huy. Bởi lẽ ông đã đăng những thông tin

6

download by :


chưa được kiểm chứng, khơng có căn cứ cụ thể, xúc phạm đến danh dự nhân
phẩm của bà Ngọc trên trang thông tin được nhiều người biết đến. Hành vi của
ông đã trái với quy định của BLDS 2015. Cụ thể, ở Điều 34 BLDS 2015 về
Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.
Có mối quan hệ nhân quả: hành vi đăng tải những thông tin không được xác
thực, những lời bình luận bịa đặt, vu khống đã làm cho danh dự và nhân phẩm
của bà Ngọc bị xúc phạm. Đây là mối quan hệ giữa thiệt hại và hành vi trái pháp
luật hoặc hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của người khác. Thật vậy

những lời lẽ được ông Huy đăng trên Facebook đã thu hút được rất nhiều người
xem: học sinh đang học, đã ra trường và các cá nhân khác. Điều đó làm cho
thơng tin trên lan truyền nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến danh dự của bà Ngọc,
ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của bà Ngọc.
Có yếu tố lỗi của người gây ra thiệt hại: Đã cố ý cung cấp, chia sẻ thông tin giả
mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân
phẩm của cá nhân bà Ngọc mà chưa có căn cứ.
II.
VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI
THƯỜNG
A. TÓM TẮT BẢN ÁN
* Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 của Toà án nhân dân huyện IA Grai
tỉnh Gia Lai,
Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Nhị.
Bị đơn: Anh Vũ Minh Hiếu.
Sự việc: Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khoẻ bị xâm phạm.
Bị đơn dùng gậy đánh trúng vào tay trái của nguyên đơn, làm nguyên đơn bị gãy tay và
phải điều trị tại bệnh viện Quân y 15, nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại vì
sức khoẻ bị xâm phạm.
Các tình tiết không thống nhất: bà Nhị yêu cầu anh Hiếu bồi thường thiệt hại là
80.440.000 đồng; ông Vũ Kim Dư và bà Nguyễn Thị Huyền (là cha mẹ của bị đơn) phải
bồi thường phần cịn lại nếu Hiếu khơng đủ tài sản để bồi thường; bên bị đơn khơng bồi
thường vì cho là anh Hiếu khơng đánh bà Nhị.
CSPL: Tồ án xét thấy: Áp dụng theo Khoản 1 Điều 604 BLDS 2005, bên nguyên đơn
yêu cầu phải bồi thường bị xâm phạm sức khoẻ là có căn cứ. Và căn cứ khoản 2 Điều
606 BLDS 2005, Hiếu chưa đủ 18 tuổi thì cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu.
Quyết định thì Tồ án: Chấp nhận u cầu của ngun đơn.

7



download by :


*
Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc;
Người bị hại: Anh Chu Văn D.
Bị cáo: Nguyễn Văn A (A Cong).
Sự việc: Bị cáo và người bị hại ở chung buồng giam, phát hiện người bị hại lấy quần
cộc của G mà chối, không thừa nhận từ đầu, bị cáo đá vào vùng ngực của người bị hại
dẫn đến người bị hại tử vong.
CSPL: Toà án xét thấy: Căn cứ tại khoản 3 Điều 104 BLHS 1999, thì hành vi của bị cáo
đã phạm tội "Cố ý gây thương tích”; căn cứ vào tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
thành khẩn, tự nguyện khắc phục hậu quả; và trách nhiệm dân sự: bồi thường tiền cho
gia đình người bị hại những chi phí theo quy định và phí cấp dưỡng.
Quyết định của Tồ án: Tun bố bị cáo phạm tội “Cố ý gây thương tích” - 8 năm tù
giam cộng với 9 năm tù đang thực hiện và thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con người
bị hại là P, bồi thường thiệt hại: phí mai táng và tổn thất tinh thần cho gia đình người bị
hại.
* Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên.
Ngày 10/6/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Phú n mở phiên tịa kín xét xử phúc thẩm vụ
án hình sự số 27/2019/TLPT-HS.
Bị cáo Ksor Y Ký.
Người bào chữa Luật sư Trần Thị Như Thùy.
Bị hại Kpá Hờ Miên.
Người giám hộ cho bị hại: Kpá Hờ Mân.
Ngày 25/2/2018 Kpá Hờ Miên đi từ tiệm internet về nhà thì bị Ksor Y Ký nảy sinh ý
định giao cấu. Ksor Y Ký kéo Kpá Hờ Miên vào trường tiểu học và thực hiện hành vi
hiếp dâm và đe dọa không được tiết lộ. Kpá Hờ Miên khi về kể với bạn Rô Hờ Nhang

và báo lại với gia đình.
Ngày 11/04/2018 Ksor Y Ký bị bắt. Sau quá trình điều tra hội đồng xét xử tuyên án
Ksor Y Ký hiếp dâm trẻ dưới 16 tuổi bị 7 năm 6 tháng tù và bồi thường 71.100.000
đồng. Ksor Y Ký kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và giảm mức bồi thường nhưng Tịa
án khơng chấp nhận.
Quyết định của Tịa án tuyên bố bị cáo Ksor Y Ký phạm tội “Hiếp dâm người dưới 16
tuổi”; Bị tuyên 7 năm 6 tháng tù giam và tính từ ngày thi hành án, trừ đi thời gian tạm
giam từ 11/4/2018 đến 21/4/2018. Bồi thường cho nhà bị hại 71.100.000 đồng.

8


download by :


B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được
bồi thường?
Cơ sở pháp lý

Các trường hợp được bồi
thường

Người bồi thường

Thời hiệu khởi kiện
Mức bồi thường

-


BLDS 2005
Khoản 2 Điều 609
BLDS 2005
Khoản 2 Điều 610
BLDS 2005
Khoản 2 Điều 611
BLDS 2005

BLDS 2015
- Khoản 2 Điều 590 BLDS
2015
- Khoản 2 Điều 591 BLDS
2015
- Khoản 2 Điều 592 BLDS
2015

Dùng phương pháp liệt kê
để ghi nhận các trường hợp
được bồi thường khi có tổn
thất về tinh thần là khi sức
khỏe, tính mạng, danh dự,
nhân phẩm, uy tín và thi thể
bị xâm phạm.

Đã bổ sung thêm khả năng
được bồi thường tổn thất về
tinh thần đối với trường
hợp tài sản bị xâm phạm và
mồ mả bị xâm phạm.


BLDS 2005 quy định người
bồi thường là “người xâm
phạm”, hướng xác định
như vậy chỉ đúng khi người
đó hồn tồn có lỗi, nhưng
một số trường hợp thiệt hại
lại do tài sản gây ra và cũng
không đúng với trường hợp
cha mẹ bồi thường thay khi
lỗi do con chưa thành niên
gây ra.

BLDS 2015 đã theo hướng
“người chịu trách nhiệm
bồi thường” như vậy sẽ phù
hợp với các trường hợp mà
BLDS 2005 quy định chưa
hợp lý.

2 năm
BLDS 2005 quy định mức
bồi thường tối đa khi các
bên không thỏa thuận được
bằng mức bồi thường trên

3 năm
BLDS 2015 quy định mức
bồi thường tối đa khi các
bên không thỏa thuận được


9

download by :


cơ sở mức lương tối thiểu
do nhà nước quy định.
- Thiệt hại về sức khỏe
“không quá 30 tháng lương
tối thiểu”
- Thiệt hại về tính mạng
“khơng q 60 tháng lương
tối thiểu”.
- Không rõ ràng về việc bồi
thường trong trường hợp
nhiều người thiệt mạng.

thay bằng mức bồi thường
trên cơ sở mức lương cơ sở
do nhà nước quy định.
- Thiệt hại về sức khỏe
tang lên “không quá 50
tháng lương cơ sở”.
- Thiệt hại về tính mạng
“khơng q 100 tháng
lương cơ sở”.
- Rõ ràng, thiệt mạng nhiều
người thì mỗi người khơng
q 100 tháng lương cơ sở.
Như vậy BLDS 2015 bồi

thường theo hướng có lợi
cho người bị thiệt hại.

Mở rộng hơn theo hướng
theo thứ tự thừa kế của
những người người chết.

Về mồ mả bị xâm phạm thì

quy định người được bồi

Người được bồi thường

thường là
thân thích.

2.2 Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có
được bồi thường khơng? Vì sao?
Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm thì khơng được
bồi thường.
Cơ sở pháp lý: Điều 589 BLDS 2015
“Điều 589. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm:
1.
Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng;
2.
Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút;
3.
Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại;
4.

Thiệt hại khác do luật định.”
Như vậy, trong BLDS 2015 đã tạo ra một hướng mở “thiệt hại khác do luật định” có thể
là tổn thất về tinh thần đối với các trường hợp tài sản bị xâm phạm có giá trị lớn hay
những vật có ý nghĩa quan trong như đồ gia bảo,… Và tổn thất về tinh thần khơng hồn
tồn loại bỏ khi tài sản bị xâm phạm mà phải tùy vài trường hợp.
Quy định như trên đã khắc phục những thiếu sót của BLDS 2005 quy định tại Điều 608
như sau:
10

download by :


“Điều 608. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm:
1.
Tài sản bị mất;
2.
Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng;
3.
Lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản;
4.
Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại
Quy định thiệt hại tài sản bị xâm phạm trong BLDS 2005 chỉ liệt kê thiệt hại vật chất
mà không đề cập tới vấn đề tổn thất về tinh thần.
2.3 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tổn thất
tinh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên?
◙ Bản án số 08/2017/DS-ST:
“Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy phạm
phạm pháp luật, Hội đồng xét xử sẽ áp dụng quy định tại Khoản 2 Điều 590 Bộ luật dân
sự 2015 để xác định mức bù đắp về tổn thất tinh thần.

Tại Điều 3 Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy
định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang là
1.210.000 đồng/tháng vì vậy mức tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm mà bà
Nhị yêu cầu là 24.200.000 đồng tương đương 20 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy
định là 1.210.000 đồng.
Xét thấy, sau khi bị Vũ Minh Hiếu đánh gây thương tích, tinh thần của bà Nhị bị khủng
hoảng do bị thương tích, phải đi bệnh viện cấp cứu và trải qua thời gian điều trị tại Bệnh
viện Quân y 15. Sau khi điều trị thì bà Nhị khơng đi làm việc được do vết thương chưa
phục hồi hoàn toàn, ảnh hường đến thói quen sinh hoạt của bà Nhị và gia đình vì vậy
Hội đồng xét xử nhận thấy yêu cầu về mức bù đắp tổn thất tinh thần của bà Nhị là
24.200.000 đồng tương đương 20 tháng lương tối thiểu là có căn cứ.”
◙ Bản án số 26/2017/HSST
“Áp dụng Điều 42 Bộ luật hình sự năm 1999; Điều 584, Điều 585, Điều 586, Điều 589
và Điều 591 Bộ luật dân sự 2015: Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải bồi thường chi phí
mai táng phí đối với người bị hại, bồi thường tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm
phạm cho gia đình người bị hại Chu Văn D là 151.000.000 đồng.”
◙ Bản án số 31/2019/HS-PT
“Về bồi thường thiệt hại: Bị cáo đã thực hiện hành vi hiếp dâm làm rách màng trinh của
người bị hại, khi người bị hại mới 14 tuổi 02 tháng 25 ngày; là đã xâm phạm đến sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị hại. Trong trường hợp này, theo quy định tại
Điều 590 Bộ luật dân sự 2015, thì người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt
hại các khoản, gồm: chi phí hợp lí cho việc chữa trị, bồi dưỡng, phục hồi sức

11

download by :


khỏe; Chi phí hợp lí và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt
hại trong thời gian điều trị; và khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần do các bên

thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm
phạm khơng q năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định. Mặt khác,
ngoài quy định mức bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm tại Điều 590 Bộ luật
dân sự 2015 như trên, thì bị cáo cịn phải bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm,
uy tín bị xâm phạm cho người bị hại một khoản tiền tại Điều 592 Bộ luật dân sự 2015
quy định, nhưng không quá mười lần mức lương cơ sở.”
2.4 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Tồ án khơng áp dụng BLDS 2005 mà áp
dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tổn thất tinh thần.
Việc Tòa án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 là phù hợp. Đối với
bản án số 08/2017/DS-PT ngày 30/6/2017 của Tòa án nhân dân huyện IA Grai tỉnh Gia
Lai sự việc xảy ra vào ngày 11/10/2015 còn đối với Bản án số 26/2017/HSST ngày
29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc sự việc xảy ra vào ngày 23/10/1016, đây
đều là thời điểm BLDS 2005 vẫn còn hiệu lực pháp luật, tuy nhiên theo quy định tại
Khoản 3 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định:
“Điều 156. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành
có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm
pháp luật ban hành sau.”
Ngoài ra, sự thay đổi về việc bù đắp tổn thất về tinh thần từ “mức tối đa không quá ba
mươi tháng lương tối thiểu” (Khoản 2 Điều 609 BLDS 2005) thành“mức tối đa không
quá năm mươi lần mức lương cơ sở” (Khoản 2 Điều 590 BLDS 2015) để đảm bảo cho
người bị hại có mức bồi thường xác đáng nhất khi bị xâm phạm.
2.5 Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức
khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm?
Phần nhận định của Hội đồng xét xử cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm sức khỏe
vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm: “2.1 Về hình phạt: Hành vi của bị cáo khơng
chỉ xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị hại; mà còn
gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lí tự nhiên của trẻ em, là đối tượng được
pháp luật đặc biệt quan tâm bảo vệ, nên cần xử lý nghiêm.”
2.6 Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm và thiệt hại

do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau khơng?
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm
không được kết hợp với nhau. Tòa án đã áp dụng Điều 590 BLDS 2015 để đưa ra mức
thiệt hại bồi thường và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thương tinh thần mà người bị
hại gánh chịu được quy định tại Điều 592 BLDS 2015. Cụ thể hơn, chi phí bồi

12

download by :


thường thiệt hại mà người bị hại yêu cầu bị cáo bồi thường về tổn thất tinh thần là
69.500.000 đồng được Tòa án chấp nhận.
2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án trong Bản án số 31
về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể
cùng bị xâm phạm.
Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt
hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể cũng bị xâm phạm là hợp lí. Hờ Miên
không chỉ bị xâm phạm về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà còn ảnh hưởng đến sự
phát triển tâm lí. Bị cáo Y Ký đã thực hiện hành vi hiếp dâm và đe dọa người bị xâm
phạm dẫn đến thiệt hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và đặc biệt là tinh thần của
người bị xâm phạm. Mà trẻ em là đối tượng được pháp luật đặc biệt quan tâm, bảo vệ
nên cần được xử lí nghiêm. Do đó, Tịa án kết hợp các loại thiệt hại là hợp tình hợp lí.
III. VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH
A. TĨM TẮT TÌNH HUỐNG
Nghĩa vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây thiệt hại
cho bà Muối. Sau khi thương lượng khắc phục hậu quả với số tiền 60.000.000 đồng,
phía bị thiệt hại đã cam kết “bãi nại về dân sự khơng u cầu thắc mắc khiếu nại gì về
sau”, “khơng u cầu khiếu nại gì về sau”. Tuy nhiên, nay phía bị thiệt hại yêu cầu bồi
thường thêm 70.000.000 đồng, chi phí điều trị phát sinh phải thay khớp.


B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với
thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.
Căn cứ theo Nghị Quyết 03 năm 2006 của HĐTP và theo quy định tại Điều 585 BLDS
2015 thì khác biệt cơ bản gồm có:
Đối với thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế thì theo Nghị định có nói đến
cụm từ “trước mắt và lâu dài” có nghĩa là việc xác định mức độ bồi thường thiệt
hại ảnh hưởng đến khả năng kinh tế khơng chỉ có ở trước mắt mà cịn cả ở lâu
dài (là trong tương lai). Vì lẽ đó mà trong Bộ luật dân sự 2015, cụm từ “trước
mắt và lâu dài” đã được loại bỏ so với BLDS 2005. Tức là thiệt hại chỉ cần lớn
hơn khả năng kinh tế tại thời điểm giải quyết vấn đề bồi thường thì mức bồi
thường đã có thể được giảm. Điều này là phù hợp, bởi vì việc xác định khả năng
kinh tế ở một thời điểm trong tương lai của người gây thiệt hại là không thực tế
và khó xác định.
Mức bồi thường thiệt hại thực tế cịn xét đến nhiều yếu tố khác nữa như: Sự thay
đổi tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi thường

13

download by :


đang được thực hiện khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, sự biến
động về giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện khơng cịn phù hợp
trong điều kiện đó. Do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động
của người bị thiệt hại cho nên mức bồi thường khơng cịn phù hợp với sự thay
đổi đó. Cịn đối với thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế thì không.
3.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thường
khơng cịn phù hợp với thực tế.

Điều kiện để thay đổi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bao gồm:
Thứ nhất, sự thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi
thường đang được thực hiện khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, sự biến
động về giá cả khơng cịn phù hợp trong điều kiện đó.
Thứ hai, do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của người bị
thiệt hại cho nên mức bồi thường khơng cịn phù hợp với sự thay đổi đó.
Thứ ba, sự thay đổi về khả năng kinh tế của người bị thiệt hại.
3.3 Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000 đồng của phía
bị thiệt hại có được chấp nhận khơng? Vì sao?
Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000 đồng của phía bị thiệt
hại có thể được chấp nhận. Bởi vì:
Căn cứ mục 2.1 Nghị quyết số 03 năm 2006 của Hội đồng thẩm phán quy định:
“Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực
hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 605 BLDS. Cần phải
tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và
phương thức bồi thường, nếu thỏa thuận đó khơng trái pháp luật, đạo đức xã
hội”.
Đồng thời cũng phải căn cứ thêm Khoản 2 và 3 Điều 585 BLDS 2015:
“Điều 585. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi
thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng
kinh tế của mình.
3. Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc
bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khác thay đổi mức bồi thường….”
nhằm xác định được thiệt hại mà bên bà Muối phải chịu và yêu cầu bên anh
Nghĩa bồi thường cho phù hợp.
Trong trường hợp trên đã có sự thỏa thuận, cam kết của bị đơn. Tuy nhiên, ta phải xét
tổng thể mức tiền mà nguyên đơn đã bồi thường cho bà Muối và mức thiệt hại của bà


14

download by :


Muối hiện tại, nếu số tiền bồi thường ít hơn tiền chữa trị thực tế thì ta nên chấp nhận
yêu cầu của bà. Và coi thỏa thuận kia trái đạo đức xã hội vì nó khơng đảm bảo quyền và
lợi ích của người bị thiệt hại.
IV. VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG
GÂY THIỆT HẠI)
A. TÓM TẮT BẢN ÁN
* Bản án số 19/2007/DSST ngày 16/4/2007 của Tòa án nhân dân Thành phố Pleiku
- tỉnh Gia Lai;
Nguyên đơn: Chị Trương Thị Thu Hiền
Bà Nguyễn Thị Kim Khánh
Bị đơn: Anh Ngô Văn Lễ
Chị Nguyễn Thị Thanh Hà
Anh Nguyễn Nam Hải
Trong đơn khởi kiện, bà Khánh trình bày: do có mâu thuẫn từ trước nên vào ngày bà
Khánh đi khám mắt, vợ chồng ông Lễ - Bà Hà và anh Hải đã cãi vã dấn đến xô xát với
các con bà là chị Tâm và chị Hiền gây thương tích và tàn tật cho chị Hiền. Ngồi ra gây
thiệt hại một số tài sản thuộc sở hữu của bà Khánh. Nay chị Hiền khởi kiện yêu cầu anh
Lễ, bà Hà và ông Hải phải bồi thường tiền cơm thuốc, lao động cho người chăm sóc và
khoản thu nhập bị mất là 14.000.000 đồng. Tuy nhiên, xét thấy chị Hiền yêu cầu anh
Lễ, chị Hà phải liên đới bồi thường cho chị là khơng có căn cứ vì anh Lễ, chị Hà không
tham gia vào vụ xô xát mà sự việc giằng co đó là do giữa chị Tám và chị Lễ, các bên đã
tự dàn xếp ai về nhà nấy, khơng có thiệt hại giữa những người liên quan. Do đó Hội
đồng xét xử khơng thể thoả mãn yêu cầu này của chị Hiền. Đối với hành vi của anh Hải,
không xác định được việc anh đã gây ra thiệt hại cho chị Hiền, hơn nữa sau xô xát 10
ngày, chị Hiền mới nhập viện và chị Hiền cũng khơng xuất trình được tài liệu, chứng cứ

chứng minh anh Hải là người gây ra thương tích cho chị Hiền. Toà án quyết định bác
toàn bộ yêu cầu của chị Hiền về bồi thường thiệt hại về sức khoẻ do xâm phạm. Yêu
cầu anh Hải bồi thường cho bà Khánh 267.000 đồng do thiệt hại về tài sản.
* Quyết định số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/5/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao.
Theo đơn kiện ngày 11/5/2006, bà Trần Thị Hộ (nguyên đơn) yêu cầu các bị đơn phải
bồi thường thiệt hại cho bà tiền thuốc, chi phí điều trị điều trị bệnh là 121.457.260
đồng, chi phí điều trị tiếp tục sau khi mổ mắt tại bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh, và
các khoản chi phí khác. Do bà Hội có chửi bới, xúc phạm nên ơng Trần Thúc Bảo đã
kêu các con đánh bà Hội, bà Trần Thị Lan (con ơng Bảo) thừa nhận thương tích của bà

15

download by :


Hộ là do bà gây ra. Quyết định của Tòa án là chấp nhận kháng nghị số 63/2012/KN-DS
ngày 6/3/2012 của Chánh án tòa án nhân dân tối cao, hủy bản án dân sự phúc thẩm số
64/2009/DSPT và sơ thẩm số 135/2008/DS-ST, giải quyết lại sơ thẩm theo quy định của
pháp luật để đảm bảo quyền lợi của các đương sự.
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS,
trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường
hợp nào?
Liên đới chịu trách nhiệm trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cùng liên đới
chịu trách nhiệm khi có thiệt hại ngồi hợp đồng xảy ra.
Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định về Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây
ra tại Điều 587 như sau:
“Điều 587. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi

thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt
hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được
mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.”
Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại có thể phát sinh trong những trường hợp sau:
- Thứ nhất, cùng cố ý gây ra thiệt hại (tức là có cùng ý chí), cùng nhau thực
hiện một hành vi hoặc là những người này khơng cùng ý chí nhưng đều có thể
nhận thức được hành vi đó là trái pháp luật, có thể gây ra thiệt hại nhưng vẫn
thực hiện hành vi đó. Trường hợp này, nếu người bị gây ra thiệt hại khơng có lỗi
thì đương nhiên những người gây ra thiệt hại phải bồi thường, còn trong trường
hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi thì sẽ bồi thường thiệt hại tương ứng với phần
lỗi do mình gây ra được quy định tại Điều 617 BLDS 2005.
- Thứ hai, cùng vô ý gây ra thiệt hại, trường hợp này nếu như người bị thiệt hại
cũng có lỗi thì những người gây ra thiệt hại bồi thường theo quy định tại Điều
617 BLDS 2005, nhưng nếu người gây ra thiệt hại hồn tồn khơng có lỗi thì
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của những người cùng gây thiệt
hại được xác định trong hai trường hợp liên đới bồi thường thiệt hại của chủ sở
hữu nguồn nguy hiểm cao độ khi chủ sở hữu để người khác chiếm hữu sử dụng
trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ (Khoản 4 Điều 601 BLDS 2015) và trách
nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu súc vật và người thứ ba khi họ
cùng có lỗi để súc vật gây thiệt hại cho người khác (Khoản 2 Điều 603 BLDS
2015).
- Thứ ba, vừa cố ý vừa vô ý gây ra thiệt hại, trường hợp này là kết hợp hai
trường hợp trên, hướng giải quyết sẽ tách ra thành từng bên có lỗi vơ ý và có lỗi
cố ý để giải quyết.
16

download by :


4.2 Trong Bản án số 19, bà Khách bị thiệt hại trong hồn cảnh nào? Có xác định

chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không?
Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại về tài sản trong lúc hai bên là chị Hiền, chị
Tám với anh Hải xơ xát, giằng co với nhau và có bể một số trứng và gãy hai chiếc ghế
gỗ của bà Khánh.
Khơng xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh. Bà Khánh bị thiệt
hại trong lúc có xô xát giữa chị Tám và chị Hiền với anh Hải đã dẫn đến 2 chiếc ghế gỗ
bị gãy chân và các loại bánh, trứng tại quán bà Khánh bị đổ, bể,… do đó khơng xác
định chính xác, rõ ràng được người gây thiệt hại cho bà Khánh, vì vậy cả 3 người phải
liên đới bồi thường cho bà Khánh.
4.3 Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền
và anh Hải liên đới bồi thường?
Đoạn thứ 4 trong phần xét thấy có ghi: “Về phần thiệt hại tài sản, bà Khánh trước đây
yêu cầu 324.000 đồng (ba trăm hai mươi bốn nghìn đồng), nhưng sau đó u cầu
800.000 đồng (tám trăm nghìn đồng) và bà yêu cầu anh Hải phải bồi thường cho bà
toàn bộ số tiền này. Xét thiệt hại về tài sản của bà Khánh do xô xát giữa chị Tám và chị
Hiền với anh Hải đã dẫn đến là 2 chiếc ghế gỗ bị gãy chân và các loại bánh, trứng tại
quán bà Khánh bị đổ, bể,… trong q trình xơ xác là có thật. Do vậy, cần buộc những
người này phải liên đới bồi thường cho bà Khánh, tuy nhiên bà Khánh chỉ khởi kiện
yêu cầu đối với anh Hải, do đó Tịa án chỉ xem xét phần trách nhiệm của anh Hải, buộc
anh Hải phải bồi thường thiệt hải về tài sản cho bà Khánh bằng 1/3 số tiền bà yêu cầu
là 267.000 đồng (hai trăm sáu mươi bảy nghìn đồng).”
4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm
liên đới.
Theo nhóm em, hướng giải quyết của Tịa án là hồn tồn hợp lí và phù hợp với quy
định của pháp luật tại Điều 587 BLDS 2015. Do hai bên là chị Tám, chị Hiền với anh
Hải xảy ra xơ xát, trong q trình giằng co hai bên đã làm gãy hai chiếc ghế gỗ và một
số trứng của bà Khánh, vì vậy khơng xác định cụ thể và chính xác được ai là người gây
ra thiệt hại về tài sản cho bà Khánh, do đó cần buộc những người này phải liên đới chịu
trách nhiệm bồi thường cho bà Khánh, mỗi người phải chịu trách nhiệm bằng nhau, tức
1/3 số tiền bà Khánh yêu cầu là 267.000 đồng.

4.5 Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ?
Trong Quyết định số 226, người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ là bà Nguyễn Huệ
Lan. Cụ thể trong phần xét thấy của Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao có đoạn:
“Hành vi trực tiếp gây ra thương tích cho bà Hộ là Nguyễn Huệ Lan...”
Và trong phần nhận thấy cũng đề cập:

17

download by :


“Ngày 13/9/2003, bà Trần Thị Hộ đã bị bà Nguyễn Huệ Lan đánh vào mặt gây thương
tích ở mắt trái làm cho bà Hộ loét giác mạc mắt trái và phải khoét bỏ nhãn cầu mắt
trái.”
4.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà
Hộ?
Trong Quyết định số 226, người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ là ông
Trần Thúc Bảo (cha chồng của bà Lan). Trong phần xét thấy có đoạn:
“...song cũng cần phải xem xét trách nhiệm dân sự của người khởi xướng trong vụ án
cố ý gây thương tích là ơng Trần Thúc Bảo, người đã kêu các con đánh bà Hộ, việc bà
Hộ bị thương dẫn đến hỏng mắt có quan hệ nhân quả với ông Bảo. Do đó cần buộc ông
Bảo phải chịu trách nhiệm dân sự cùng với Nguyễn Huệ Lan.”
4.7 Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm
tắt tiền lệ đó.
Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ. Đó là Quyết định số 114/DSGĐT ngày 26/05/2006 của Tòa dân sự Tồ án nhân dân tối cao.
* Tóm tắt: Quyết định số 114/DS-GĐT ngày 26/05/2006:
Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hiền
Bị đơn: Nguyễn Hữu Ân
Nội dung: Anh Hiền có đơn yêu cầu ông Ân bồi thường thiệt hại vì đã gây thương tích

cho anh. Tại bản án sơ thẩm số 39/DSST ngày 29/12/2004 Tòa án nhân dân huyện
Nghĩa Hạnh đã quyết định buộc ông Ân bồi thường cho ông Hiền 3.181.000 đồng.
Trong đó có tiền thuốc, tiền xe đi bệnh viện, tiền công người theo nuôi và tiền người
mất thu nhập.
Ngày 12/01/2005 ông Ân có đơn kháng cáo.
Tại bản án phúc thẩm số 09/2005/DS-PT Tòa án nhân dân tỉnh Quãng Ngãi đã quyết
định hủy toàn bộ bản án sơ thẩm 39/DSST và đình chỉ giải quyết vụ án.
Ngày 03/06/2005 anh Hiền có đơn khiếu nại.
Tại Quyết định kháng nghị số 37/2006/QD-KN ngày 23/03/2006 Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao đã đưa ra kháng nghị với bản án dân sự phúc thẩm số 09/2005/DS-PT.
Quyết định của Tòa án hủy bản án dân sự phúc thẩm. Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân
dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo quy định của pháp luật.
4.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách
nhiệm liên đới.

18

download by :


Hướng giải quyết trên của Tịa án là hồn tồn phù hợp.
Theo bản án, do bà Hội có chửi bới, xúc phạm nên ông Trần Thúc Bảo đã kêu các con
đánh bà Hội, điều đó là hành vi trái pháp luật và gây hậu quả bà Hội bị chấn thương
mắt. Vì vậy, ơng Bảo cũng phải chịu trách nhiệm liên đới cùng bà Lan bồi thường thiệt
hại cho bà Hội, do ơng Bảo đã gián tiếp và có lỗi trong việc này.
Căn cứ Điều 587 BLDS 2015 về Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra.
“Điều 587. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi
thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt
hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu khơng xác định được

mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.”
Tòa án xem xét mức độ phạm tội của từng bị cáo để xác định số tiền phải bồi thường
cho người bị thiệt hại là hợp lí, khơng làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người bị hại và
đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các bên.
4.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi
thường?
Trong Bản án số 19, bà Khánh ban đầu yêu cầu bồi thường 324.000 đồng, sau đó là
800.000 đồng và yêu cầu anh Hải phải bồi thường.
Đoạn của Bản án cho thấy điều đó:
“Về phần thiệt hại tài sản, bà Khánh trước đây yêu cầu 324.000 đồng (ba trăm hai
mươi bốn ngàn đồng), nhưng sau đó yêu cầu 800.000 đồng (tám trăm ngàn đồng) và
yêu cầu anh Hải phải bồi thường cho bà toàn bộ số tiền này”
4.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu?
Trong bản án số 19, Toà án đã quyết định anh Hải bồi thường cho bà Khánh 267.000
đồng do thiệt hại về tài sản.
“Buộc anh Nguyễn Nam Hải phải bồi thường cho bà Nguyễn Thị Kim Khánh số tiền
267.000 đồng (Hai trăm sáu bảy ngàn do thiệt hại về tài sản)”
4.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải.
Hướng giải quyết của Tịa án chưa đem lại tính hiệu quả và tính ổn thỏa trong việc xác
định lỗi do ai gây thiệt hại.
Tòa án cần xác định rõ ràng trách nhiệm lỗi của chị Tám, chị Hiền và anh Hải. Theo
Điều 587 BLDS 2015,
"Điều 587. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra

19

download by :


Trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi

thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt
hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được
mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.”
Vấn đề bồi thường thiệt hại liên đới đặt ra đối với trường hợp nhiều người cùng gây ra
thiệt hại. Bên gây thiệt hại phải là nhiều người cùng gây thiệt hại. Như vậy, điều kiện
“cùng gây thiệt hại” là là căn cứ để phân biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên
đới và trách nhiệm bồi thường thiệt hại riêng rẽ.
Bà Khánh chỉ yêu cầu anh Hải thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trong trường
hợp này, Tòa án nên xem xét một cách thiết thực nhất và giải quyết một cách thỏa đáng
nhất về phần lỗi vi phạm của anh Hải. Tuy nhiên trách nhiệm gây nên thiệt hại về tài
sản của bà Khánh là ba người, vì vậy anh Hải chỉ nên bồi thường 1/3 số tiền gây thiệt
hại cho bà Khánh.

20

download by :



×