Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

CƠ QUAN có THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH tố TỤNG, NGƯỜI có THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH tố TỤNG và NGƯỜI THAM GIA tố TỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.26 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa: QUỐC TẾ
Lớp: QT43.3
Mơn: Luật Tố tụng Hình sự

BÀI TẬP THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 & 3
Nhóm:
Họ và tên:
Cao Thanh Nhân
Lê Hồng Nhân
Nguyễn Thị Lâm Oanh
Đặng Ngọc Hoàng Phúc
Võ Hoàng Phúc
Nguyễn Dạ Hương Quỳnh
Phùng Tấn Tài
Hồ Thu Thảo
Phạm Minh Thư
Phạm Thị Minh Thư

download by :


CHƯƠNG 2
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI
CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM
GIA TỐ TỤNG
---------I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về các trường hợp phải từ chối

hoặc thay đổi người có thẩm quyền THTT?
Cơ sở pháp lí: Điều 49 BLTTHS 2015


Có 3 trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền THTT:
- “Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương

sự hoặc của bị can, bị cáo;”
Những người tham gia tố tụng nêu trên là những người có quyền và lợi ích pháp lí liên
quan đến vụ án. Vì vậy, nếu để người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải quyết trong các
trường hợp này sẽ không vô tư, khách quan đến quyền lợi của họ, người thân thích hoặc
người mà họ đại diện hợp pháp;
- “Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người

định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;”
Để đảm bảo tính khách quan, đúng đắn và toàn diện trong việc giải quyết vụ án hình sự và
cho cả các bên tham gia trong q trình tố tụng
- “Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ.”
Đây là trường hợp dự phòng của nhà làm luật, khi quy định của pháp luật chưa dự liệu cụ
thể các trường hợp có thể xảy ra.
2. Nêu ý kiến cá nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc

tội trong BLTTHS 2015?
Nhóm em ủng hộ quan điểm về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc
tội trong Bộ luật Tố tụng hình 2015. Quyền im lặng được xây dựng trên cơ sở đặc quyền


download by :


chống lại sự tự buộc tội – một trong những quyền cơ bản của con người nhằm bảo vệ cá
nhân bị nghi ngờ trước quyền lực của nhà nước. Công ước Liên hợp quốc về các Quyền
dân sự và chính trị quy định mọi người có quyền khơng bị bắt buộc phải khai báo để
chống lại mình hoặc phải nhận tội. Tương tự như quyền được suy đốn vơ tội, quyền bào

chữa, quyền được xét xử công bằng… quyền im lặng là một trong những đảm bảo tố tụng
rất cần thiết được pháp luật ghi nhận nhằm bảo vệ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, tránh oan sai trong xét xử. Ngồi ra, khi người bị tạm
giữ, bị can có quyền im lặng thì cơ quan điều tra bắt buộc phải tạo điều kiện thuận lợi để
người bào chữa tham gia vào các buổi lấy lời khai, hỏi cung trong thời gian sớm nhất nếu
muốn nhanh chóng thu thập được những thơng tin về tội phạm. Có thể hạn chế và loại trừ
việc dùng nhục hình, bức cung, mớm cung. Sự hiện diện của người bào chữa vừa là chỗ
dựa về tâm lý, tinh thần cho thân chủ vừa có tác dụng giám sát những hoạt động của người
tiến hành tố tụng, qua đó đảm bảo được tính hợp pháp của các chứng cứ trong vụ án.

3. So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự?
4. So sánh người đại diện của bị hại và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị

hại?
5. Phân tích và đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong BLTTHS 2015?

Phân tích và đánh giá nghĩa vụ của bị hại như sau:
- Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý

vắng mặt khơng vì lí do bất khả kháng hoặc khơng do trở ngại khách quan thì có thể bị
dẫn giải: Bị hại phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập để thực
hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết
vụ án. Việc bị hại vang mặt có thể cản trở hoạt động tố tụng, vì vậy nếu họ cố ý vắng mặt
khơng vì lí do bất khả kháng hoặc khơng do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Bị

hại có nghĩa vụ phải khai báo, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho việc làm sáng

download by :



tỏ sự thật của vụ án và chấp hành quyết định, yêu cầu khác của cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng. Việc giải quyết đúng đắn vụ án khơng chỉ bảo vệ lợi ích Nhà
nước mà cịn bảo vệ lợi ích của bị hại nên bị hại thường chủ động tích cực trong việc khai
báo. Việc họ từ chối khai báo hoặc không chấp hành những quyết định, yêu cầu khác của
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng có lí do chính đáng là việc khơng bình
thường, khơng phù hợp tâm lí của nạn nhân. Hành vi không chấp hành quyết định, yêu cầu
của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đó gây khó khăn cho việc giải quyết
vụ án, có thể bị coi là tội phạm và phải chịu ữách nhiệm hình sự theo Điều 383 BLHS.
6. Phân tích và đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS 2015 về địa vị

pháp lý của người bào chữa?
- Một là, về đối tượng được bảo đảm quyền bào chữa
Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “Người bào chữa là người được người bị
buộc tội nhờ hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa”.
Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định người bị buộc tội bao gồm: Người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 mở rộng thêm đối tượng được bảo đảm quyền bào
chữa là người bị bắt. Quy định mới này đã thể chế hóa quy định của Hiến pháp năm 2013
về người bị bắt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
- Hai là, về người bào chữa
Điều 72 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định người bào chữa có thể là: Luật
sư; người đại diện của người bị buộc tội; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý
trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Như vậy, so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì số lượng người bào chữa của Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhiều hơn 01 người là trợ giúp viên pháp lý. Trường hợp
này được áp dụng đối với người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Khoản 4 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định 11 người khơng được bào
chữa, tăng thêm 05 trường hợp so với quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 gồm:

Người dịch thuật, người định giá tài sản, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình

download by :


sự, người đã bị kết án chưa được xóa án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
- Ba là, về quyền của người bào chữa
Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có một số quy định mới về quyền của người
bào chữa, cụ thể:
– Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, khi người bị bắt bị người tiến hành tố tụng lấy
lời khai thì người bào chữa cho người bị bắt có quyền có mặt để nghe việc lấy lời khai.
(Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 khơng quy định người bào chữa có mặt khi người tiến
hành tố tụng lấy lời khai của người bị bắt).
– Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc thì người bào chữa
có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can. (Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy
định người bào chữa có quyền này chỉ khi được sự đồng ý của Điều tra viên).
– Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy lời
khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định của
Bộ luật này. (Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định người bào chữa phải đề nghị với
cơ quan tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm để có mặt khi hỏi cung bị can).

– Đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế. (Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2003 khơng quy định người bào chữa có quyền này).
– Thu thập chứng cứ, kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật
liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá.
Đây là một quy định hoàn toàn mới về quyền của người bào chữa. Như vậy, Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2015 quy định mới là ngoài các cơ quan tiến hành tố tụng gồm Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án thì người bào chữa cũng là chủ thể được quyền thu thập
chứng cứ là.

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cần nghiên cứu các quy định của Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015 về thu thập chứng cứ, cụ thể:
Khoản 2 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “Để thu thập chứng cứ,
người bào chữa có quyền gặp người mà mình bào chữa, bị hại, người làm chứng và những
người khác biết về vụ án để hỏi, nghe họ trình bày về những vấn đề liên quan đến

download by :


vụ án; đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan
đến việc bào chữa”.
Khoản 4 Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng có trách nhiệm tiếp nhận, lập biên bản giao nhận, kiểm tra, đánh giá chứng
cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến vụ án do người có thẩm quyền thu thập
chứng cứ (trong đó có người bào chữa) cung cấp.
- Bốn là, về thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng
Điều 74 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “Trường hợp bắt, tạm giữ người thì
người bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra,
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định
tạm giữ”.
Đây là quy định mới cho phép người bào chữa được tham gia tố tụng sớm hơn, đồng thời
cụ thể hóa Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định người bị bắt có quyền tự bào chữa, nhờ
luật sư hoặc người khác bào chữa. (Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định trong
trường hợp bắt người thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ).
- Năm là, về lựa chọn người bào chữa
Khoản 1 Điều 75 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “Người bào chữa do người bị
buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ lựa chọn”. Như vậy, Bộ luật quy
định cụ thể 03 đối tượng được quyền lựa chọn người bào chữa là: Người bị buộc tội
(người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo), người đại diện và người thân thích của
người bị buộc tội. (So với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì quyền lựa chọn người bào

chữa tăng thêm 02 đối tượng là người bị bắt và người thân thích của họ).
Khoản 2 Điều 75 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định mới về trách nhiệm của cơ quan
đang quản lý người bị tạm giam phải chuyển đơn yêu cầu người bào chữa cho người bào
chữa, người đại diện hoặc người thân thích của họ. Nếu yêu cầu bào chữa của người bị
tạm giam không nêu đích danh người bào chữa thì cơ quan đang quản lý người bị tạm
giam phải có trách nhiệm chuyển đơn yêu cầu bào chữa cho người đại diện hoặc người
thân thích của họ để những người này nhờ người bào chữa.
Khoản 3 Điều 75 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định mới về trường hợp người đại diện
hoặc người thân thích của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam mà có đơn
yêu cầu nhờ người bào chữa thì cơ quan đang quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ,

download by :


người bị tạm giam hoặc cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát hoặc Tịa án đang có trách
nhiệm giải quyết phải thông báo ngay cho người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm
giam biết về việc người đại diện hoặc người thân thích của họ nhờ người bào chữa để có
ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý về việc nhờ người bào chữa.
- Sáu là, về trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa
Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định trường hợp người bị buộc tội, người
đại diện hoặc người thân thích của họ khơng mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng phải bắt buộc chỉ định người bào chữa cho họ là:
– Bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là
20 năm tù, tù chung thân, tử hình.
– Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà khơng thể tự bào chữa được; người có
nhược điểm về tâm thần hoặc người dưới 18 tuổi.
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã mở rộng phạm vi bắt buộc phải có người
bào chữa là người bị khởi tố, truy tố, xét xử về tội phạm theo khung hình phạt có mức cao
nhất là 20 năm tù, tù chung thân. (Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định bắt buộc chỉ
định người bào chữa trong trường hợp bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức

cao nhất là tử hình).
- Bảy là, về cấp đăng ký bào chữa
Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định mới về thủ tục đăng ký bào chữa:
“Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ quy định tại Khoản 2 hoặc Khoản 3 Điều
này, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ và thấy không thuộc
trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa quy định tại Khoản 5 Điều này thì vào sổ đăng
ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo người bào chữa cho người đăng ký bào chữa.
Văn bản thông báo người bào chữa có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố
tụng…”
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 rút ngắn 1/3 thời gian khi làm thủ tục đăng ký
bào chữa, thay vì trong thời hạn 03 ngày như trước đây thì quy định hiện nay chỉ còn thời
hạn 24 giờ, chỉ phải đăng ký 01 lần. Thơng báo người bào chữa có giá trị sử dụng trong
suốt quá trình tham gia tố tụng từ khi khởi tố đến khi truy tố, xét xử vụ án.

download by :


7. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối người bào

chữa chỉ định của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi?
Chưa làm
8. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,

đương sự?
9. Vì sao người làm chứng khơng thể trở thành người bào chữa và ngược lại?

Vì người bào chữa tham gia tố tụng để đưa ra những tình tiết xác định người bị tam giữ, bị
can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị tam giữ, bi
can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Cịn người làm chứng phải thực hiện nghĩa vụ của mình một cách trung thực, không chỉ

theo hướng gỡ tội chi bị can, bị cáo. Vì vậy, họ khơng thể đồng thời là người bào chữa
trong cùng một vụ án và ngược lại.
II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1. Người có thẩm quyền giải quyết VAHS là người THTT.
Nhận định Sai.
CSPL: khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015.
Vì những người quy định tại khoản 2 Điều 35 người được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra cũng là người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên chỉ
những người được quy định tại khoản 2 Điều 34 mới là người THTT. Vì vậy người có
thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự khơng phải lúc nào cũng là người THTT.
3. Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số

hoạt động điều tra.
Nhận định đúng.

download by :


Căn cứ theo điểm e) khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015 quy định thì Giám thị, Phó Giám thị
trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của các cơ quan
khác trong Công an nhân dân.
3. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích

của kiểm sát viên trong cùng VAHS.
Nhận định đúng.
CSPL: Điều 4 Nghị định 30/2004/NĐ-CP
Vì căn cứ vào Điều 4 Nghị định 30/2004/NĐ-CP nếu thẩm phán là người thân thích của
kiểm sát viên thì cung có căn cứ cho rằng họ không vô tư khách quan khi làm nhiệm vụ
nếu xét xử trong cùng một vụ án hình sự.
4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố mới có quyền trình bày lời buộc


tội tại phiên tịa.
Nhận định này sai.
CSPL: điểm i khoản 3 Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, khoản 3 Điều
62 BLTTHS 2015.
Theo điểm i khoản 3 Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 thì quyết định việc
truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên tòa là chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm
sát nhân dân. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015 quy định về Bị
hại thì trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại
diện của bị hại có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tịa. Do đó, khơng chỉ có Kiểm sát
viên mới có quyền trình bày lời buộc tội.
5. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách.
6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lí trong VAHS có quyền đề nghị thay

đổi người THTT.

download by :


Nhận định trên Sai.
CSPL khoản 2, 3 Điều 50, Điều 55 BLTTHS 2015.
Theo đó, khơng phải mọi chủ thể là người tham gia tố tụng đều có quyền đề nghị thay đổi
người tiến hành tố tụng, chỉ có một số chủ thể được quy định khoản 2,3 Điều 50 BLTTHS
2015 thì mới có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng.
7.Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch.
Nhận định này sai.
Căn cứ vào Điều 65 BLTTHS thì trong đối với đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan đến vụ án thì họ khơng có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên
dịch.
8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư


bào chữa cho mình.
Nhận định SAI.
Vì theo quy định tại khoản 1 Điều 72 BL TTHS 2015 thì người bào chữa là người được
người bị buộc tội nhờ bào chữa. Quyền lựa chọn người bào chưa thuộc về người bị buộc
tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ theo quy định tại khoản 1 Điều 75 BL
TTHS 2015.
Mà người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo theo điểm đ khoản
1 Điều 4 BLTTHS 2015. Do đó, khơng phải những người TGTT có quyền và lợi ích pháp
lý trong vụ án có quyền nhờ luật sự bào chữa mà chỉ có những người TGTT là người bị
bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người đại diện của họ mới có quyền này.
9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác

bào chữa.
Trả lời:
Nhận định SAI

download by :


CSPL: điểm đ khoản 1 Điều 4, Điều 16 BLTTHS 2015
Theo Điều 16 BLTTHS 2015 quy định thì người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ
luật sư hoặc người khác bào chữa. Bên cạnh đó, căn cứ theo điểm đ khoản 1 Điều 4 của
Bộ luật này quy định người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo.
Cho nên dựa theo điểm đ khoản 1 Điều 4 và Điều 16 BLTTHS 2015 thì khơng chỉ có
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa mà
cịn có thêm người bị bắt cũng có quyền này.
10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích


của người THTT.
11. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
12. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người

làm chứng trong vụ án đó.
13. Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.

Nhận định Sai.
CSPL: điểm a khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015.
Vì theo quy định của BLTTHS nếu người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo
thì người này phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi. Vì vậy trong một vụ án người
giám định khơng thể là thân thích của bị can, bị cáo.
14. Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi

và người đại diện của họ luôn được chấp nhận.
Nhận định sai.
Căn cứ theo tinh thần điểm c khoản 3 Mục II Nghị quyết số 03/2004/NQQ-HĐTP quy
định thì Trước khi mở phiên tịa, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ có yêu

download by :


cầu thay đổi người bào chữa thì người có u cầu phải làm văn bản trong đó cần ghi rõ lý
do yêu cầu thay đổi người bào chữa. Trường hợp họ trực tiếp đến Tòa án yêu cầu thay đổi
người bào chữa thì phải lập biên bản ghi rõ lý do của yêu cầu thay đổi người bào chữa và
người có yêu cầu phải ký tên hoặc điểm chỉ vào biên bản. Văn bản về yêu cầu thay đổi
người bào chữa phải được lưu vào hồ sơ vụ án. Về yêu cầu thay đổi người bào chữa được
giải quyết như sau: Trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa, thì Thẩm phán được
phân cơng làm chủ tọa phiên tịa căn cứ theo khoản 4, 5 BLTTHS 2015 để xem xét, quyết
định chấp nhận hoặc không chấp nhận. Nếu không chấp nhận thì phải thơng báo bằng văn

bản cho người yêu cầu biết trong đó cần nêu rõ căn cứ của việc khơng chấp nhận. Nếu
chấp nhận thì u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người khác bào chữa
cho bị can, bị cáo hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của
Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân khác bào chữa cho thành viên của tồ chức mình. Căn
cứ theo điểm d) thì tại phiên tịa, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu thay
đổi người bào chữa thì phải ghi vào biên bản phiên tòa. Về yêu cầu thay đổi người bào
chữa được giải quyết như sau: Trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa, thì Hội đồng
xét xử thảo luận và thơng qua tại phịng xử án, căn cứ theo khoản 4, 5 BLTTHS 2015 xem
xét, quyết định chấp nhận hoặc khơng chấp nhận. Nếu khơng chấp nhận thì thơng báo cho
người yêu cầu biết và nói rõ căn cứ của việc khơng chấp nhận. Nếu chấp nhận thì phải
hỗn phiên tịa và Thẩm phán dược phân cơng làm chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng
xét xử yêu cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người khác bào chữa cho bị
cáo hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử
bào chữa viên nhân dân khác bào chữa cho thành viên của tổ chức mình. Quyết định của
Hội đồng xét xử về chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu thay đổi người bào chữa
không phải lập thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biên bản phiên tòa.

15. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố

VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ khơng thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều
76 BLTTHS.

download by :


Nhận định đúng
Vì dựa trên tinh thần của điểm a khoản 3 phần II của Nghị quyết 30/2004/HĐTP thì trường
hợp khi phạm tội, người phạm tội là người chưa thành niên nhưng khi khởi tố, truy tố, xét
xử họ đã đủ mười tám tuổi thì họ khơng thuộc trường hợp được chỉ định nguồi bào chữa
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015.

16. Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành

vi
phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện.
Trả lời:
Nhận định SAI
CSPL: điểm h, điểm i khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015
Theo điểm i khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 thì đầu thú là việc người phạm tội sau khi bị
phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi
phạm tội của mình. Cịn việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về
hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện là định
nghĩa của hành động tự thú được quy định tại điểm h của Bộ luật này.
17. Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm

chứng.
18. Chức danh Điều tra viên chỉ có trong TTHS.

Nhận định trên Đúng.
CSPL khoản 2 Điều 34, khoản 1 Điều 37 BLTTHS 2015, khoản 2 Điều 53 Luật Tổ chức cơ
quan điều tra Hình sự 2015.
Chức danh Điều tra viên chỉ có trong có trong hoạt động tố tụng hình sự, Điều tra viên là
người tiến hành tố tụng, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự, có nhiệm
vụ khởi tố và điều tra vụ án hình sự.

download by :


19. Trong VAHS, có thể khơng có người TGTT với tư cách là bị hại.
Nhận định này đúng.
Vì trong một số vụ án mà tội phạm là các tội liên quan đến trật tự quản lí nhà nước thì tội

phạm này xâm phạm đến quyền lực nhà nước chứ không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào
là bị xâm phạm trực tiếp bởi tội phạm này nên đối với các VAHS này thì khơng có người
TGTT với tư cách là bị hại.
BI. BÀI TẬP

Bài tập 1:
A thuê một chiếc xe ôtô của công ty X (do N làm Giám đốc) để đi du lịch nhưng sau
đó lại sử dụng chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng
quản trị). Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ quan công an.
CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can đối với A, B và làm bản kết luận điều tra đề nghị
truy tố. VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Câu hỏi:
1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong vụ án trên

tại phiên tịa sơ thẩm?
- Người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Công ty X (do N làm Giám đốc). Theo

khoản 1 Điều 65 BL TTHS 2015.
- Bị hại: Công ty Z (do M làm chủ tịch HĐQT). Vì theo khoản 1 Điều 62 BL TTHS 2015

thì Cơng ty Z là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản.
- Bị can: A, B. Vì theo khoản 1 Điều 60 BL TTHS 2015 thì A, B đã bị khởi tố về hình sự.

Tình tiết bổ sung thứ nhất: Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát
hiện D (Hội thẩm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với
A, nên M đã đề nghị thay đổi D.

download by :



2. Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thẩm quyền giải

quyết?
Tình tiết bổ sung thứ hai: Tại phiên tòa sơ thẩm, phát hiện luật sư F (người đã tham
gia bào chữa cho A từ khi khởi tố bị can) là con nuôi của Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa, nên Kiểm sát viên đã đề nghị phải thay đổi luật sư F.
CSPL: điểm e khoản 1 Điều 4, khoản 3 Điều 49, khoản 1 Điều 50, điểm a khoản 1 Điều 53
BLTTHS 2015
Trong trường hợp này Tòa án sẽ giải quyết theo hướng thay đổi Thẩm phán của chủ tọa
phiên tịa do có căn cứ rõ rảng họ không vô tư khác quan. Cụ thể, luật sư F là con nuôi của
Thẩm phán là người thân thích được quy định trong BLTTHS. Người có thẩm quyền thay
đổi Thẩm phán trong trường hợp này là Hội đồng xét xử vì sự việc xảy ra tại phiên tịa sơ
thẩm.
3. Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao?
Đề nghị của Kiểm sát viên là hợp lý.
Vì theo điểm a khoản 1 Điều 72 BLTTHS thì người khơng được bào chữa là người thân
thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng vụ án đó. Căn cứ vào điểm e khoản 1 Điều
4 BLTTHS, con ni của Thẩm phán chủ tọa phiên tịa là người thân thích của người có
thẩm quyền tham gia tiến hành tố tụng nên luật sư F không được bào chữa cho A và phải
thay đổi luật sư F. Do đó, đề nghị của kiểm sát viên là hợp lý.
Bài tập 2:
Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất và N (17 tuổi, con của A) đã có hành vi chống
người thi hành cơng vụ (gây thương tích cho B nhưng không cấu thành tội độc lập).
Câu hỏi:
1. Xác định tư cách TGTT của A và N trong giai đoạn điều tra. Nếu N chỉ mới 14

tuổi 06 tháng thì tư cách tham gia tố tụng của A có thay đổi khơng? Tại sao?
Câu này sai đề nên bỏ.


download by :


Mà sửa đề thì: Nếu khơng bỏ sửa đề thành N thì có thể giải thích như sau, nếu N chỉ mới
14 tuổi 06 tháng thì tư cách tham gia tố tụng có thay đổi. Cụ thể, theo quy định của BLHS
2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì N khơng phải
chịu trách nhiệm hình sự cho nên N khơng cần phải tham gia tố tụng do đó khơng có tư
cách tham gia tố tụng.
2. Xác định tư cách TGTT của B trong các trường hợp sau:

a. B làm đơn yêu cầu BTTH
Căn cứ theo khoản 1 Điều 63 BLTTHS 2015 quy định thì B là nguyên đơn dân sự vì B là
người bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
b. B không làm đơn yêu cầu BTTH
Căn cứ theo khoản 1 Điều 65 BLTTHS 2015 quy định thì B là người có quyền lợi liên
quan đến vụ án vì B bị xâm phạm quyền bảo vệ sức khỏe của B.
3. Giả sử B khơng bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tố tụng với tư cách

gì?
Giả sử B khơng bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tố tụng với tư cách: Người
làm chứng
4. Giả sử Điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 02 năm đã từng trực

tiếp tiến hành điều tra N trong một vụ án khác về tội gây rối trật tự công cộng
(Vụ án N đã được xác định là bị oan). Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K
thì có được chấp nhận không? Tại sao?
Bài tập 3:
A (17 tuổi) là con ông B và bà C. Ngày 20/7/2015 A lẻn vào nhà ơng D hàng xóm trộm
được 01 chiếc xe máy, 02 lượng vàng và 10 triệu đồng. Sau đó, A mang chiếc xe máy
cầm cố cho ông X được 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang ra doanh nghiệp tư

nhân kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chủ để bán (ông X và ông Y khi cầm cố

download by :


chiếc xe và mua số vàng trên không biết là tài sản do phạm tội mà có). Tồn bộ số tiền
trộm cắp được A đã tiêu xài hết. Sau đó hành vi phạm tội của A bị phát hiện. CQĐT
đã ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với A. Trong quá trình giải quyết
vụ án, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, cịn ơng D nhờ luật sư L
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
Câu hỏi:
1. Xác định tư cách của các chủ thể TGTT trong vụ án trên?
2. Giả sử trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là

cháu ruột của D thì có ảnh hưởng gì đối với việc giải quyết vụ án không?
- Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cháu ruột của bị hại D đây được xem là

người thân thích và sẽ bị từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo
quy định tại khoản 1 Điều 49 BLTTHS 2015.
3. Giả sử trong quá trình điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân

công giải quyết vụ án là cha của luật sư K thì phải giải quyết như thế nào?
Nếu trong quá trình điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân công giải
quyết vụ án là cha của luật sư K thì Điều tra viên này phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc
bị thay đổi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 52 BL TTHS 2015. Cụ thể là việc Điều
tra viên này là cha của luật sự K là một căn cứ rõ ràng để cho rằng Điều tra viên này co thể
không vô tư khi làm nhiệm vụ được quy định tại khoản 3 Điều 49 BL này.
4. Giả sử trong q trình giải quyết vụ án A khơng sử dụng được tiếng Việt thì cha

mẹ A là ơng B và bà C có thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình hay

khơng? Tại sao?
Trong q trình giải quyết vụ án A không sử dụng được tiếng Việt thì cha mẹ A là ơng B
và bà C khơng thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình. Vì trong trường hợp này
ơng B và bà C cha mẹ của A được xác định là người thân thích với bị can theo quy định tại
điểm e khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015, thêm vào đó tại điểm a khoản 4 Điều 70

download by :


BLTTHS 2015 quy định nếu người phiên dịch là người thân thích với bị can thì người này
phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi.
5. Giả sử toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ơng D (8 tuổi) chơi bên nhà hàng

xóm nhìn thấy. Trong quá trình giải quyết vụ án, con gái ông D có thể tham gia với tư
cách người làm chứng khơng? Tại sao?
Trong q trình giải quyết vụ án, con gái ơng D có thể tham gia với tư cách người làm
chứng. CSPL Khoản 1, 2 Điều 66 BLTTHS. Con gái ơng D có đủ điều kiện trở thành
người làm chứng vì biết được những tình tiết liên quan đến tội phạm, không thuộc trường
hợp không được làm chứng và nếu được Tịa án triệu tập. Ngồi ra, BLTTHS 2015 chưa có
quy định về độ tuổi của người làm chứng nên D hồn tồn có thể tham gia với tư cách
người làm chứng.
Bài tập 4:
Chị A đi bộ trên đường, đến trước cửa hàng gốm sứ của anh M thì có chiếc xe máy do
B (19 tuổi) chở C (17 tuổi) chạy từ phía sau tới. C ngồi đằng sau nhanh tay giật lấy túi
xách của chị A và đẩy chị A ngã vào kệ trưng bày của cửa hàng làm vỡ một số đồ trên
kệ. Khi đó, H là người mua hàng đã chứng kiến toàn bộ sự việc. Sau khi trả chiếc xe
máy lại cho bố của C (ông X), B và C kiểm tra chiếc túi của chị A thì thấy có một sợi
dây chuyền vàng cùng một khoản tiền mặt. Hai người chia nhau số tài sản này. B lấy
sợi dây chuyền tặng cho người yêu mình là chị D. Vụ việc được tố giác và CQĐT đã
ra quyết định KTVAHS, khởi tố bị can với B, C.

Câu hỏi:
1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của A, B, C, D, M, H, X?
A là người bị hại theo khoản 1 Điều 62 BLTTHS vì A là người trực tiếp bị thiệt hại về thể
chất, tài sản ( A bị giật túi xách và bị đẩy ngã vào kệ trưng bày của cửa hàng làm vỡ một
số đồ trên kệ).
B và C là bị can theo khoản 1 Điều 60 BLTTHS vì B,C bị khởi tố về hình sự.
D, M, X là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo Điều 65 BLTTHS.

download by :


H là người làm chứng theo khoản 1 Điều 66 BLTTHS vì H là người biết được những tình
tiết liên quan đến nguồn tin về vụ án (H là người mua hàng đã chứng kiến toàn bộ sự
việc).
2. Nếu B và C cùng khơng u cầu người bào chữa thì CQĐT xử lý như thế nào?
Trả lời:
Nếu B và C cùng khơng u cầu người bào chữa thì CQĐT sẽ xử lý như sau:
- Đối với B, căn cứ theo khoản 1 Điều 77 BLTTHS 2015 thì B có quyền từ chối người bào

chữa, CQĐT phải lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án và chấm dứt việc chỉ định người bào
chữa.
- Đối với C, do C chỉ mới 17 tuổi nên cần có người đại diện hợp pháp của mình theo quy

định của pháp luật quy định khi tham gia tố tụng. Căn cứ theo khoản 3 Điều 77 và Điều
422 thì C được quyền khơng u cầu người bào chữa thay vào đó là việc tự mình bào chữa
thì lúc này cơ quan tiến hành tố tụng lập biên bản về việc từ chối người bào chữa của C và
chấm dứt việc chỉ định người bào chữa.

2. Nếu VKS phát hiện điều tra viên trong vụ án trên là anh rể của B thì VKS giải


quyết như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 49, khoản 1 Điều 50 BLTTHS 2015 quy định thì trong trường
hợp có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ thì
kiểm sốt viên đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (cụ thể là điều tra
viên anh rể của B).

CHƯƠNG 3
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

download by :


---------I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về nguồn của chứng cứ?
- Điểm giống: Cả BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 đều quy định chứng cứ được xác định

bằng vật chứng, lời khai, kết luận giám định, biên bản hoạt động điều tra, xét xử và các tài
liệu, đồ vật khác.
- Điểm khác:

BLTTHS 2003 không quy định riêng về nguồn chứng cứ mà gộp chung vào quy
định chứng cứ tại Điều 64. Trong khi đó, ở BLTTHS 2015, nguồn chứng cứ được
quy định tại Điều 87 BLTTHS 2015, tách biệt với quy định về chứng cứ tại Điều 86.
BLTTHS 2015 bổ sung thêm về các nguồn chứng cứ như: lời trình bày, dữ liệu điện
tử, định giá tài sản, biên bản trong hoạt động khởi tố, truy tố, thi hành án, kết quả
thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác. Trong đó:
+ Dữ liệu điện tử: Để giải quyết đúng đắn các vụ án hình sự, việc thu thập các
chứng cứ điện tử là rất quan trọng, thế nhưng dữ liệu điện tử chưa được BLTTHS
2003 ghi nhận với tư cách là nguồn chứng cứ. BLTTHS 2015 ghi nhận dữ liệu điện
tử là nguồn chứng cứ là cần thiết, đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng chống

tội phạm.
+ Kết luận định giá tài sản: Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự liên quan đến tài
sản như: trộm cắp tài sản, cố ý làm hư hỏng tài sản… các cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng phải trưng cầu định giá tài sản làm căn cứ cho việc giải quyết vụ
án, nhưng kết luận định giá tài sản chưa được BLTTHS 2003 quy định là nguồn
chứng cứ. Vậy nên, BLTTHS 2015 đã bổ sung kết luận định giá là nguồn chứng cứ
mới.
+ Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác trong đấu tranh chống
tội phạm: Ủy thác tư pháp chính là việc yêu cầu bằng văn bản của các cơ quan tiến
hành tố tụng Việt Nam về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư
pháp theo quy định của pháp luật của nước có liên quan hoặc theo Điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên đã tham gia như các trường hợp dẫn độ và chuyển giao
người đang chấp hành án phạt tù giữa Việt Nam và nước ngồi.
Bên cạnh đó, BLTTHS 2015 cịn quy định những gì có thật nhưng khơng được thu
thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì khơng có giá trị pháp lý và
khơng được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự. Điều này khơng được

download by :


quy định tại BLTTHS 2003, việc quy định thêm về nguồn chứng cứ tại khoản 2
nhằm đáp ứng các yêu cầu của chứng cứ về tính khách quan, tính liên quan và tính
hợp pháp, giúp loại trừ chứng cứ.

2. Phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ trong

BLTTHS 2015?
Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là các tội phạm sử dụng
công nghệ cao: Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, các thế lực thù địch đã không ngừng tập
trung lợi dụng công nghệ thông tin, mạng viễn thông để xuyên tạc, vu khống chống phá

Nhà nước. Trên lĩnh vực trật tự, an tồn xã hội, tình hình an ninh mạng Việt Nam diễn biến
phức tạp, nhiều vụ tấn công, phá hoại, lây nhiễm virus, phầm mềm gián điệp, mã tin học
độc hại nhằm vào hệ thống mạng của cơ quan nhà nước và tư nhân với mức độ, tính chất
ngày càng nghiêm trọng; tình hình lừa đảo trong lĩnh vực thương mại điện tử và thanh toán
điện tử gia tăng, làm rối loạn hoạt động của hệ thống thông tin điện tử. Những dữ liệu điện
tử được thu thập được qua các vụ tấn công của tội phạm sử dụng công nghệ thông tin,
mạng viễn thông như đã nêu thường được sử dụng có hiệu quả trong công tác trinh sát,
điều tra, truy tố và xét xử tội phạm dưới nhiều hình thức khác nhau, được chuyển hóa làm
chứng cứ có giá trị chứng minh về tội phạm.
Thứ hai, bổ sung dữ liệu điện tử là một nguồn chứng cứ mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự
là tạo sự tương thích, thống nhất và đồng bộ trong quy định của luật cả về nội dung và
hình thức.
Thứ ba, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn đấu tranh
phòng chống tội phạm hiện nay: Thông qua biện pháp khoa học - kỹ thuật, cơ quan tiến
hành tố tụng và các chuyên gia sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệ chun dụng hiện đại
có thể tìm kiếm, ghi nhận, phân tích thơng tin thu thập được trên các dữ liệu điện tử và sử
dụng chúng làm chứng cứ.
3. Phân tích các hoạt động thu thập chứng cứ của người bào chữa?

download by :


4. Phân biệt đối tượng chứng minh, phạm vi chứng minh, giới hạn chứng minh trong

VAHS?
- Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự là là tổng hợp tất cả những vấn đề cần phải

đươc làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án, là cơ sở của trách nhiệm hình sự.
- Phạm vi chứng minh trong vụ án hình sự là
- Giới hạn chứng minh trong vụ án hình sự là


5. Nêu những điểm khác biệt của hoạt động chứng minh trong các giai đoạn TTHS?
Trả lời:
Giai
đoạn
Khởi tố
Tiêu
chí

Chủ th


nghĩa
vụ

chứn
minh
+ Cơ quan điều + Viện kiểm sát. + Tòa án;
tra;
+ Cơ quan được
giao nhiệm vụ
điều tra;
+ Viện kiểm sát.
+ Bị can;

+ Bị can;

+ Bị cáo;

+


Người bào
chữa;

+

Người bào
chữa;

+

Người bào
chữa;

+

Người bào
chữa;

+ Người bảo vệ

+ Bị hại, đương

+ Bị hại, đương

+ Bị hại, đương

sự;

sự;


sự;

quyền và lợi ích
hợp pháp của bị
hại, đương sự;

+ Người bảo vệ + Người bảo vệ + Người bảo vệ + Người kháng

quyền và lợi ích quyền và lợi ích quyền và lợi ích cáo;
hợp pháp của bị hợp pháp của bị hợp pháp của bị
+
Người

hại, đương sự.
hại, đương sự.
hại, đương sự.
quyên nghĩa vụ
liên quan đến


download by :


chữa;
+
hại.

Thời
hạn

chứng
minh

Đương

+
người
quyền phát hiện
dấu
phạm
nhận
về tội phạm

Bắt

hiệu
hoặc
thơng

+

khởi
hình sự

Kết
quyết
tố

Sự


phạm tội khơng.

việc
dấu

Nội
dung
chứng
minh

Biện
pháp
chứng
minh

Khi giải
tố
về
kiến
tố,
thẩm
quyền tiến hành
các hoạt động:
+
thông
liệu,

giác,
tội
nghị

cơ quan
quyền

Thu
tin,
đồ


×