Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 100 trang )

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ
GVHD:
SVTH:
MSSV:
LỚP:

SVTH:

- MSSV:

1


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 1 năm 2022

LỜI MỞ ĐẦU
Bài thuyết minh Đồ án môn học Thiết kế đường ô tô này được thực hiện giựa trên


nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
Để hoàn thành tốt Đồ án này em xin chân thành cảm ơn cơ – giáo viên bộ mơn khoa
Cơng trình giao thông trường đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh,
người đã nhiệt tình, tâm huyết hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện Đồ
án. Em xin kính chúc cơ một năm mới ln dồi dào sức khỏe và gặp nhiều thành công
trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH:

- MSSV:

2


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TUYẾN...................................4
1.1. Tổng quan chung.................................................................................................4
1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội ở Thị xã Hồi Nhơn, Bình Định..................................4
1.3. Điều kiện tự nhiên của khu vực..........................................................................4
1.4. Điều kiện xã hội..................................................................................................4
1.5. Điều kiện liên quan.............................................................................................4
1.6. Kết luận............................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KĨ THUẬT VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU
KĨ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG..............................................................................7
2.1. Các tiêu chuẩn dùng trong tính tốn:..................................................................7

2.2. Xác định cấp hạng kĩ thuật và cấp quản lí của tuyến đường...............................7
2.2.1. Số liệu thiết kế:............................................................................................7
2.2.2. Xác định cấp hạng kĩ thuật...........................................................................7
2.3. Xác định các chỉ tiêu tiêu kĩ thuật của tuyến.....................................................14
2.3.1. Chỉ tiêu kĩ thuật cho mặt cắt ngang............................................................14
2.4. Xác định tầm nhìn xe chạy................................................................................15
2.4.1. Xác định tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định.....................................15
2.4.2. Xác định tầm nhìn thấy xe ngược chiều.....................................................16
2.4.3. Xác định tầm nhìn vượt xe.........................................................................16
2.5. Xác định bán kính đường cong nằm..................................................................17
2.6. Xác định siêu cao và đoạn nối siêu cao.............................................................19
2.7. xác định đường cong chuyển tiếp......................................................................20
2.8. Bố trí siêu cao...................................................................................................21
2.9. Xác định độ mở rộng mặt đường trong đường cong.........................................21
2.10. Tính nối tiếp các đường cong..........................................................................22
2.11. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm, xóa bỏ chướng ngại vật( phương
pháp đồ giải và giải tích)..........................................................................................24
2.12. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng..........................................26
SVTH:

- MSSV:

3


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

2.13. Xác định chiều dài đoạn dốc lớn nhất và nhỏ nhất..........................................28

2.14. Bảng các yếu tố kĩ thuật của tuyến đường.......................................................28
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ...................................................30
3.1. Vạch tuyến trên bình đồ....................................................................................30
3.1.1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ..................................................................30
3.1.2. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch......................................30
3.1.3. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ...........................................................30
3.2. Thiết kế bình đồ................................................................................................31
3.2.1. Các yếu tố đường cong nằm.......................................................................31
3.3. Xác định cọc thay đổi địa hình..........................................................................33
3.3.1. Xác định cự li giữa các cọc........................................................................34
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN THỦY VĂN VÀ THỦY LỰC CẦU CỐNG....................43
4.1. Các yêu cầu khi thiết kế cơng trình thốt nước.................................................43
4.2. Xác định các đặc trưng thủy văn.......................................................................43
4.2.2. Chiều dài lịng sơng chính L......................................................................44
4.2.3. Chiều dài bình quân của sườn dốc và lưu vực bs(m)..................................44
4.2.4. Độ dốc trung bình của lịng sơng chính J1(%o)..........................................44
4.2.5. Độ dốc trung bình của sườn dốc Js(%o).....................................................44
4.2.6. Xác định lưu lượng tính tốn......................................................................45
4.2.7. Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc s...................................45
4.2.8. Xác định hệ số địa mạo l của lịng sơng....................................................45
4.2.9. Xác định trị số Ap%...................................................................................46
4.2.10. Xác định khẩu độ cống và các yếu tố thủy lực.........................................46
4.3. Tính tốn thủy lực cống....................................................................................50
4.3.2. Chế độ làm việc của cống..........................................................................50
4.3.3. Tính tốn khẩu độ cống..............................................................................50
4.4. Tính tốn khẩu độ cầu nhỏ................................................................................54
4.4.2. Xác định chiều sâu dòng chảy tự nhiên......................................................54
4.4.3. Xác định chiều sâu phân giới dưới cầu......................................................56
4.4.4. Xác định độ dốc phân giới.........................................................................56
4.4.5. Tính khẩu độ cầu........................................................................................57

4.4.6. Xác định mực nước dâng dưới cầu.............................................................57
4.4.7. Xác định chiều cao nền đường đầu cầu......................................................58
4.4.8. Xác định chiều cao cầu..............................................................................58
SVTH:

- MSSV:

4


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG.....................................................59
5.1. Các yêu cầu thiết kế..........................................................................................59
5.2. Các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến..........................................................................59
5.3. Xác định tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn......................................................60
5.4. Chọn kết cấu áo đường.....................................................................................62
5.5. Kết cấu áo đường theo phương án 1..................................................................62
5.5.1. Các đặc trưng kết cấu theo phương án 1....................................................62
5.5.2. Kiểm tra cường độ kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
............................................................................................................................. 63
5.5.3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt nền đất..........................64
5.5.4. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn lớp bê tông nhựa...........66
5.5.5. Kết luận......................................................................................................68
5.6. Kết cấu áo đường theo phương án 2..................................................................68
5.6.1. Kiểm tra cường độ kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn về độ võng đàn hồi. 69
5.6.2. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất.................70
5.6.3. Kiểm toán cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong lớp cấp phối thiên

nhiên.................................................................................................................... 71
5.6.4. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa
............................................................................................................................. 72
5.6.5. Kết luận......................................................................................................75
5.7. So sánh và lựa chọn 2 phương án kết cấu áo đường..........................................75
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG...........................................76
6.1. Thiết kế trắc dọc................................................................................................76
CHƯƠNG 7. KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP....................................................................86
7.1. NỀN ĐẮP:........................................................................................................86
7.2. NỀN ĐÀO :......................................................................................................87
7.3. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 2 PHƯƠNG ÁN...............................88
CHƯƠNG 8. TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN.100
8.1. Tổng chi phí xây dựng....................................................................................100
8.1.1. Chi phí xây dựng nền, mặt đường, thốt nước.........................................100
8.1.2. Hệ số triển tuyến......................................................................................100
8.2. Chi phí xây dựng.............................................................................................100
8.2.1. Chi phí xây dựng nền đường....................................................................100
8.2.2. Tổng chi phí xây dựng.............................................................................102
8.3. So sánh và lựa chọn phương án.......................................................................102
SVTH:

- MSSV:

5


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

SVTH:


- MSSV:

GVHD:

6


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TUYẾN
1.1. Tổng quan chung
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường A-B
Tuyến đường được xây dựng theo chủ trương của nhà nước nhằm thông suốt các
tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Việc xây dựng tuyến đường A-B có ý nghĩa to lớn, góp
phần phát triển kinh tế- xã hội của khu vực, tăng cường củng cố an ninh quốc phòng ở
khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tuyến đường đang xây dựng ở địa phận thị xã Hồi Nhơn thuộc Tỉnh Bình Định.
1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội ở Thị xã Hồi Nhơn, Bình Định
 Vị trí địa lý
Thị xã Hồi Nhơn nằm ở phía bắc tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn 87
km. Có Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt thống nhất Bắc - Nam đi qua, là cửa ngõ
giao lưu kinh tế quan trọng ở phía bắc tỉnh Bình Định, là điểm đầu mối giao thông
quan trọng đến các huyện Hoài Ân, An Lão và là vùng đất giàu truyền thống cách
mạng, có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động, ngành nghề.
Tọa độ địa lý từ 1080 56' đến 1090 06'50" kinh độ Đông và 140 21' 20" đến 140 31'30" vĩ
độ Bắc.
 Chức năng của tuyến
Tuyến đường thiết kế mới giữa hai điểm A-B là tuyến đường thuộc địa bàn thị xã

Hồi Nhơn, Bình Định. Đây là tuyến đường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
phát triển kinh tế địa phương nói chung và cả nền kinh tế quốc dân nói chung.
Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh nhằm từng bước
phát triển kinh tế văn hóa tồn tỉnh. Tuyến được xây dựng ngồi cơng việc chính
yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại của người dân mà cịn nâng cao trình độ
dân trí của người dân khu vực lân cận tuyến. Sự phối hợp này sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao trong quá trình đầu tư xây dựng tuyến đường.
 Nhiệm vụ thiết kế
Tuyến đường được xây dựng mới do đó cần khảo sát thực tế, đề ra các phương án
tuyến phù hợp để đảm bảo về chất lượng cơng trình tốt. Cơng trình thiết kế thuộc
đường cấp IV địa hình Đồng bằng và đồi. Vận tốc thiết kế là 60km/h. Do đó ta phải
tính tốn thiết kế sao cho cơng trình đảm bảo chất lượng tốt, khai thác hiệu quả trên
15 năm.
1.3. Điều kiện tự nhiên của khu vực
 Địa hình
Địa hình huyện Hồi Nhơn có xu hướng thấp dần về hướng Đông Bắc và chia làm
2 dạng địa hình chính:
- Dạng địa hình đồng bằng: Được bao bọc bởi các dãy núi như một thung lũng 3
mặt (Bắc, Tây, Nam) với độ cao trung bình 8-10m, nơi cao nhất giáp các dãy
núi là 25m, nơi thấp nhất là giáp biển 1m.
- Dạng địa hình đồi núi thấp: Núi nối liền nhau thành một dãy hình cung, độ cao
bình quân là 400 m, thấp nhất là 100 m, cao nhất là 725m.

SVTH:

- MSSV:

7



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

-

Nhìn chung, 2 dạng địa hình này mang đặc điểm khác nhau, chi phối đến sản
xuất nơng, lâm nghiệp của huyện
 Khí hậu
Theo tài liệu của trạm Khí tượng thủy văn Hồi Nhơn, khí hậu được chia thành 2
mùa rõ rệt:
- Mùa khô: Từ tháng 1 đến tháng 8, bình quân số giờ nắng 8,5 giờ/ngày, nhiệt độ
26,90C, lượng mưa 120 mm/tháng, độ ẩm 79%. Đặc biệt mùa này có gió Tây
khơ nóng kéo dài khoảng 35 - 40 ngày.
- Mùa mưa: Từ tháng 9 đến tháng 12, bình quân số giờ nắng 4,5 giờ/ngày, nhiệt
độ 25,60C, lượng mưa 517 mm/tháng, độ ẩm cao 86%. Đặc biệt mùa này có gió
mùa Đơng Bắc và bão có tốc độ gió mạnh, xốy, kéo theo mưa lớn, gây nên lũ
lụt.

Phân bố số giờ nắng các tháng trong năm 2010 trạm Hồi Nhơn
 Thủy văn
Có sơng Lại Giang được hội tụ bởi sơng Kim Sơn (Hồi Ân) và sông An Lão (An
Lão) hợp lại thành, chảy qua địa bàn huyện Hoài Nhơn rồi đổ ra cửa biển An Dũ
(Hồi Hương). Đây là con sơng lớn nằm ở phía Nam huyện, có lưu lượng bình
qn 58,6 m3/s, tương ứng với lượng nước đạt 1.844 m3/năm.
Ngồi ra, cịn có một số sơng, suối nhỏ chủ yếu nằm ở phía Bắc huyện.
1.4. Điều kiện xã hội
 Dân cư
Thị xã Hoài Nhơn có diện tích 420,84 km², dân số năm 2019 là 212.063 người, mật
độ dân số đạt 504 người/km²

 Kinh tế- văn hóa- xã hội
Thị xã Hồi Nhơn được biết đến là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh cùng nền văn
hóa lâu đời. Tình hình văn hóa- xã hội được phát triển và ổn định đặc biệt là trong
giáo dục và y tế. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Kinh tế
ngày càng phát triển trên các lĩnh vực.
1.5. Điều kiện liên quan
 Điều kiện khai thác,cung cấp vật liệu, đường vận chuyển.
SVTH:

- MSSV:

8


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm giá
thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật liệu địa
phương sẵn có như: cát, đá… Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất
trên tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngồi ra cịn có những vật liệu phục vụ
cho việc làm lán trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà ..vv. Nói chung là sẵn có nên thuận lợi
cho việc xây dựng. Thị xã Hoài Nhơn là đầu mối giao thông quan trọng xuyên suốt
trên địa bàn tỉnhThị xã có đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam chạy qua, có ga
Bồng Sơn và ga Tam Quan trên tuyến.
Một số tuyến đường khác trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn:


Tỉnh lộ 629 từ trung tâm thị xã đến huyện An Lão.




Tỉnh lộ 630 từ cầu Dợi đến huyện Hoài Ân.



Tỉnh lộ 639 chạy ven biển Quy Nhơn - Hồi Nhơn.



Tỉnh lộ 638 đường phía tây tỉnh Chương Hịa - An Nhơn (ĐT639B cũ).

Có 2 tuyến xe buýt:
T12 Quy Nhơn - Hoài Nhơn (Tam Quan).




T13 Hoài Nhơn (Bồng Sơn) - An Lão.
 Khả năng cung cấp nhân lực thi công
Phần lớn lao động trong tỉnh chủ yếu sống ở khu vực nơng thơn, nơng nghiệp. Do
đó nguồn nhân lực này rất dồi dào, giá nhân công lại rẻ. Khi cơng trình xây dựng
chúng ta có thể tuyển dụng nhân lực địa phương để đảm bảo công việc cho người
lao động, tăng thu nhập cho người dân. Chúng ta có thể liên hệ trực tiếp đến các cơ
quan quản lý mà tuyến đường đi qua để tuyển dụng lao động.
 Khả năng cung cấp máy móc thi cơng
Trên địa bàn tồn tỉnh có nhiều cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng, cơ giới
cũng như các cơng ty cung ứng các máy móc, thiết bị. Các cở sở, gara sữa chữa
máy móc, thiết bị cơng trình. Với các loại máy thi cơng hiện nay thì trên địa bàn

tỉnh cung cấp được như ô tô vận chuyển, máy đào, máy ủi, máy rải bê tông, các
loại lu chúng ta có thể thua các đơn vị cho thuê máy cơ giới, các công ty xây dựng.
 Khả năng cung cấp nhiêu liệu thi thông
Nhu cầu nhiên liệu xăng dầu rất cần thiết để phục vụ thi cơng, do đó ta cần phải
cung cấp kịp thời để máy móc hoạt động. Khả năng cung cấp nhiên liệu, năng
lượng phục vụ thi công luôn đảm bảo. Các trạm cung cấp xăng dầu, nhiên liệu cho
máy móc ở gần tuyến đường thi cơng. Đa số các trạm này là của tập đoàn
Petrolimex.
 Khả năng cung cấp lương thực thực phẩm cho nhân công
Lương thực thực phẩm rất cần thiết để phục vụ nhu cầu của cán bộ, công nhân
phục vụ công tác thi cơng cơng trình. Do đó ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng. Do
cơng trình ở gần các chợ, gần các khu dân cư, đi qua các trung tâm của địa bàn nên

SVTH:

- MSSV:

9


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

việc cung cấp lương thực, thực phẩm luôn đảm bảo. Nguồn nước sinh hoạt cũng
vậy.
 Điều kiện thông tin liên lạc, y tế
Ngày nay với sự phát triển của cơng nghệ thong tiên, bưu chính viễn thông nên
mạng di động được phủ sống khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do đó việc lien
lạc trực tiếp thông qua điện thoại di động, internet rất thuận lợi. Việc chăm sóc sức

khỏe của cán bộ, cơng nhân thi cơng xây dựng rất cần thiết, cần tìm hiểu trước điều
kiện khí hậu, thời tiết nắm bắt và chủ động đề phòng trước các bệnh liên quan như
sốt rét, sốt xuất huyết, dịch tả… Cơng trình thi cơng chạy qua trung tâm địa
phương do đó gần trung tâm y tế của địa phương. Do đó việc khám chữa bệnh cho
cán bộ, công nhân được đảm bảo.
1.6. Kết luận
- Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây
dựng tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong
vùng, và góp phần vào sự phát triển kinh tế – văn hóa của khu vực.
- Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho việc
quản lý đất đai và phát triển lâm nghiệp.
- Tạo điều kiện khai thác, phát triển du lịch và các loại hình vận tải khác …
- Với những lợi ích đó thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là hết sức
cần thiết và đúng đắn
.

SVTH:

- MSSV:

10


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KĨ THUẬT VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ
TIÊU KĨ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
2.1. Các tiêu chuẩn dùng trong tính tốn:

 Tiêu chuẩn thiết kế đường oto TCVN 4054-05
 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường mềm TCN 211-06
2.2. Xác định cấp hạng kĩ thuật và cấp quản lí của tuyến đường
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế tuyến đường qua hai điểm A-B, căn cứ vào mục đích và
ý nghĩa của việc xây dựng tuyến, cấp hạng kĩ thuật của tuyến đường dựa vào các yếu
tố sau:
- Giao thông đúng với chức năng của đường trong mạng lưới giao thơng.
- Địa hình khu vực tuyến đi qua.
- Hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội của tuyến
- Khả năng khai thác của tuyến khi đưa vào sử dụng trong điều kiện nhất định.
- Lưu lượng xe thiết kế cần thơng qua.
2.2.1. Số liệu thiết kế:
- Bình đồ tỉ lệ 1:10000
- Địa hình thuộc đồng bằng và đồi
- Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức
- Lưu lượng xe năm hiện tại
- Cao độ điểm A là 23m
- Cao độ điểm B là 54m
- Chênh cao độ là 31m
STT

Loại xe

Thành phần xe
%

1

Xe máy


7

2

Xe con

13

3

Xe 2 trục

4

Xe buýt

5

Xe 3 trục
Tổng

Nhẹ

15

Trung

18

Nặng


20
9

Trung

6

Nặng

12
100

2.2.2. Xác định cấp hạng kĩ thuật.
 Lưu lượng xe con quy đổi hiện tại.
- Hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con theo Bảng 2 TCVN 4054-05 đối với khu
vực đồng băng và đồi như sau:

SVTH:

- MSSV:

11


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Địa hình


Loại xe
Xe máy

Xe con

Xe 2 trục

Xe buýt

Xe 3 trục

0,3

1,0

2,0

2,5

2,5

Đồng bằng và đồi

Xe con quy đổi tương ứng theo từng dòng xe như sau:
STT

Loại xe

Thành phần

xe(%)

Số xe hiện
tại( chiếc)

Hệ số quy
đổi

Xe con quy
đổi

1

Xe máy

7

108

0,3

32,4

2

Xe con

13

201


1,0

201

3

Xe 2 trục

Nhẹ

15

233

2,0

466

Trung

18

279

2,0

558

Nặng


20

310

2,0

620

9

140

2,5

350

Trung

6

93

2,5

232,5

Nặng

12


186

2,5

465

100

1550

4

Xe buýt

5

Xe 3 trục

Tổng

2924,9

Vậy Nt=2924,9(xcqd ng/đêm)
Chọn cấp đường ta dựa vào bảng sau:
Bảng phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của đường
và lưu lượng thiết kế
Cấp thiết
kế của
đường


Lưu lượng xe
thiết kế*)
(xcqđ/nđ)

Chức năng của đường

Cao tốc

> 25 000

Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997.

> 15 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hố lớn của đất nước.
Quốc lộ.

> 6 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hố lớn của đất nước.
Quốc lộ.

> 3 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hố lớn của đất nước, của địa phương.
Quốc lộ hay đường tỉnh.


> 500

Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm
lập hàng, các khu dân cư.
Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

SVTH:

- MSSV:

12


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Cấp V

> 200


Đường phục vụ giao thơng địa phương. Đường tỉnh,
đường huyện, đường xó.

Cấp VI

< 200

Đường huyện, đường xó.

Tra bảng 3: ta chọn cấp thiết kế đường : Cấp IV đồng bằng
 Xác định tốc độ thiết kế
- Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính tốn các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu
của đường trong trường hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu
hành trên đường của cơ quan quản lí đường. Tốc độ lưu hành cho phép, phụ
thuộc tình trạng thực tế của đường( khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều
kiện giao thơng,…)
- Xác định tốc độ thiết kế dựa vào bảng 4 theo TCVN 4054-05
Cấp thiết
kế

I

Địa hình

Đồng
bằng
và đồi

Tốc độ
thiết

kế
Vtk(k
m/h)

120

II

III

Đồng Đồng
bằng bằng
và đồi và đồi

100

80

IV

V

VI

Núi

Đồng
bằng
và đồi


Núi

Đồng
bằng
và đồi

Núi

Đồng
bằng
và đồi

Núi

60

60

40

40

30

30

20

Chú thích:
Việc phân biệt địa hình được dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi, sườn núi

như sau:
Đồng bằng và đồi  30 %; núi > 30 %.
Cấp đường lựa chọn: Cấp IV - Đồng bằng và đồi, dựa theo Bảng 4 - Tốc độ
thiết kế đường các cấp.
Ta chọn VTK = 60 km/h
2.3. Xác định các chỉ tiêu tiêu kĩ thuật của tuyến.
2.3.1. Chỉ tiêu kĩ thuật cho mặt cắt ngang.

 Xác định số làn xe
SVTH:

- MSSV:

13


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

N cdgio
- Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác định theo công thức: n lx = Z.N lth
Trong đó :
nlx

: Số làn xe yêu cầu.

Ncđgiờ : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Ncdgiờ = (0,10,12)Ntbnđ(xcqđ/h/làn)
 chọn Ncdgiờ = 0,12 x 2924,9 = 350,988 (xcqđ/h/làn)

Nlth : Năng lực thông hành tối đa, Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn), lấy theo mục 4.2.2
tiêu chuẩn TCVN 4054-05 đối với đường khơng có dải phân cách.
Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V TK = 60 Km/h  Z = 0.55, lấy
theo mục 4.2.2 tiờu chun TCVN 4054 05
Vy ta cú nlx=350,988ữ(0,55ì1000)=0,638
Nhn thy khả năng thông xe của đường chỉ cần 1 làn xe là đủ. Tuy nhiên, thực tế xe
chạy trên đường rất phức tạp, nhiều loại xe chạy với vận tốc khác nhau. Mặt khác theo
tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-05, đối với đường cấp IV-Vùng đồng bằng, phải
bố trí từ 2 làn xe trở lên. Do đó chọn đường 2 làn xe.
 Kết luận : Chiều rộng một làn xe
Chiều rộng mặt đường
Chiều rộng nền đường
Chiều rộng lề đường và lề gia cố

: 3.5m
: 7m
: 9m
: 1.0 m (gia cố 0.5 m)

 Độ dốc ngang mặt đường, lề đường
- Độ dốc ngang mặt đường và lề gia cố : 2%
- Độ dốc ngang phần lề không gia cố : 6%
2.4. Xác định tầm nhìn xe chạy
2.4.1. Xác định tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định
Sơ đồ tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định

Theo sơ
đồ này ôtô
gặp chướng ngại
vật trên làn xe đang chạy và cần phải dừng lại trước chướng ngại vật một cách an toàn.

SVTH:

- MSSV:

14


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

S1 = lpư + Sh +l0
Trong đó:
o Lpư
: Qng đường ơtơ đi được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm lý,
theo quy định tpư = 1s.
V
( m)
3,
6
 lpư = V.t =

o Spư : Qng đường ơtơ đi được trong suốt q trình hãm phanh (chiều dài hãm
xe), xác định theo công thức:
Sh 

k .V 2
2 g (  i)

lo : Cự ly an tồn, lo = 5 ÷10m

Suy ra:

(V tính bằng m/s).

(V tính bằng km/h)
Trong đó:
k

: Hệ số sử dụng phanh trung bình, lấy k = 1,2

V

: Vận tốc thiết kế của xe V = 60 km/h



: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường  = 0,5.

i

: độ dốc dọc của đường, tra bảng 15 TCVN4054-05 idmax =6%

Theo bảng 10 TCVN 4054-05 quy định với Vtt =60 km/h thì tầm nhìn hãm xe là
75m. Do đó, chọn S1= 75 m.
2.4.2. Xác định tầm nhìn thấy xe ngược chiều.
Sơ đồ tầm nhìn thấy xe ngược chiều

Theo

sơ đồ này

tình
huống đặt ra
là hai xe chạy ngược chiều nhau trên cùng một làn xe phải kịp thời phát hiện ra nhau
và dừng lại trước nhau một khoảng cách an tồn l o, hoặc ơtơ chạy sau kịp thời trở về
làn xe của mình gọi là tầm nhìn hai chiều S2.
S2 = 2×lpư + Sh1 + Sh2 + l0
SVTH:

- MSSV:

15


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

= V1.tpư + V2.tpư + (V1, V2 tính bằng m/s)
Nếu V1 = V2 = V thì:
(V tính bằng m/s; t =1s)
hoặc:
Theo bảng 10 TCVN 4054-05 quy định với Vtk = 60 km/h thì tầm nhìn trước xe
ngược chiều là 150 m. Do đó, chọn S2 = 150 m
2.4.3. Xác định tầm nhìn vượt xe
Sơ đồ tầm nhìn vượt xe

Theo sơ đồ này tình huống đặt ra là xe 1 vượt xe 2 và kịp tránh xe 3 theo hướng
ngược lại một cách an toàn.
Để đơn giản trong tính tốn ta lấy S4= 6 xV=6x 60= 360 m
Theo bảng 10 TCVN 4054-05 quy định với Vtk = 60 km/h thì tầm nhìn vượt xe là

350 m. Do đó, chọn S4 = 350 m.
 KẾT LUẬN:
Đơn
vị

Tính tốn

Tiêu chuẩn

Kiến nghị

m

60.3

75

75

Tầm nhìn hai chiều

m

107.4

150

150

Tầm nhìn vượt xe


m

360

350

350

Tầm nhìn
Tầm
chiều

nhìn

một

2.5. Xác định bán kính đường cong nằm
a. Xác định độ dốc siêu cao.
Theo TCVN 4054 - 05 :
Cấp đường IV địa hình đồng bằng và đồi, vận tốc thiết kế Vtt = 60km/h :
i=6% i=2%
b. Bán kính đương cong nằm xác định theo công thức.

SVTH:

- MSSV:

16



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

R = ,(V tính bằng m/s)
Hoặc:
R= ,(V tính bằng km/h)
Trong đó:


R: Bán kính đường cong nằm(m)



V: Vận tốc thiết kế, V = 60km/h



g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2.



 : Hệ số lực đẩy ngang.



in : Độ dốc ngang của mặt đường, in = 2%




(+): dùng cho trường hợp có siêu cao.



(-): dùng cho trường hợp khơng có siêu cao.

Để xác định lực đẩy ngang  phải dựa vào các điều kiện sau:
Điều kiện ổn định chống lật của xe:
 =0.6 : lấy theo trị số an toàn nhỏ nhất.
Điều kiện ổn định chống trượt ngang:
 =0.12 : lấy trong điều bất lợi nhất : mặt đường có bùn bẩn
Điều kiện về êm thuận và tiện nghi đối với hành khách:
: khó nhận biết xe vào đường cong
: bắt đầu cảm nhận xe đã vào đường cong
: cảm thấy có đường cong rõ rệt và hơi khó chịu
: cảm thấy rất nguy hiểm, xe như muốn lật đổ
Điều kiện tiết kiệm nhiên liệu và săm lốp :
 = 0.1 : hệ số lực đẩy ngang hạn chế, để săm lốp và nhiên liệu khơng tăng lên
nhiều
Theo sổ tay thiết kế đường ơtơ thì có thể lấy:
 = 0,15 khi có bố trí siêu cao
 = 0,08 khi khơng bố trí siêu cao
Vậy bán kính tối thiểu của đường cong nằm R được xác định như sau:
+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất khi có bố trí siêu cao in = iscmax=7%
V2
Rmin = 127  (   isc max ) = = 128.85 m

+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thơng thường với in = isco=3%
Rmin = =158m

+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất khi khơng bố trí siêu cao, in = 2 %:
SVTH:

- MSSV:

17


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Rmin =
+ Bán kính nhỏ nhất theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm:
 = 2 0 là nửa góc mở của chùm tia sáng đèn pha ô tô
30  S01
= 
= = 1125 m

Rmin

Theo bảng 13 điều 5.5 TCVN 4054-05 quy định với đường cấp IV, vận tốc
60km/h:
- Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất, với siêu cao 7% là Rmin=125 m.
- Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thơng thường, với siêu cao 3% là R min=250
m.
- Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất khi khơng bố trí siêu cao là Rmin= 1500 m.

Bảng tính tốn bán kính đường cong nằm
Bán kính đường cong

nằm

Đơn
vị

Tính tốn

Tiêu chuẩn

Kiến nghị

Có siêu cao (7%)

m

128,85

125

130

Thơng thường (3%)

m

150

250

250


Khơng siêu cao

m

473

1500

1500

2.6. Xác định siêu cao và đoạn nối siêu cao
Siêu cao có tác dụng làm giảm lực đẩy ngang, tạo điều kiện cho xe chạy an toàn và
tiện lợi trong việc điều khiển xe chạy ở đường cong có bán kính nhỏ.
 Xác định độ dốc siêu cao
Độ dốc siêu cao được xác định theo cơng thức:
isc =

Trong đó:


V: Vận tốc thiết kế V= 60km/h.



R: Bán kính đường cong nằm.

SVTH:

- MSSV:


18


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

: Hệ số lực đẩy ngang tính tốn.



Từ cơng thức trên cho thấy i sc phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm R, hệ số
lực đẩy ngang , thường lấy từ  = 0,08÷0,1 tối đa là 0,15.
Từ công thức trên cho thấy i sc phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm R, hệ số
lực đẩy ngang . Thế các giá trị khác nhau của R vào cơng thức trên ta có thể tính
được isc tương ứng.
Tuy nhiên trị số isc thơng thường khơng tính tốn cụ thể mà kiến nghị dùng theo
bảng 13 điều 5.5.4 TCVN 4054-05 quy định với Vtk = 60 Km/h thì độ dốc siêu cao ứng
với từng bán kính đường cong cụ thể như sau:

R (m)

125

150

175

200


250

150

175

200

250

300 1500

1500

Khơng siêu
cao
Căn cứ vào tính tốn và tiêu chuẩn thiết kế đường ơtơ TCVN 4054-05 có:

isc (%)

7

6

300

5

4


3

2

Với bán kính tối thiểu thơng thường R =250m thì isc = 3%.
 Chiều dài đoạn nối siêu cao
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định theo cơng thức:
Lnsc =
Trong đó:
-

B: Chiều rộng phần xe chạy, B= 7,0m.

: Độ mở rộng của phần xe chạy(m). Tính cho trường hợp R = R min = 250m,
theo bảng 12 điều 5.6.1 TCVN 4054-05 có  =0.6 m (do xe tải chiếm ưu thế)
cao(%).

isc : Độ dốc siêu cao (%), isc = 3%.
ip: Độ dốc phụ thêm ở mép ngồi mặt đường trong q trình nâng siêu

Lnsc = (m)
Theo bảng 14 TCVN 4054-05 với R=250 và isc= 3% thì Lnsc= 50m.
Ta chọn L= 50m
2.7. xác định đường cong chuyển tiếp
Chiều dài đường cong chuyển tiếp được xác định theo cơng thức sau :
Vtt3
Lct = 23,5  R

Trong đó:

-

Vtt : Vận tốc tính tốn thiết kế tuyến Vtt = 60 km/h.

-

R :Bán kính đường cong nằm(m).

SVTH:

- MSSV:

19


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

- Chiều dài đường cong chuyển tiếp tuỳ thuộc vào bán kính R. Ở đây lấy trong
điều kiện bán kính tối thiểu thơng thường Rmin = 250 m để tính tốn.
Suy ra:

Lct = m

Ta thấy Lct = 36,8 m < Lnsc = 50 m.
- Để thuận tiện cho việc bố trí nối siêu cao và chuyển tiếp, ta chọn: L nsc=Lct= 50m
ứng với R=250m
- Theo bảng 14 điều 5.6.2 TCVN 4054-05 quy định với Vtt = 60 km/h và trong
điều kiện bán kính nhỏ nhất thông thường R min =250 m ứng với siêu cao i sc = 3%, thì

cần chiều dài đoạn nối L = 50 m là đủ.
- Vậy ta chọn chiều dài đoạn bố trí chuyển tiếp và nối siêu cao trong trường hợp
thơng thường là L =50m.
2.8. Bố trí siêu cao.

iSC

in

n

in

n

0%

Thơng thường chiều dài đoạn nối siêu cao bố trí bằng chiều dài đường cong
chuyển tiếp.

Đoạn nối siêu cao một nửa được bố trí trên đoạn thẳng, một nửa được bố trí trên
đoạn cong nếu như khơng có đường cong chuyển tiếp, nếu có đường cong chuyển tiếp
thì đoạn nối siêu cao bố trí trùng với đường cong chuyển tiếp.
Trên đoạn nối siêu cao mặt cắt ngang hai mái được chuyển thành mặt cắt ngang có
độ dốc siêu cao, trước khi nâng cần phải nâng các bộ phận bên ngoài phần xe chạy.
Cụ thể là lề đường sẽ được nâng lên với độ dốc bằng độ dốc của phần xe chạy (ở
phía lưng đường cong, cách vị trí nâng siêu cao 10 m) sau đó thực hiện nâng siêu cao
bằng cách :
- Quay quanh mép trong của phần xe chạy.
- Quay quanh tim đường .

Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta chọn
để áp dụng.
2.9. Xác định độ mở rộng mặt đường trong đường cong
Sơ đồ mở rộng mặt đường trong đường cong:

SVTH:

- MSSV:

20


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Khi
xe chạy trên đường
cong,
trục
sau cố định ln ln hướng
tâm, cịn bánh trước hợp với trục xe 1 góc nên xe yêu cầu một chiều rộng lớn hơn trên
đường thẳng. Chỉ những đường cong có bán kính ≤ 250m mới phải bố trí đoạn nối mở
rộng.
L2 0,05V

R
Độ mở rộng của 1 làn xe : e1 = 2 R

Vậy độ mở rộng của phần xe chạy có 2 làn xe gồm có e1 và e2


L2 0,1V

R
E = e1 + e2 = R
Trong đó:
L : Chiều dài khung xe (là chiều dài từ trục sau xe đến giảm xóc đằng trước) L=
6m
V : Vận tốc xe chạy ( km/h )
R : Bán kính đường cong.
Tùy trường hợp cụ thể mà ta sẽ tính e tương ứng với từng giá trị R và vận tốc của
tuyến.
Theo bảng 12 TCVN 4054-05 ứng với dịng xe tải ta có độ mở rộng
R (m)

E (m)
Tính tốn

Tiêu chuẩn

130

0.73

0.7

175

0.66


0.7

200

0.6

0.6

225

0.56

0.6

250

0.52

0.6

Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp.
Khi khơng có hai yếu tố này, đoạn nối mở rộng được cấu tạo.

SVTH:

- MSSV:

21



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

Một nửa nằm trên đường thẳng và một nửa nằm trên đường cong trên đoạn nối, mở
rộng đều (tuyến tính). Mở rộng 1 m trên chiều dài tối thiểu 10 m.
Trên đoạn nối, mở rộng đều ( tuyến tính ). Mở rộng 1m trên chiều dài tối thiểu
10m
2.10. Tính nối tiếp các đường cong
 Trường hợp hai đường cong cùng chiều
Hai đường cong cùng chiều nằm kề nhau có thể nối trực tiếp với nhau hoặc giữa
chúng có một đoạn chêm m, tùy theo từng trường hợp cụ thể:
+ Khi hai đường cong cùng chiều nằm kề nhau có bán kính lớn, có cùng độ dốc
siêu cao hoặc khơng có bố trí siêu cao thì có thể nối trực tiếp với nhau. Lúc này ta có
đường cong ghép và điều kiện để ghép là: R1/ R2  1.5
+ Khi hai đường cong có siêu cao thì đoạn chêm phải đủ dài để bố trí hai nữa
đường cong chuyển tiếp hoặc hai nữa đoạn nối siêu cao.
m 
L1, L2: Chiều dài đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nối siêu cao của đường cong
1 và đường cong 2.
Nếu m < thì tốt nhất là thay đổi R để hai đường cong tiếp giáp nhau có cùng độ
dốc siêu cao và độ mở rộng theo đường cong có giá trị lớn hơn.
Nếu địa hình khơng cho phép có đường cong ghép mà cần phải giữ đoạn chêm
ngắn thì bố trí độ dốc ngang một mái trên đoạn chêm đó theo giá trị lớn hơn.
Nếu m  thì đoạn thẳng còn lại nếu đủ dài lớn hơn hoặc bằng 20÷25m thì bố trí
đoạn đó hai mái. Nếu khơng đủ dài thì bố trí một mái.

 Trường hợp hai đường cong ngược chiều
+ Nếu hai đường cong ngược chiều nằm kề nhau có bán kính lớn và khơng cần
làm siêu cao thì cũng có thể nối trực tiếp với nhau.

+ Nếu hai đường cong ngược chiều nằm kề nhau có bố trí siêu cao thì chiều dài
đoạn chêm m phải đủ để bố trí đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nối siêu cao.
m
Tính cho trường hợp bất lợi nhất là 2 đường cong ngược chiều:
L1 = L2 = max(Lct ;Lnsc)
Chọn giá trị m phụ thuộc vào Lct, Lsc tính được.
SVTH:

- MSSV:

22


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

2

m

Đ1

L/2

Đ2

L/2

o1

2.11. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm, xóa bỏ chướng ngại vật( phương
pháp đồ giải và giải tích)
Khi xe chạy vào đường cong nằm, nhất là đường cong có bán kính nhỏ, nhiều
trường hợp có chướng ngại vật nằm phía bụng đường cong gây cản trở cho tầm nhìn
như mái ta luy, cây cối trên đường. Tầm nhìn trong đường cong được kiểm tra đối với
xe chạy trong làn phía bụng đường cong với giả thiết mắt người lái xe cách mép đường
1.5m và ở độ cao cách mặt đường 1.0m.
Gọi Zo là khoảng cách từ mắt người lái xe đến chướng ngại vật.
Z là khoảng cách từ mắt người lái xe đến ranh giới chướng ngại vật cần phá
bỏ.
Sơ đồ tính tốn tầm nhìn trên đường cong
Zo
A

Z
B

S
Phạ
m vi giả
i tỏ
a
Z
Zo
1.2m

1.5m

Có hai phương pháp xác định phạm vi phá bỏ của chướng ngại vật


 Phương pháp đồ giải:
Trên quỹ đạo xe chạy xác định
điểm đầu và điểm cuối của những
đường cong có chiều dài dây cung
bằng cự ly tầm nhìn, ta lấy tầm nhìn
hai chiều S2(sở dĩ ta khơng lấy tầm
nhìn vượt xe S4 là vì khơng cho vượt
xe ở những chổ đường cong). Nối
chúng lại bằng những đường thẳng
gọi là các tia nhìn vẽ đường bao các
tia nhìn xác định được phạm vi phá
bỏ.

SVTH:

- MSSV:

4
3

1'
z

2'
3'

2
Đườ
ng giớ
i hạn nhìn

Quỹđạo xe chạy

1

4'

1,5m

Hình 2.7 Xá
c định phạm vi phábỏchướ
ng ngại vậ
t
23
theo phươngphá
p đồgiả
i


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

 Phương pháp giải tích (ta dùng phương pháp này):
Xảy ra hai trường hợp:
+ Chiều dài tầm nhìn nhỏ hơn cung đường trịn (S  K)

Z=

với


Trong đó:
R: bán kính đường cong nằm
S : chiều dài tầm nhìn.
+ Chiều dài tầm nhìn lớn hơn chiều dài đường cong (S2 > K).

K
Z1

2

Z2

S
R



Khi đó phần phá bỏ là: Z = Z1 + Z2.
Z1=
Z2 =
Trong đó:
 : góc ngoặt của đường cong trịn.
R : Bán kính đường cong.
SVTH:

- MSSV:

24



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG OTO

GVHD:

S : chiều dài tầm nhìn xe chạy lấy theo sơ đồ 2.
Trị số Z có thể tính gần đúng theo cơng thức sau:
Trong đó:
S2: chiều dài tầm nhìn xe chạy ngược chiều:
R: bán kính quỹ đạo của ơtơ lấy bằng bán kính đường trịn.
Nếu chiều dài tầm nhìn xe chạy lấy theo sơ đồ 2, S = 150m, và bán kính quỹ
đạo của ơtơ lấy bằng bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường R=250m, thì
phạm vi phá bỏ Z tính như sau:
Đườ
ng trò
n

z0

Z
S

2.12. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng
Khi hai đoạn tuyến cùng một đỉnh trên trắc dọc có độ dốc dọc khác nhau sẽ tạo
một góc gãy. Để cho xe chạy êm thuận an toàn và đảm bảo tầm nhìn cho người lái xe
thì tại các góc gãy cần thiết kế đường cong đứng. Có hai loại đường cong đứng:
- Đường cong đứng lồi.
- Đường cong đứng lõm.
 Bán kính đường cong đứng lồi
Bán kính tối thiểu của đường đứng lồi được xác định từ điều kiện đảm bảo tầm
nhìn của người lái xe trên đường. Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu được xác

định theo cơng thức:
Trong đó:
L: Chiều dài phải nhìn thấy
d1: Chiều cao của mắt người láiL xe trên mặt đường.
L
L
d2: Chiều cao của chướng
ngại
vật
phải
nhìn thấy.
d A 2
B1 d
C
2 sau:
Các yếu tố trên được1biểu diễn qua sơ đồ
i
2
R
i
1
O

SVTH:

- MSSV:

25



×