Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.2 KB, 65 trang )

Lời nói đầu
Với nền kinh tế Việt Nam cũng nh nền kinh tế các nớc trên thế
giới, doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) đang ngày càng khẳng định
vai trò quan trọng cđa m×nh trong nỊn kinh tÕ - x· héi. Theo thống kê,
đội ngũ này chiếm tới 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nớc, đóng
góp 30% GDP và thu hút đợc một lực lợng lao động đáng kể, tạo nhiều
việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những tiềm
năng trong dân chúng. Tuy nhiên, các DNVVN vẫn phải đối mặt với
nhiều khó khăn, vớng mắc cần giải quyết. Một trong những khó khăn
lớn nhất đó là vốn.
Để thành lập và đi vào sản xuất kinh doanh các DN nói chung,
DNVVN nói riêng cần có một lợng vốn nhất định. Nguồn vốn này có
thể đợc hình thành bằng nhiều cách, nh: huy động nguồn vốn nhàn rỗi
của bạn bè, của gia đình. Nhng có một nguồn vốn mà bất cứ một DN
nào cũng muốn tiếp cận, đó là vốn vay của các NHTM. Các NHTM có
thể cung cấp cho các DN một lợng vốn lớn, rẻ và quan trọng là họ có
thể đáp ứng ngay khi các DN có nhu cầu và có đủ điều kiện cho vay
Các NHTM có vai trò hêt sức quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về
vốn của các DNVVN. Nhng bên cạnh việc ngân hàng cho các DN vay
ngày càng tăng là việc nâng cao chất lợng của các khoản vay để công
tác tín dụng tại ngân hàng ngày một hiệu quả.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của tín dụng đối với các
DNVVN và sau một thời gian thực tập, khảo sát thực tế tình hình cho
vay của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội,
em đà mạnh dạn chọn đề tài cho chuyên đề của mình là Nâng cao
chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội .
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Tìm hiểu Thế nào là chất lợng tín dụng và những nhân tố ảnh hởng
đến chất lợng tín dụng của NHTM và đặc biệt là Chất lợng tín dụng
khi cho vay đối với DNVVN.


- Tìm hiểu thực trạng chất lợng tín dụng của DNVVN tại ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lợng tín dụng tại ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.
1


* Phơng pháp nghiên cứu:
- Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và đặc biệt sử
dụng nhiều lý luận và chính sách Marketing, quản trị trong Ngân hàng
để rút ra kết luận và những đề xuất chủ yếu.
* Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ của NHTM
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNVVN tại
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các
DNVVN tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam
Hà Nội.

Chơng I: Chất lợng tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thơng mại
1.1- Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Một loại hình
doanh nghiệp quan trọng
1.1.1- Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc gần đây đà khẳng định: Phát triển
doanh nghiệp võa vµ nhá (DNVVN) lµ mét nhiƯm vơ quan träng trong
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc. Nhà nớc ta khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho

DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo vốn có, nâng cao năng lực
quản lý, phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các
mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh
2


doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tạo việc làm và nâng cao
đời sống cho ngời lao động.
Trên thế giới có rất nhiều quan điểm cũng nh tiêu thức khác nhau dể định
nghĩa và phân biệt DNVVN với các loại hình doanh nghiệp khác. Trong đó có
hai tiêu thức đợc sử dụng phổ biến nhất là: tổng số vốn sản xuất kinh doanh và
số lợng lao động của doanh nghiệp (DN).
Đối với Việt Nam, văn bản đầu tiên đa ra tiêu chí xác định DNVVN là
công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/06/1998. Theo đó, DNVVN đợc
tạm thời quy định là Những DN có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao
động trung bình hàng năm dới 200 ngời. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nớc, các DN mới ra đời ngày một nhiều, có không ít
DN có số vốn vợt quá 5 tỷ đồng nhng vẫn cha đủ mạnh để đợc coi là một DN
lớn. Để đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tế, ngày 23/11/2003, Chính phủ đà ban
hành Nghị định 90/NĐ-CP đa ra tiêu chí mới để xác định DNVVN của Việt
Nam. Theo Nghị đinh:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đÃ
đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không
quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá
300 ngời.
Vì tình hình kinh tế của mỗi địa phơng là khác nhau nên trong khi
phân loại các DN có thể áp dụng cả hai chỉ tiêu hoặc chỉ sử dụng một
trong hai chỉ tiêu vốn và số lợng lao động để xếp loại và có những định
hớng cũng nh các chính sách hỗ trợ.
1.1.2- Đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam

Theo số liệu của Chi cục Thống kê TP Hà Nội, đến hết năm 2001,
về mặt số lợng các DNVVN trên địa bàn chiếm tuyệt đại đa số trong
tổng số DN của thủ đô(Số DN có dới 500 lao động chiếm 96%, sè DN
cã vèn díi 10 tû ®ång chiÕm 85%). Phần lớn các DNVVN nằm trong
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
thơng mại(khoảng 50%) và công nghiệp(khoảng 22-24%) tiếp theo là
xây dựng, kinh doanh khách sạn nhà hàngVới số lVới số l ợng đông đảo nh
trên, các DNVVN có một số đặc ®iĨm nỉi bËt nh sau:
a, Chđ doanh nghiƯp cã tr×nh độ ch a cao nên khả năng quản lý, điều
hành hoạt động sản xuất, kinh doanh thấp.
Theo số liệu thống kê, chủ các DNVVN thờng chỉ có trình độ học
vấn dới đại học, rất hiếm ngời học đại học hoặc trên đại học vì vậy
3


những kiến thức về thị trờng cũng nh hiểu biết về các quy luật kinh tế,
các quy định của pháp luật còn nhiều hạn chế. Do những hạn chế về
kiến thức nói trên mà các ông chủ này gặp rất nhiều khó khăn trong
việc lập kế hoạch sản xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hoá cũng nh nắm
bắt các công nghệ hiện đại và có kế hoạch lâu dài nhằm mang lại lợi
nhuận cho DN cũng nh sự phát triển ổn định cho nền kinh tế.
b, DNVVN có quy mô hoạt động nhỏ bé
Do nguồn vốn tự có ban đầu nhỏ bé lại thêm khó khăn trong việc
tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng cũng nh các tổ chức tín dụng nên
quy mô hoạt động của các DN này ngay từ đầu đà rất nhỏ bé, mang
tính tự phát. Hơn nữa, trong quá trình hoạt động, các DNVVN ít khi
tiếp cận đợc những khách hàng lớn và những nguồn vốn rẻ nên cơ hội
để mở rộng quy mô sản xuất là rất hiếm hoi. Vì vậy, muốn mở rộng
quy mô cho các DNVVN nhà nớc và đặc biệt là các NHTM có những
chính sách u đÃi đối với họ.

c, Sức cạnh tranh của các DNVVN thấp, chịu nhiều ảnh hởng của môi
trờng kinh doanh bên ngoài.
Do nguồn vốn có hạn, quy mô sản xuất nhỏ bé, công nghệ lạc hậu
nên các sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh thấp hơn so với sản phẩm
của các DN lớn, doanh nghiệp quốc doanh và đặc biệt là các doanh
nghiệp liên doanh với nớc ngoài. Thêm nữa, do sức cạnh tranh thấp nên
các DNVVN ít có khả năng chống lại những biến động lớn của thị trờng, và thờng thì các DN này hay gặp rủi ro khi có những biến động bất
lợi của thị trờng.
1.1.3- Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế
1.1.3.1- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động
Mục đích chính của các nhà doanh nghiệp là lợi ích kinh tế mà họ
thu đợc. Nhng vô hình chung, sự ra đời của các DN lại giải quyết vấn
đề việc làm cho không ít ngời lao động. ở Việt Nam hàng năm có
khoảng 16 triệu ngời đến độ tuổi lao động, ngoài ra còn một số lợng lớn
những ngời bán thất nghiệp ở nông thôn và thành thị. Với nhu cầu về
việc làm lớn nh vậy, chỉ các DN lớn hay các DNNN không thể đáp ứng
nổi. Các DNVVN ra đời đà phần nào giảm bớt gánh nặng thất nghiệp
cho xà hội. Vì hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên các DN này có thể
sử dụng ngời lao động ở mọi trình độ, vì vậy những ngời có trình độ
chuyên môn không cao vẫn có thể tìm đợc việc làm thích hợp với khả
4


năng của mình. Theo số liệu của bộ lao động thơng binh và xà hội, tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị đà giảm từ 13% năm 1989 xuống còn
6,2% năm 1994 và hàng năm có khoảng gần 1 triệu lao động tìm đợc
việc làm trong các DNVVN.
1.1.3.2- Góp phần to lớn vào tốc độ tăng trởng kinh tế
Từ khi ra đời các DNVVN đà khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực kinh tế tiềm ẩn trong dân c, hoạt động của các DNVVN thực sự đà góp

một phần không nhỏ vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế. Theo số
liệu thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t, mỗi năm các DNVVN Việt Nam tạo ra
khoảng 25-26% GDP của cả nớc, 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, 64%
tổng khối lợng luân chuyển hàng hoá. Bên cạnh đó, các DNVVN còn giữ một
vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển những làng nghề truyền
thống nhằm giữ đợc những nét văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhËp vµo
nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi.
1.1.3.3- Sù có mặt của các DNVVN làm tăng tính năng động, đa
dạng cho nền kinh tế
Với đặc trng về nguồn vốn và quy mô hoạt động, các DNVVN có khả
năng nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, chuyển hớng sản xuất và
đổi mới công nghệVới số lcho phù hợp với sự biến động của môi tr ờng kinh doanh.
Nh vậy, vô hình chung các DNVVN đà làm cho nền kinh tế trở nên năng động
hơn. Thực tế cho thấy, tốc độ gia tăng các DNVVN lớn hơn rất nhiều so với
các DN lớn và đơng nhiên khi có càng nhiều doanh nghiệp ra đời thì tính cạnh
tranh của thị trờng càng đợc tăng lên. Một thị trờng có tính cạnh tranh cao sẽ
thúc đẩy các DN tự hoàn thiện và nâng cao vị thế của mình. Và với vai trò là
các đơn vị vệ tinh cho các DN lớn, DN quốc doanh các DNVVN cũng góp
phần không nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với định hớng phát triển của từng giai đoạn.
1.1.3.4- DNVVN phát triển góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nớc
Đóng thuế là trách nhiệm của mọi công dân, mọi tổ chức, và nh
chúng ta đà biết thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nớc. Đây
chính là nguồn chi trả cho lợi ích chung của xà hội. Do đó, sản xuất
kinh doanh phát triển tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Trong
những năm vừa qua, do có sự quan tâm tạo diều kiện của nhà nớc và với
khả năng sáng tạo của mình các DNVVN đà từng bớc khẳng định vị trí
của mình. Hàng năm khu vực này đà đóng góp trên 30% ngân sách nhà
5



nớc, góp phần giảm sự mất cân đối của cán cân ngân sách, phát huy vai
trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
1.1.4- Nhu cầu về vốn của các DNVVN
Vốn có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh. Ngay từ khi mới thành lập một doanh nghiệp, một công ty hay
bất kỳ một loại hình kinh tế nào khác cũng cần phải có một số vốn nhất
định. Trong mọi DN, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và
nợ.Vốn chủ sở hữu của DN bao gồm vốn góp ban đầu, nguồn vốn từ lợi
nhuận không chia và phát hành cổ phiếu. Nguồn vốn còn lại đợc hình
thành từ các khoản vay ngân hàng , phát hành trái phiếu công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tình trạng thừa thiếu vốn
luôn là điều không thể tránh khỏi đối với một doanh nghiệp. Để giải
quyết sự thiếu hụt vốn, trớc hết, bản thân doanh nghiệp huy động vốn
trên thị trờng thông qua con đờng phát hành cổ phiếu, trái phiếu đòi hỏi
doanh nghiệp phải có qui mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và
có uy tín trên thị trờng, hơn nữa phải có một thị trờng vốn hoàn chỉnh
với một hệ thống tổ chức tài chính trung gian đủ mạnh có khả năng
đảm đơng việc bảo lÃnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu của công ty và
nó còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ dân trí thói quen kinh doanh và
sự sôi động của thị trờng thứ cấp.
ở nớc ta hiện nay, phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty ra ngoài
thị trờng vẫn là một cái gì đó cha đợc nhiều ngời biết đến, việc phát
hành cổ phiÕu míi chØ dõng l¹i trong néi bé mét sè công ty cổ phần.
Mặc dù thị trờng chứng khoán Việt Nam đà hình thành nhng hoạt động
còn mang tính hình thức, cha thu hút đợc đông đảo các công ty tham
gia, và quan trọng hơn nhất là hệ thống văn bản pháp luật về vấn đề này
còn cha hoàn chỉnh, gây khó khăn cho các đơn vị muốn tham gia niêm
yết. Vì những lý do nói trên mà việc huy động vốn qua phát hành cổ
phiếu là rất khó đối với các DN Việt Nam nói chung, DNVVN nói
riêng.

Chính vì lẽ đó, đối với các DNVVN tín dụng Ngân hàng luôn đợc
coi là một điểm tựa vững chắc về vốn.

6


1.2- Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ
1.2.1- Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Trong cuộc sống cã nhiỊu h×nh thøc quan hƯ tÝn dơng, nh: TÝn
dơng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc, tín dụng tiêu
dùng, tín dụng quốc tếVới số lTrong đó, tín dụng ngân hàng là hình thức tín
dụng phổ biến và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế. Đồng
thời, nó cũng giữ vị trí chủ chốt trong hoạt động của mỗi ngân hàng.
Chúng ta có thể nói: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng - một tổ chøc chuyªn kinh
doanh trªn lÜnh vùc tiỊn tƯ- víi mét bên là các tổ chức, cá nhân trong
xà hội, trong đó ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay
Nói đến tín dụng ngân hàng ta vẫn cho rằng nó bao gồm cả hoạt
động đi vay và hoạt động cho vay của ngân hàng .Tuy nhiên, trên
thực tế, do tính chất phức tạp của hoạt động ngân hàng mà các nhà
quản lý đà tách riêng hoạt động nhận tiền gửi và hoạt động cho vay, do
hai bộ phận chuyên môn độc lập nhau đảm nhận: bộ phận Nguồn vốn
và bộ phận Tín dụng. Hoạt động nhận tiền gửi không đợc gọi là hoạt
động tín dụng mà là hoạt động huy động vốn do bộ phận Nguồn vốn
thực hiện. Bộ phận tín dụng chuyên làm nhiệm vụ cho vay. Nh vậy định
nghĩa: "Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mợn bằng tiền tệ, trong
đó ngân hàng là ngời cho vay, còn ngời đi vay là các tổ chức, cá
nhân trong xà hội, trên nguyên tắc ngời đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn
lÃi vào một thời điểm xác định trong tơng lai nh hai bên đà thoả

thuận" sẽ phù hợp với hoạt động thực tế của các ngân hàng .
1.2.2- Bản chất của tín dụng ngân hàng
Bản chất của tín dụng ngân hàng là sự vận động của vốn tiền tệ
thông qua các ngân hàng. Ngân hàng bằng các nghiệp vụ và các hình
thức huy động vốn khác nhau huy động lợng tiền nhàn rỗi trong lu
thông, tạo thành nguồn vốn lớn. Đồng thời, ngân hàng sử dụng chính
nguồn vốn này để đem cho vay với lÃi suất lớn hơn lÃi suất tiền gửi. Là
trung gian nên ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn
hay nói cách khác việc sử dụng nguồn vốn trong các doanh nghiệp nói
riêng và trong nền kinh tế nói chung đợc ngân hàng điều hoà sao cho
phù hợp và đạt hiệu quả cao. Nh vậy, ngân hàng bằng hoạt động của
7


mình đà góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong xà hội,
thông qua chức năng tạo tiền ngân hàng có thể nhận nguồn tiền gửi
tăng trởng theo bội số tạo tiền. Qua đó, ngân hàng sẽ đợc hởng phần
chênh lệch giữa lÃi suất cho vay và lÃi suất huy động.
1.2.3- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
1.2.3.1- Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lý
cho DNVVN
Nguồn vốn của một DN luôn bao gồm hai phần: Vốn tự có và vốn
vay. Sự kết hợp nhất định giữa hai nguồn nµy chØ ra chi phÝ vèn tèi u
cho doanh nghiƯp. Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn
tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa
hoá giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ
nhất. Cơ cấu vốn tối u cần đạt đợc sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận.
Nếu tỷ lệ vốn của chủ lớn thì mức độ rủi ro của DN thấp nhng kéo theo
mức lợi nhuận thu đợc cũng thấp do vốn chủ sở hữu thờng là nhỏ bé
trong khi nhu cầu vốn của DN là rất lớn, vì vậy để đáp ứng đợc nhu cầu

của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh mong muốn tăng nguồn lợi
thu đợc, các DN phải tiếp cận với nguồn vốn vay.
Nhng nếu vốn vay quá lớn thì chi phí vốn sẽ tăng, kéo theo giá
thành tăng và đơng nhiên lợi nhuận thu đợc sẽ giảm, đồng thời khả
năng thanh toán của DN giảm, rủi ro dẫn tới nguy cơ phá sản tăng. Do
đó, tỷ lệ vốn vay càng lớn, doanh nghiệp càng phải chịu sự kiểm soát
sát sao và các điều kiện vay vốn chặt chẽ của ngân hàng. Vì thế các
ngân hàng và các DN phải cân nhắc trong việc quyết định tỷ trọng giữa
vốn vay và vốn chủ trong cơ cấu vốn sao cho hợp lý để vừa đáp ứng đợc
nhu cầu về vốn, vừa đảm bảo đợc nguồn thu và mang lại sự an toàn cho
hoạt động kinh doanh.
1.2.3.2- Tín dụng ngân hàng tác động vào xu thế chuyển dịch cơ cấu
sản xuất của DNVVN
Nhà nớc ta đang có chủ trơng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh
tế theo hớng nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong tổng
thu nhập quốc nội. Nh vậy các DN hoạt động trong các lĩnh vực nÃy sẽ
đợc hởng sự u đÃi khi muốn quan hệ với các NHTM. Cụ thể nh khi
muốn lập hồ sơ vay vốn, các DN này đợc sự ủng hộ của chính quyền
địa phơng nên thủ tục giấy tờ đợc giải quyết nhanh chóng, vỊ phÝa ng©n
8


hàng sẽ có những chính sách u đÃi về lÃi suất, về xét duyệt hạn mức tín
dụng, điều kiện cho vay cũng dễ dàng hơn các DN khácVới số l
1.2.3.3- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho DNVVN mở rộng sản
xuất
Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc
huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho
các thành phần kinh tế nói chung và DNVVN nói riêng. Để đảm bảo
cho các DNVVN không chỉ duy trì sản xuất mà còn mở rộng tái sản

xuất, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn cho DN không chỉ với các khoản
vay ngắn hạn mà còn có trung và dài hạn. Muốn mở rộng sản xuất kinh
doanh, ngoài thị trờng tiềm năng trong nớc các DN còn phải chú trọng
tới thị trờng nớc ngoài. Tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo
lÃnh, tài trợ cho nghiệp vụ xuất nhập khẩu giúp cho DN đạt đợc mục
đích này. Nói chung với các nghiệp vụ của mình ngân hàng đà giúp các
DN nói chung và DNVVN nói riêng mở rộng đợc thị phần của mình,
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.3.4- Tín dụng ngân hàng giúp các DNVVN sử dụng đồng vốn tiết
kiệm và có hiệu quả
Nhằm giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của mình, các ngân hàng
không chỉ tiến hành thẩm đinh, phân tích rồi giải ngân mà còn có nhiều
biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của DN và tình hình
sử dụng vốn vay của họ. Do đó, không chỉ thu hồi vốn là đủ mà các DN
còn phải tìm kiếm các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm,
tăng nhanh vòng quay của vốn đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lÃi
suất của ngân hàng thì DN mới trả đợc nợ và kinh doanh có lÃi.
Hơn nữa, bằng việc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, giám
sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của DN ngân hàng không
chỉ kiểm soát đợc đồng vốn của mình mà còn đa ra những t vấn, giúp
đỡ trong phạm vi cho phép giúp DN tháo gỡ khó khăn trớc mắt và gây
dựng đợc mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng.
1.2.4- Các hình thức tín dụng ngân hàng
Có nhiều tiêu thức để có thể phân loại các hình thức tín dụng ngân
hàng, tuy nhiên dới đây chúng ta chỉ đề cập đến mấy tiêu thức chính
nh sau:
1.2.4.1- Phân loại theo mục đích vay vốn
Dựa vào căn cứ này cho vay thờng đợc chia ra làm các lo¹i:
9



- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm
và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh
vực công nghiệp, thơng mại và dich vụ.
- Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn ®Ĩ bỉ
sung vèn lu ®éng cho c¸c doanh nghiƯp trong lĩnh vực công
nghiệp, thơng mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản
xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia
súcVới số l
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân
hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo
hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác.
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
nh mua sắm các vât dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang
trải các chi phí thông thờng của đời sống thông qua phát hành thẻ
tín dụng.
1.2.4.2- Phân loại theo thời hạn cho vay
Theo căn cứ này cho vay đợc chia làm 3 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và đợc sủ dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh
nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân
- Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5
năm.Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm
tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng
sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và
thời gian thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra nguồn vốn trung hạn này
còn đợc các doanh nghiệp dùng để đổi mới sản phẩm
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời
gian tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trờng hợp cá biệt có

thể lên tới 40 năm. Tín dụng dài hạn đợc cung cấp để đáp ứng các
nhu cầu về xây dựng cơ bản.
1.2.4.3- Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo căn cứ này, cho vay đợc chia làm hai loại chính, đó là:
- Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc sự bảo lÃnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa
vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng
10


tốt, có khả năng tài chính mạnh ngân hàng có thể cung cấp tín
dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một
nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm
nh thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phảI có sự bảo lÃnh của ngời thứ
ba.
Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng
khi vay vốn đồi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ
pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho
nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
Trong những năm 90 các ngân hàng chỉ đợc phép cho vay có bảo
đảm trừ các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu qủ và cho
vay hộ nông dân, từ 5 triệu đồng trở xuống. Ngày 29/12/1999
Chính phủ đà ban hành Nghị định số 178/1999/ NĐ-CP về bảo
đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng ; theo đó mà việc cho vay
không bảo đảm đợc mở rộng hơn so với trớc đây, cho phép các tổ
chức tín dụng đợc lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo
đảm, tuy nhiên khách hàng vay không bảo đảm phải hội tụ đầy đủ
những diều kiện sau đây:
+ Có tín nhiƯm ®èi víi tỉ chøc cho vay trong viƯc sư dụng vốn

vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lÃi
+ Có dự án đầu t, hoặ phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả
thi có khả năng hoàn trả nợ; hoặc có dự án phơng án phục vụ đới
sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật
+ Có khả năng tài chính để thực hịên nghĩa vụ trả nợ
+ Cam kết thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tài chính theo yêu
cầu của tổ chức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam
kết trong trờng hợp đồng tín dụng; cam kết trả nợ trớc hạn nếu
không thục hiện đợc các biện phấp bảo đảm bằng tài sản
Mức vay tối đa không bảo đảm của mỗi loại hình tổ chức tín dụng
do Ngân hàng Nhà nớc quy định trong mỗi thời kỳ.

1.2.4.4- Phân loại theo phơng pháp hoàn trả
Cho vay của ngân hàng đợc chia làm hai loại:
- Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả
nợ cụ thể theo hợp đồng. Cho vay có thời hạn bao gồm các loại sau:
11


Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả
góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lÃI
theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay
bất động sản nhà ở thơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với
những ngời kinh doanh nhỏ(cho vay chợ), cho vay để mua sắm thiềt
bị.
Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ(hay còn gọi là phi trả góp) là
loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đà thoả thuận.
Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kỳ hạn nợ cụ thể,
mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngời đi vay.
Hoặc cho vay này đợc áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.

Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng có thể trả nợ trớc hạn
nhng ngân hàng vẫn có quyền thu lÃi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợp
đồng, trừ trờng hợp có những thoả thuận khác.
- Cho vay không có thời hạn: Đối với loại cho vay không có thời
hạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ
bất kỳ lúc nào, nhng phải báo trớc một thời gian hợp lý, thời gian
này có thể đợc thoả thuận trong hợp đồng.
1.2.4.5- Phân loại theo xuất xứ tín dụng
Dựa vào căn cứ này, cho vay đợc chia làm hai loại:
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu,
đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc
mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đà phat sinh và còn trong thời hạn
thanh toán. Các NHTM cho vay gián tiếp theo các loại sau:
Chiết khấu thơng mại(discount): Ngời hởng thụ hối phiếu hoặc lệnh
phiếu còn trong thời hạn thanh toán có thể nhợng lại cho ngân hàng.
Trong trờng hợp này ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tiền
bằng mệnh giá trừ đi lÃi suất chiết khấu và hoa hồng phí. Khi các chứng
từ này đến hạn thanh toán ngời thụ lệnh hối phiếu hoặc ngời phát hành
lệnh phiếu có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng. Cần lu ý, trong
nghiệp vụ chiết khấu thơng mại ngời đợc cấp tín dụng và ngời chịu
trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng là hai ngời khác nhau.
Mua các phiếu bán hàng(dealer paper) tiêu dùng và máy móc nông
nghiệp trả góp.
Do sự tác động của phơng thức tiêu thụ hàng hoá gắn phơng pháp tiếp
thị mới đà thúc đẩy các NHTM đa vào áp dụng loại cho vay gián tiÕp.
12


Trong điều kiện hiện nay các DN thơng mại đang tìm mọi biện pháp đÃ

cạnh tranh trong việc tiêu thụ hàng hoá, trong đó bán chịu hàn hoá đợc
coi là biện pháp để mở rộng tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả nhất. Tuy
nhiên nguồn vốn của các DN có hạn, vì vậy cần phải có nguồn tài trợ
của ngân hàng thông qua nhợng lại các phiếu bán hàng trả góp.
Một số điểm cần lu ý trong việc thực hiện cho vay gián tiếp:
Trớc khi thực hiện hợp đồng mua lại các phiếu bán hàng trả góp,
ngân hàng phải thoả thuận với ngời bán các điều kiện bắt buộc khi thực
hiện việc bán hàn trả góp và ngân hàng chỉ mua những hồ sơ bán hàng
theo đúng các điều kiện đà thoả thuận.
Ngân hàng phải giữ lại từ 10% - 30% so với số tiền phải thanh toán
cho ngời bán và sẽ hoàn lại cho ngời bán khi ngời mua thanh toán hết
nợ. Quy định này là cần thiết để nâng cao trách nhiệm của ngời bán
trong việc giám định các hồ sơ bán chịu.
Hợp đồng mua lại các phiếu bán hàng trả góp là các hợp đồng đợc
phép truy đòi, có nghĩa là khi ngời mua không thanh toán đợc nợ thì
ngời bán có trách nhiệm phải thanh toán cho ngân hàng.
Phần lớn lÃi thu đợc từ khoản tín dụng này ngân hàng đợc hởng và
chỉ dành cho ngời bán một mức hoa hồng nhất định.
Nghiệp vụ thanh tín(nghiệp vụ factoring): là nghiệp vụ mua các
khoản nợ thơng mại(các khoản phải thu), trong đó bên mua(factor)
nhận việc thu nợ và chấp nhận rủi ro tín dụng. Factoring, thực chất là
hình thức tài trợ vốn lu động cho các DN
1.3- Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với các
DNVVN
1.3.1- Khái niệm chất lợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
Tín dụng là hoạt động truyền thống và là tiền thân của hoạt động ngân
hàng. Đó là hoạt động mang lại những nguồn thu chính cho các NHTM, tuy
nhiên theo những số liệu thống kê đây là lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro nhất
trng hoạt động của các NHTM. Vậy để đánh giá đợc hoạt động tín dụng của
một ngân hàng có hiệu quả hay không chúng ta phải tìm hiểu thế nào là chất lợng của hoạt động tín dụng đó. Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa:

Đồng vốn của ngân hàng cho các doanh nghiệp vay phù hợp với khả năng của
ngân hàng, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của địa phơng, và quan
trọng là với đồng vốn đó các DN sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh cã hiÖu
13


quả, thu đợc lợi nhuận và hoàn trả vốn vay cho ngân hàng cả gốc và lÃi đung
thời hạn đà ký trong hợp đồng.
Nh vậy, "Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng yêu cầu
của khách hàng (ở đây là các DNvvN) về vốn vay phù hợp với định
hớng phát triển kinh tế của địa phơng cũng nh của nhà nớc, đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, và thoả mÃn đợc nhu cầu
về vốn của DN cũng nh tạo tâm lý thoải mái cho họ trong và sau khi
giao dịch với ngân hàng ".
Theo khái niệm nói trên, chúng ta có thể thấy một khoản vay đợc
coi là có chất lợng cao khi thoả mÃn cả ba đối tợng: ngân hàng, khách
hàng và nền kinh tế.
* Chất lợng tín dụng xét trên giác độ NHTM
Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, giới hạn tín dụng. Lợng tín
dụng mà ngân hàng cung cấp phải phù hợp với khả năng, thực lực của
bản thân ngân hàng và phải đảm bảo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng,
đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lÃi. Chất lợng hoạt động
tín dụng thể hiện qua các chỉ tiêu: lợi nhuận hợp lý và gia tăng, d nợ,
doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngày càng tăng trởng, tỷ lệ nợ quá
hạn đảm bảo đúng quy định và hợp lý, đảm bảo cơ cấu nguồn vốn giữa
ngắn, trung và dài hạn trong nền kinh tếngân hàng
Nh vậy, để có đợc chất lợng tín dụng tốt, các nhà ngân hàng phải
tiến hành phân tích, kiểm tra đánh giá kỹ lỡng mỗi khách hàng trớc khi
cho vay, phải tiếp cận với hoạt động các DN để có những cái nhìn đúng
đắn về tình hình sản xuất kinh doanh đang diễn ra tại các DN này, từ đó

đa ra hạn mức cho vay, phơng thức trả lÃi và các điều khoản liên quan
nhằm mang lại sự hài lòng cho khách hàng nhng cũng giảm thiểu rủi ro
cho đồng vốn.
* Chất lợng tín dụng xét trên giác độ nền kinh tế
Trong bất kỳ giai đoạn nào, sự vận động của nền kinh tế đều đi
theo định hớng phát triển của các chính sách mà Đảng và Nhà nớc đÃ
đề ra. Hoạt động ngân hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế, vì vậy, nó cũng phải nằm trong khuôn khổ những định hớng phát
triển chung. Nh vËy chóng ta cã thĨ thÊy: ChÊt lỵng tÝn dơng trên giác
độ nền kinh tế là sự đáp ứng các nhu cầu về vốn phù hợp với định hớng
phát triển kinh tế của từng vùng, địa phơng nhằm xây dựng cơ sở vật
chất, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho
ngời dân.
14


* Chất lợng tín dụng trên giác độ khách hàng
Tạo nên một khoản vay có chất lợng không chỉ cần có sự nỗ lực
của phía ngân hàng mà khách hàng lại là chủ thể quyết định phần lớn
vấn đề này. Sau quá trình phân tích, thẩm định kỹ lỡng, ngân hàng
quyết định cho vay, tiếp đó là ký hợp đồng, giải ngân. Nhng sau khi
nhận đợc tiền, khách hàng lại sử dụng số vốn đó vào một mục đích
khác không nh trong phơng án sản xuất. Nh vậy khả năng thu hồi vốn
của ngân hàng đà bị đe doạ bởi sự không trung thực của khách hàng.
Mặt khác, thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, ngân hàng
sẽ có sự am hiểu nhất định về nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp (Ngân
hàng nắm đợc quy luật mùa vụ, chu kỳ sản xuất Với số lcủa khách hàng). Từ
đó, ngân hàng sẽ có kế hoạch chuẩn bị về nguồn để phục vụ nhu cầu
của khách hàng. Vậy, chất lợng tín dụng trên giác độ một khách hàng
là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng với mức lÃi suất hợp lý,

thái độ phục vụ tận tình, thủ tục đơn giản, đảm bảo nguyên tắc an toàn
của tín dụng.
Sự khác nhau giữa chất lợng tín dụng của DNVVN với chất lợng tín dụng của DN lớn
Xét về khái niệm và những chỉ tiêu phản ánh cũng nh những yếu
tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng nói chung, chất lợng tín dụng của
DNVVN và DN lớn là không có gì khác nhau nhng trên thực tế chất lợng tín dụng của các DN lớn thờng cao hơn so với các DNVVN. Sở dĩ
nh vậy là vì các DN này thờng có lợng vốn tự có lớn, máy móc thiết bị
hiện đại và một thị trờng tiêu thụ hàng hoá rộng lớn, vì vậy khả năng trả
nợ của họ là rất cao vì nguồn thu của các DN này, đó là những thuận lợi
của các DN lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Còn trên giác
độ cácNHTM, các DN lớn thờng là các DNNN vì vậy mức độ tin cậy
là rất lớn, vì vậy chất lợng tín dụng đối với khu vực này thờng cao hơn
các DNVVN.
1.3.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng ngân hàng đối với
DNVVN
1.3.2.1- Các chỉ tiêu định tính
Chất lợng tín dụng đợc phản ánh qua khả năng cho vay và thu hồi
vốn của ngân hàng, tình hình sử dụng vốn đúng mục đích và khả
năng trả nợ vay của DN, sự phát triển của doanh nghiệp đó có phù hợp
với định hớng phát triển kinh tế của vùng, địa phơng hay kh«ng. Nh
15


vậy, ta có thể thấy đợc một vài chỉ tiêu định tính cơ bản nói lên chất lợng tín dụng của ngân hàng đối với các DNVVN
* Các chỉ tiêu của ngân hàng
- Trớc hết là việc chấp hành các bớc cụ thể trong quy trình tín
dụng, đây là việc làm cơ bản mà về nguyên tắc là không thể bỏ qua bất
kỳ một công đoạn nào. Nó là cơ sở pháp lý đảm bảo cho món vay đợc
an toàn, hiệu quả. Hiện nay, một quy trình tín dụng thờng gồm năm bớc
cơ bản: tiếp nhận và lập hồ sơ, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng,

giải ngân và cuối cùng là giám sát và thanh lý tín dụng.
- Kết cấu nguồn cho vay: một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đó là dàn trải rủi ro. Nh vậy chúng ta có thể
thấy cơ cÊu cđa ngn cho vay lµ rÊt quan träng trong việc hạn chế rủi
ro cho ngân hàng. Để thực hiện đợc yêu cầu này, một ngân hàng cần
phải đa dạng hoá các đối tợng khách hàng của mình, làm nh vậy ngân
hàng vừa tránh đợc rủi ro lại vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển của
một nền kinh tế đa dạng.
- Quy mô của hoạt động tín dụng: một ngân hàng không chỉ quan
hệ với các tổng cồn ty lớn mà quên đi thị trờng tiềm năng các DNVVN,
một ngân hàng có chất lợng tín dụng cao là phải có đợc một đội ngũ
khách hàng đông đảo, đa dạng, hơn thế nữa tỉ lệ d nợ trên một khách
hàng cũng nên không quá cao, vì nh vây sẽ dẫn đến tốc độ quay vòng
vốn của ngân hàng sẽ giảm, rủi ro tiềm ẩn cao.
* Các chỉ tiêu về phía khách hàng
- Một món vay có chất lợng cao chỉ khi khách hàng có ý muốn hợp
tác và là một khách hàng có chữ tín. Ngân hàng chỉ có thể đa ra quyết
định cho vay sau khi đà tiến hành các bớc phân tích, thẩm định tín
dụng. Tuy nhiên ngân hàng sẽ rất dễ bị đánh lừa bởi các báo cáo kết
quả kinh doanh giả nếu các khách hàng không trung thực, và nh vậy
khoản vay đà gặp rủi ro ngay từ khi giải ngân.
- Bằng những phơng án sản xuất kinh doanh hợp lý, khả năng về
tài chính đảm bảo, khách hàng sẽ đợc chấp nhận cho vay từ phía ngân
hàng. Nhng việc sử dụng vốn đúng mục đích mới là yếu tố quyết định
đến chất lợng của khoản vay. Một khoản vốn đợc sử dụng đúng mục
đích sẽ mang lại cho khách hàng chữ tín, ngân hàng sẽ có đợc một
khách hàng đáng tin cậy, và nh vậy quan hệ giữa khách hàng và ngân
hàng sẽ ngày một gắn bó.
* Về phía nhà nớc
16



Các hợp đồng tín dụng muốn đợc thành lập nhanh chóng chỉ khi
các giấy tờ, thủ tục của cơ quan có thẩm quyền, uỷ ban các cấp đợc giải
quyết kịp thêi. HiƯn nay ë níc ta, thđ tơc, giÊy tê còn rất rờm rà, mất
thời gian làm ảnh hởng tới tốc độ giải ngân, gây thiếu vốn, làm chậm
quá trình sản xuất kinh doanh của DN.
1.3.2.2- Các chỉ tiêu định lợng
a, Doanh số cho vay và doanh số thu nợ, d nỵ, kÕt cÊu d nỵ
- Doanh sè cho vay phản ánh lợng vốn mà Ngân hàng đà giải ngân
cho DN trong đầu t cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng công nghệ mới,
mở rộng sản xuất kinh doanh. Con số và tốc độ của doanh số cho vay
qua các năm phản ánh quy mô và xu hớng của hoạt động tín dụng là
mở rộng hay thu hẹp.
- Doanh số thu nợ phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đà thu hồi đợc
trong một thời kỳ.
- D nợ phản ánh lợng vốn mà khách hàng còn nợ ngân hàng tại một
thời điểm cụ thể.
- Kết cấu d nợ là tỷ lệ phần trăm các khoản mục d nợ chia theo kỳ
hạn khoản vay, thành phần kinh tế, các ngành kinh tế
Các chỉ tiêu về doanh số cho vay, d nợ tuy có nói lên khả năng của
ngân hàng trong hoạt động cho vay, tuy nhiên nó cha khẳng định đợc
chất lợng tín dụng của ngân hàng có phải là cao hay không, muốn
khẳng định đợc điều đó chúng ta phải thông qua các chỉ tiêu sẽ nói tới
dới đây.
b, HƯ sè sư dơng vèn vay
`
Tỉng d nỵ
HƯ sè sư dơng vèn vay = -----------------------------------Tỉng ngn vèn huy ®éng
- HƯ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn huy động trong

hoạt động cho vay của các NHTM. Hệ số này luôn nhỏ hơn 1. Hệ số sử
dụng vốn cao là một tín hiệu tốt đối với hoạt động tín dụng, nhng nếu
hệ số này tiến quá gần tới 1 thì ngân hàng cần đề phòng trờng hợp mất
khă năng thanh toán. Nếu hệ số sử dụng vốn thấp cần tăng trởng d nợ
hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ lÃi suất huy động hạn chế rủi ro
nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh.
c, Tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ
17


Công thức:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = --------------------- x 100 %
Tổng d nợ
Đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất về chất lợng tín dụng ngân hàng.
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao thì chứng tỏ ngân hàng đó hoạt động kém
hiệu quả, chất lợng tín dụng không cao. Ngợc lại nếu tỷ lệ nợ quá hạn
thấp chứng tỏ chất lợng tín dụng cao, rủi ro đối với ngân hàng thấp.
Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn thờng chia làm hai loại:
* Nguyên nhân thứ nhất: Nợ quá hạn do kỳ hạn trả nợ ngắn hơn
chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lý do nào đó cha thu đợc tiền
bán hàng nên đến kỳ hạn trả nợ khách hàng cha có tiền trả, ngân hàng
buộc phải chuyển khoản nợ đó sang nợ quá hạn, loại nợ quá hạn này
khả năng thu đợc nợ của ngân hàng cao.
* Nguyên nhân thứ hai: Nợ quá hạn do khách hàng vay vốn kinh
doanh thua lỗ, bị phá sản hoặc không còn khả năng trả nợ lúc này ngân
hàng phải chuyển các khoản nợ này sang nợ quá hạn chờ sử lý. Loại nợ
quá hạn này gọi là nợ khó đòi, khả năng thu hồi vốn là rất ít.
Nợ khó đòi
Tỷ lệ nợ khó đòi = --------------------Tổng d nợ

Các ngân hàng thơng mại thờng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý
giảm hoặc xoá nợ theo tình hình thực tế từng món vay để giảm tỷ lệ nợ
quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng d nợ chuyển sang nợ quá hạn
và tổng d nợ tại một thời điểm, thờng là ngày cuối quý hoặc ngày cuối
năm. Để giảm tỉ lệ nợ quá hạn các ngân hàng thơng mại thờng giảm giá
trị tuyệt đối nợ quá hạn nếu d nợ tín dụng tăng không đáng kể hoặc vừa
giảm nợ quá hạn vừa tăng tín dụng. Trờng hợp không thể giảm đợc nợ
quá hạn hoặc giảm không đáng kể, các ngân hàng thơng mại thờng tăng
tổng d nợ tín dụng, tức là tăng quy mô d nợ tín dụng. Theo thông lệ
quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% trên tổng d nợ có thể chấp nhận đợc.
Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của các ngân hàng này
càng cao.
d, Tốc độ quay vòng vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
18


Vòng quay vốn tín dụng = --------------------------D nợ bình quân
Chỉ tiêu này cho ta biết số lần vốn từ ngân hàng đến tay khách
hàng rồi quay lại đúng thời hạn trong một thời gian nhất định. Tốc độ
luân chuyển vốn cao chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng đà tham gia
nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN. Với số lợng vốn nhất định,
nhng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng không những
đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp mà còn thêm nguồn vốn để
tiếp tục đầu t cho các doanh nghiệp khác thực hiện phát triển sản xuất kinh
doanh. Vòng quay vốn tín dụng nhanh chứng tỏ tốc độ quay vòng vốn của các
DN vay vốn cao, các DN hoạt động có hiệu quả với đồng vốn vay của ngân
hàng.
1.3.3- Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng đối

với DNVVN
1.3.3.1- Các nhân tố chủ quan
a, Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là hệ thống các chỉ trơng, định hớng quy định
chi phối hoạt động tín dụng do Hội đồng quản trị các ngân hàng đa ra
nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các
hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của những quy định của
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Các ngân hàng lập ra chính sách tín dụng nhằm mục đích:
- Chính sách tín dụng xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt
động tín dụng. Đồng thời cũng thiết lập môi trờng nhằm giảm bớt rủi ro
trong hoạt động tín dụng.
- Chính sách tín dụng đợc đa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyết
định tín dụng đều khách quan, tuân thủ quy định của NHNNVN và phù
hợp thông lệ chung của quốc tế. Không một tổ chức, cá nhân nào đợc
can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cho vay và thu
nợ của các NHTM. Chính sách tín dụng xác định:
* Các đối tợng có thể vay vốn của ngân hàng
* Phơng thức quản lý các hoạt động tín dụng
* Các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp
* Những ràng buộc về tài chính
* Nguồn vốn dùng để tài trợ các hoạt động tín dụng
* Phơng thức quản lý danh mục cho vay
19


* Thời hạn và điều kiện áp dụng cho các loại sản phẩm tín dụng
khác nhau
b, Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ

yếu là đi vay để cho vay, bởi vậy nếu không đi vay đợc tức là ngân hàng
không có vốn để đem cho vay. Nguồn vốn huy động đợc càng lớn và đa dạng
về kỳ hạn, về hình thức thì càng tạo điều kiện cho hoạt động cho vay phát
triển. Bên cạnh ®ã, chi phÝ huy ®éng vèn cịng ¶nh hëng lín tới lÃi suất cho
vay, vì lÃi suất cho vay phải đủ để trang trải chi phí đầu vào. Nếu chi phí huy
động cao thì lÃi suất cho vay cũng phải cao. Chất lợng hoạt động huy động
cũng phụ thuộc vào chÊt lỵng cho vay, chóng phơ thc lÉn nhau. NÕu ngân
hàng huy động đợc nhiều vốn mà không cho vay hết đợc số đó sẽ dẫn đến tình
trạng ứ đọng vốn, chi phí trả lÃi vốn gia tăng mà thu nhập không tăng hoặc
thấp hơn chi phí vốn, ngân hàng sẽ kinh doanh thua lỗ.
c, Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là quy định về các bớc cần thiết phải thực hiện trong
quá trình cho vay bắt đầu từ khi phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ
vay gồm cả vốn lẫn lÃi.
Quá trình cho vay thờng gồm năm bớc: Nhận và lập hồ sơ, phân tích tín
dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát và thanh lý tín dụng. Trong đó,
phân tích các yếu tố tín dụng, ký hợp đồng tín dụng chính là khâu quan trọng
nhất ảnh hởng đến chất lợng của món vay đó. Công việc này cần tính chặt chẽ,
chính xác, có thực tế nhng cũng rất cần linh hoạt, sự nhạy cảm nghề nghiệp để
tránh phần nào những quyết định sai lầm. Việc thẩm định mà quá nguyên tắc,
cứng rắn, kém linh hoạt có thể dẫn đến ngân hàng bỏ lỡ nhiều cơ hội. Ngân
hàng luôn phải cân nhắc giữa tính toán an toàn với tính sinh lời trong mọi công
việc.
Chất lợng tín dụng còn phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soát trớc
trong và sau khi cho vay. Quá trình này giúp ngân hàng có thể nắm bắt đợc
tình hình sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn vay của khách hàng. Thông qua
kiểm tra, kiểm soát ngân hàng có thể dự đoán mọi tình hình xung quanh khoản
vay của mình nh: thu nhập khi đến hạn của DN, quan hệ của DN đối với các
ngân hàng khác, tình hình sản xuất kinh doanh của DN
Khâu cuối cùng của một quy trình tín dụng là thu nợ gốc và lÃi. Đối với

các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN chu kỳ sản xuất kinh doanh thờng
hay biến động, có thể một lý do nào đó mà khách hàng cha muốn trả nợ hoặc
cha có nguồn để trả nợ. Vì thế nếu ngân hàng không thu nợ kịp thời hay viÖc
20



×