Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHTN 8 HKII 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.35 KB, 8 trang )

UBND HUYỆN TRÀ BỒNG
TRƯỜNG PTDTNT THCS TÂY TRÀ

Nội dung kiến
thức

Nhận biết

TN
TL
-Nhận biết được
Các hình thức
các hình thức
truyền nhiệt
truyền nhiệt
Số câu
3
Số điểm
0.75
Tỉ lệ
7.5%
Nêu được ngun
Phương trình
lí truyền nhiệt
cân bằng
nhiệt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Hệ sinh thái
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ
Biến đổi khí
hậu, nguyên
nhân và biểu
hiện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tác động của
biến đổi khí
hậu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1
0. 25
2.5%
Khái niệm lưới
thức ăn

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2020-2021
Mơn: KHTN - Khối : 8

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Thông hiểu

thấp
TN
TL
TN
TL

Mô tả được
một chuỗi thức
ăn
1
1
0. 25
0. 25
2.5%
2.5%
- Nhận biết các khí Phân biệt các
được gọi là khí
hiện tượng
nhà kính
biến đổi khí
- Phân biệt các
hậu
hiện tượng biến
đổi khí hậu
1
1
1
0. 25
1
0. 25

2.5%
10%
2.5%
- Nhận biết ảnh
- Phân tích một
hưởng nghiêm
số biện pháp
trọng của nước
giúp con người
biển dâng đến các thích ứng với
vùng địa lí
biến đổi khí
- Hậu quả của
hậu.
BĐKH tác động
đến nhiệt độ và
mực nước
2
1
0.5
1
5%
10%

Vận dụng
cao
TN
TL

Tổng


3
0.75
7.5%
Vận
dụng
công thức Q =
m.c.Δt đê giải
bài tập
1
1
10%

2
1.25
12.5%

2
0.5
5%

3
1.5
15%
.

3
1.5
15%



Các biện
pháp phịng
chống thiên
tai và thích
ứng với biến
đổi khí hậu

Biện pháp chủ
yếu chống
thiên tai tại địa
phương; Xác
định thiên tai
xảy ra tại địa
phương
2
0.5
5%
Nhận biết các
dung dịch cơ
bản
1
1
10%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Nhận biết các
chất

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Phản ứng hóa
học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Phi kim

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

2
0.5
5%

1
1
10%
Vận dụng viết
các PTHH xảy
ra
1
1
10%


Tính chất vật lí của
Clo
1
1
10%
10
4
40%

6
3
30%

2
2
20%

1
1
10%
Vận dụng
TCHH của
clo để tính
theo PTHH
1
1
10%
1
1

10%

2
2
20%
19
10
100%


UBND HUYỆN TRÀ BỒNG
TRƯỜNG PTDTNT THCS TÂY TRÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: KHTN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Lưới thức ăn là:
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 2. Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng
theo sơ đồ nào sau?
A. Cỏ ->Châu chấu ->Trăn -> Gà -> Vi khuẩn.
B. Cỏ ->Trăn ->Châu chấu ->Vi khuẩn-> Gà.

C. Cỏ ->Châu chấu ->Gà -> Trăn ->Vi khuẩn.
D. Cỏ ->Châu chấu ->Vi khuẩn-> Gà -> Trăn.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. Ơ nhiễm mơi trường
B. Băng tan
C. Nhiệt độ trái đất nóng lên
D. Mực nước biển dâng
Câu 4. Trong khí quyển, các khí có tác dụng giữ nhiệt được gọi là khí nhà kính, gồm:
A. CO2, N2O , CH4, O2
B. CO2, N2O, CH4, O3
C. CO2, NO3, CH4, O3
D. CO2, NO3, CH4, O2
Câu 5. Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng khoảng 0,7oC,
mực nước biển dâng khoảng 20 cm. Theo tính tốn, vào năm 2100 nhiệt độ và mực
nước tăng khoảng bao nhiêu?
A. Nhiệt độ 2oC, mực nước 50 cm
B. Nhiệt độ 3oC, mực nước 50 cm .
C. Nhiệt độ 3oC, mực nước 1m
D. Nhiệt độ 2oC, mực nước 150 cm.
Câu 6. Vùng nào của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng của nước biển dâng?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng ven biển miền Trung
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Cả A và C.
Câu 7. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc do phá rừng làm nương rẫy ở xã Trà
Phong thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là:
A. Trồng cây gây rừng
B. Tiến hành chăn thả
gia súc
C. Cày xới để làm nương, rẫy để sản xuất lương thực D. Làm nhà ở

Câu 8. Lũ quét xảy ra ở những nơi có điều kiện nào dưới đây?
A. Xảy ra ở vùng ven biển Mỹ Khê
B. Xảy ra ở vùng ven sông Trà Khúc
C. Những lưu vực sơng suối miền núi có địa hình cắt mạnh, độ dốc lớn, mất
lớp phủ thực vật, đất dễ bị bóc mịn ở Tây Trà


D. Tất cả các nơi trên
Câu 9. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả
lời đúng nhất.
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Các phương án trên đều đúng.
Câu 10. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa
thì nước trong ấm nhơm chóng sơi hơn?
A. Vì nhơm mỏng hơn.
B. Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhơm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Câu 11. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua khơng khí.
B. Bằng sự đối lưu.
C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một hình thức khác.
Câu 12. Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng
thấp hơn.

D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có có nhiệt dung
riêng cao hơn.
Câu 13. (1 điểm) Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để hồn thành nhận
xét dưới đây về tính chất vật lí clo.
(vàng, xanh, vàng lục, khí, lỏng, rắn,


độc, không độc, rất độc, nặng, nhẹ)
Clo là chất ...(1)..., có màu ...(2)..., mùi hắc. Clo ...(3)... hơn khơng khí và ít
tan trong nước (1 thể tích nước hịa tan 2,5 lít thể tích clo).
Clo là một chất ...(4)....
Phần II. TỰ LUẬN( 6 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Phân biết sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết.Cho ví dụ về thời tiết
và khí hậu
Câu 2. (1 điểm) Vì sao con người cần phải thích ứng với biến đổi khí hậu? Phân tích
một số biện pháp mà em biết giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu.
Câu 3. (1 điểm) Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở
25°C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu ?
Câu 4. (1 điểm) Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có):
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3.
Câu 5. (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH,
HCl, NaNO3, NaCl.
Câu 6. (1 điểm) Cho dd NaOH 2M tác dụng hồn tồn với 3,36 lít khí clo (đktc).
a Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng.

b Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi khơng
đáng kể).
(Biết Fe:56; Cl:35,5; Ca:40; C:12; O:16; H:1; Ba:137;…)
. . . . . . . . . . . Hết . . . . . . . . . . . .
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!)


UBND HUYỆN TRÀ BỒNG
TRƯỜNG PTDTNT THCS TÂY TRÀ
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án C
C
A

4
B

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 HKII
5
C

6
D


7
A

8
C

9
C

10 11 12
B C B

Câu 13: (1 điểm) 1- khí; 2 - vàng lục; 3- nặng ; 4- rất độc.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
+ Thời tiết là trạng thái của bầu khí quyển tại 1 thời điểm trong thời gian
nhất định. Thời tiết luôn thay đổi.
+ Vd: thời tiết: hôm nay Hà Nội nhiều mây, có thể có mưa
+ Khí hậu là trạng thái thời tiết tại một không gian nhất định và trong
khoảng thời gian nhất định. Khí hậu mang tính ổn định tương đối.
+Vd Khí hậu: Hà Nội thuộc vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa
Câu 2
Biến đổi khí hậu là những hiện tượng tất yếu. Vì có những ngun nhân
khách quan từ mơi trường mà con người không tác động được như: núi
lửa, vận động dịch chuyển của Mặt trời,..
=> do đó, con người cần điều chỉnh tập quán sinh hoạt, sản xuất để phù
hợp với thay đổi của môi trường.


Điểm
1 điểm
0.5
0.5
1 điểm
0.5

0.5

- Một số biện pháp:
+ trồng cây, trồng rừng, bảo tồn rừng => giúp tăng khả năng hấp thụ khí
nhà kính, bảo vệ đa dạng sinh học
+ sử dụng năng lượng sạch => không tạo ra khí nhà kính => giảm hiện
tượng hiệu ứng nhà kính
Câu 3

1 điểm
Để nước sơi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100°C (vì khi chỉ có nước nóng
tới 100°C cịn ấm khơng tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không
đạt tới 100°C).
Nhiệt lượng ấm thu vào là :
Q1 = m1 .c1 .(t2 - t1 ) = 0,5.880.75 = 33000J
Nhiệt lượng nước thu vào là :


Q2 = m2 .c2 .(t2 - t1 ) = 2.4200.75 = 630000J
Vậy nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là :
Q = Q1 + Q2 = 663000J
Câu 4


1 điểm
t0

→ 2FeCl3
2Fe + 3Cl2 
→ Fe(OH)3 + 3NaCl
FeCl3 +3NaOH 
t0

→ Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 
→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3+ 3H2SO4 
→ 3BaSO4 + 2FeCl3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 

Câu 5

1 điểm
Nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
- Dùng quỳ tím ta nhận biết được axit HCl làm quỳ tím hóa đỏ; NaOH
làm quỳ tím hóa xanh; NaNO3, NaCl khơng làm quỳ tím đổi màu.
- Tiếp tục ta dùng dd AgNO3 để nhận biết 2 muối: muối tạo kết tủa trắng
với AgNO3 là NaCl cịn NaNO3 khơng hiện tượng.
PTHH: AgNO3+ NaCl → AgCl + NaNO3.

Câu

1 điểm
Pthh: 2NaOH+ Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

nCl2 =

3,36
= 0,15mol
22, 4

0,3
= 0,15l
2
0,15
nNaCl = 0,15mol − > CM NaCl =
= 1M
0,15
0,15
nNaClO = 0,15mol − > CM NaClO =
= 1M
0,15
->
nNaOH = 0,3mol − > VNaOH =




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×