Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Kỹ thuật nuôi đuông dừa pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.1 KB, 4 trang )

Kỹ thuật nuôi đuông dừa
Ảnh 1- Đuông dừa nhìn rất giống nhộng tằm.
Đuông dừa là ấu trùng dạng sâu của một số loại bọ cánh cứng, thường sinh sống trong cổ
hũ (phần mềm bên trong ngọn của các loại cây thuộc họ Cau (cây chà là, dừa, cau, đủng
đỉnh) được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam vùng Nam Bộ và
Nam Trung Bộ.
Thật ra Đuông là ấu trùng của con bọ rầy hại mía ,hại dừa,hại chà là. Ngoài ra đuông
còn là ấu trùng của nhiều loại kiến dương (kiến dương vàng chấm đen,kiến dương
xanh,kiến dương đen) . Tùy vào kích cỡ mà ấu trùng - Đuông có kích thước lớn nhỏ khác
nhau.
Đuông dừa - Đặc sản đệ nhất Nam Bộ
Đuông dừa là một loại côn trùng bậc nhất – đặc sản đệ nhất Nam bộ từng được tiến cung
vào thời Gia Long-Minh Mạng và cũng đã được khắc hình lên cửu đỉnh đặt bên ngoài
Thế miếu ở cung đình Huế.

Biết là ngon vậy nhưng có người cả đời cũng chưa từng được nếm thử dù chỉ một lần.
Đuông dừa rất ngon và có vị đặc trưng rất riêng, không giống với bất kỳ món ăn nào trên
đời nhưng lúc nào cũng khan hiếm vì ngoài tự nhiên rất ít. Một phần nữa là nó hại dừa
nên người ta tìm cách để diệt, con đuông dừa hiếm lại càng hiếm.Vì đuông chỉ ăn phần
đọt non của cây dừa(tần sinh trưởng của cây dừa) nên cây dừa nào bị đuông tấn công thì
xem như là chết.
Cách nuôi đuông như sau :
1. Đầu tiên là trồng dừa,trồng dày hơn là cách trồng để lấy trái nên trồng được nhiều
cây hơn trên cùng một diện tích đất.
2. Kế đến khi dừa đã đủ tuổi thì dùng khoan lớn khoan nhiều lỗ trên cây dừa để kiến
vương chui vào đẻ trứng. Nhưng quan trọng là phải có chất dẫn dụ,đó là một loại
dung dịch mua ở Malaysia hay Thái lan. Ở những nước đó người ta dùng chất này
để dụ kiến vương đến rồi tiêu diệt chúng không cho hại dừa.
3. Kiến vương nhận được mùi hương bay đến rất nhiều rồi chui vào những lỗ đã
khoan sẵn trên thân dừa để đẻ trứng.Trứng nở ra đuông rồi bắt đầu đục khoét cây
dừa.Ta chỉ việc chờ đến ngày là thu hoạch.



Kiến Dương - Cha mẹ của Đuông Dừa
Nuôi đuông dừa từ mía


Nuôi một con đuông từ Trứng đến thu hoạch chưa đến 60 ngày . Thể tích mà nó nghiền
suốt quãng đời của nó chỉ bằng một đoạn mía 50 cm. Vì thế một số nơi sử dụng đọt mía
để nuôi Đuông, cách làm cũng tương tự như nuôi đuông dừa, tuy nhiên mùi vị Đuông mía
không đặc trưng như Đuông dừa.

Cách làm:
Đơn giản nhất là dùng thân cây dừa chặt thành từng đoạn nửa mét ,che phủ bên trên bằng
rơm và một miếng gỗ. Kiến ngửi mùi chui vào đẻ . Hơn tháng sau áp tai sát vào nghe lọc
cọc bên trong . Đuông to thì tiếng gặm gỗ sẽ rất to ,con nhỏ thì nghe bé tí . Tùy vào kinh
nghiệm của từng người mà xác định có nên thi hoạch ngay không Trong điều kiện ăn
khỏe . nhiều con sống trong cùng một hốc. Sau khi khoét sạch . Chúng sẽ chui xuống đất
tại chính khúc cây dừa đó để trú ẩn .
Vì khi khúc dừa bị khoét sạch ko còn thức ăn nữa chúng phải chui xuống đất để giữ độ
ẩm cần thiết cho da. Lúc này một là đục cái khúc cây dừa ra . Hai là nhấc nó lên vào bới
đất tìm đuông . Đây là cách phổ biến trên toàn thế giới : Malay,indo,viet nam,trung
quoc,Srilanca đều làm như thế để lấy đuông Cách nuôi nữa: dùng bột,sữa,đường,cùng
một vài chất phụ gia tạo bánh thức ăn . cách này dùng trong công nghệ sinh học . Cách
nhà khoa học dùng phương pháp này để lưa trữ ,nghiên cứu sự phát triển của tất cả các
loại côn trùng trong tự nhiên Phương pháp này gọi là nuôi côn trùng trong thạch AGA
hồi xưa nuoide có mua thạch aga về và nghiên cứu thử vài đợt Nhưng chưa thành
công . Có thể do kinh nghiệm chưa có ,Mặt khác với điều kiện nhiệt độ phòng . Hầu như
những loại thạch mà nuoide tạo ra nhanh chóng bị lên men và hỏng . không quá 7 ngày là
tiêu Trong khi đó các nhà khoa học nuôi côn trùng trong lọ kính với nhiệt độ ổn định
trong phòng thí nghiệm Bên thái thì người ta nuoi đuông bằng đọt cây Phương pháp thì
em chịu bơi vì ko ai dại đưa công nghệ sản xuất lên mạng cả . Hồi xưa em có nói . Nếu

có một vườn cây 3000 cây cọ như anh kynongdan thì em sẽ nghiên cứu nuôi đuông là thế
Có thể nuôi đuông bằng đọt cây chứ ko nhất thiết phải nuôi bằng cổ hũ nhé các bác.

×