Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO TUỔI TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

HỒNG THỊ MINH HIỀN

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI
TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO TUỔI TRẺ
(Khảo sát báo từ 4/2020 đến 4/2021)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI
TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO TUỔI TRẺ
(Khảo sát báo từ 4/2020 đến 4/2021)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH

: BÁO CHÍ


MÃ SỐ

: 60.320101

CHUYÊN NGÀNH

: BÁO IN

Giảng viên hướng dẫn: TH.S LƯƠNG THỊ PHƯƠNG DIỆP
Sinh viên thực hiện

: HOÀNG THỊ MINH HIỀN

HÀ NỘI, NĂM 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của Th.S Lương Thị Phương Diệp. Các thông tin, số liệu
được trong khóa luận được sử dụng trong khóa luận là rõ ràng và xác thực.
Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận chưa từng được cơng bố trong cơng
trình khoa học dưới đây.
Tác giả


Khóa luận được chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm Khóa
luận tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
TỔ TRƯỞNG TỔ CHẤM KHÓA LUẬN



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ trong Viện Báo chí cùng các
giảng viên tại các khoa, phịng khác, những người đã tận tình truyền đạt kiến
thức và lịng đam mê nghề nghiệp cho tơi trong suốt thời gian học tập tại Học
viện Báo chí và Tun truyền.
Để có được điều kiện hồn thành khóa luận tốt nghiệp cũng như hồn
thành chương trình học 4 năm ở Học viện Báo chí và Tun truyền, tơi đã
nhận được sự chỉ dạy tận tình với những kinh nghiệm q báu của thầy cơ
Viện Báo chí. Với một ngôi trường học tập năng động, những kiến thức kỹ
năng kinh nghiệm làm nghề quý báu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lương Thị
Phương Diệp giảng viên Viện Báo chí đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt
q trình thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo phóng viên biên tập
viên kỹ thuật viên tịa soạn Tuổi trẻ, các chuyên gia nghiên cứu báo chí đã
giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu.
Sinh viên
Hồng Thị Minh Hiền


CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN
BTV
PV
NXB
PVS
TBT
Th.S
TS

TTDC
TTXVN

: Biên tập viên
: Phóng viên
: Nhà xuất bản
: Phỏng vấn sâu
: Tổng biên tập
: Thạc sĩ
: Tiến sĩ
: Truyền thông đại chúng
: Thơng tấn xã Việt Nam

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bảng xếp hạng nền tảng xã hội được sử dụng nhiều nhất...............20


tại Việt Nam. Theo báo cáo của Decision Lab................................................20
Hình 1.2: Sơ đồ tương tác truyền thông chéo giữa các loại hình báo chí, các
kênh mạng xã hội với cơng chúng...................................................................32
Hình 1.3: Thống kê thói quen sử dụng mạng xã hội của cơng chúng.............36
Việt Nam (Theo Decision Lab).......................................................................36
Hình 2.1: Mơ hình hệ sinh thái truyền thơng của báo Tuổi trẻ........................43
Hình 2.2: Giao diện trang chủ web Báo Tuổi trẻ cười giống như một trang
mạng xã hội.....................................................................................................44
Hình 2.3: Giao diện trang chủ website mới của Báo Tuổi trẻ thân thiện với
người đọc.........................................................................................................46
Hình 2.4: Bài đăng trên tab cộng đồng của kênh về sự kiện nóng nhất..........50
trong ngày........................................................................................................50
Hình 2.5: Giao diện Fanpage Tuổi trẻ cười sáng tạo và thu hút người dùng.. 51

Hình 2.6: Bảng thống kê các lần Livestream của fanpage Báo tuổi trẻ..........53
Hình 2.7: Giao diện tài khoản instagram của Tuổi trẻ cười............................54
Hình 2.8: Sơ đồ trực quan về tương tác giữa các kênh truyền thông của báo
Tuổi trẻ trong sự kiện “Sạt lở thủy điện Rào Trăng 3”....................................57


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Khảo sát nguồn thông tin công chúng tiếp cận thường xuyên nhất
.........................................................................................................................25
Biểu đồ 1.2: Khảo sát công chúngvề Social Media Platform lựa chọn...........27
truy cập xem tin tức nhiều nhất.......................................................................27
Biểu đồ 1.3: Khảo sát thiết bị công chúng sử dụng nhiều nhất để tiếp cận
thông tinbáo chí...............................................................................................29
Biểu đồ 1.4: Mức độ hài lịng khi tiếp cận thông tin qua các Social Media
Platform (theo thang đo từ 1 đến 10)..............................................................38
Biểu đồ 2.1: Khảo sát tờ báo công chúng lựa chọn thường xuyên..................41
theo dõi tin tức.................................................................................................41
Biểu đồ 2.2: Khảo sát lý do công chúng quan tâm đến tin tức trên báo Tuổi trẻ
.........................................................................................................................42
Biểu đồ 2.3: Khảo sát cơng chúng tiếp cận các tác phẩm báo chí của báo Tuổi
trẻ qua các kênh truyền thông..........................................................................45
Biểu đồ 2.4: Thống kê số lượng video dạng bảntin tức theo chuyên mục
(4/2020 - 4/2021).............................................................................................48


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI
TRUYỀN THƠNG CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ.........................................10
1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài.....................................................10

1.2. Đặc điểm của mơ hình hệ sinh thái truyền thơng..................................23
1.3. Xây dựng mơ hình hệ sinh thái có vai trị quyết định thu hút và giữ
chân các nhóm cơng chúng của tờ báo.........................................................37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI
TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO TUỔI TRẺ HIỆN NAY............................40
2.1. Hệ thống các kênh nằm trong hệ sinh thái truyền thông của báo Tuổi trẻ
......................................................................................................................40
2.2. Cách thức vận hành các kênh trong hệ sinh thái báo Tuổi trẻ...............55
2.3. Đánh giá hiệu quả chất lượng mơ hình đã thực hiện trên báo Tuổi trẻ. 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG MƠ
HÌNH HỆ SINH THÁI TRUYỀN THƠNG CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO
CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY........................................................................63
3.1. Một số vấn đề đặt ra trong việc xây dựng mơ hình hệ sinh thái truyền
thơng.............................................................................................................63
3.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái truyền thơng ở báo chí
Việt Nam hiện nay........................................................................................65
KẾT LUẬN....................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................74
PHỤ LỤC.......................................................................................................76


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền thơng báo chí vào năm 2020-2021 đang và sẽ phải đối mặt với
thách thức đầy căng thẳng giữa những yêu cầu tất yếu của thời đại. Hầu hết,
nỗi lo lắng lớn nhất là cách thức thu hút độc giả dưới dạng các ấn phẩm mới,
liên tục tích hợp các cơng nghệ và dữ liệu để giữ chân cơng chúng báo chí. Kỹ
thuật và cơng nghệ số là yếu tố có vai trị quyết định tính chất mơi trường
truyền thơng số với đặc tính nổi trội là khả năng siêu kết nối. Môi trường
truyền thông số đã và đang tạo những cơ hội vàng cho truyền thơng - giao tiếp

xã hội. Bên cạnh đó, truyền thơng cá nhân và truyền thơng nhóm lên ngơi. Từ
đó dẫn đến hình thành các xu hướng truyền thơng báo chí mới.
Vấn đề cơ bản để báo chí Việt Nam trong mơi trường truyền thơng số
có thể thích ứng và thể hiện hiệu quả bản chất xã hội của mình là phương tiện
và phương thức kết nối xã hội, chính là làm giàu thêm hệ kiến thức nền tảng
văn hóa, tính chun nghiệp và cách mạng, và sách là phương thức hiệu quả
nhất có thể giúp chúng ta. Bên cạnh đó, báo chí phải nhanh chóng thay đổi
theo hướng kết nối xã hội để lấy lại vị thế chủ đạo và chiếm lĩnh công
chúng/khách hàng, nhằm thực hiện hiệu quả hơn nhiệm vụ tuyên truyền chính
trị được Đảng và Nhà nước giao phó cũng như phát triển sự nghiệp báo chí truyền thơng.
Ở Việt Nam, nhiều tờ báo mạnh dạn thử đổi mới, sáng tạo và ứng dụng
các mô hình truyền thơng báo chí mới. Xây dựng một hệ sinh thái đa nền tảng
vô cùng phong phú, tạo hiệu ứng mạnh mẽ, nhận được phản ứng tích cực từ
cơng chúng. Do đó, đánh dấu bước chuyển mình của nền báo chí khơng đi
theo lối mịn, tạo nên những hình thức mới hấp dẫn và thu hút công chúng
hơn. Đặc biệt, hướng tới xây dựng văn hóa xem, đọc, đón nhận tin tức tới giới
trẻ.

1


Tuy nhiên, vẫn có một số tờ báo xây dựng hệ sinh thái vẫn chưa đạt
được hiệu quả cao. Tại Việt Nam, báo Tuổi Trẻ luôn là tờ báo tiên phong tiếp
nhận các xu hướng báo chí, có kết quả tích cực ngồi mong đợi. Thời gian
qua, Báo Tuổi trẻ đã rất nỗ lực với sứ mệnh của mình, đồng thời cũng trăn trở
tìm cách làm kinh tế. Từ đó, xây dựng một hệ sinh thái truyền thơng tích hợp
những nền tảng truyền thông số, tương ứng với cách thức sản xuất tác phẩm
thay đổi sao cho phù hợp với thị hiếu và yêu cầu của công chúng đặt ra.
Để chống chọi với "cơn lốc" mạng xã hội, Báo Tuổi Trẻ đã rất thành
cơng trong tiến trình số hóa thơng tin báo chí. Chỉ riêng kênh YouTube của

Báo đã đạt kỷ lục ấn tượng với gần 500 triệu lượt xem, với hơn 605.000 lượt
đăng ký theo dõi. Kênh YouTube Báo Tuổi Trẻ là kênh có lượt xem và đăng
ký theo dõi lớn nhất trong hệ thống những tờ báo có kênh YouTube hiện nay
tại Việt Nam, tăng gấp 6 lần số lượng đăng ký kênh so với thời điểm kênh
nhận nútBạc của YouTube cách đây một năm. Hiện tại, mỗi tháng kênh này
thu hút đến 30 triệu lượt xem. Tính đến thời điểm hiện nay, báo Tuổi Trẻ đã
có một cơ ngơi vững chắc với doanh thu mỗi năm khoảng 900 tỷ đồng và xây
dựng được chuẩn mực nghề nghiệp cho hoạt động tịa soạn và cơ quan báo
chí. Nhìn vào các thành cơng trước mắt thì cũng phải cơng nhận tầm nhìn và
tư duy quản lý của lãnh đạo báo đã tìm mọi cách tháo gỡ những khó khăn thời
đại số, liên kết với các cơ sở sản xuất giấy, tạo nguồn giấy in báo riêng, tăng
số bản in, tìm bạn đọc mới. Tuy nhiên, đâu đó vẫn tồn tại một số mặt hạn chế,
thách thức trong quá trình sản xuất các tác phẩm sao cho phù hợp với mỗi loại
hình truyền thơng khác nhau.
Như vậy, cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng xây dựng hệ sinh
thái truyền thơng của Báo Tuổi trẻ nói riêng cũng như báo chí Việt Nam hiện
đại nói chung là hoạt động quan trọng và cần thiết. Sau đó, có thể rút ra được
xu hướng báo chí, những thuận lợi và thách thức của việc xây dựng hệ sinh
thái truyền thông báo chí. Từ cơ sở đó, đưa ra các giải pháp khắc phục những

2


khó khăn và đẩy mạnh xây dựng và phát triển nền báo chí của Việt Nam trong
bối cảnh hiện nay. Xu hướng mới trong thói quen tiếp cận thơng tin báo chí và
thói quen cập nhật và “tiêu thụ” thơng tin báo chí khơng ngừng thay đổi, đặc
biệt trong bối cảnh khoa học - công nghệ phát triển với tốc độ cực kỳ nhanh
như hiện nay. Thói quen cập nhật thông tin của độc giả cũng thay đổi liên tục
qua từng khoảng thời gian rất ngắn. Nếu coi thông tin báo chí, hay tin tức,
như một sản phẩm và độc giả là người tiêu dùng sản phẩm thuần tuý thì việc

nghiên cứu về sự thay đổi thói quen tác động đến một hệ sinh thái truyền
thông của độc giả đối với tin tức mang ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển của báo chí và những người làm việc trong lĩnh vực báo chí truyền
thơng.
Dựa vào lý thuyết và thực tiễn, điều kiện nghiên cứu, nhận thấy rằng
tính cấp thiết của đề tài: “Thực trạng xây dựng hệ sinh thái truyền thông trên
báo Tuổi trẻ” để nghiên cứu. Tôi kỳ vọng rằng, đề tài nghiên cứu này sẽ góp
phần tích cực nâng cao hoạt động học tập và nghiên cứu, sáng tạo tác phẩm
báo chí, phục vụ cho sự phát triển của báo chí nước nhà.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào về việc
xây dựng hệ sinh thái truyền thơng báo chí, mà chỉ có những cơng trình
nghiên cứu riêng rẽ về xu hướng đa nền tảng, các xu hướng chung phát triển
tin tức báo chí Việt Nam.
2.1. Các cơng trình nghiên cứu của Việt Nam
Nghiên cứu cơng chúng trong những năm qua ở Việt Nam phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ. Đặc biệt, những nghiên cứu tập trung tìm hiểu về
nhu cầu nghe – nhìn – đọc, thái độ tiếp nhận, hành vi tiếp cận và sử dụng các
PTTTĐC của các nhóm cơng chúng xuất hiện nhiều trong lĩnh vực báo chí
học, xã hội học báo chí hay tâm lý học báo chí. Nghiên cứu xu hướng truyền
thơng và tiếp nhận báo chí tại Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu cũng

3


rất lớn, với nhiều quan điểm, phương pháp, góc độ khác nhau. Về xu hướng
đa nền tảng, các xu hướng phát triển báo chí có các cơng trình nghiên cứu của
Việt Nam. Một số cơng trình nghiên cứu là giáo trình , sách chuyên khảo như:
Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” của TS Nguyễn Văn Dững (2012), NXB Lao
động. Cuốn giáo trình cung cấp những lý thuyết cơ bản về truyền thơng và

báo chí nói chung. Đây là cơ sở vững chắc để người viết nghiên cứu trình bày
lý luận về mơ hình hệ sinh thái truyền thơng cùng các đặc điểm đa nền tảng
trên báo, đa tiếp cận. Cuốn “Tác nghiệp báo chí trong mơi trường truyền
thơng hiện đại” của PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, Nxb Thông tin và Truyền
thông, Hà Nội , năm 2014. Cuốn sách giới thiệu những nét khái quát nhất về
những vấn đề đang được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới nhiều năm, nhiều
thập kỷ qua như truyền thông xã hội, các lý thuyết truyền thơng, hội tụ truyền
thơng, tịa soạn hội tụ, đồng thời trình bày đặc điểm và những kỹ năng cần
thiết đối với “nhà báo đa năng ” trong môi trường hội tụ truyền thơng. Ngồi
ra, một số vấn đề trong đề tài nghiên cứu đã từng được đề cập trong các cơng
trình là luận văn, đề án như: “ Truyền thông đa phương tiện xu thế của truyền
thông hiện đại”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Xuân Hương, Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn, năm 2009.
Bên cạnh đó cịn một số bài báo đề cập đến xu hướng tích hợp đa
phương tiện. “Báo chí dữ liệu: Hướng đi mới của tương lai”, Nội san Thông
tấn số 9/2017, giới thiệu bài viết của nhà báo Lê Quốc Minh,Phó giám đốc
TTXVN. Trong bài viết, tác giả, cập nhật xu hướng mới của báo chí hiện đại
những nét khái quát nhất về loại hình báo chí dữ liệu, từ ý tưởng thể hiện đến
quy trình sản xuất cùng kinh nghiệm xử lý dữ liệu. Bài viết là những cơ sở
góp phần vào q trình nghiên cứu của khóa luận về việc xây dựng mơ hình
truyền thơng báo chí.
2.2. Cơng trình nghiên cứu, bài báo khoa học nước ngoài

4


Trong các tài liệu nước ngồi, có khá nhiều tài liệu phân tích về các thuyết
truyền thơng, mối tường quan của truyền thơng ứng dụng trong cuộc sống .
Trong đó cuốn “Sức mạnh tin tức truyền thông” của Michael Schudson
(2003), sách tham khảo, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội là một tài liệu

tham khảo cho những lý thuyết cơn bản về truyền thơng nói chung.
Nghiên cứu cơng chúng truyền thông đại chúng: Nghiên cứu sự tiếp
nhận các sản phẩm truyền thơng của các nhóm cơng chúng là một trong
những hướng nghiên cứu cơ bản về truyền thông trên thế giới, kể cả phạm vi
quốc tế cũng như mỗi quốc gia. Cơng trình nghiên cứu , bài báo khoa học
nước ngoài "Journalism in the digital age: trends, tools and technologies " - "
Báo chí trong kỷ nguyên số: xu hướng, công cụ và công nghệ ", Martin Belam
( 14/4/2010 ), The Guardian. Bài viết đánh giá những nét khái quát về những
xu hướng báo chí trong kỷ nguyên số. Cùng với đó là yếu tố chi phối của
cơng nghệ dối với báo chí trong thời đại cơng nghệ phát triển mạnh mẽ.
“Creative writing is also an essential journalism tool”- Viết sáng tạo cũng là
một cơng cụ báo chí cần thiết, Christoppher warren, (25/4/2016), The John S.
Knight Journalism Fellowships at Stanford (JSK).
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu chỉ đi sâu nghiên cứu một mối
quan hệ cụ thể, hay sự tiếp cận cụ thể của công chúng đối với một trong bốn
loại hình báo chí phổ thơng là báo in, báo truyền hình, báo phát thanh hay báo
mạng điện tử. Điều này dẫn đến hiện trạng, những thông tin mang tính khái
quát dự báo về xu hướng tiếp nhận các loại hình TTĐC ở Việt Nam thiếu hụt.
Đặc biệt, nghiên cứu về các hệ sinh thái truyền thông mới trong xu hướng
phát triển của các loại hình báo chí ít xuất hiện trong cơng chúng. Từ đó, gợi
mở cho các cơng trình khác tiếp tục khai thác, đặc biệt là nghiên cứu mang
tính khái qt hệ sinh thái truyền thơng báo chí tiếp nhận các loại hình TTĐC
của cơng chúng như thế nào.

5


Nghiên cứu xu hướng báo chí thế giới Hiệp hội báo chí các nước hàng
năm có các nghiên cứu, thống kê, báo cáo về thực trạng phát triển cũng như
xu hướng tiếp nhận báo chí của cơng chúng trên nhiều phạm vi khác nhau,

đặc biệt là các nước có nền báo chí phát triển mạnh như Mỹ, Pháp, Đức, Thụy
Điển, Nhật Bản, Áo… Các tổ chức truyền thông nổi tiếng như Nielsen, TNS,
Kantar Media… cũng cung cấp nhiều dữ liệu, phân tích, đánh giá về cơng
chúng báo chí của thế giới, các châu lục, quốc gia. Có thể kể ra một số xu
hướng: báo chí đa phương tiện, báo chí “cơng dân”, tồn cầu hóa báo chí, địa
phương hóa báo chí, báo chí tiêu dùng, báo chí di động… Các khuynh hướng
đó đã phản ánh khách quan các địi hỏi của báo chí, thị hiếu của cơng chúng
trên tồn thế giới, giữa các châu lục, các khu vực, quốc gia khác nhau. Tuy có
nhiều sách và các cơng trình khảo cứu về những xu hướng mới của truyền
thơng báo chí hiện đại, song, hầu hết các nghiên cứu chỉ đưa ra các nhận định
chung, chưa có nghiên cứu nào tập trung vào khái qt mơ hình sinh thái
truyền thơng cũng như những thuận lợi, khó khan trong q trình xây dựng.
Bởi vậy, “Thức trạng mơ hình hệ sinh thái truyền thông trên báo Tuổi trẻ” là
đề tài chưa được ai nghiên cứu và được bàn luận một cách chuyên sâu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài hướng tới nghiên cứu các xu hướng xây dựng mơ hình sinh thái
truyền thơng báo chí của báo Tuổi trẻ, đồng thời làm rõ ý nghĩa của nó đối với
diện mạo của nền báo chí Việt Nam hiện nay. Từ đó, đưa ra những giải pháp,
kiến nghị để nâng cao kỹ năng, nhận thức cho đội ngũ làm báo. Đặc biệt là
sinh viên báo chí về vai trị của mình trong việc bổ sung các kỹ năng nghiệp
vụ, ứng dụng trong từng hình thức truyền thơng báo chí hiện đại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Các nhiệm vụ triển khai như sau:

6


Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận và các kết quả nghiên cứu đã có về
các xu hướng truyền thơng báo chí trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0

cùng xu hướng tồn cầu hóa thơng tin.
Thứ hai, chứng minh thực trạng xây dựng hệ sinh thái truyền thông của
báo chí là một xu hướng tất yêu và bền vững. Khơng chỉ xảy ra ở một loại
hình báo chí mà cịn ảnh hưởng sâu sắc đến nền báo chí hiện đại nói chung.
Thứ ba, khảo sát và phân tích thực trạng hệ sinh thái truyền thơng báo
chí dựa trên thực tế của báo Tuổi Trẻ. Từ đó, rút ra được hình thức và cách
thức thực hiện truyền thơng trên tờ báo Tuổi trẻ nói riêng và báo chí Việt Nam
hiện nay nói chung.
Cuối cùng, xác định các vấn đề đặt ra đối với khả năng tích hợp các
nghiệp vụ báo chí mới của một người làm nghề báo. Từ đó, đưa ra những giải
pháp, kiến nghị nâng cao khả năng tư duy mở của những các lãnh đạo. Qua
đó, đẩy mạnh cơng tác đào tạo báo chí theo các yêu cầu thực tế tạo ra.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng hệ sinh thái truyền thông trên báo
Tuổi trẻ.
Cơng trình tập trung nghiên cứu về thực trạng những yêu cầu thực tiễn
đang diễn ra để xây dựng hệ sinh thái truyền thơng báo chí trên báo Tuổi trẻ
nói riêng và của Việt Nam, thế giới nói chung. Từ đó, làm rõ xu hướng xây
dựng hệ sinh thái báo chí truyền thơng Việt Nam hiện nay.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi các sự kiện, vấn đề mà báo
Tuổi trẻ đăng tải trên các nền tảng truyền thơng của báo sẵn có và mở rộng.
Khơng gian: Báo Tuổi Trẻ
Thời gian: Trong vịng 1 năm (từ tháng 4/2020 đến 4/2021) đối với các
xu hướng sản xuất ổn định. Nghiên cứu trong vài năm từ thời điểm bắt đầu

7



sản xuất đến ngừng sản xuất sản phẩm với các xu hướng đã và đang có nguy
cơ thối trào.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Bao gồm những lý luận về chức năng nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động
của báo chí lý luận về những hình thức sáng tạo tác phẩm báo chí lý luận về
tâm lý tiếp cận nhu cầu thị hiếu của công chúng về các sản phẩm báo chí sáng
tạo trong các sản phẩm báo chí lý luận về vai trò đặc điểm và phương thức tác
động của báo chí sáng tạo.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích nội dung điều tra
xã hội học phỏng vấn chuyên gia để thu thập những thơng tin đa dạng mang
tính khách quan về đối tượng nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu tài liệu
bao gồm việc thu thập và phân loại sơ bộ tài liệu. Đọc tài liệu và thu thập
thông tin và tổng thuật tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu tài liệu bao
gồm cả định lượng phân tích nội dung và các sản phẩm tin tức thuộc diện
Khảo sát và định tính thơng qua các tài liệu văn bản và hình ảnh.
Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng bảng hỏi dành cho cơng
chúng báo chí nhằm mục đích điều tra mức độ quan tâm và thói quen tiếp
nhận các hình thức tác phẩm báo chí sáng tạo tạo khn khổ giới hạn khóa
luận tiến hành khảo sát 150 đối tượng bao gồm 50 phiếu cho sinh viên báo chí
100 phiếu cho cơng chúng báo chí.
Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện với lãnh đạo quản lý các tờ
báo nhà nghiên cứu báo chí người phụ trách giảng dạy báo chí người phụ

8


trách phóng viên sản xuất các sản phẩm báo chí sáng tạo cụ thể lãnh đạo cơ

quan báo chí hay phóng viên biên tập viên một nhà nghiên cứu báo chí một
nhà giảng dạy báo chí một nhóm sản xuất.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Từ việc nghiên cứu thực trạng hệ sinh thái truyền thơng trên báo Tuổi
Trẻ có thể rút ra những xu hướng truyền thơng trên báo chí Việt Nam hiện nay
từ đó áp dụng vào việc giảng dạy đào tạo bồi dưỡng và định hướng cho sinh
viên báo chí xu hướng học và dạy nghề.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ thực tiễn của hệ sinh thái truyền
thông báo chí nói chung và phương thức xây dựng hệ sinh thái truyền thơng
báo chí nói riêng. Phân tích sự ảnh hưởng thực trạng, ưu điểm và hạn chế của
vấn đề từ đó đề ra những phương thức hiệu quả làm tăng giá trị của các nền
tảng nằm trong hệ thống đóng vai trị định hướng xây dựng hệ sinh thái truyền
thơng báo chí của các tờ báo. Qua đó, định hướng cho các chương trình đào
tạo kỹ năng nghiệp vụ báo chí phù hợp với người làm báo, sinh viên chun
ngành báo chí tạo mơi trường thúc đẩy có thể chủ động trau dồi bổ sung kiến
thức về các các nền tảng truyền thơng báo chí hiện đại.
7. Kết cấu đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chương sau:
Chương I: Một số lý luận chung về hệ sinh thái truyền thơng báo chí của cơ
quan báo chí
Chương II: Thực trạng xây dựng mơ hình hệ sinh thái truyền thông của báo
Tuổi Trẻ hiện nay
Chương II: Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng mơ hình hệ sinh thái truyền
thơng của báo chí Việt Nam hiện nay

9



10


CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI
TRUYỀN THƠNG CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ
1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài
1.1.1. Hệ sinh thái
Từ “sinh thái” (ecology) có tiền tố “Eco” trong chữ ecology nghĩa là
“cái nhà”. Theo khía cạnh sinh học, “ecology” mang một nghĩa là một ngơi
nhà chung, rộng, trong đó thể hiện mối quan hệ giữa các sinh vật bên trong
ngôi nhà với những gì xung quanh. Sống trong cái xung quanh hay sinh cảnh
của mình thì sinh vật có rất nhiều quan hệ với cái xung quanh đó. Ví dụ: Một
lồi ăn thịt có quan hệ với lồi bị ăn thịt, nếu lồi bị ăn thịt bị tuyệt chủng thì
lồi ăn thịt gặp rắc rối to. Nếu chúng ta có một sinh vật đơn lẻ thì ta gọi đó là
cá thể. Trên cấp cá thể là quần thể. Quần thể là tất cả các cá thể cùng loài
trong một vùng xác định nào đó. Trên cấp quần thể là quần xã. Quần xã là tất
cả các quần thể sinh vật sống trong một vùng xác định nào đó. Trên cấp quần
xã là hệ sinh thái. Chia cấp độ như vậy để ta hiểu rằng các mối quan hệ trong
một hệ sinh thái sẽ đồng bộ và liên kết trực tiếp, ảnh hưởng và chi phối lẫn
nhau.
Trong một hệ sinh thái thì có các hợp phần khác nhau. Những hợp
phần này tạo thành một chuỗi phản ứng dây chuyền. Một hợp phần có gặp
vấn đề thì các hợp phần khác sẽ khơng ít thì nhiều chịu ảnh hưởng từ nó. Như
vậy, trong một hệ sinh thái thì các hợp phần có quan hệ chặt chẽ với nhau và
với xung quanh.
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học do Hồng Phê chủ biên đã
từng định nghĩa: “Hệ sinh thái là đơn vị gồm các sinh vật (động vật, thực vật,
vi sinh vật) sinh sống trong một môi trường nhất định, về mặt các mối quan
hệ tương tác giữa các loài sinh vật với nhau và với môi trường.” [13, tr.547]

Trong lĩnh vực kinh tế, hệ sinh thái thường được dùng với các thuật

11


ngữ như hệ sinh thái khởi nghiệp, hệ sinh thái kinh doanh, hệ snh thái bất
động sản…
Vậy, ý nghĩa của cụm từ “Hệ sinh thái” (ecosystem) là một khái niệm
gốc từ sinh học, còn được vay mượn để sử dụng trong công nghệ. Hiểu một
cách đơn giản, ecosystem là một mạng lưới các dịch vụ, thiết bị liên kết chặt
chẽ với nhau một cách đồng bộ (sync). Trong đó, khái niệm đồng bộ là vô
cùng quan trọng để tạo ra một trải nghiệm người dùng xuyên suốt. Những
công ty lớn như Apple hay Google là ví dụ điển hình cho một hệ sinh thái có
tính đồng bộ cực cao. Chẳng hạn như các thiết bị iOS được đồng bộ kết nối
lên iCloud, tài khoản Google đồng bộ trên mọi thiết bị từ TV, điện thoại đến
laptop, PC.
Trong cuốn “Lý thuyết sinh thái học truyền thông” của Marshall
McLuhan từng đề xuất vào năm 1964 đã xuất hiện thuật ngữ sinh thái phương
tiện truyền thông. "Sinh thái truyền thông xem xét vấn đề phương tiện truyền
thông ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức, sự hiểu biết, cảm giác và giá trị
của con người; và cách thức tương tác của chúng ta với phương tiện truyền
thơng có thể tạo điều kiện hoặc cản trở sinh thái đó phát triển hay khơng.”
Sinh thái học truyền thơng cho rằng truyền thơng đóng vai trị là phần mở
rộng giác quan của con người trong mỗi thời đại, và cơng nghệ truyền thơng
là ngun nhân chính dẫn đến thay đổi xã hội. Hệ sinh thái là một hệ thống
hồn chỉnh gồm các thành phần, có thể nhìn hệ sinh thái là hệ thống và tập
hợp các hợp phần với cấu trúc rõ ràng được điều chỉnh bởi các quy tắc chung.
1.1.2. Truyền thông
Thế kỷ XXI đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực
truyền thông trên thế giới với sự chuyển biến về kỹ thuật sốsố tạo nên những

thay đổi từ truyền thông đại chúng chúng sang phi đại chúng hóa truyền thơng
qua các thiết bị, các kênh giao tiếp hiện đại. Dòng chảy thông tin không phải
là hai chiều mà là đa chiều do sự bùng nổ thơng tin trong đó có nhiều giá trị

12


tốt xấu đan xen và khó kiểm sốt. Truyền thơng tác động đến sự thay đổi về
văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội của lồi người và ngược lại sự biến đổi của
các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, sự phân tầng và biến đổi của công
chúng. Phương tiện công nghệ truyền thông tạo áp lực mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự
thay đổi không lý thuyết truyền thông. Để hiểu rõ xu hướng phát triển của
truyền thông trong xã hội hiện đại ta cần hiểu rõ bản chất của truyền thông và
các tác động, quy định chung về xu hướng phát triển của truyền thông đương
đại và tương lai.
1.1.2.1. Khái niệm Truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến ra đời phát triển cùng với
sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã
hội. Truyền thông là một khái niệm đa nghĩa. Tức là có rất nhiều quan niệm
và định nghĩa khác nhau tùy vào góc nhìn, đối với truyền thông dưới đây là
một số định nghĩa được dùng tương đối phổ biến.
Theo John R.Hober (1954) thì truyền thơng là q trình trao đổi tư duy
hoặc lên ý tưởng bằng lời. Cịn theo Martin P. Adelsm thì cho rằng, truyền
thơng là q trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho
người khác hiểu được chúng ta. Đó là một q trình ln thay đổi chuyển biến
và ứng phó với tình huống. [2, tr12]
Theo Frank Dance (1970) truyền thơng là q trình làm cho cái trước
đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc
nhiều người. Tức là truyền thơng lúc phá vỡ tính độc quyền và q trình
truyền thơng có thể phá bỏ tính chun quyền. [2, tr12]

Dưới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng, truyền thơng là một q
trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể trong tình
huống khác theo một thiết kế có chủ đích. Quan niệm của Bess Sodelchủ yếu
tiếp cận theo quan điểm cấu trúc, trong đó nhấn mạnh nhà truyền thơng tính
tốn, thay đổi cấu trúc nhận thức thái độ và hành vi của nhóm đối tượng can

13


thiệp sang một trạng thái mới phù hợp với chủ đích của nhà truyền thơng, với
những điều kiện và lộ trình can thiệp theo những mục tiêu cụ thể. Ngồi ra,
chúng ta có thể dẫn ra hàng trăm định nghĩa quan niệm khác nhau về truyền
thông, mỗi định nghĩa quan niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng. Tuy
nhiên, các định nghĩa quan niệm này vẫn có những điểm chung, có những nét
tương đồng rất cơ bản, đồng thời lại có những hạn chế nhất định. [2, tr13]
Truyền thơng trong tiếng Latinh là “Communicare” nghĩa là biến nó
thành thơng thường hoặc thực tế chia sẻ, truyền tải thành cái chung. Truyền
thông thường được mô tả như việc chuyển ý nghĩa thông tin, ý tưởng, ý kiến
hoặc kiến thức của một người, một nhóm người sang một người hoặc một
nhóm người khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản và các loại kí hiệu.
Về bản chất, truyền thơng chính là q trình trao đổi tương tác thơng
tin, tư tưởng, tình cảm, kiến thức và kinh nghiệm với nhau về các vấn đề của
đời sống cá nhân hoặc một nhóm xã hội. Từ đó, tăng vốn hiểu biết chung,
hình thành hoặc thay đổi nhận thức thái độ, chuyển đổi hành vi cá nhân theo
hướng có lợi cho cộng đồng mình, cho sự phát triển bền vững. Mục đích cuối
cùng của truyền thông làm thay đổi nhận thức thức thái độ và hành vi xã hội
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của cộng đồng xã hội. [2, tr21]
Trong cuốn “Lý thuyết truyền thông hiện đại”, T.S Nguyễn Thị Thu
Hằng định nghĩa “Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư
tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người

với nhau để gia tăng hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung
quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù
hợp với nhu cầu phát triển của bản thân cá nhân, của nhóm hoặc cộng đồng
xã hội nói chung bảo đảm sự phát triển bền vững”. [1,tr7]
Từ sự ra đời của Internet, đến cuộc cách mạng web 2.0, sự xuất hiện
của các thuật ngữ “blog, vlogs, post, forum” (diễn đàn)…; những năm gần
đây là các mạng xã hội, các ứng dụng mobile, máy tính bảng, các công cụ

14


nghe nhìn mới... đã đưa lồi người đã bước vào một kỷ ngun số hóa cao độ.
Thơng tin là phổ biến các tin tức truyền thông đến các cá nhân, nhóm hoặc tổ
chức. Phương tiện phổ biến có thể để thông tin là sách, báo, loa, tivi. Trong
thông tin, người ta thường ít hoặc khơng quan tâm đến mức độ tiếp thu và
phản ứng của người nhận.
Truyền thông là một quá trình bao gồm đầy đủ các yếu tố người gửi,
người nhận thông điệp kênh truyền thông và sự phản hồi. Trong truyền thơng
có sự trao đổi thơng tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trị trị người gửi đồng
thời cũng là người nhận, nhận sự phản hồi trong truyền thơng giúp thơng tin
trao đổi chính xác hơn.
Về mặt hình thức truyền thơng có hai dạng: Truyền thơng trực tiếp
được thực hiện giữa người với người, mặt đối mặt; truyền thông gián tiếp
được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông như sách báo, loa,
đài, tivi.
Về mặt kỹ thuật người ta chia ra: Truyền thông cho cá nhân, truyền
thơng cho nhóm, truyền thơng đại chúng.
Tóm lại, từ các quan niệm trên đây và thực tiễn vận động của truyền
thơng, tơi có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về truyền thông như sau:
Truyền thông là những hoạt động truyền đạt hay lan truyền thông tin. Làm

thay đổi căn bản tính chất tương tác giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân
với xã hội. Truyền thông hiện đại ngày nay thay đổi cách thức truyền thông và
phương tiện truyền thông để phân phối lại thông tin. Những năm cuối thế kỷ
20 đầu thế kỷ 21, thế giới chứng kiến sự phát triển vũ bão của công nghệ số,
cách truyền thơng cũng vì thế mà thay đổi theo.
1.1.2.2. Các yếu tố tác động đến truyền thơng
Có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng của truyền thông hiện đại. Theo
cuốn “Lý thuyết truyền thông hiện đại”, T.S Đỗ Thị Thu Hằng đã xác định 4
yếu tố chính tác động mạnh mẽ bao gồm sự phát triển vượt bậc của truyền

15


×