Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài nguyên và vấn đề môi trường nông thôn doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.96 KB, 31 trang )


1
Đề tài

nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn
việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng,
dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách
và giải pháp kiểm soát thích hợp






Tác động của các chính sách
và giải pháp sử dụng tài nguyên
và vấn đề môi trờng nông thôn

Báo cáo chuyên đề của đề tài nhánh KC 08.0611

Chủ biên: Lê Thạc Cán
Viện Môi trờng và Phát triển Bền vững





















hà Nội, 5/2003
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

2

mục lục

1. Khái niệm về nông thôn ở nớc ta 3
2. Tài nguyên thiên nhiên và môi trờng nông thôn 3
3. Các chính sách và giải pháp liên quan tới tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
nông thôn
6
4. Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở
nông thôn
9
5. Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở
nông thôn theo kiểu vùng sinh thái
16
6. Nhận xét chung 31

Tài liệu tham khảo 31
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

3
các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam
theo các vùng sinh thái đặc trng,
dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách
và giải pháp kiểm soát thích hợp

1. Khái niệm về nông thôn ở nớc ta
Nông thôn là từ ghép hai khái niệm nông nghiệp và thôn làng ở vùng
đồng bằng hoặc thôn bản ở vùng đồi núi. Nông thôn vừa là nơi diễn ra các
hoạt động sản xuất nông nghiệp vừa là địa bàn c trú của những ngời làm
nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng gồm cả nông, lâm, ng và các hoạt động sản
xuất, dịch vụ liên quan. Xét về môi trờng và sinh thái mỗi đơn vị nông thôn
có thẻ xem là một hệ sinh thái trong các hệ sinh thái lớn hơn của vùng và của
cả nớc. Nông thôn với khái niệm nh vậy chiếm khoảng 4/5 diện tích lãnh thổ
nớc ta. Số c dân trên đó cũng chiếm khoảng 80% tổng dân số. Hiện nay với
sự phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa
nông thôn Việt Nam đang đi vào quá trình chuyển đổi mạnh mẽ. Một phần
diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang nhờng chỗ cho các khu công nghiệp,
các tuyến giao thông vận tải và các công trình cơ sở hạ tầng khác. Một số vùng
nông thôn đang đợc đô thị hóa do sự mở rộng các đô thị đã có, hoặc do thành
lập các thị tứ, thị trấn mới. Tại nhiều vùng nông thôn các hoạt động sản xuất
thủ công nghiệp, công nghiệp đã xen lẫn với các hoạt động nông nghiệp. Một
số vùng nông thôn mới đang lan dần một cách tự phát, hoặc theo kế hoạch, vào
những vùng đồi núi, đất ngập nớc ven sông hồ và biển. Nông thôn là vùng
đang chuyển đổi mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, cũng nh tài nguyên và môi
trờng.


2. Tài nguyên thiên nhiên và môi trờng nông thôn
Với địa bàn rộng lớn, theo quan niệm nh trên, vùng nông thôn có tài
nguyên thiên nhiên hết sức phong phú, đa dạng: đất, nớc, rừng, khoáng sản,
năng lợng, đa dạng sinh học, cảnh quan, vị thế địa lý và các nhân tố khí hậu.
Trong phạm vi chuyên đề này không thể mô tả, phân tích về các tài nguyên
thiên nhiên cụ thể trên đất nớc ta, mà chỉ quan tâm tới các tác động môi
trờng của việc sử dụng, khai thác các tài nguyên này. Trong đó quan trọng
nhất và phổ biến nhất là các tài nguyên đất, nớc (bao gồm cả nớc ngọt, lợ,
mặn), rừng, đa dạng sinh học đã đợc sử dụng rộng rãi trong nông, lâm, ng,
thủ công và công nghiệp. Tài nguyên cảnh quan, với khả năng phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa phơng và phục vụ du lịch đang ngày
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

4
càng thêm có ý nghĩa quan trọng. Tài nguyên năng lợng và khoáng sản với
quy mô nhỏ, khai thác tại chỗ cũng có giá trị rất lớn với môi trờng nông thôn.
Các công trình và công trờng xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng vị trí, địa hình,
địa mạo địa phơng, các hoạt động khai thác khoáng sản và năng lợng lớn,
thờng do các cấp quốc gia, tỉnh, thành phố quản lý, có tác động môi trờng
trực tiếp, to lớn và lâu dài tới điều kiện môi trờng của các địa phơng cụ thể.
Tài nguyên thiên nhiên phân bố khác nhau trên các kiểu vùng sinh thái
nông thôn. Các chuyên đề trong đề tài KC 08.06 đã nhất trí phân biệt trên lãnh
thổ Việt Nam 5 kiểu vùng sinh thái: kiểu vùng sinh thái (KVST) miền núi;
KVST trung du; KVST đồng bằng; KVST ven biển và KVST ven đô thị. Đặc
điểm tài nguyên thiên của các vùng này khái quát tại bảng 1 sau đây.
Bảng 1. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của các kiểu vùng sinh thái
trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay
Kiểu vùng
sinh thái
Các tài nguyên

thiên nhiên chính
Tình hình sử dụng
(1) KVST
miền núi
Đất
Nớc

Rừng

Đa dạng sinh học


Khoáng sản

Năng lợng

Cảnh quan
Vị thế địa lý

Các nhân tố khí hậu
Khai thác một phần, còn tiềm năng
Khai thác một phần, còn tiềm năng, có hiện
tợng thiếu nớc trong mùa khô
Khai thác nhiều, tại nhiều nơi đã bị tàn phá,
đang có xu thế hồi phục
Khai thác nhiều, có phần đã bị suy thoái, đã
có một số cố gắng bảo vệ các giống loài đặc
hữu đã đợc phát hiện
Phần dễ khai thác đã đợc sử dụng, khai
thác không hợp lý, còn tiềm năng

Một phần đã đợc khai thác, còn tiềm năng
lớn
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Một phần đã đợc khai thác, còn tiềm năng
lớn.
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
(2) KVST
trung du
Đất
Nớc

Khai thác một phần, còn một số tiềm năng
Khai thác một phần, còn tiềm năng, thiếu
một ít trong mùa khô hạn
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

5
Rừng


Đa dạng sinh học

Khoáng sản


Năng lợng
Cảnh quan
Vị thế địa lý
Các nhân tố khí hậu
Đã bị khai thác nhiều, có nhiều nơi đã bị tàn

phá nặng, đang có xu thế hồi phục một bộ
phận
Khai thác nhiều, một phần lớn đã bị suy
thoái,
Phần dễ khai thác đã đợc sử dụng, có
những hoạt động khai thác không hợp lý,
còn tiềm năng
Đã khai thác một phần, còn tiềm năng
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Đã khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
(3) KVST
đồng bằng
Đất

Nớc

Rừng

Đa dạng sinh học

Khoáng sản


Năng lợng
Cảnh quan
Vị thế địa lý
Các nhân tố khí hậu
Đã khai thác phần lớn, vẫn còn một số tiềm
năng nhng không đủ đáp ứng nhu cầu

Đã khai thác phần lớn, còn một số tiềm
năng, thiếu hụt trong mùa khô
Không nhiều, phần lớn đã bị khai thác, tàn
phá dẫn đến suy thoái
Khai thác nhiều, phần lớn đã bị suy thoái,
nhiều giống loài mới đã đợc du nhập
Phần dễ khai thác đã đợc sử dụng, có
những hoạt động khai thác không hợp lý,
còn một ít tiềm năng
Đã khai thác một phần, còn một ít tiềm năng
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Đã khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
(4) KVST
ven biển
Đất

Nớc

Rừng

Đã khai thác phần lớn, vẫn còn một số tiềm
năng nhng không đủ để đáp ứng nhu cầu
Đã khai thác phần lớn, còn một số tiềm
năng, thiếu hụt nặng trong mùa khô
Không nhiều, chủ yếu là rừng ngập mặn, đã
bị khai thác và tàn phá nhiều lần
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

6

Đa dạng sinh học

Khoáng sản


Năng lợng
Cảnh quan
Vị thế địa lý
Các nhân tố khí hậu
Khai thác nhiều, phần lớn đã bị suy thoái,
nhiều giống loài mới đã đợc du nhập
Phần dễ khai thác đã đợc sử dụng, có
những hoạt động khai thác không hợp lý,
còn một ít tiềm năng
Đã khai thác một phần, còn tiềm năng
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Đã khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
(5) KVST
ven đô thị
Đất

Nớc

Rừng
Đa dạng sinh học


Khoáng sản


Năng lợng
Cảnh quan
Vị thế địa lý.
Các nhân tố khí hậu
Đã khai thác phần lớn, vẫn còn một ít tiềm
năng nhng không đủ đáp ứng nhu cầu
Đã khai thác phần lớn, thiếu hụt trong mùa
khô
Không nhiều, phần lớn đã bị khai thác
Không nhiều, nhiều gióng loài bản địa đã bị
suy thoái, một số giống loài mới đã đợc du
nhập
Không nhiều, phần dễ khai thác đã đợc sử
dụng
Đã khai thác một phần, còn một ít tiềm năng
Khai thác một phần, còn một ít tiềm năng
Đã khai thác một phần, tiềm năng còn lớn
Khai thác một phần, tiềm năng còn lớn

3. Các chính sách và giải pháp liên quan tới tài nguyên thiên
nhiên và môi trờng nông thôn
Các cơ quan của Đảng và Nhà nớc ở các cấp trung ơng và địa phơng đã
ban hành hàng loạt chính sách và giải pháp liên quan tới sử dụng tài nguyên
thiên nhiên trên toàn quốc và tại từng địa phơng. Trong phạm vi chuyên đề
này chỉ có thể đề cấp đến các chính sách và giải pháp lớn ở cấp trung ơng.
Các chính sách này có thể phân thành hai loại: loại chính sách chung về phát
triển kinh tế xã hội chung cho cả nớc, và loại chính sách liên quan đến các
hoạt động mang tính ngành trong xã hội.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202


7
Các chính sách chung về phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc
đợc thể hiện cụ thể trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 2010
đã đợc thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Dựa trên văn bản Chiến lợc có thể xác định các chính sách
chung về phát triển cho tất cả mọi vùng, mọi miền trên đất nớc ta nh sau:
(1) Chính sách về kinh tế: Phát triển nhanh về kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng, sản xuất ở trong nớc và xuất khẩu, tăng nhanh GDP, tăng tỷ trọng trong
GDP của công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp, chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp.
(2) Chính sách về con ngời và xã hội: Nâng đáng kể chỉ số phát triển con
ngời thông qua: giảm gia tăng dân số, xoá đói, giảm nghèo, giải quyết nhu
cầu về việc làm ở nông thôn và thành thị, nâng cao mức phổ cập giáo dục, cải
thiện dịch vụ y tế, tạo môi trờng xã hội lành mạnh, bảo vệ và cải thiện môi
trờng tự nhiên.
(3) Chính sách về khoa học và công nghệ: nâng cao năng lực khoa học và
công nghệ để ứng dụng thành tựu tiên tiến của thế giới và tự phát triển trên một
số lĩnh vực.
(4) Chính sách phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: về giao thông, thuỷ lợi,
điện, viễn thông, cơ sở của trờng học, bệnh viện.
(5) Chính sách thiết lập thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa với các thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể với
vốn của nhà nớc, của tập thể, của t nhân và của nớc ngoài.
(6) Chính sách về môi trờng: phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo
vệ và cải thiện môi trờng trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự
án phát triển, bảo vệ môi trờng, phòng tránh thiên tai.
1
Đối với nông thôn và nông nghiệp, cùng các chính sách chung nêu trên,
chiến lợc đã xác định 5 chính sách / định hớng lớn
2

.
(1) Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,
(2) Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp,
(3) Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp,
(4) Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, nâng cao năng lực
phòng chống thiên tai,
(5) Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.


1
/ ĐCSVN. Văn kiện Đại hội IX, trang 162 - 168
2
/ ĐCSVN, Văn kiện Đại hội IX, trang 171, 173
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

8
Chiến lợc phát triển KTXH 2001 2010 cũng xác định các chính sách
phát triển cụ thể đối với các kiểu vùng sinh thái
3
.
- Đối với vùng nông thôn miền núi và trung du:
o Phát triển mạnh cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc và công nghiệp chế
biến,
o Bảo vệ và phát triển vốn rừng,
o Hoàn thành và ổn định vững chắc định canh, định c,
o Bố trí lại dân c, lao động và đất đai theo quy hoạch đi đôi với xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội để khai thác có hiệu quả các nguồn tài
nguyên,
o Phát triển kinh tế trang trại,
o Có chính sách đặc biệt để phát triển KTXH ở các vùng sâu, vùng xa,

biên giới, cửa khẩu.
- Đối với vùng nông thôn đồng bằng:
o Phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng và ứng dụng phổ biến tiến bộ
khoa học và công nghệ trong sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản
phẩm,
o Hoàn thành điện khí hóa, thực hiện cơ giới hóa ở những khâu cần thiết.
o Nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích,
o Chuyển lao động sang khu vực công nghiệp, dịch vụ,
o Phát triển mạnh thủ công nghiệp, mạng lới công nghiệp chế biến nông
lâm thuỷ sản và các dịch vụ.
- Đối với vùng nông thôn ven đô:
o Đa quy hoạch và quản lý đô thị, kể cả vùng ven đô, vào nề nếp,
o Tạo vành đai nông nghiệp hiện đại ở các thành phố lớn.
Tất cả các chính sách chung về phát triển kinh tế xã hội trong cả nớc,
các chính sách riêng về nông nghiệp và nông thôn và chính sách đối với các
kiểu vùng sinh thái nông thôn đều có tác tác động tới nguồn tài nguyên thiên
nhiên trên các kiểu vùng sinh thái. Trong các chính sách này thì những chính
sách liên quan nhiều và trực tiếp tới tài nguyên thiên là:
(1) Chính sách xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
(2) Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp.


3
/ ĐCSVN. Văn kiện Đại hôi IX, trang 180 - 188
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

9
(3) Chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông,
thuỷ lợi, điện lực, viễn thông, điện khí hóa, cơ giới hóa, đa tiến bộ công nghệ

và khoa học vào nông thôn.
(4) Chính sách phát triển thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông
thôn.
(5) Chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn.
(6) Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, văn hóa, nâng cao dịch vụ y tế
ở nông thôn.
(7) Chính sách kế hoạch hóa dân số, kiểm soát di c ở nông thôn.
(8) Chính sách bảo vệ rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác, vệ sinh,
nớc sạch, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và chất lợng môi trờng, phòng
tránh thiên tai ở nông thôn.
Các giải pháp lớn để thực hiện các chính sách nêu trên thể hiện chủ yếu
trong các kế hoạch, chơng trình và dự án của nhà nớc cấp trung ơng, tỉnh /
thành phố, huyện / quận / thị xã.

4. Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài
nguyên thiên nhiên ở nông thôn
Việc thực hiện các chính sách nêu trên và những giải pháp liên quan đã có
những tác động nh sau đối với môi trờng các vùng nông thôn. Môi trờng
nói ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và yếu
tố chất lợng môi trờng sống của con ngời. Nhân tố môi trờng rộng lớn và
hết sức đa dạng. Số lợng chính sách và giải pháp thực hiện chính sách cũng
rất nhiều. Báo cáo chuyên đề này không thể phân tích các tác động của chính
sách cụ thể, trên một địa bàn nhất định nh trong đánh giá tác động môi trờng
các chơng trình và dự án phát triển, mà chỉ có thể trình bày những tác động
khái quát của một số chính sách bao quát nhất trong cả nớc.
4.1. Tác động của chính sách xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
Đây là chính sách cơ bản của công cuộc đổi mới đã đợc triển khai trong
16 năm qua ở nớc ta và đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Với chính sách này
khái niệm về quyền sử dụng tài nguyên ở nớc ta đã thay đổi một cách cơ bản.

Một số dạng tài nguyên quan trọng nh đất, rừng, mặt nớc, cảnh quan trớc
đây thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nớc, hoặc tập thể nay đã thuộc về
quyền sử dụng của t nhân và những thành phần kinh tế khác.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

10
Chính sách này có tác động tích cực do các dạng tài nguyên nh nêu ở
phần 2 có chủ cụ thể nên đợc bảo vệ và khai thác hợp lý. Chủ trơng giao đất
giao rừng cho dân với những tác dụng tích cực tới tài nguyên đất, tài nguyên
rừng là một thí dụ cụ thể. ở một số vùng trung du và miền núi các trang trại
với năng suất kinh tế cao, môi trờng tơi đẹp đã thay thế thôn bản nghèo nàn
xơ xác trớc đây.
Mặt khác trong một số trờng hợp quyền sử dụng tự do và phân tán đã dẫn
đến sản xuất tự phát, chạy đua theo những hấp dẫn của thị trờng trớc mắt,
mà kết quả là sự khai thác quá mức đất đai và tài nguyên khác, thua lỗ trong
kinh doanh, bần cùng hóa ngời sản xuất nông nghiệp. Tình trạng khai thác tài
nguyên nớc ngầm quá mức, cung cấp nông sản sản quá yêu cầu của thị
trờng, gây ứ đọng sản phẩm cà phê, trái cây tại nhiều vùng trên khắp cả nớc
là thí dụ cụ thể. Cơ chế thị trờng đơn thuần, không có sự hớng dẫn, điều tiết
vĩ mô của nhà nớc, tổ chức hợp tác bảo vệ quyền lợi của các hộ sản xuất có
thể dẫn tới sự lãng phí tài nguyên, thua thiệt nặng về kinh tế.
Việc sử dụng tự do tài nguyên đất mà nông hộ đã đợc giao quyền sử dụng
cũng dẫn tới việc tự do áp dụng những biện pháp nông nghiệp gây tác hại lâu
dài tới môi trờng. Sử dụng quá mức phân bón vô cơ, hóa chất bảo vệ thực vật,
hóa chất kích thích tăng trởng, và gần đây cả các hóa chất bảo lu trái cây là
một tai hoạ môi trờng với những tác động hết sức lâu dài và nguy hiểm. Kết
quả của nhiều đợt điều tra, khảo sát và đề tài nghiên cứu về vấn đề này đã nêu
lên tính nghiêm trọng của các tác động này.
4.2. Tác động của chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Để đạt các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội phải chuyển

nền nông nghiệp thiên về độc canh lúa gạo với mục đích tự túc lơng thực,
thực phẩm thành nền nông nghiệp hàng hóa đa canh. Trong các thập kỷ vừa
qua chính sách này đã đem lại cho nớc ta những thắng lợi to lớn về nông
nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung. Xét yêu cầu về kinh tế cũng nh
về tài
nguyên và môi trờng trong thời gian tới nớc ta phải tiếp tục thực hiện chính
sách này.
Tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nếu không dựa
vào quy hoạch, có cơ sở đầy đủ về khoa học, công nghệ và thị trờng có thể
dẫn những thất bại nghiêm trọng về tài nguyên, môi trờng và kinh tế. Chuyển
các vùng đất lúa đã đợc ngọt hóa sau nhiều năm cải tạo đất gian khổ sang
đầm nuôi tôm; đầu t lớn để lấp ruộng, biến đất ruộng thành đất trồng cây vải,
rồi tôm bị bệnh, quả vải không có thị trờng tiêu thụ là những thí dụ cụ thể.
Công tác quy hoạch sản xuất của thôn xã, nông hộ phải dựa trên quy hoạch sử
dụng đất theo vùng do các cơ quan của nhà nớc thực hiện. Phát triển cà phê
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

11
quá mức tại Tây Nguyên dẫn tới những biến đổi quan trọng về tài nguyên nớc
ngầm, ảnh hởng rộng lớn tới giá sản phẩm cũng là một thí dụ cụ thể.
Trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp việc phát triển chăn nuôi
tại địa bàn thôn xóm, mở các lò mổ gia súc tại khu dân c tại một số nơi đã
dẫn tới những tình trạng ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, tác động sâu sắc
tới sức khoẻ của nhân dân và cảnh quan địa phơng.
4.3. Tác động của chính sách phát triển thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
ở nông thôn.
Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất không chỉ vận dụng riêng trong
phạm vi nông nghiệp mà phải mở rộng cho toàn bộ nền kinh tế nông thôn.
Cùng với nông nghiệp tất cả các vùng nông thôn, trớc hết là nông thôn thuộc
kiểu vùng sinh thái đồng bằng và trung du phải ra sức phát triển thủ công

nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Chính sách này là phơng hớng tất yếu để giải quyết việc làm cho ngời
lao động tại các vùng nông thôn đã đất chật, ngời đông, không còn đất đai,
mặt nớc làm phơng tiện sản xuất, sinh sống cho ngời lao động. Các vùng
nông thôn hiện có thu nhập bình quân đầu ngời tơng đối cao đều là những
vùng có hoạt động phi nông nghiệp.
Tuy nhiên việc đem sản xuất hàng hóa thủ công nghiệp với quy mô lớn,
hoặc hàng hóa công nghiệp đơn giản vào vùng nông thôn thờng có những tác
động môi trờng rất phức tạp. Nông thôn thờng không có nhà xởng, mặt
bằng sản xuất, kho tàng rộng rãi phục vụ hoạt động sản xuất, cũng không có
những điều kiện cơ sở hạ tầng thích hợp để xử lý khí thải, nớc thải, rác thải.
Nơi sản xuất xen vào nơi sinh sống, vật thải sản xuất lẫn vào vật thải sinh
hoạt. Nếu không có quy hoạch cụ thể, bố trí sản xuất một cách tự phát thì có
thể xẩy ra những khó khăn và xung đột vô cùng phức tạp về môi trờng. Các
đề tài nghiên cứu về làng nghề thực hiện trong các năm qua đã cho biết mức độ
nghiêm trọng của ô nhiễm môi trờng tại các làng này và sự phức tạp về giải
pháp. Một lò mổ trâu, bò, lợn loại nhỏ đặt trong một xóm có thể tác động hết
sức tiêu cực đến môi trờng sống và sức khoẻ của hàng trăm con ngời.
Một số xã ở đồng bằng Bắc Bộ đã có sáng kiến xây dựng các khu công
nghiệp của xã, tách rời khỏi khu sinh hoạt của dân. Biện pháp này có phần bảo
vệ đợc môi trờng sống cho thôn xóm, tuy nhiên vẫn có những trở ngại do giá
thành của sản phẩm bị đội lên, việc tận dụng lao động nhàn rỗi của các thành
viên trong gia đình bị hạn chế. Trong thủ công nghiệp một số hộ không muốn
sản xuất ở khu công nghiệp chung, do muốn giữ bí mật một số thủ thuật công
nghệ.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

12
4.4. Tác động của chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về
giao thông, thuỷ lợi, điện lực, viễn thông, điện khí hóa, cơ giới hóa, đa tiến bộ

công nghệ và khoa học vào nông thôn.
Chính sách này nói chung có thể gọi là chính sách công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông thôn, chỉ ra con đờng tất yếu nông thôn cần đi theo trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đaị hóa đất nớc. Trong các năm qua chính sách
này đã tạo nên những chuyển biến lớn ở các thôn xã thuộc kiểu vùng sinh thái
ven đô, đồng bằng và một phần nhỏ ở vùng trung du, miền núi và ven biển.
Một bộ phận nhỏ của nông thôn đã đợc đô thị hóa (thị trấn, thị tứ mới) hoặc
bán đô thị hóa (nông thôn có điều kiện tốt về điện, đờng, trờng, trạm, chợ).
Môi trờng sống vật chất và tinh thần của những nơi này đợc cải thiện rõ rệt.
ở một số nơi chất lợng môi trờng còn tốt hơn nhiều khu vực trong thành thị.
Tuy nhiên việc thực hiện một số chính sách cụ thể, do không đợc xem
xét kỹ về mặt môi trờng, nên không hạn chế đợc một số tác động tiêu cực về
môi trờng. Một số dự án về hệ thống đờng giao thông, công trình thuỷ điện
là những thí dụ cụ thể. Hệ đờng giao thông là điều kiện cơ bản cần thiết cho
phát triển kinh tế xã hội. Có cơ sở hạ tầng giao thông tốt mới có thể nói tới
công nghiệp hóa, huy động đầu t từ trong nớc và thu hút đầu t từ nớc
ngoài. Tuy nhiên tuyến đờng giao thông đi qua một vùng có nhiều giá trị đa
dạng sinh học có thể có những tác động nghiêm trọng tới các giá trị này theo
các phơng thức:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho chặt cây, tàn phá rừng, săn bắt các động vật,
kể cả động vật quý hiếm;
- Gây nhiễu động làm các động vật hoang dã phải lánh xa, trốn tránh;
- Chia cắt nơi c trú và các tuyến di chuyển của chúng;
- Cô lập một số động vật, hạn chế sinh tồn và sinh đẻ của chúng.
Một hệ thống đờng ngang dọc, nh các tuyến đờng Trờng Sơn đông,
Trờng Sơn tây, kết hợp với các tuyến ngang hớng đông tây tại các tỉnh ven
biển miền Trung, nếu không đợc đánh giá tác động môi trờng chu đáo và
quy hoạch tốt có thể dẫn tới những tác động nh vậy.
Hồ chứa nớc của công trình thuỷ điện thờng có tác dụng nhiều mặt: phát
điện, phòng lũ, cấp nớc, tạo điều kiện cho giao thông thuỷ, thuỷ sản, du lịch.

Mặt khác thờng có tác động tiêu cực là ngập đất, ngập rừng, ngập cơ sở hạ
tầng, huỷ hoại một số giá trị đa dạng sinh học, làm cho một số lợng lớn dân
chúng phải rời bỏ nơi quê hơng quen thuộc để di c đến những vùng đất xa lạ.
Những tác động tiêu cực này chỉ có thể giảm bớt hoặc khắc phục trên cơ sở có
đánh giá đầy đủ tác động môi trờng và kế hoạch chu đáo để khắc phục các tác
động tiêu cực.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

13
4.5. Tác động của chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn.
Chính sách này là một chính sách tổng hợp bao gồm nhiều biện pháp trên
nhiều mặt kinh tế, xã hội, quản lý tài nguyên, môi trờng tự nhiên, cải thiện
môi trờng xã hội. Nhìn chung việc thực hiện đúng đắn chính sách này vừa
giải quyết đợc nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách trớc mắt, vừa ngăn
chặn khai thác cạn kiệt tài nguyên, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
môi trờng nhìn một cách lâu dài. Tuy nhiên tại các vùng nghèo, nguồn vồn cơ
bản để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vẫn là tài nguyên thiên nhiên.
Nếu không có một hệ thống chính sách và biện pháp thích hợp để khai thác và
sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, nâng cao trình độ giáo dục,
cung cấp kiến thức công nghệ, hỗ trợ về vốn, phơng pháp quản lý, tạo đầu ra
ổn định cho sản phẩm thì việc xoá đói nghèo có thể xâm hại nghiêm trọng tới
tài nguyên thiên nhiên.
4.6. Tác động của chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, văn hóa, nâng cao
dịch vụ y tế, vệ sinh môi trờng ở nông thôn
Chính sách nâng cao dịch vụ y tế, vệ sinh môi trờng nông thôn trực tiếp
đóng góp vào nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ở địa bàn này. Chính sách phát
triển giáo dục, đào tạo, văn hóa trực tiếp góp phần xây dựng năng lực con
ngời, tạo điều kiện cơ bản cho việc thực hiện thành công chính sách sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trờng nông thôn. Để
phát huy tác dụng một cách bền vững của chính sách này cần xây dựng năng

lực tại chỗ để thực hiện. Trong một giai đoạn ban đầu có thể sử dụng các lực
lợng từ ngoài tới hỗ trợ, nhìn một cách lâu dài các chính sách này phải do lực
lợng tại chỗ đảm nhiệm.
4.7. Tác động của chính sách kế hoạch hóa dân số, kiểm soát di c tự do ở
nông thôn.
Chính sách kế hoạch hóa dân số, giảm bớt áp lực dân số đối với các vùng
nông thôn có tác động trực tiếp tới nhiệm vụ bảo vệ môi trờng. áp lực dân số
cùng suy thóai tài nguyên đất, nớc, rừng, biển tại những vùng nông thôn khác
nhau trong nhiều năm qua đã tạo nên những luồng di c phức tạp từ nông thôn
vào thành thị và từ nông thôn tới nông thôn trong nớc ta. Một số luồng di c
tự do từ những vùng đông dân tới các vùng rừng núi, kể cả vùng rừng đặc dụng
đang gây những tác động nghiêm trọng tới tài nguyên đất, n
ớc, rừng và đa
dạng sinh học. Chính sách kiểm soát di c có mục đích ngăn chặn các tác động
này. Tuy nhiên tới nay chính sách này cha phát huy đợc tác động cần có.
4.8. Tác động của chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chất lợng môi
trờng sống, đảm bảo vệ sinh, nớc sạch, phòng tránh thiên tai.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

14
Chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trớc hết là tài nguyên rừng với
các biện pháp quản lý, khoa học và công nghệ thích hợp đã góp phần tích cực
vào việc ngăn chặn suy giảm rừng trong cả nớc. Việc bảo vệ tài nguyên đất,
nớc cũng đã đợc chú ý. Các chơng trình quốc gia về vệ sinh, cung cấp nớc
sạch cho nông thôn cũng đã thu đợc những kết quả tốt. Tuy nhiên việc đạt các
mục tiêu chiến lợc đã xác định cho các năm 2010, 2015 vẫn còn rất nhiều khó
khăn. Các chính sách phòng chống lũ lụt, hạn hạn, dịch bệnh thực hiện với sự
đầu t lớn của nhà nớc và đóng góp của đông đảo nhân dân cúng đã thu đợc
nhiều kết quả tốt.
Bảng 2 sau đây trình bày một cách khái quát các tác động tích cực và tiêu

cực có thể có đối với môi trờng của việc thực hiện các chính sách nói trên.
Bảng 2. Khái quát về các tác động môi trờng ở nông thôn của các chính
sách phát triển liên quan tới tài nguyên thiên nhiên
Chính sách Tác động MT tích cực Tác động MT tiêu cực
1. Chính sách xây
dựng nền kinh tế
theo cơ chế thị
trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa
với nhiều thành
phần, nhiều hình
thức sở hữu.
- Tài nguyên đợc sử dụng
hợp lý, bảo vệ tích cực.
- Trách nhiệm quản lý tài
nguyên rõ ràng, cụ thể hơn
trớc.
- Môi trờng, cảnh quan một
số vùng nông thôn đợc cải
thiện
- Khái thác tài nguyên quá
sức chịu tải do chạy theo cơ
chế thị trờng trớc mắt.
- Do lợi nhuận trớc mắt một
số nông hộ đã sử dụng các
hóa chất nông nghiệp nguy
hại cho môi trờng và sức
khoẻ con ngời; phát triển
những giống cây con nhập
ngoại có hại cho môi trờng

và đa dạng sinh học
2. Tác động của
chính sách chuyển
đổi cơ cấu sản xuất
nông nghiệp.

- Nâng cao năng suất và chất
lợng sử dụng tài nguyên,
nâng cao thu nhập và đời
sống của nhân dân
- Phát triển các cơ cấu sản
xuất nông nghiệp không hợp
lý, chạy theo lợi nhuận tạm
thời, trớc mắt, gây tai hại
lâu dài về môi trờng và khó
khăn về kinh tế cho nhân dân
3. Chính sách phát
triển thủ công
nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ ở
nông thôn.
- Nâng cao thu nhập, tạo việc
làm, tận dụng hợp lý nông sản
phẩm
- Có thể tạo nên những vấn
đề ô nhiễm môi trờng phức
tạp trong nông thôn.
- Ô nhiễm trong các làng
nghề, ô nhiễm của các lò mổ
súc vật ở nông thôn.

- Gây xung đột môi trờng
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

15
Chính sách Tác động MT tích cực Tác động MT tiêu cực
trong cộng đồng
4. Chính sách phát
triển mạnh hệ
thống kết cấu hạ
tầng về giao thông,
thuỷ lợi, điện lực,
viễn thông, điện
khí hóa, cơ giới
hóa, đa tiến bộ
công nghệ và khoa
học vào nông thôn.
- Tạo điều kiện môi trờng
cần thiết cho công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, nâng cao
thu nhập, cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần của nhân
dân
- Nếu không đợc quy
hoạch, thiết kế hợp lý, có
xem xét đầy đủ các tác động
môi trờng và có kế hoạch
phòng tránh, giảm thiểu có
thể gây nên việc lãng phí,
huỷ hoại tài nguyên, gây ô
nhiễm lớn về môi trờng, suy

thoái đa dạng sinh học.
5. Chính sách xoá
đói giảm nghèo,
tạo việc làm ở nông
thôn
Có tác động rất tốt về môi
trờng xã hội, giảm bớt sức
ép của đói nghèo lên tài
nguyên và môi trờng
Một số dự án, giải pháp cụ
thể có thể có các tác động
tiêu cực tới tài nguyên và
môi trờng
6. Chính sách phát
triển giáo dục, đào
tạo, văn hóa, nâng
cao dịch vụ y tế, vệ
sinh môi trờng ở
nông thôn
Có tác động rất tốt về môi
trờng xã hội, nâng cao nhận
thức của nhân dân về môi
trờng, truyền bá kiến thức và
kỹ năng về sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trờng
Một số dự án, giải pháp cụ
thể có thể có các tác động
tiêu cực tới tài nguyên và
môi trờng

7. Chính sách kế
hoạch hóa dân số,
kiểm soát di c ở
nông thôn.

- Giảm bớt sức ép về dân số
đối với tài nguyên và môi
trờng
- Tránh tàn phá tài nguyên
thiên nhiên và môi trờng
vùng núi rừng do di c tự do.
- Hợp lý hóa các luồng di c
nông thôn vào thành thị
Một số dự án, giải pháp cụ
thể có thể có các tác động
tiêu cực tới tài nguyên và
môi trờng
8. Chính sách bảo
vệ tài nguyên thiên
nhiên, nâng cao
chất lợng môi
trờng sống, phòng
tránh thiên tai
- Ngăn chặn xu thế suy giảm
tài nguyên thiên nhiên và chất
lợng môi trờng sống
- Góp phần phòng tránh, khắc
phục hậu quả thiên tai
Một số dự án, giải pháp cụ
thể có thể có các tác động

tiêu cực tới tài nguyên và
môi trờng. Thí dụ giếng
khoan phát triển tự phát có
thể làm suy giảm chất lợng
nguồn nớc ngầm
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

16
5. Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài
nguyên thiên nhiên ở nông thôn theo kiểu vùng sinh thái
Trong các phần trên ta đã xem xét tình hình tài nguyên thiên nhiên theo
năm vùng sinh thái, các chính sách và giải pháp liên quan tới sử dụng tài
nguyên thiên nhiên ở nông thôn, và nhận xét chung về tác động của các chính
sách và giải pháp này tới môi trờng nông thôn. Trong phần này sẽ xem xét
các tác động này theo các kiểu vùng sinh thái (KVST).
5.1. Tác động tại kiểu vùng sinh thái miền núi
Các tài nguyên thiên nhiên (TNTN) chính tại KVST miền núi bao gồm:
- TN đất: tiềm năng tơng đối phong phú, đã đợc khai thác một phần, tuy
nhiên đất bằng, hoặc có độ dốc nhỏ thích hợp với trồng cây lơng thực, nhất là
với lúa nớc không còn nhiều. Diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời nhiều
tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, Tây Bắc hiện nay ít hơn các tỉnh ở đồng bằng.
- TN nớc: tiềm năng phong phú, đã đợc khai thác một phần quan trọng
để sử dụng trong nông nghiệp, năng lợng. TN này phân bố không đều theo
thời gian nên tại những nơi thảm thực vật bị tàn phá nặng, khả năng giữ nớc
của tầng phủ thực vật và thổ nhỡng sút kém, có tình trạng về mùa khô hạn
hạn kéo dài, thiếu nớc trầm trọng cho nông nghiệp và sinh hoạt; về mùa ma
lũ lụt năm nào cũng xẩy ra.
- TN rừng và TN đa dạng sinh học phong phú, đã bị khai thác nhiều, một
cách không hợp lý trong thời gian dài, tuy nhiên vẫn còn khá phong phú. Gần
đây đã có nhiều cố gắng bảo vệ và phát triển, tuy nhiên kết quả cha nhiều.

- TN khoáng sản tơng đối phong phú, đa dạng, một phần đã đợc nhà
nớc khai thác theo phơng thức công nghiệp, quy mô lớn. Nhân dân khai thác
một phần nhỏ với các phơng pháp và công nghệ thô sơ. Trong nhiều trờng
hợp cách khai thác này đã có tác động xấu về môi trờng và xã hội.
- TN năng lợng, chủ yếu là thuỷ năng khá phong phú. Hầu hết các dự án
lớn về thuỷ điện đã đợc triển khai, hoặc đang chuẩn bị triển khai, khoảng một
vài thập kỷ tới sẽ khai thác hết. Còn tơng đối nhiều tiềm năng cho các dự án
thuỷ điện vừa và nhỏ. TN năng lợng mặt trời, gió cũng có tiềm năng nhng
cha đợc khai thác.
- TN cảnh quan rất phong phú, đã đợc khai thác một phần, nhng cha
thật hợp lý, tiềm năng còn nhiều.
Những chính sách đã có tác động mạnh đến việc sử dụng TNTN tại KVST
này là:
o Chính sách xây dựng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

17
chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Chính sách này đa,
đang và sẽ có những tác động sau đây tới TNTN của KVST này.
o Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển thủ công
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giao đất giao rừng,
o Chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, năng
lợng,
o Chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn vùng cao, vùng
xa, quê hơng các dân tộc miền núi, nơi tỷ lệ đói nghèo cao nhất trong cả
nớc.
o Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát di dân,
o Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế, vệ sinh, nớc sạch
cho vùng cao,

o Chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, đảm bảo vệ sinh,
nớc sạch cho nhân dân, phòng tránh thiên tai.
Các chính sách này đã, đang và sẽ có những tác động sau đây tới TNTN
của KVST miền núi:
Tác động tiêu cực:
- Đẩy mạnh việc khai thác các TN: đất, nớc, khoáng sản; năng lợng,
cảnh quan tại các địa bàn của KVST này. Một số hoạt động khai thác đã
và sẽ vợt quá khả năng khôi phục, thay thế các TNTN.
- TN rừng và TN đa dạng sinh học sẽ tiếp tục suy thoái thêm một thời
gian cho tới khi xác lập đợc biện pháp quản lý rừng hợp lý hơn hiên
nay. Một số giống loài cây, con bản địa có thể sẽ bị mất, một số giống
loài cây con mới sẽ đợc du nhập, trong đó có những giống loài khi
phát triển rộng sẽ gây những vấn đề phức tạp về môi trờng.
- Hiện tợng ô nhiễm không khí, nớc, đất sẽ gia tăng song song với trình
độ công nghiệp hóa và thâm canh nông, lâm nghiệp.
- Việc xây dựng mạng lới đờng giao thông, các đờng tải điện cao thể
có tâc dụng nhiễu động, chia cắt địa bàn sinh sống của nhiều giống loài
động vật hoang dã, dẫn tới việc suy giảm, thậm chí tiêu diệt chúng.
- Một số tài nguyên văn hóa, truyền thống dân tộc có thể bị mai một.
- Hoạt động du lịch sẽ gây ô nhiễm tại nhiều điểm và tuyến du lịch.
- Việc kiểm soát kém hiệu quả các luồng di dân, để di dân tự do phát
triển đã huỷ hoại một l
ợng tài nguyên rừng vô cùng quý giá ở Tây
Nguyên
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

18
Tác động tích cực:
- Một số tài nguyên đất, nớc, năng lợng, khoáng sản sẽ đợc sử dụng
hợp lý, bảo vệ có hiệu quả hơn trớc,

- Trách nhiệm quản lý TNTN sẽ rõ ràng, cụ thể, hợp lý hơn trớc.
- Cảnh quan và môi trờng các khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh
thái, di tích văn hóa tại KVST này sẽ đợc bảo vệ và cải thiện.
- Tình trạng cách ly, chia cắt của vùng cao, vùng xa đợc khắc phục,
giáo dục, văn hóa y tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân vùng cao đợc cải thiện.
- Chính sách xoá đói giảm nghèo, phát triển miền núi, kiểm soát di dân
đã ngăn chặn đợc một phần việc di dân tự do, từ các vùng TNTN cạn
kiệt, môi trờng trở nên khắc nghiệt, từ các vùng miền núi phía bắc
vào vùng rừng núi và trung du Tây Nguyên.
Khung 1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của một tỉnh miền núi
Hoà Bình là một tỉnh miền núi cách Hà Nội 75 km. Diện tích tự nhiên là 4.662
km2. Vùng núi cao phía bắc, với 63 xã vùng cao, có diện tích 212.740 ha, bằng
46% diện tích tự nhiên của tỉnh. Dân số năm 2002 là 780.273 ngời với 6 dân
tộc chính: Mờng (61%), Kinh (31%), Thái, Tày, Dao, HMông và dân tộc
khác (8%). GDP đầu ngời năm 2000 bằng 2,2 lần năm 1990. Tỷ lệ đói nghèo
năm 1996 là 36,6%, năm 2000 là 14,5%. Cơ cấu kinh tế là: nông - lâm nghiệp
47%, công nghiệp - xây dựng 19%, dịch vụ 10,7%. Tốc độ tăng trởng nông -
lâm nghiệp - thuỷ sản năm 2000 là 6,8%. Tổng sản lợng lơng thực ngũ cốc
năm 1991 là 90.730 tấn, năm 2002 tăng lên 255.000 tấn, bình quân hơn 300
kg/ ngời. Diện tích cây công nghiệp (mía, chè, cây ăn quả, lạc, đậu tơng lên
tới gần 20.000. Hơn 1000 trang trại gắn với trồng rừng có sản lợng từ 15 triệu
đồng trở lên. Diện tích rừng trồng mới tới năm 2000 là 50.400 ha, rừng khoanh
nuôi là 68.700 ha, rừng đặc dụng là 17.000 ha. Độ che phủ rừng tăng từ 28%
năm 1995 lên 38% năm 2000.
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Hồng. Môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình, thc trạng và giải pháp.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học về môi trờng nông thôn Việt Nam. Hà Nội, 2003)
5.2. Tác động tại kiểu vùng sinh thái trung du
Các tài nguyên thiên nhiên (TNTN) chính tại KVST trung du bao gồm:
- TN đất: tiềm năng tơng đối phong phú, đã đợc khai thác một phần

quan trọng, hiện có một diện tích lớn đất đã bị thoái hóa. Đất bằng, hoặc có độ
dốc nhỏ thích hợp với trồng cây ngắn ngày, nhiều hơn ở KVST miền núi,
nhng vẫn rất hạn chế.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

19
- TN nớc: do có lợng ma lớn, vị trí ở tơng đối cao, nên tiềm năng
phong phú, đã đợc khai thác một phần quan trọng để sử dụng trong nông
nghiệp và năng lợng, nhng do phân bố không đều theo thời gian nên về mùa
khô, tại những nơi thảm thực vật bị tàn phá nặng, có tình trạng khô hạn kéo
dài, thiếu nớc trầm trọng; về mùa ma lũ lụt, lũ quét năm nào cũng xẩy ra.
Tại nhiều nơi tiềm năng tài nguyên đất tơng đối lớn, nhng tài nguyên nớc
mặt cũng nh nớc ngầm rất hạn chế, do đó tài nguyên đất không thể phát huy
tác dụng.
- TN đa dạng sinh học đã bị khai thác nhiều, một cách không hợp lý, suy
giảm nghiêm trọng, tuy nhiên vẫn còn khá phong phú. Gần đây đã có những cố
gắng bảo vệ và phát triển, thu đợc một số kết quả tốt.
- TN khoáng sản tơng đối phong phú, đa dạng, một phần đã đợc nhà
nớc khai thác công nghiệp. Nhân dân khai thác một phần với các phơng
pháp và công nghệ thô sơ, nh đãi vàng sa khoáng, tìm đá quý, nhiều trờng
hợp đã gây tác động xấu về môi trờng thiên nhiên và xã hội.
- TN năng lợng, chủ yếu là thuỷ năng, khá phong phú. Một số dự án về
thuỷ điện đã đợc triển khai. Còn tiềm năng tơng đối lớn cho các dự án thuỷ
lợi - thuỷ điện vừa và nhỏ. TN năng lợng mặt trời, gió cũng có tiềm năng
nhng cha đợc khai thác.
- TN cảnh quan, văn hóa, lịch sử rất phong phú, đã đợc khai thác một
phần, nhng cha thật hợp lý, tiềm năng còn nhiều.
Những chính sách đã có tác động mạnh đến việc sử dụng TNTN tại KVST
này là:
- Chính sách xây dựng phát triển kinh tế theo h

ớng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đô thị hóa, quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
- Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển thủ công
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giao đất giao rừng,
- Chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, năng
lợng,
- Chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn vùng cao,
vùng xa, quê hơng các dân tộc miền núi,
- Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát di dân,
- Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế, vệ sinh, nớc sạch
cho vùng cao .
- Chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, đảm bảo vệ
sinh, nớc sạch cho nhân dân, phòng tránh thiên tai.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

20
Các chính sách này đã, đang và sẽ có những tác động sau đây tới TNTN
của KVST trung du:
Tác động tiêu cực:
- Sức ép dân số, việc đẩy mạnh khai thác các TN đất, nớc, khoáng sản;
năng lợng, cảnh quan tại các địa bàn của KVST này trong công nghiệp
hóa, hiện đại hóa làm cho một số hoạt động khai thác TN đã và sẽ vợt
quá khả năng khôi phục, thay thế các tài nguyên này. Việc phát triển
diện tích cà phê quá lớn ở Tây Nguyên, một mặt đã tạo nên những khó
khăn về thị trờng, mặt khác lại làm cạn kiệt tài nguyên nớc ngầm
trên một vùng rộng lớn là thí dụ cụ thể về tác động này.
- TN rừng thiên nhiên và TN đa dạng sinh học, đã suy thoái nhiều trong
quá khứ, sẽ tiếp tục suy thoái thêm một thời gian cho tới khi xác lập
đợc biện pháp quản lý đất và rừng hợp lý hơn hiện nay. Rừng hồi phục

tự nhiên do bảo hộ và rừng trồng sẽ phát triển ở mức độ nhất định. Một
số giống loài cây, con bản địa có thể sẽ bị mất, một số giống loài cây
con mới sẽ đợc du nhập, trong đó có những giống loài khi phát triển
rộng sẽ cạnh tranh gay gắt với các giống loài bản địa và gây những vấn
đề phức tạp về môi trờng.
- Hiện tợng ô nhiễm không khí, nớc, đất sẽ gia tăng song song với trình
độ công nghiệp hóa, thâm canh nông, lâm nghiệp và đô thị hóa. Một số
khu công nghiệp sẽ phát triển tạo nên ô nhiễm công nghiệp với khối
lợng đáng kể về ô nhiễm nớc, ô nhiễm không khí và chất thải rắn, kể
cả chất thải nguy hại. Các đô thị hiện có sẽ mở rộng khá nhanh chóng,
một số thị trấn vừa và nhỏ sẽ đợc hình thành dọc các trục giao thông.
Tơng tự nh ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm đô thị sẽ tăng nhanh.
- Việc xây dựng mạng lới đờng giao thông, các đờng tải điện cao thể
có tâc dụng nhiễu động, chia cắt địa bàn sinh sống của nhiều giống loài
động vật hoang dã, dẫn tới việc suy giảm, thậm chí tiêu diệt chúng. Tuy
nhiên mức độ tác động không nghiêm trọng nh ở KVST miền núi, do ở
đây TN đa dạng sinh học không còn nhiều.
- Do công nghiệp hóa, đô thị hóa, và ảnh hởng của toàn quốc hóa, khu
vực hóa, toàn cầu hóa về kinh tế, một số tài nguyên văn hóa, truyền
thống dân tộc có thể bị mai một.
Tác động tích cực:
- Một số tài nguyên đất, nớc, năng lợng, khoáng sản sẽ đợc sử dụng
hợp lý, bảo vệ có hiệu quả hơn trớc,
- Trách nhiệm quản lý TNTN sẽ rõ ràng, cụ thể, hợp lý hơn trớc.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

21
- Cảnh quan và môi trờng các khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh
thái, di tích văn hóa tại KVST này sẽ đợc bảo vệ và cải thiện.
- Tình trạng cách ly, chia cắt của vùng sâu, vùng xa đợc khắc phục,

giáo dục, văn hóa y tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân vùng trung du đợc cải thiện.
Khung 2. Đặc điểm tự nhiên của kiểu vùng sinh thái trung du
ở phía Bắc kiểu vùng sinh thái trung du có tại các tỉnh Phù Thọ, Băc Giang,
Vĩnh Phúc, Hà Tây và Quảng Ninh. ở miền Trung nhiều tỉnh có các huyện, xã
có KVST trung du. Địa hình phổ biến của KVST này là đồi núi thấp, phần lớn
là đồi lợn sóng, độ dốc từ 3 đến 15 độ, độ cao so mặt biển là 20 đến 100m,
xen với các đồng bằng phù sa thấp, phẳng, tơng đối rộng. Dòng chảy các
sông vùng trung du phía Bắc không xiết. Nguồn nớc phong phú cả nớc mặt
và nớc ngầm. Vung trung du miền Trung hẹp, kéo dài theo hớng Bắc Nam,
bị chia cắt nhiều bởi những cánh đồng hẹp, có những quả đồi đứng độc lập có
sờn dốc khá lớn đến trên 25 độ. Các sông tơng đối ngắn, dòng chảy xiết. Tại
vùng này tầng phủ thực vật tự nhiên đã suy thoái nhiều, không còn rừng
nguyên sinh, diện tích rừng trồng và rừng tái sinh rất hạn chế. Cây trồng chủ
yếu là cây ngắn ngày. Một số vùng trồng cây dài ngày có độ che phủ kém, đất
đai bị thoái hoá mạnh, nghèo dinh dỡng. Nguồn nớc đang suy giảm nhanh, ở
nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Việc sử dụng đất và nớc ở nhiều nơi không hợp lý,
đặc biệt là nớc tới cho trồng trọt. Nớc thải từ chăn nuôi, thủ công nghiệp và
công nghiệp là một nguyên nhân chính đang làm thoái hoá chất lợng môi
trờng nông thôn vùng trung du.
(Nguồn: Đào Cần. Điều kiện tự nhiên vùng trọng điểm nghiên cứu môi trờng nông thôn Việt
Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về môi trờng nông thôn Việt Nam. Hà Nội, 2003)

5.3.
Tác động tại kiểu vùng sinh thái đồng bằng
Các tài nguyên thiên nhiên (TNTN) chính tại KVST đồng bằng bao gồm:
- TN đất: tiềm năng tơng đối phong phú, đã đợc khai thác theo phơng
thức thâm canh trong một thời gian dài. Đã và đang có hiện tợng thoái hóa
đất, tuy nhiên với các biện pháp khoa học và kỹ thuật thích hợp, nông dân đã
từng bớc hạn chế xu thế này. Xét theo diện tích đất nông nghiệp bình quân

đầu ngời thì tại KVST này tài nguyên đất rất hạn chế. áp lực dân số, công
nghiệp hóa, đô thị hóa, phát triển các công trình cơ sở hạ tầng đang làm cho sự
hạn chế này trở thành nguyên nhân của nhiều khó khăn kinh tế và xã hội.
- TN nớc: do có lợng ma lớn, nên cũng nh ở các KVST khác tiềm
năng nớc phong phú, nhng do phân bố không đều theo thời gian nên về mùa
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

22
khô, có tình trạng khô hạn kéo dài, thiếu nớc trầm trọng cho nông nghiệp,
công nghiệp và sinh hoạt của dân; về mùa ma, lốc, bão, lũ lụt, úng ngập năm
nào cũng xẩy ra.
- TN đa dạng sinh học tự nhiên không nhiều, một số giống loài cây con
quý đang tiếp tục bị mai một do không đợc sử dụng hợp lý và bảo vệ thích
hợp. Gần đây đã có những cố gắng bảo vệ và phát triển một số giống loài đã
đợc nuôi trồng có giá trị, thu đợc một số kết quả tốt.
- TN khoáng sản tơng đối phong phú, đa dạng, với các loại than, các loại
sa khoáng ven sông và ven biển. Một phần TN này đã đợc nhà nớc khai thác
công nghiệp. Nhân dân khai thác một phần với các phơng pháp và công nghệ
thô sơ, trong nhiều trờng hợp đã gây tác động xấu về môi trờng.
- TN năng lợng, bao gồm năng lợng mặt trời, năng lợng gió, thuỷ triều,
chất đốt thực vật khá phong phú, đã đợc khai thác từ lâu đời với các phơng
pháp truyền thống. Tỷ lệ tham gia của năng lợng này vào tổng năng lợng
quốc gia hiện nay cha nhiều. Gần đây năng lợng khí sinh học đã đợc phát
triển ở một số nơi ở đồng bằng và trung du.
- TN cảnh quan, văn hóa, lịch sử rất phong phú, đã đợc khai thác một
phần, nhng cha thật hợp lý, tiềm năng còn nhiều.
Những chính sách đã có tác động mạnh đến việc sử dụng TNTN tại KVST
này là:
- Chính sách xây dựng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đô thị hóa, thu hút đầu t nớc ngoài quản lý nền kinh tế theo cơ chế

thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình
thức sở hữu.
- Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển thủ công
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giao đất cho các hộ,
- Chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, năng
lợng,
- Chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn đồng bằng nơi
hiện nay đất chật, ngời đông, việc làm thiếu thốn.
- Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát di dân nông thôn
vào đô thị và nông thôn đi tới các vùng còn có tiềm năng đất đai,
- Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế, vệ sinh cho vùng
đồng bằng.
- Chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, đảm bảo vệ
sinh, nớc sạch cho nhân dân, phòng tránh thiên tai.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

23
Các chính sách này đã, đang và sẽ có những tác động sau đây tới TNTN
của KVST đồng bằng:
Tác động tiêu cực:
- Sức ép của dân số, việc làm, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa
đang có áp lực rất mạnh lên TN đất, tài nguyên cơ bản của vùng đồng
bằng. Thiếu hụt về tài nguyên đất đã và sẽ có những tác động hết sức
quan trọng về môi trờng. Trong khoảng 10, 15 năm tới nhiều thị trấn,
thị tứ nông thôn sẽ đô thị hóa, nhiều thôn làng sẽ trở thành thị tứ, thị
trấn với những điều kiện hạ tầng nh đờng sá, điện, cấp nớc, thoát
nớc, xử lý rác thải thô sơ, thiếu thốn, chất lợng môi trờng khó giữ
đợc tốt.
- Tài nguyên nớc sẽ phải sử dụng nhiều hơn, nguồn nớc mặt, nớc
ngầm đều có nguy cơ bị ô nhiễm nặng.

- Thâm canh nông nghiệp, cho dù có vận dụng một số kỹ thuật mới, cũng
sẽ sử dụng nhiều hóa chất nông nghiệp có tác dụng gây ô nhiễm đất,
nớc, không khí, thực phẩm.
- Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, gia tăng các hoạt động chăn nuôi, thuỷ
sản có tác dụng gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí của nông
thôn
- Việc xây dựng mạng lới đờng giao thông sẽ sử dụng nhiều tài nguyên
đất vốn đã rất hạn chế, gây ô nhiễm môi trờng, gia tăng tai nạn ở nông
thôn.
- Do công nghiệp hóa, đô thị hóa, và ảnh hởng của toàn quốc hóa, khu
vực hóa, toàn cầu hóa về kinh tế, một số tài nguyên văn hóa, truyền
thống nông thôn có thể bị mai một.
Tác động tích cực:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa sẽ đem lại nhiều tiến bộ về
kinh tế, văn hóa, giáo dục cho nông thôn. Thu nhập, mức sống vật
chất và tinh thần của nhân dân nông thôn sẽ đợc nâng cao rõ rệt.
- Tuy vẫn có luồng di dân từ nông thôn tới các thành phố và khu công
nghiệp, nhng do phát triển kinh tế nông thôn theo các hớng nêu
trên nên một bộ phận quan trọng nhân lực trẻ tuổi, có kiến thức khoa
học và công nghệ, tay nghề sản xuất vẫn ở lại nông thôn. Nông thôn
Việt Nam sẽ không có tình trạng nh
ở một số nớc nghèo là tất cả
nhân lực trẻ tuổi đều bỏ quê ra thành thị, một mặt tạo nên cảnh tiêu
điều ở nông thôn, một mặt hình thành một đội quân vô sản nghèo đói,
góp phần gây ô nhiễm tại đô thị.
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

24
- Cảnh quan và môi trờng các khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh
thái, di tích văn hóa tại KVST này sẽ đợc bảo vệ và cải thiện.

- Tình trạng cách ly, chia cắt của vùng nông thôn đợc khắc phục, giáo
dục, văn hóa y tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân vùng này đợc cải thiện rõ rệt.
Khung 3. Những vấn đề môi trờng bức xúc ở vùng nông thôn đồng bằng
sông Hồng
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở đồng
bằng sông Hồng là một quá trình biến đổi toàn diện, bao quát mọi hoạt động
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Đây là một quá trình đầy khó khăn và thử
thách, một trong những thử thách này là nẩy sinh các vấn đề môi trờng có liên
quan trực tiếp đến đời sống và sức khỏe ngời dân nông thôn. Các vấn đề này
có nhiều nh chất thải rắn ở các thị tứ, rác thải nilon, plastic; suy giảm đa dạng
sinh học trong nông nghiệp; xung đột về tài nguyên và môi trờng. Tuy nhiên
ba vấn đề vừa có tính bức xúc lại vừa có tính phổ biến rộng rãi là lạm dụng hoá
chất nông nghiệp; nớc sạch và vệ sinh môi trờng; hoạt động làng nghề.
Trong đó nghiêm trọng nhất là lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Do đó cần có
những giải pháp và chính sách thích hợp để giải quyết. Một trong những giải
pháp quan trọng là nâng cao nhận thức và hiểu biết của ngời dân về môi
trờng, để họ tự giác và rèn luyện kỹ năng trong bảo vệ môi trờng lành mạnh
vốn có từ nhiều năm ở nông thôn.
(Nguồn: Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cờng. Những vấn đề môi trờng bức xúc vùng
nông thôn đồng bằng sông Hồng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về môi trờng nông thôn
Việt Nam. Hà Nội, 2003)
5.4. Tác động tại kiểu vùng sinh thái ven biển
Các tài nguyên thiên nhiên (TNTN) chính tại KVST ven biển bao gồm:
- TN đất: không nhiều về số lợng, có những hạn chế do úng ngập, phèn,
mặn. Đất có chất lợng tốt đã đợc khai thác theo phơng thức thâm canh
trong một thời gian dài. Đã và đang có hiện tợng thoái hóa đất. Tuy nhiên với
các biện pháp khoa học và kỹ thuật thích hợp, nông dân đã từng bớc hạn chế
xu thế này. Xét theo diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thì tại
KVST này tài nguyên đất rất hạn chế. áp lực của gia tăng dân số, công nghiệp

hóa, đô thị hóa, phát triển các công trình cơ sở hạ tầng đang làm cho sự hạn
chế này trở thành nguyên nhân của nhiều khó khăn kinh tế và xã hội.
- TN nớc: do có lợng ma lớn, nên cũng nh ở các KVST khác tiềm
năng nớc phong phú, nhng do phân bố không đều theo thời gian nên về mùa
khô, có tình trạng khô hạn kéo dài, thiếu nớc trầm trọng cho nông nghiệp,
công nghiệp và sinh hoạt của dân. Nguồn nớc ngầm ở nhiều nơi, do khai thác
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

25
không đúng kỹ thuật nên đã bị ô nhiễm do mặn, phèn. Về mùa ma, lũ lụt, úng
ngập năm nào cũng xẩy ra.
- TN đa dạng sinh học tự nhiên rất phong phú, với các thực vật và động vật
nớc mặn, nớc lợ có giá trị kinh tế cao. Rừng ngập mặn có phổ biến ở nhiều
tiểu vùng. Mặc dầu đã có nhiều cố gắng bảo vệ, khôi phục và phát triển loại
rừng này, nhng diện tích rừng ngập mặn đang suy giảm. Một số giống loài
thực vật, động vậy quý hiếm đang tiếp tục bị mai một một do không đợc sử
dụng hợp lý và bảo vệ thích hợp. Gần đây đã có những phát triển mới trong
nuôi trồng một số giống loài có giá trị, thu đợc một số kết quả tốt, nhng
cha xem xét kỹ các tác động môi trờng.
- TN khoáng sản tơng đối đa dạng, với các loại than, sa khoáng ven biển.
Một phần TN này đã đợc nhà nớc khai thác công nghiệp.
- TN năng lợng tơng đối đa dạng với năng lợng mặt trời, năng lợng
gió, thuỷ triều, một phần đã đợc khai thác từ lâu đời với các phơng pháp
truyền thống. Tỷ lệ tham gia của các năng lợng này vào tổng năng lợng của
vùng cha nhiều. Gần đây năng lợng khí sinh học đã đợc phát triển ở một số
nơi ở vùng này.
- TN cảnh quan, văn hóa, lịch sử rất phong phú, đã đợc khai thác một
phần, nhng cha thật hợp lý, tiềm năng còn nhiều.
- Vùng này thờng bị nhiều loại thiên tai: bão, lụt, hạn hán, triều cờng,
xói lở do các dòng hải lu ven bờ. Các tai biến môi trờng nh tràn dầu xẩy ra

trong một số trờng hợp.
- Chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, đảm bảo vệ
sinh, nớc sạch cho nhân dân, phòng tránh thiên tai.
Những chính sách đã có tác động mạnh đến việc sử dụng TNTN tại KVST
này là:
- Chính sách xây dựng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đô thị hóa, quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu.
- Chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển thủ công
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giao đất cho các hộ ,
- Chính sách phát triển mạnh hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, vận
tải, năng lợng, du lịch.
- Chính sách xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm ở nông thôn đồng bằng nơi
hiện nay đất chật, ngời đông, việc làm thiếu thốn.
- Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, kiểm soát di dân nông thôn
vào đô thị và nông thôn đi tới các vùng còn có tiềm năng đất đai,
L.T.Cán. KC0806. Báo cáo chuyên đề TĐMT. HN 12/02. File: KC0806/Bcao1202

×