Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRƯỢT - LỞ, LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ MỘT SỐ VÙNG NGUY HIỂM Ở MIỀN NÚI BẮC BỘ, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.28 MB, 135 trang )

B KHOA HC V CễNG NGH
CHNG TRèNH KC-08

VIN KHOA HC V CễNG NGH VIT NAM
VIN A CHT






BO CO T NG K T TI


NGHIấN CU XY DNG BN PHN VNG
TAI BIN MễI TRNG T NHIấN
LNH TH VIT NAM
Mó s KC-08-01
NGHIấN CU NH GI TRT - L,
L QUẫT - L BN MT S VNG NGUY HIM
MIN NI BC B, KIN NGH CC GII PHP
PHềNG TRNH, GIM NH THIT HI
Mó s KC-08-01BS


Ch nhim: GS.TS. Nguyn Trng Yờm

Phần 2
Nghiên cứu đánh giá trợt lở, lũ quét-lũ bùn đá một số
vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ, kiến nghị các giải pháp
phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai



Tập 1
Sờn đông dãy Hoàng Liên Sơn (huyện Bát Xát, Sa
Pa và TP. Lào Cai)





6171-2
02/11/2006
H Ni, 6/2006

Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 1
Các thành viên tham gia thực hiện đề tài nhánh:
Ts. Nguyễn Quồc Thành (Chủ nhiệm đề tài nhánh) Viện Địa chất


Ts. Phan Lưu Anh Viện Địa chất
Ts. Cung Thượng Chí Viện Địa chất
Pgs.Ts. Cao Đăng Dư Viện nghiên cứu Khí tượng Thủy văn
Ks. Nguyễn Phương Dung Viện Địa chất
Ks. Phạm Đức Dũng Ban PCLB & TKCN tỉnh Lào Cai
KS. Nghiêm Phúc Hải Viện Địa chất
Ks. Trần Trọng Hiển Viện Địa chất
Pgs.Ts. Nguyễn Văn Hoàng Viện Địa chất

Ks. Vy Thị Hồng Liên Viện Địa chất
Ths. Cù Thị Phươ
ng Đại học Thủy lợi
TS. Lê Minh Quốc Viện Địa chất
Th.s Trần Anh Tuấn Viện Địa chất và Địa vật lý biển
Ks. Phan Như Thuấn Viện Địa chất
Ts. Bùi Văn Thơm Viện Địa chất
Ks. Nguyễn Huy Thịnh Viện Địa chất
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA 4
MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG I:
TÌNH HÌNH TRƯỢT-LỞ, LŨ QUÉT-LŨ BÙN ĐÁ ĐÃ XẨY RA TẠI
CÁC HUYỆN SA PA, BÁT XÁT VÀ TP. LÀO CAI 13
I.1. TÌNH HÌNH TRƯỢT-LỞ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13
I.1.1. Thiệt hại do trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá 13
I.1.2. Đặc điểm một số khối trượt điển hình 21
I.2. TÌNH HÌNH LŨ QUÉT-LŨ BÙN ĐÁ 31
I.2.1. Đặc điểm hiện trạng và thiệt hại do lũ quét-lũ bùn đ
á 31
I.2.2. Các trận lũ quét-lũ bùn đá điển hình 34
CHƯƠNG II:
CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT - LỞ, LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ
KHU VỰC SA PA - BÁT XÁT - TP LÀO CAI 41

II.1. CẢNH BÁO NGUY CƠ TRỰƠT - LỞ 41
II.1.1. Các yếu tố chủ yếu quyết định quá trình trượt - lở. 41
II.1.2. Xác định vai trò của các yếu tố quyết định trượt - lở 43
II.1.3. Xác định ảnh hưởng của các thành tố của mỗi nhân tố và thành lập các bản
đồ nguy cơ trượt - lở theo mỗi nhân tố. . 46
II.1.4. Xác định bản đồ nguy cơ trượt - lở 74
II.1.5. Kết quả bản đồ 74
II.2. CẢNH BÁO NGUY CƠ LŨ QUÉT-LŨ BÙN ĐÁ 81
II.2.1. Các nhân tố chủ yếu quyết định lũ quét - lũ bùn đá 81
II.2.2. Xác định vai trò của các nhân tố quyết định lũ quét - lũ bùn đá 83
II.2.3 Phân cấp nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá theo các thành tố của các nhân tố gây
lũ quét - lũ bùn đá và xây dựng các bả
n đồ 86
II.2.4. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá 87
II. 3. THỜI GIAN XUẤT HIỆN TRƯỢT-LỞ VÀ LŨ QUÉT-LŨ BÙN ĐÁ 89
II.3.1. Đánh giá dự báo trượt theo thời gian 91
II.3.2 Đánh giá thời gian xuất hiện lũ quét - lũ bùn đá 92
CHƯƠNG III:
CẢNH BÁO NGUY CƠ THIỆT HẠI DO TRƯỢT-LỞ, LŨ QUÉT-LŨ
BÙN ĐÁ KHU VỰC SA PA - BÁT XÁT – TP. LÀO CAI 96
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 3
III.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ THỂ BỊ THIỆT HẠI DO TRƯỢT-LỞ VÀ LŨ QUÉT-
LŨ BÙN ĐÁ 96
III.1.1.Các đối tượng chịu thiệt hại tác động và so sánh mức độ chịu tác động của
các đối tượng trượt - lở và lũ quét - lũ bùn đá 96
III.1.2 Phân cấp mức độ chịu tác động tai biến của mỗi bộ phận đối tượng chịu tai

biến và thành lập các bả
n đồ mức độ chịu tác động tai biến của mỗi loại đối tượng
chịu tai biến 97
III.1.3. Đánh giá và xây dựng bản đồ đánh giá mức độ chịu tác động T - L, LQ -
LBĐ của tất cả các đối tượng 106
III.2. CẢNH BÁO NGUY CƠ THIỆT HẠI DO TRƯỢT-LỞ VÀ LŨ QUÉT-LŨ
BÙN ĐÁ 108
CHƯƠNG IV:
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU TAI BIẾN
TRƯỢT - LỞ VÀ LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ 117
IV.1. QUI HOẠCH VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ, PHÒNG TRÁNH
TRƯỢT - LỞ, LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ. 118
IV.2. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO
NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC HIỂM HỌA ĐỊA CHẤT NÓI
CHUNG VÀ TRƯỢT - LỞ, LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ NÓI RIÊNG 119
IV.3. XÂY DỰNG THÀNH MỘT QUI ĐỊNH MANG TÍNH LUẬT PHÁP BẮT
BUỘC 119
IV.4. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ KIỂM
SOÁT TRƯỢT LỞ 120
IV.4.1Giảm trọng lượng khối trượt và lực gây trượt 120
IV.4.2 Gia tăng các lực giữ ổn định trong khối trượt – bờ dốc 124
IV.5. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ QUÉT - LŨ BÙN
ĐÁ 125
IV.5. 1. Nhóm các công trình ngăn LQ - LBĐ 125
IV.5.2. Nhóm các công trình dẫn và cho LQ - LBĐ đi qua 126
IV.6. XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG THEO DÕI, QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO
THIÊN TAI TRƯỢT - L
Ở, LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ 127
Kết luận 129
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131

Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 4
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Hình Trang
Hình 1.0: Bản đồ ranh giới hành chính cấp xã khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 10
Hình 1.1: Bản đồ hiện trạng trượt - lở khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 20
Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng khu trượt tại Phìn Ngan - Bát Xát (Lào Cai) 22
Hình 1.3: Sơ đồ mặt cắt các khối trượt tại Phìn Ngan - Bát Xát (Lào Cai) 22
Hình 1.4: Mặt bằng khu vực trượt cầu Móng Sến - Sa Pa 24
Hình 1.5: Mặt cắt khu vực trượt cầu Móng Sến - Sa Pa 24
Hình 1.6: Mặt cắt khối trượt tại UBND huyện Bát Xát 26
Hình 1.7: Mặt bằng và mặ
t cắt khối trượt kiểu trượt vỏ phong hóa tại QL 4D - thị xã Lào Cai 26
Hình 1.8: Mặt bằng và mặt cắt khối trượt tại km8, QL4E-Trung Chải-Sapa 28
Hình 1.9: Bản đồ hiện trạng lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 35
Hình 1.10: Mặt bằng và mặt cắt khu vực lũ bùn đá bản Kim-Thanh Kim-Sapa 36
Hình 1.11: Mặt bằng và mặt cắt khu vực trượt lở, lũ bùn đá tại cầu Móng Sến-Sapa 38
Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễ
n các lực tác động lên một khối trượt 42
Hình 2.2 Đồ thị tương quan giữa hệ số ổn định F và góc dốc 46
Hình 2.3: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo độ dốc địa hình khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào
Cai 48
Hình 2.4: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng tại trạm Sa Pa và trạm Lào Cai 49
Hình 2.5: Biểu đồ số ngày mưa trung bình tháng tại trạm Sa Pa và trạm Lào Cai 51
Hình 2.6: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo lượng mưa trung bình năm khu vực Sa Pa - Bát Xát
- TP Lào Cai
52

Hình 2.7: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo thành phần và độ bền đất đá khu vực Sa Pa - Bát
Xát - TP Lào Cai 54
Hình 2.8: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo khả năng chứa nước ngầm của các tập hợp đá khu
vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 56
Hình 2.9: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo các lớp vỏ phong hóa khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP
Lào Cai 59
Hình 2.10: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo khoảng cách đến các đới đứt gãy hoạt động khu
vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 63
Hình 2.11: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo khoảng cách đến các đứt gãy kiến tạo khu vực Sa
Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 64
Hình 2.12: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo mật độ chia cắt ngang địa hình khu vực Sa Pa - Bát
Xát - TP Lào Cai 67
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 5
Hình 2.13: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo mật độ chia cắt sâu địa hình khu vực Sa Pa - Bát
Xát - TP Lào Cai 69
Hình 2.14: Bản đồ nguy cơ trượt - lở theo lớp phủ thực vật khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào
Cai 71
Hình 2.15: Bản đồ cảnh báo nguy cơ trượt-lở khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 76
Hình 2.16: Bản đồ nguy cơ trượt-lở theo từng xã khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 77
Hình 2.17: Bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá theo độ dốc lòng sông khu vực Sa Pa - Bát Xát
- TP Lào Cai 84
Hình 2.18: Bản đồ
nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá theo hệ số lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sa Pa -
Bát Xát - TP Lào Cai 85
Hình 2.19: Bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 88
Hình 2.20 :Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng tại trạm Sa Pa và trạm Lào Cai 90

Hình 2.21 Biểu đồ số các vụ trượt (serie 1) và số các vụ lũ bùn đá (serie 2) xảy ra trong các
tháng từ 1997 – 2005 tại Sa Pa, Bát Xát, TF. Lào Cai 90
Hình 2.22: Đường mưa tới hạn sinh lũ quét - lũ bùn đá trạm Lào Cai 94
Hình 2.23:Đường m
ưa tới hạn sinh lũ quét - lũ bùn đá trạm Sa Pa 94
Hình 3.1: Bản đồ đánh giá mức độ chịu tác động T - L, LQ - LBĐ của dân số khu vực Sa Pa -
Bát Xát - TP Lào Cai 99
Hình 3.2: Bản đồ đánh giá mức độ chịu tác động T - L, LQ - LBĐ của các công trình xây
dựng khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 102
Hình 3.3: Bản đồ đánh giá mức độ chịu tác động T - L, LQ - LBĐ của các đường giao thông
khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 104
Hình 3.4: Bản đồ đánh giá mức độ chịu tác độ
ng T - L, LQ - LBĐ của việc sử dụng đất khu
vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 105
Hình 3.5: Bản đồ đánh giá mức độ chịu tác động T - L, LQ - LBĐ của các đối tượng chịu T -
L, LQ - LBĐ khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 107
Hình 3.6: Bản đồ cảnh báo nguy cơ thiệt hại do trượt - lở khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào
Cai 110
Hình 3.7: Bản đồ cảnh báo nguy cơ thiệt hại do lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sa Pa - Bát Xát -
TP Lào Cai 116
Hình 4.1: Ví dụ về giảm trọng l
ượng khối trượt sửa đổi mái dốc 121
Hình 4.2: Mô hình hệ thống thoát nước mặt và nước ngầm cho công trình giao thông 122
Hình 4.3:Sơ đồ bố trí các hố khoan thu nước ngầm từ thân khối trượt 122
Hình 4.4: Một số kỹ thuật thu nước dưới đất từ mái dốc bằng kết cấu bọc vải địa kỹ thuật: 123
Hình 4.5: Mô hình gia cố mái dốc bằng bệ phản áp đá xếp tại chân khối trượt 124
Hình 4. 6 Các lo
ại kết cấu tường gia cố mái dốc 125
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.



Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 6
DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1.1 Thống kê hiện trạng các điểm trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Bát xát -
Sa pa - TP Lào cai 15
Bảng 2.1: Ma trận tương quan giữa các yếu tố gây trượt 44
Bảng 2.2: Ma trận xác định trọng số của các yếu tố. 45
Bảng 2.3: Phân cấp độ dốc ảnh hưởng đến T - L. 47
Bảng 2.4 Sự biến đổi chỉ tiêu cơ lý đất phong hóa ở khu v
ực trọng điểm Lào Cai khi
độ ẩm thay đổi 50
Bảng 2.5: Phân cấp lượng mưa ảnh hưởng đến T - L. 51
Bảng 2.6: Phân cấp nhóm đất đá (theo độ bền) ảnh hưởng đến T - L 53
Bảng 2.7: Phân cấp các thành tạo địa chất thuỷ văn ảnh hưởng đến T - L. 57
Bảng 2.8. Bảng chỉ tiêu cơ lý đá biến đổi theo mức độ phong hóa 58
Bảng 2.9: Diện tích và % di
ện tích các kiểu vỏ phong hóa 60
Bảng 2.10: Phân cấp khoảng cách tới các đứt gãy hoạt động ảnh hưởng đến T - L 61
Bảng 2.11: Phân cấp ảnh hưởng đến T - L của khoảng cách tới đứt gãy 65
Bảng 2.12: Phân cấp mức độ chia cắt ngang ảnh hưởng đến T - L 65
Bảng 2.13: Diện tích và % diện tích các mức độ chia cắt sâu địa hình 68
Bảng 2.14: Phân cấp thảm thực vật ảnh hưởng đến T - L 70
Bả
ng 2.15: Bảng đánh giá tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở đất các huyện
Bát xát - Sa pa - TP. Lào cai 73
Bảng 2.16: Phân cấp chỉ số LSI cho khu vực Sa Pa - Bát Xát - TP Lào Cai 74
Bảng 2.17: Phân cấp nguy cơ T - L theo diện tích phát triển T - L 75
Bảng 2.18:Các địa phương có nguy cơ xảy ra tai biến trượt-lở ở mức cao và rất cao 75

Bảng 2.19: Thống kê diện tích và % diện tích các cấp nguy cơ các xã khu vực các
huyện Bát xát - Sa pa - TP. Lào cai 78
Bả
ng 2.20: Ma trận so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến lũ quét - lũ bùn đá 83
Bảng 2.21: Ma trận tính trọng số của các yếu tố ảnh hưởng đến lũ quét - lũ bùn đá 83
Bảng 2.22: Bảng đánh giá tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lũ quét - lũ bùn đá các
huyện Bát xát - Sa pa – TP. Lào cai 86
Bảng 2.23 : Các địa phương có nguy cơ xảy ra tai biến lũ quét - lũ bùn đá 89
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 7
ở mức cao và rất cao 89
Bảng 2.24 Sự biến đổi chỉ tiêu cơ lý đất phong hóa ở khu vực trọng điểm Lào Cai 92
Bảng 2.25: Các ngưỡng mưa gây lũ quét 93
Bảng 2.26: Ngưỡng mưa sinh lũ quét tại các trạm Sa Pa, Lào cai. [3] 93
Bảng 2.27: Quan hệ của lượng mưa tích luỹ và cường độ mưa ở trạm Sa Pa và trạm
TP. Lào Cai 95
Bảng 3.1: Ma trận so sánh mức độ ch
ịu tác động của các đối tượng T - L và LQ -
LBĐ. 96
Bảng 3.2: Ma trận xác định trọng số của các đối tượng chịu thiệt hại 97
Bảng 3.3: Phân cấp và đánh giá mức độ chịu tác động T-L và LQ-LBĐ của dân số 98
Bảng 3.4: Phân cấp chịu tác động của các công trình xây dựng 100
Bảng 3.5: Phân cấp và đánh giá mức độ chịu đựng T-L, LQ-LBĐ của đường GT 103
Bảng 3.6: Phân cấ
p, đánh giá mức độ chịu tác động T-L, LQ-LBĐ của sử dụng đất 103
Bảng 3.7: Diện tích và % diện tích các mức quan trọng khác nhau 106
Bảng 3.8. Ma trận đánh giá nguy cơ thiệt hại do tai biến 108

Bảng 3.9: Thống kê diện tích và % diện tích các mức nguy cơ thiệt hại do trượt lở các
xã thuộc khu vực các huyện Bát xát - Sa pa - TP. Lào cai 111
Bảng 3.10: Các địa phương có mức độ nguy cơ thiệt hại do lũ quét - lũ bùn đ
á
ở mức lớn và rất lớn 115


Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 8
MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, các dạng tai biến địa chất phát triển rất mạnh mẽ,
gây nên những tổn thất to lớn cho kinh tế-xã hội, tính mạng con người. Lào Cai là tỉnh
mà tai biến trượt - lở, lũ quét- lũ bùn đá xảy ra thường xuyên và gây thiệt hại rất nặng
nề. Trượt- lở tại Phìn Ngan (Bát Xát) vùi lấp 23 người và 4 nhà, ở cầu Móng Sến (Sa
Pa) làm 5 người chết và bị thương, 3 nhà bị vùi lấp; l
ũ quét - lũ bùn đá ở Tả Giàng
Phình (Sa Pa) làm chết 12 người, phá nhiều nhà cửa và công trình truỷ lợi
Để góp phần giúp địa phương phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do trượt - lở, lũ
quét - lũ bùn đá đồng thời tạo cơ sở rút kinh nghiệm mở rộng việc nghiên cứu ra các
vùng khác, các huyện Sa Pa, Bát Xát và thành phố Lào Cai đã được chọn là khu vực
trọng điểm nghiên cứu. Đây là khu vực chiếm nử
a phần Tây Bắc tỉnh Lào Cai có ranh
giới phía Đông là sông Hồng, phía Tây là đường phân thuỷ dãy Hoàng Liên Sơn, là
cửa khẩu thuận lợi nối liền nước ta với phần Tây Nam Trung Quốc (hình 1.0).
Khu vực nghiên cứu có diện tích chừng 1949,7 km
2

( TP Lào Cai - 221,5 km
2
;
H. Bát Xát - 1050,2 km
2
; H. Sa Pa - 678,0 km
2
) với dân số chừng 169400 người ( TP
Lào Cai - 7420 người; H. Bát Xát - 57000 người; H. Sa Pa -38000 người). Thành phố
Lào Cai là trung tâm chính trị kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh đồng thời cũng là nơi
có mật độ dân số đông nhất tỉnh : 335,6 người. Thị trấn Sa Pa là nơi du lịch nổi tiếng
của cả nước đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Khu vực nghiên cứu có đường tàu hoả chạy từ cả
nh biển Hải Phòng, qua thủ đô
Hà Nội, qua nhiều tỉnh trung du và miền núi dừng lại ở cửa khẩu Lào Cai, rồi vào sâu
trong lãnh thổ Trung Quốc đến vài trăm Km; có đường Quốc lộ 4Dnổi tiếng, Quốc lộ
70 từ Hà Nội lên qua Thành phố Lào Cai lên Thị trấn Sa Pa rồi cắt qua dãy Hoàng
Liên Sơn sang Lai Châu; có QL 4E chạy suốt dọc sông Hồng, biên giới giữa nước ta
và Trung Quốc.
Đây trung tâm mưa lớn Hoàng Liên Sơn, với tổng l
ượng mưa năm từ 2000 -
3600 mm. Lượng mưa lớn nhất trong năm vào các tháng VI,VII,VIII. Số ngày mưa
trung bình trong tháng ở trạm Lào Cai 21 ngày/tháng, Sa Pa trên 25 ngày/tháng, xảy ra
vào tháng 7 và tháng 8.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 9
Địa hình khu vực bị phân cắt mạnh, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam độ cao

tuyệt đối thấp nhất 200m (thung lũng sông Hồng) cao nhất trên 3000m, đỉnh Phan Xi Păng
cao 3143m.
Hệ thống sông suối dày đặc, mật độ đạt 0,5 - 0,80 km/km
2
, trong khi mật độ
sông suối trung bình của Miền núi cả nước đạt 0,4 – 0,6 km/km
2
, hệ số uốn khúc nhỏ.
Có 6 sông (ngòi) lớn (>15 Km - > 35 Km) chảy từ đỉnh Hoàng Liên Sơn xuống theo
hướng TN-ĐB, thẳng góc vào sông Hồng, cắt ngang toàn bộ khu vực nghiên cứu. Ngòi
Bo dài nhất các dòng thượng nguồn của nó toả đi khắp các huyện Sa Pa. Ngòi Đum
chảy qua TP Lào Cai. Ngòi Phát, các dòng thượng nguồn cũng chiếm phần lớn Huyện
Bát Xát.
Chế độ dòng chảy phân biệt hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ bắt đầu
từ tháng V và k
ết thúc vào tháng X. Ba tháng liên tục có lượng dòng chảy lớn nhất
thường xuất hiện vào các tháng VII, VII, IX với lượng dòng chảy chiếm khoảng 50-
60% tổng lượng dòng chảy năm.
Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu là xâm nhập axít trung tính và đá biến
chất (96,72% diện tích), chủ yếu là đá phiến hai mica, granit, granodiorit, gnais và một
ít đá vôi (khu vực Sa Pa), đất đá bị phong hoá mạnh đạt độ sâu từ 30 -50m, vỏ phong
hoá kiểu ferosialit và siaferit chiếm hơn 90% diện tích toàn vùng. Khoáng v
ật đặc
trưng của kiểu vỏ phong hoá này là: thạch anh, gơtit, gipsit, caolinit, hytromica,
monmorilonit. Sự có mặt của khoáng vật monmorilonit rất nhạy đối với nước, quyết định
đặc tính dễ biến dạng và tan rã của loại vỏ phong hoá này.
Hầu hết các trầm tích trên khu vực thuộc loại nghèo nước hoặc không chứa nước.
Diện chứa nước trung bình hoặc trên trung bình thuộc các khu vực thung lũng đạt gần 14%
tổng diện tích. Đây là n
ơi có nguy cơ trượt - lở và lũ bùn đá cao.

Mức độ phân cắt ngang và phân cắt sâu rất lớn chi phối đến năng lượng tự
nhiên của địa hình dẫn đến các quá trình trọng lực phát triển mạnh. Mật độ đứt gãy
kiến tạo dày đặc thể hiện tính dập vỡ, không liền khối của đá cao. Phân cắt sâu của địa
hình dao động từ 150-1200m . Lớp phủ thực vật ở
đây bị tàn phá nặng nề, rừng gỗ khai
thác được còn rất ít.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 10
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 11
Ở nước ta, nghiên cứu trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá trên phạm vi lớn và trong
những tỉ lệ nhỏ đã được tiến hành ở nhiều mức độ nhất định (8, 10, 11, 33, 34, 35, 36,
45, 48, 49). Tuy nhiên, nghiên cứu trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá một cách có hệ thống
ở tỉ lệ lớn phục vụ thiết thực cho việc quản lí tai biến môi trường tự nhiên trượt - lở, lũ
quét - lũ
bùn đá ở địa phương hầu như chưa được tiến hành. Chính vì vậy, mà đề tài
KC.08.01 đã được bổ xung nhiệm vụ:
“Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng nguy hiểm ở
miền núi Bắc Bộ và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại”
Các huyện Bát Xát, Sa Pa và thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai là một trong ba
khu vực nguy hiểm được lựa chọn nghiên cứu ở mi
ền núi Bắc Bộ.
Ở đây lũ quét- lũ bùn đá hầu như chưa được nghiên cứu, trượt - lở mới được
nghiên cứu ở một số điểm, một số tuyến đường nhất định.

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu bổ sung ở Lào Cai là:
Làm sáng tỏ những đặc điểm, nguyên nhân trượt - lở, lũ quét- lũ bùn đá ở các
khu vực nguy hiể
m và kiến nghị, đề xuất những cảnh báo và những giải pháp phòng
tránh giảm nhẹ thiệt hại ở những khu vực nghiên cứu.
Để đạt được những mục tiên nói trên cần thực hiện những nội dung sau đây:
1. Thu thập chỉnh lý tài liệu, điều tra đánh giá hiện trạng, quy mô phát triển của tai biến
trượt - lở, lũ quét- lũ bùn đá trên phạm vi huyện Sapa, Bát xát, thành phố Lào Cai.
2. Đ
iều tra đánh giá, nghiên cứu phân tích các nguyên nhân, cơ chế hình thành và phát
triển, các yếu tố ảnh hưởng của tai biến trượt - lở, lũ quét- lũ bùn đá ở khu vực nghiên
cứu.
3. Lựa chọn phương pháp luận, phương pháp đánh giá, phương pháp xây dựng bản đồ
nguy cơ trượt-lở, lũ quét- lũ bùn đá; bản đồ đánh giá nguy cơ thiệt hại do tai biến
trượt - lở, lũ quét-lũ
bùn đá gây ra.
4. Nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị và giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại.
Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa ( Đánh giá các nhân tố sinh trượt - lở,
lũ quét - lũ bùn đá, phân tích trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá xảy ra với các nhân tố
sinh ra chúng; các đặc trưng nguy hiểm của trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá )
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 12
2. Phân tích mẫu vật đánh giá tính chất của các nhân tố ứng dụng công nghệ viễn
thám để bổ sung tài liệu, ứng dụng công nghệ GIS và một số mô hình toán học
đánh giá nguy cơ và thiệt hại )
Cấu trúc của báo cáo gồm những phần chính sau:

Mở đầu
Chương I: Tình hình trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá đã xảy ra tại huyện Sa Pa, Bát
Xát và TP.Lào Cai.
Chương II: Cảnh báo nguy cơ trượt-lở
, lũ quét-lũ bùn đá các huyện Sa Pa, Bát
Xát và TP. Lào Cai.
Chương III: Cảnh báo nguy cơ thiệt hại do trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá các
huyện Sa Pa, Bát Xát và TP. Lào Cai.
Chương IV: Kiến nghị các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do tai
biến trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá gây ra.
Kết luận và kiến nghị
Lời cảm ơn:
Tập thể tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo sở Tài nguyên và
Môi trường; sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ban PCLB; sở Khoa học và
Công nghệ tỉnh Lào Cai; Lãnh đạo các huyện Bát Xát, Sa Pa và TP. Lào Cai về những
sự giúp đỡ quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đoàn trong thời gian công tác ở
địa phương. Nhân dịp này tập thể tác giả cũng xin cám ơn lãnh đạo, các cán bộ quản lí,
các nhà khoa học của Viện Địa chất - Viện KH&CN Việt Nam đã cộng tác, giúp đỡ và
tạo mọi đi
ều kiện để tập thể tác giả hoàn thành tốt công việc của mình.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 13
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH TRƯỢT-LỞ, LŨ QUÉT-LŨ BÙN ĐÁ ĐÃ XẨY RA
TẠI CÁC HUYỆN SA PA, BÁT XÁT VÀ TP. LÀO CAI

Hiện tượng trượt - lở, lũ quét- lũ bùn đá trong khu vực còn ít được nghiên cứu.

Thời gian gần đây, do sự gia tăng của số lần xuất hiện và mức độ thiệt hại do hiện
tượng T - L, LQ - LBĐ gây ra đã được theo dõi, ghi nhận.
Theo số liệu thống kê của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu
nạn (PCLB & TKCN) tỉnh Lào Cai, từ năm 1965 đến nay trên địa bàn tỉnh đã xả
y ra
trên 50 trận lũ quét- lũ bùn đá và trượt - lở làm 150 người chết; 361 ngôi nhà bị sập,
trôi, hàng nghìn hộ gia đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trên 200 công trình giao
thông, thủy lợi bị hư hỏng nặng, trên 1500 ha lúa bị mất trắng. Thiệt hại về kinh tế trên
500 tỷ VN đồng.
I.1. TÌNH HÌNH TRƯỢT-LỞ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
I.1.1. Thiệt hại do trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá
Theo thống kê chưa đầy đủ
chỉ tính từ năm 1996 trở lại đây, ít nhất đã có 62 vụ
T - L, LQ - LBĐ xảy ra trong khu vực nghiên cứu (B1.1; H1.1)
Năm 1996: Ngày 30 tháng 7, lũ quét - lũ bùn đá tại thôn Na Rim, xã Mường Vi,
huyện Bát Xát làm chết 4 người, huyện đã phải cho di rời 10 hộ dân ra khỏi vùng nguy
hiểm.
Năm 1997: Thiệt hại do thiên tai gây ra nặng nhất là trượt - lở đất. Trong năm,
đã xảy ra trượt 22.5km đường giao thông, thể tích đất trượt lên tới 5500m
3
.
Năm 1998:
- Ngày 24 tháng 7 tại khu vực thôn Móng Sến, xã Trung Chải, huyện Sa Pa,
trên tuyến đường quốc lộ 4D Lào Cai - Sa Pa đã xảy ra trượt lở đất nghiêm trọng làm 8
người chết, 7 người bị thương, 3 hộ gia đình bị thiệt hại toàn bộ nhà và tài sản.
- Ngày 3 và 9 tháng 7 tại Bảo Yên và thị xã Lào Cai trượt lở làm 1 người chết,
2 nhà bị sập đổ thiệt hại toàn bộ tài sản.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.



Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 14
- Ngày 3/8 UBND tỉnh đã chỉ đạo UBND huyện Sa Pa di rời 21 hộ ra khỏi khu
vực trượt - lở Móng Sến và hỗ trợ 37 triệu đồng cho huyện Sa Pa để khắc phục hậu
quả.
Năm 1999: Trong các tháng 7,8,9 có mưa lớn do ảnh hưởng của bão gây trượt -
lở ở trên sườn núi, taluy đường, bờ sông suối gây thiệt hại về nhà cửa, lúa và hoa màu,
đặc biệt một số công trình giao thông, thuỷ lợi bị hư h
ỏng nặng. Khu vực cầu Móng
Sến xã Trung Chải huyện Sa Pa và một số điểm khác trên quốc lộ 4D đã xảy ra trượt -
lở nghiêm trọng. Huyện Bát Xát có LQ - LBĐ gây thiệt hại nhiều hoa màu.
Năm 2000: Trong mùa mưa 7,8,9 tại một số nơi đã xảy ra trượt - lở dạng chảy
vùi lấp đất canh tác: ở các xã Pa Cheo, Phìn Ngan - huyện Bát Xát. Ngay tại thành phố
Lào Cai ở các phường Duyên Hải, Vạn Hoà đã xuất hiệ
n nhiều khối trượt trong vỏ
phong hóa, liên tiếp trên chiều dài 500-1000m, buộc một số hộ dân phải di rời đi nơi
khác.
Năm 2001: Trong tháng 8 tại thôn Sùng Hoảng xã Phìn Ngan huyện Bát Xát
trượt - lở đất ở sườn núi, toạ nên vết nứt dài trên 300m gây nguy hiểm trực tiếp đến 3
hộ dân và trụ sở UBND xã. Ngày 15/7 LQ - LBĐ ở suối Piêng Lao, xã Sàng Ma Sáo (
Bát Xát ) làm chết 2 người; ngày 8/9 LQ - LBĐ ở thôm Kíp Tước, xã Hợp Thành ( TP.
Lào Cai) làm chết 1 người.
Năm 2002:
Từ tháng 6 đến tháng 8 mưa lớn gây lũ quét- lũ bùn đá và trượt - lở
làm 6 người chết, 1 người bị thương, 39 ngôi nhà bị sập đổ và hư hỏng nặng, 54 hộ
dân phải di chuyển khẩn cấp ra khỏi vùng bị trượt - lở, 172 ha lúa và hoa màu bị mất
trắng, 21 công trình thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt bị hư hỏng nặng, đường giao thông bị
trượt - lở khối lượng trên 360.000m
3
đất đá, 23 cống qua đường bị trôi, 4 cầu treo bị

hư hỏng nặng.
Năm 2003: ngày 6/1 tại xã Tả Van (Sa Pa) T - L đã vùi lấp 1 nhà và làm chết 2
người và 2 người bị thương.
Năm 2004: Có 3 vụ trượt lở đất nghiêm trọng tại xã Bản Hồ, Trung Chải huyện
Sa Pa làm 7 người chết, 3 ngôi nhà bị sập đổ. Đặc biệt, vụ trựợt đất tối ngày
13/9/2004 tại thôn Sùng Hoảng, xã Phìn Ngan (Bát Xát) vùi lấp 23 người, 4 nhà. Qu
ốc
lộ 4D Lào Cai - Bản Phiệt T - L đến 200.000m
2
. Nhiều cống ngầm công trinh truỷ lợi
bị hỏng. Ngày 20/11, T - L ở khai trường 12 (Cam Đường) làm chết 2 người, đổ 1 xe
tải, 1 xe ủi.
Năm 2005: Ngày 18/5, T -L ở bãi thải mỏ Cóc (Cam Đường) làm hỏng 1 xe
xúc.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP. Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm
nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 15
Bảng 1.1 Thống kê hiện trạng các điểm trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Bát xát - Sa pa - TP Lào cai
Số
TT
(1)
Địa điểm

(2)
Tính chất

(3)
Địa tầng


(4)
Nhóm đá

(5)
Kiểu vỏ phong hoá

(6)
Thời gian xảy ra,
thiệt hại
(7)
1
Cãc xã: Bản Vược,
Côc Mỳ, Trịnh
Tường.
Lũ quét-Lũ bùn
đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
8/1969: chết 25 người
lấp 50 ha ruộng
2
Suối Nậm Pung, xã
Tả Giàng Phình
Lũ quét - Lũ bùn
đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.

sialit, sialferit,
ferosialit
8/1993: 8 người chết
3
Suối Thầu 1, xã Tả
Giàng Phìn
Lũ quét- lũ bùn
đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
8/1993, chết 18 người,
13 nhà bị cuốn
4
Đg. Sa Pa - Hầu
Thào Kv bãi Đá Cổ
Trượt taluy, vỏ
phong hóa - đá
gốc
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
Ferosialit 1996
5
Đg. Sa Pa - Hầu
Thào Kv bãi Đá Cổ
Trượt taluy, vỏ
phong hóa - đá gốc
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat

Ferosialit 1996
6
Suối Na Rin, xã
Mường Vi, h. Bát
Xát
Lũ quét - LBĐ Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
30/7/1996: chết 4
người.
7
P. Pom Hán, Cam
Đương
Trượt - lở taluy Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 19/8/1996: hư hỏng 22
nhà, chêt 1 ng.
8
Suối Đường, xã Tả
Phời
Lũ quét - LBĐ Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
22/7/1997: chêt 1
người
9
Thôn Móng Sến, xã
Trung Chải, H. SaPa

Trượt - lở Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
24/7/1998: chết 8
người, bị thương 7
người, 3 nhà bị vùi lấp
10
Thành phố Lào Cai Trượt - lở đất Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 7/1998: chết 1 người, 2
nhà bị sập
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP. Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm
nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 16
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
11
Thôn Móng Sến, xã
Trung Chải, h.SaPa
T-L ta luy đường Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
24/7/1998: chết 8 ng.
12
Thôn Móng Sến, xã

Trung Chải, H. SaPa
T-L la luy đường Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
24/7/1998: chết 8 ngư.
13
thôn Móng Sến, xã
Trung Chải
Trượt chảy, lũ
quét - lũ bùn đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
24/7/1998: chết 8 ng.
14
H. Bát Xát Lũ quét Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
8, 9/1999: huỷ hoại lúa
và hoa màu
15
P. Duyên Hải, TP.Lào
cai
Trượt - lở bờ
sông
Trâm tích
hiện đại

Nhóm đá lục nguyên ferosialit, sialferit 2000
16
P.Vạn Hoà, TP. Lào
cai
Trượt - lở bờ
sông
Trâm tích
hiện đại
Nhóm đá lục nguyên ferosialit, sialferit 2000
17
Sử Pán, Bản Hồ,
Thanh Kim, Bản
Phùng, Pa Cheo 7
xã (Sa Pa)
Lũ quét - LBĐ
trên diện rộng (7
xã)
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
ferosialit 15/7/2000: chết 20 ng.
sập 60 nhà, 13,5 km
đg.
18
Bản Kim, xã Thanh
Kim, H. SaPa
Lũ quét- Lũ bùn
đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,

ferosialit
8/2000
19
Bản Kim, xã Thanh
Kim, H. SaPa
Trượt chảy Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
8/ 2000
20
S. Piềng Láo, xã
Sàng Ma Sáo, H.Bát
Xát
Lũ quét - LBĐ Ye Yên
Sun
Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
ialit, sialferit,
ferosialit
15/7/2001: chết 2 ng.
21
Thôn Kíp Tước, xã
Hợp Thành, Cam
Đường
Lũ quét - LBĐ Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 8/9/2001: chết 1 người
22
Xã Tả Van, H. Sa Pa Trượt - lở trong

vỏ phong hóa
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
ferosialit 6-1/2003: chêt 2 ng.
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP. Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm
nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 17
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
23
QL 4D Lào Cai -
Bản Phiệt
Trượt-lở trong vỏ
phong hóa
Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 15/5/2004: 200000m3,
phá 100m kè
24
Xã Bản Hồ, Trung
Trải (Sa Pa)
Trượt - lở trong
vỏ phong hóa
Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat

ferosialit chết 7 người.
25
Bản Kim, xã Thanh
Kim
Trượt chảy Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
8/ 2004
26
Xóm 8 xã Quí Hồ,
Đg. Sa Pa - Thác Bạc
Trượt -lở đá gốc
(vôi hoa hoá)
Bản Pap Nhóm đá carbonat 2004:
ách tắc giao thông 01
ngày
27
Trại giống hoa Sa Pa,
Đg. Sa Pa - Thác Bạc
Trượt - lở, vỏ
phong hóa QL4D
Bản NguồnNhóm đá lục nguyên ferosialit, sialferit 2004
28
QL 4D, xãTrung
Chải, H. SaPa
Trượt vỏ phong
hóa, cắt ngang
đg.
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -

trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004 -2006: Phá hủy
đường
29
Xã Phìn Ngan Trượt - lở Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004
30
Xã Phìn Ngan Trượt lở sườn núi Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004
31
Xã Phìn Ngan Trượt chảy kèm
lũ quét- lũ bùn đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
13/9/2004: 23 ng.
32
Xã Phìn Ngan Trượt -lở sườn
núi
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.

sialit, sialferit,
ferosialit
2004
33
Xã Phìn Ngan Trượt - lở sườn
núi
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004
34
Xã Phìn Ngan Trượt - lở sườn
núi
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
Thiệt hại 0,7 ha ruộng
lúa
35
Xã Phìn Ngan Trượt - lở sườn
núi
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
Vùi lấp 1,2 ha ruộng
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP. Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm
nhẹ thiệt hại.



Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 18
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
36
UB xã Phìn Ngan Trượt - lở sườn
núi
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004
37
UBxã Phìn Ngan Trượt - lở sườn
núi, vỏ phong
hóa
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2004
38
Đồi sau UBND h.
Bát Xát
Trượt-lở vỏ
phong hóa
Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2004: Đe doạ khu nhà
UBND h. Bát Xát

39
Khai trường 17, mỏ
Apatit
Trượt khu khai
thác từ cao trình
170-130m
Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2004
40
Khai trương 17, bãi
thải
Trượt chảy, sụt
bãi đất thải
Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2004: Lấp đất canh tác,
đe doạ nhà dân
41
Khai trương 12, bãi
thải
Trượt chảy, sụt
bãi đất thải
Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 20/11/2004: làm đổ
máy ủi, xe chở đất,
chết 2 n
42
Cầu Móng Sến Trượt chảy Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -

trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
9/2004: chêt 2 ng.
8/1998: chết 5 ng.
43
Bãi thải Khai trường
mỏ Cóc
Trượt lở bãi thải Cam đường Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 23h: 18/5/2005. Hỏng
1 xe ~ 3,6 tỷ đ
44
QL 4D Lao Cai -
Bản Phiệt
Trượt chảy trên
taluy
Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2005
45
QL 4D Lao Cai -
Bản Phiệt
Trượt chảy Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2005

46
Cầu Phố Mới Sạt lở bờ sông Trâm tích
hiện đại
Nhóm đá lục nguyên ferosialit, sialferit 2005
47
QL 4E, xã Bắc
Cường
Trượt vỏ phong
hóa

Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2005
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP. Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm
nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 19
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
48
Đại lộ Trần Hưng
Đạo, Tp. Lao Cai
Trượt chảy Suối
Chiềng
Nhóm đá biến chất giàu
alumosilicat
ferosialit 2005
49

Đg. Hồng Hà, p. Cốc
Lếu
Sạt lở bờ sông Trâm tích
hiện đại
Nhóm đá lục nguyên ferosialit, sialferit 2005
50
Bản Pờ Si Ngải Trượt, lũ bùn đá Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2005
51
Bản Pờ Si Ngải Trượt - lở Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2005
52
Bản Pờ Si Ngải Trượt - lở; Lũ
quét- lũ bùn đá
Pò Sen Nhóm đá xâm nhập axit -
trung tính.
sialit, sialferit,
ferosialit
2005
53
Đg. Sa Pa - Hầu
Thào, UB xã Lao
Chải
Trượt vỏ phong

hóa taluy đường
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
ferosialit 2005
54
Đg. Sa Pa - Hầu
Thào,Lao Chải Sang
2
Trượt sườn núi,
trượt chảy
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
ferosialit 2005
55
Đg. Sa Pa - Hầu
Thào, UB xã Lao
Chải
Trượt vỏ phong
hóa taluy
Sa Pa Nhóm đá biến chất nghèo
alumosilicat
ferosialit 2005

(Bảng 1.1 thống kê hiện trạng các điểm trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Bát xát - Sa pa - Tp Lào cai theo tài liệu
thống kê của tỉnh và thực tế khảo sát tại hiện trường.)
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 20


Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 21
Từ kết quả khảo sát thực địa, tài liệu của các đề tài trước cho phép xây dựng
bản đồ hiện trạng T - L khu vực nghiên cứu (hình 1.1). Qui luật phân bố theo không
gian của các điểm trượt - lở trong khu vực nghiên cứu được thể hiện tương đối rõ.
Trượt - lở có mật độ lớn nhất (trên 3,2 khối trượt trên 1km
2
) tập trung tại các xã Lao
Chải, Sử Pán, Hầu Thao (huyện Sa Pa), xã Tả Phời (huyện Cam Đường), các xã Tòng
Sành, Cốc San, Bắc Cường (Bát Xát), phường Duyên Hải, Cốc Lếu, Kim Tân, Phố
Mới (TX. Lào Cai). Mật độ trượt từ 1,0 đến 2,2 nằm về phía Tây, Bắc và Tây- Bắc trên
khu vực các xã Quang Kim, Phìn Ngan, Mường Vi, Bản Xèo, Pa Cheo (huyện Bát Xát).
Các khu vực còn lại có mật độ dưới 1 khối trượt trên 1km
2
.
I.1.2. Đặc điểm một số khối trượt điển hình
1. Trượt chảy ở xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát xảy ra tối 13/ 9/2004.
Trong khu vực nghiên cứu phổ biến 2 kiểu trượt - lở: trượt chảy và trượt thông
thường (dịch chuyển từ từ; vật liệu trượt ở trạng thái dẻo không bị bão hòa nước). Vật
liệu của cả 2 loại đều chủ yếu là đ
á bị phong hoá. Loại thứ nhất mang nhiều vật liệu
sét hỗn hợp và những vật liệu bở rời thấm nước mạnh, loại thứ hai mặt trượt có thể
nằm trong vỏ phong hoá hoặc là mặt tiếp xúc giữa đá gốc và vỏ phong hoá.
Đây là khối trượt chảy điển hình cao 200m, rộng 100m, dài 350m. Cấu tạo bởi
sản phẩm phong hoá sét laterit (feosialit) triệt để trên đá gốc Granit. Độ dố
c ban đầu

của địa hình là 31
0
. Một hai ngày trước khi xảy ra trượt có xuất hiện các mạch đùn, sủi
ở chân sườn dốc. Khu vực này đã được UB PCLB & TKCN tỉnh Lào Cai khuyến cáo
các hộ dân phải rời đi nơi khác, song người dân chưa kịp chuyển thì tai hoạ đã ập đến.
Sản phẩm của trượt là sét phong hoá, trạng thái dẻo chảy như bùn đã vùi lấp 4 nhà và
23 người. Điều cần khuyến cáo là còn một khối trượt bên cạ
nh cao 100m, dài 110m,
rộng 80m đang có nguy cơ trượt tiếp. Nếu hiện tượng này xảy ra thì suối Phìn Ngan sẽ
bị lấp và nguy cơ lũ bùn đá ở hạ lưu suối Phìn Ngan là không thể tránh khỏi (hình 1.2,
hình 1.3 và ảnh 1, ảnh 2).
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 22





























Nguy cơ trượt - lở
rất cao
Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng khu trượt tại Phìn Ngan - Bát Xát (Lào Cai)
Hình 1.3: Sơ đồ mặt cắt các khối trượt tại Phìn Ngan - Bát Xát (Lào Cai)
2
2'
Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 23

Ảnh 1: Khối trượt chảy tại thôn Xùng Hoảng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát
đã vùi lấp 4 nhà, 23 người bị chết (ảnh chụp 13/ 9/2004)



Ảnh 2: Toàn cảnh Khối trượt tại thôn Xùng Hoảng, xã Phìn Ngan,
huyện Bát Xát (ảnh tháng 5/2005 - chụp sau 8 tháng)



Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá tại vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai (H. Bát Xát,H. Sa Pa và TP.
Lào Cai - tỉnh Lào Cai ) và kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.


Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam 24
2. Trượt chảy tại khu vực cầu Móng Sến - Sa Pa:
Khu vực này thường xuyên xảy ra trượt lở. Chúng tôi đã ghi lại hiện tượng trượt - lở
xảy ra ở đây từ năm 1969. Trượt ở đây thuộc loại trượt chảy và trượt trong vỏ phong hóa
của đá granit. Vỏ phong hóa dày đến 20m. Khối trượt 1, cao 100m, dài 200m, rộng 60m,
dốc 30,5 độ. Khối trượt 2, cao 200m, dài 403m, rộng 100m, dốc 30 độ. Các vụ trượt nă
m
1998, năm 2000, đều gây thiệt nghiêm trọng về người và tài sản. (Xem hình 1.4, hình 1.5,
ảnh 3, 4, 5).











Hình 1.4: Mặt bằng khu vực trượt cầu Móng Sến - Sa Pa


Hình 1.5: Mặt cắt khu vực trượt cầu Móng Sến - Sa Pa
Trượt
chảy
Trượt vỏ
phong hóa
Sản phẩm
lũ bùn đá

×