Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở sản xuất amiang ximang và những ảnh hưởng của amiang đối với sức khỏe con người - kiến nghị giải pháp potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 262 trang )

bộ tài nguyên và môi trờng
cục bảo vệ môi trờng






báo cáo tổng hợp

nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trọng tâm

nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các
cơ sở sản xuất tấm Amiăng Ximăng và những ảnh
hởng của amiăng đối với sức khoẻ con ngời
- kiến nghị giải pháp





















trung tâm kỹ thuật môi trờng
đô thị và khu công nghiệp
hà nội - 2003


Lời nói đầu

Nói đến tấm lợp amiăng-ximăng, không ai có thể phủ nhận tính u việt của
chúng: Bền chắc, chịu nắng ma, chịu nhiệt, dễ tháo lắp và rẻ tiền. Chính vì vậy mà
tấm lợp amiăng-ximăng đã có mặt ở khắp mọi miền trên đất nớc ta: từ ngôi nhà của
ngời nông dân vùng đồng bằng sông Hồng đến mái ấm của ngời ng dân vùng biển,
từ ngôi nhà của đồng bào vùng rẻo cao Sơn La, Hà Giang, Lai Châu đến mái ấm của
ngời dân vùng sông nớc Cửu Long.
Tuy nhiên, bên cạnh những đặc tính tốt đẹp nổi bật ấy thì nhiều tổ chức quốc tế,
nhiều cơ quan nghiên cứu, nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đã cảnh báo về nguy
cơ tiềm ẩn mà amiăng có thể gây ra cho những ngời phải làm việc trong bầu không
khí có bụi amiăng. Đó là các bệnh bụi phổi amiăng, xơ hoá phổi, ung th phổi và ung
th trung biểu mô. Cũng chính vì lẽ đó mà ngày nay một số nớc đã nâng cao mức độ
kiểm soát, bảo đảm an toàn khi sử dụng amiăng, một số nớc đặc biệt là những nớc
phát triển tiến tới thay thế amiăng bằng những vật liệu khác ít độc hại hơn.
Thế giới thì nh vậy - Còn Việt Nam thì sao? Liệu amiăng có ảnh hởng xấu
đến sức khoẻ ngời lao động? Liệu môi trờng trong các cơ sở sản xuất tấm lợp có
đợc đảm bảo? Phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ ngời lao động? Phải làm gì để gìn giữ
một môi trờng sống trong sạch tránh đợc những tác hại của amiăng?
Mặc dù có những chỉ thị, những giải pháp cấp thiết để phòng chống những tác

động xấu của amiăng nhng những câu hỏi trên vẫn từng ngày từng giờ không chỉ làm
băn khoăn, lo lắng các nhà quản lý của các bộ các ngành, làm u t các nhà khoa học
mà còn làm trăn trở cả các nhà lãnh đạo cao cấp của Đất nớc ta.
Để trả lời các câu hỏi trên, năm 2002, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng đã
đề xuất một số đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến amiăng, trong đó có đề tài
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng
và những ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ con ngời - Kiến nghị các giải
pháp.
Đây cũng đợc coi là một trong những nhiệm môi trờng trọng tâm.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp thuộc trờng Đại
học Xây dựng đã phối hợp với các nhà khoa học của một số cơ quan quản lý và cơ
quan nghiên cứu thực hiện đề tài này. Tuy năng lực còn hạn chế và thời gian ngắn ngủi,
nhng bằng tất cả sự nỗ lực của mình nhóm đề tài đã đạt đợc một số kết quả nhất
định. Hy vọng rằng những kết quả này sẽ góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ vấn đề, mang
lại những giải pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trờng và sức khoẻ ngời lao động
trong các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng của chúng ta.


Hà nội, tháng 12 năm 2003
Tập thể tác giả




i
Mục lục

Mục lục ii

chơng 1: Nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 1

1.1. Mục tiêu của nhiệm vụ 2
1.2. Nội dung nghiên cứu 2
1.3. Phơng pháp nghiên cứu và cách tiếp cận 3
1.4. Thời gian thực hiện 4
1.5. Kết quả của nhiệm vụ 4
chơng 2: Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế
giới và việt nam 6

2.1. Đôi nét về chủng loại amiăng 7
2.2. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế giới 8
2.3. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng ở Việt Nam 9
chơng 3: Khảo sát chung các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng-ximăng (a-c) của Việt Nam 10

3.1. Công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng hiện nay của Việt Nam 11
3.2. Một số nét đặc trng về các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng 13
3.2.1. Phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (A-C) 15
3.2.2. Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C 15
3.2.3. Số lợng công nhân tham gia sản xuất tấm lợp A-C 16
3.2.4. Lợng amiăng sử dụng cho sản xuất tấm lợp A-C 17
3.2.5. Phân bố theo công suất dây chuyền công nghệ 17
3.3. ý nghĩa kinh tế - xã hội của ngành sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng 17
3.4. Tác động của các thông t, tiêu chuẩn, quy định về môi trờng và vệ sinh lao
động 18
3.4.1. Sơ lợc về các thông t, tiêu chuẩn, chính sách của Nhà nớc có liên quan đến
amiăng 18
3.4.2. Tình hình thực hiện các thông t, tiêu chuẩn, chính sách 19
3.4.3. Tác động của Thông t liên tịch số 1529/1998 và quyết định
số115/2001/QĐ/TTg 20
chơng 4: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng các

cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng của Việt Nam 22

4.1. Các chất ô nhiễm và nguồn phát thải chất ô nhiễm 23
4.2. Xác định các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng điển hình phục vụ công tác
khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trờng 24
4.3. Quan trắc, phân tích, đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng không khí 24
4.3.1. Phơng pháp thực hiện 24
4.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng - ximăng khu vực miền Bắc 27
4.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng tại khu vực Miền Trung 29
4.3.4. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng tại khu vực Miền Nam 29

ii
4.3.5. Đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất tấm lợp
amiăng ximăng trên toàn quốc 30
4.3.6. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí 33
4.4. Quan trắc, phân tích, đánh giá về nớc thải của các cơ sở sản xuất tấm lợp 35
4.4.1. Phơng pháp thực hiện 35
4.4.2. Kết quả 36
4.4.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc 37
4.5 Quan trắc, phân tích đánh giá về chất thải rắn của các cơ sở sản xuất tấm lợp 37
4.5.1. Phơng pháp thực hiện 37
4.5.2. Kết quả 38
4.5.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm chất thải rắn 39
4.6. Đánh giá chung 39
chơng 5 : Nghiên cứu, đánh giá những ảnh hởng của
amiăng đến sức khỏe con ngời 40


5.1. Đôi nét về ảnh hởng của amiăng đến sức khỏe con ngời trên thế giới và Việt
Nam 41
5.1.1. Trên thế giới 41
5.1.2. ở Việt Nam 42
5.2. Nghiên cứu đánh giá ảnh hởng của amiăng đối với sức khỏe con ngời theo
nhiệm vụ đợc giao 42
5.2.1. Xác định đối tợng nghiên cứu điều tra 42
5.2.2. Kết quả 45
5.2.3. Một số nhận xét 49
Chơng 6: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng vật
liệu thay thế amiăng và sản xuất tấm lợp fibro-ximăng
không có amiăng 51

6.1. Một số thành tựu nghiên cứu của thế giới 52
6.1.1. Về vật liệu thay thế amiăng 52
6.1.2. Về công nghệ sản xuất tấm lợp fibro-ximăng không có amiăng 54
6.2. Một số thành tựu nghiên cứu của Việt Nam 55
6.3. Một số nhận xét 57
chơng 7: Kiến nghị các giải pháp 59
7.1. Các luận cứ cơ bản để đề xuất kiến nghị 60
7.2. Kiến nghị 63
7.2.4.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng không khí 64
7.2.4.2. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng nớc 66
7.2.4.3. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn 68
7.3. Những yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc chuẩn bị chuyển đổi thành công 69
7.3.1. Vai trò của các cơ quan quản lý 69
7.3.2. Vai trò của các tổ chức khoa học 70
7.3.3. Vai trò của các cơ sở sản xuất 70
7.3.4. Vai trò của hiệp hội tấm lợp 70
chơng 8: Kết luận 71

Các tài liệu tham khảo 73

iii
Phụ lục 1: Một số hình ảnh khảo sát của đề tài Error!
Bookmark not defined.

Những chữ viết tắt

1 A-C
Abestos Cement
Amiăng Ximăng
2 CSTEE
Scientific Committee on Toxicyty, Ecotoxicity and the Environment
Hội đồng Khoa học về độc tính, độc tính sinh thái và môi trờng
3 FIOH
Finnish Institute of Occupational Health
Viện Y học Lao động Phần Lan
4 IARC
International Agency for Research on Cancer
Cơ quan nghiên cứu ung th Quốc tế
5 IBAS
International Ban Asbestos Secretariat
Ban th ký công tác loại trừ amiăng toàn thế giới
6 ICOH
International Commission on Occupational Health
Hội đồng Y học Lao động Quốc tế
7 IJOEH
International Journal of Occupational and Environmental Health
Tạp chí Quốc tế về sức khoẻ nghệ nghiệp và môi trờng
8 IEH

Institute for Environment and Health UK
Viện Môi trờng và sức khoẻ - Anh
9 ILO
International Labor Organization
Tổ chức Lao động Thế giới
10 IPCS
International Program on Chemical Safety
Chơng trình an toàn hoá chất Quốc tế
11 UNEP
United National Environment Program
Chờng trình môi trờng Liên hợp quốc
12 UOEH
University of Occupational and Environment Health Japan
Trờng đại học Tổng hợp Y học Lao động và Môi trờng Nhật Bản
13 WHO
World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới
14 WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thơng mại Thế giới

i
v









ch−¬ng 1: NhiÖm vô, néi dung, ph−¬ng ph¸p
nghiªn cøu















1
1.1. Mục tiêu của nhiệm vụ
Khảo sát, đánh giá ô nhiễm môi trờng ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng và
tác động tích luỹ của amiăng tới sức khỏe ngời lao động để xác định căn cứ khoa học
cho việc hoạch định chính sách và giải pháp phù hợp đối với sản xuất, sử dụng tấm
fibro-ximăng có chứa amiăng ở Việt Nam.
1.2. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về tình trạng khai thác và sử dụng, nghiên cứu về môi trờng làm việc
có amiăng ở nớc ngoài:
+ Tình hình khai thác, sử dụng amiăng trong sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt
là tấm lợp amiăng-ximăng.
+ Đánh giá về tác hại của amiăng đối với con ngời.

+ Các chính sách, tiêu chuẩn, quy định về mua bán, sản xuất, sử dụng amiăng và
các sản phẩm có amiăng.
+ Các hớng dẫn về sử dụng amiăng một cách an toàn.
+ Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng thay thế amiăng
để sản xuất tấm lợp hoặc kết cấu bao che.
Thu thập, đánh giá tình hình thực hiện các Thông t, Tiêu chuẩn và Chính sách của
Nhà nớc có liên quan đến amiăng. Đặc biệt là Thông t Liên tịch của Bộ KHCN &
MT và Bộ Xây dựng số 1529/1998 về ''Hớng dẫn đảm bảo môi trờng trong sử dụng
amiăng vào sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng '' trong phạm vi toàn quốc.
Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ và chất lợng môi trờng tại các
cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng điển hình trên toàn quốc.
+ Khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng
+ Khảo sát đánh giá các nguồn thải, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí
(đặc biệt là bụi amiăng ), nớc thải và chất thải rắn có chứa amiăng.
Đánh giá tác động của amiăng đến sức khoẻ và tình hình bệnh nghề nghiệp (bệnh
bụi phổi asbestoses) của ngời lao động tiếp xúc trực tiếp với amiăng.
+ Những ngời đang trực tiếp sản xuất với các cấp độ tuổi nghề khác nhau.
+ Những ngời tiếp xúc với amiăng trớc đây, nay đã về nghỉ hu trong vòng 20
năm trở lại.
+ Những ngời dân sống xung quanh các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng.
+ Điều tra hồi cứu các hồ sơ bệnh án ung th phổi có liên quan đến amiăng.
Điều tra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, bảo đảm an toàn trong sử
dụng amiăng trong một số cơ sở sản xuất tấm lợp trên địa bàn cả nớc.
Điều tra đánh gía tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng các nguyên vật liệu
thay thế amiăng trong sản xuất tấm lợp tại Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp đảm bảo môi trờng và an toàn cho công nhân tại cơ sở sản
xuất tấm lợp amiămg - ximăng, an toàn cho ngời sử dụng.

2
Đề xuất các giải pháp tiến tới thay thế amiăng bằng các vật liệu khác để sản xuất

tấm lợp với chất lợng bảo đảm và giá thành hợp lý.
Đề xuất chính sách đối với việc dụng amiăng trong sản xuất tấm fibro-ximăng ở
Việt Nam đến năm 2010.
Tổ chức các hội thảo chuyên đề.
Xây dựng các báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng hợp của đề tài.
1.3. Phơng pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
Hồi cứu:
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các số liệu đo đạc về nồng độ bụi của các cơ sở đã
đo kiểm tra bụi amiăng hoặc đã thực hiện đánh giá tác động môi trờng.
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các số liệu điều tra sức khoẻ và bệnh tật của công
nhân sản xuất đã do các trung tâm y tế và cơ sở thực hiện.
+ Thu thập, xem xét, đánh giá các bệnh án ung th phổi có liên quan đến tiếp xúc
amiăng (Case Control) từ Bệnh viện K.
+ Phơng pháp hồi cứu giúp việc điều tra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và
kinh phí.
Đo đạc, khảo sát thực tế:
+ Điều tra tình trạng ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là môi trờng không khí (bụi
amiăng) ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng ximăng trong cả nớc. Tập trung
u tiên vào các cơ sở có công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng gây ô nhiễm môi
trờng cao và các cơ sở sản xuất có quy mô và công suất lớn đã hoạt động
nhiều năm.
+ Số liệu đo đạc, khảo sát bao gồm:
- Chế độ vi khí hậu bên trong các phân xởng sản xuất (khu vực nghiền
amiăng, đóng bao amiăng, trộn phối liệu, xeo cán, kho bãi) là nhiệt độ khô,
nhiệt độ ớt, độ ẩm và vận tốc không khí: 4 thông số.
- Nồng độ bụi tổng và bụi amiăng trong các cơ sở sản xuất ở khu vực nghiền,
đóng bao amiăng, trộn phối liệu, xeo cán, kho bãi: 2 thông số.
- Nồng độ bụi tổng và bụi amiăng trong các cơ sở sản tấm lợp amiăng-ximăng
và xung quanh các cơ sở sản xuất : 2 thông số.
- Hàm lợng amiăng và lợng phát thải amiăng có trong nớc thải của các cơ

sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng và các sản phẩm có chứa amiăng: 2
thông số.
- Hàm lợng amiăng có trong chất thải rắn và lợng phát thải amiăng theo
đờng chất thải rắn của các cơ sở sản xuất: 2 thông số.
+ Điều tra ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ ngời công nhân. Công tác
điều tra bao gồm: Khám sức khoẻ chung, phát hiện các bệnh về đờng hô hấp,
bệnh bụi phổi, ung th phổi cho ngời công nhân đang làm việc tiếp xúc trực
tiếp với amiăng ở các độ tuổi nghề (từ 1 -9 năm, từ 10 - 19 năm, trên 20 năm) và

3
những ngời công nhân về hu đã từng làm việc, tiếp xúc với amiăng trong vòng
20 năm nay theo nghiên cứu cắt ngang (Cross - section study).
Đối với các nớc phát triển, việc nghiên cứu bệnh nghề nghiệp đợc tiến hành theo 3
phơng pháp : nghiên cứu hệ thống (Cross - study), nghiên cứu cắt ngang (Cross -
section study) và nghiên cứu ca bệnh đối chứng (Case control).
Trong điều kiện ở nớc ta không có các nghiên cứu một cách hệ thống (Cross - study)
về tình trạng sức khoẻ ngời công nhân tiếp xúc với amiăng thì phơng pháp nghiên
cứu cắt ngang (Cross - section study) là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc áp dụng
thực hiện nhiệm vụ kết hợp với nghiên cứu ca bệnh đối chứng (Case control). ở
phơng pháp hồi cứu đã nêu trên thì kết quả nghiên cứu sẽ đảm bảo độ tin cậy cao,
chính xác, có hiệu quả và tiết kiệm đợc thời gian cũng nh kinh phí thực hiện.
Các chỉ tiêu cần thực hiện để điều tra ảnh hởng của amiăng đối với sức khoẻ con
ngời công nhân tiếp xúc trực tiếp với amiăng bao gồm: Các triệu chứng bệnh hô hấp
(gồm có 9 triệu chứng là ho, khạc đờm, tức ngực, viêm mũi, họng, xoang, phế quản,
khó thở) và các bệnh về phổi (3 loại là viêm phổi, bụi phổi, ung th). Để giảm chi phí
thực hiện, việc kiểm tra các bệnh về phổi tập trung vào các cơ sở sản xuất có số năm hoạt
động trên 10 năm. Về các triệu chứng bệnh hô hấp sẽ thừa kế các đề tài đã nghiên cứu
trớc đây và tham khảo các số liệu theo dõi sức khoẻ định kỳ của các trung tâm y tế.
+ Điều tra các biện pháp bảo đảm an toàn sử dụng amiăng ở các cơ sở sản xuất
tấm lợp amiăng (sử dụng các phơng tiện bảo hộ lao động, áp dụng các biện

pháp lấy mẫu bụi để phân tích, hạn chế phát tán bụi trong môi trờng sản xuất
và môi trờng xung quanh).
+ Điều tra tình hình thử nghiệm, sản xuất và sử dụng các vật liệu xây dựng thay
thế amiăng trong phạm vi cả nớc .
Phân tích, tổng hợp vấn đề:
Với các số liệu thu thập đợc tiến hành phân tích tình trạng ô nhiễm, tình trạng nguy
hại của amiăng. Từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng amiăng trong ngành sản xuất tấm
lợp fibro-ximăng.
1.4. Thời gian thực hiện
Từ 10/2002 đến 12/2003
1.5. Kết quả của nhiệm vụ
Kết thúc quá trình nghiên cứu sẽ có các sản phẩm sau đây:
Báo cáo tổng quan các quy định, các chính sách đối với hoạt động khai thác
amiăng, sản xuất và sử dụng các sản phẩm có chứa amiăng ở nớc ngoài.
Báo cáo tổng hợp hệ thống các sơ đồ công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng ở Việt
Nam, các bảng biểu, số liệu quan trắc môi trờng, các nguồn thải của các cơ sở sản
xuất tấm lợp amiăng ximăng trong cả nớc.
Báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trờng (chủ yếu là bụi amiăng) tại các cơ sở sản
xuất tấm lợp amiăng điển hình ở các tỉnh, thành trong cả nớc.
Dự báo ô nhiễm môi trờng đối với các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng.

4
Báo cáo tổng hợp về tình trạng sức khoẻ của ngời công nhân tiếp xúc trực tiếp với
amiăng, tình hình mắc bệnh bụi phổi amiăng ở các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-
ximăng điển hình (asbestoses).
Báo cáo đánh giá tình hình nghiên cứu triển khai, các biện pháp khống chế ô nhiễm
môi trờng và khả năng sử dụng các nguyên liệu thay thế amiăng trong sản xuất
tấm lợp ở Việt Nam.
Báo cáo tổng hợp các vấn đề nghiên cứu và đề xuất chính sách đối với việc sử dụng
amiăng ở Việt Nam đến năm 2010.
























5










ch−¬ng 2: T×nh h×nh khai th¸c vµ sö dông ami¨ng
trªn thÕ giíi vµ viÖt nam
















6
2.1. Đôi nét về chủng loại amiăng
Amiăng là silicat kép canxi (Ca) và manhe (Mg) chứa SiO
2
tự do có trong tự nhiên .
Theo thành phần hoá học và phân loại khoáng học, amiăng đợc phân biệt thành 2
nhóm amphibole gồm có các khoang chất actinolite, crocidolite, amosite, anthophylite,
tremolite và nhóm secpentine có chrysotile.
amiăng


Nhóm Serpentine Nhóm Amphibole


ChrysotileAmiăng trắng Actinolite
(3MgO.SiO
2
.H
2
O), (2CaO.4MgO.FeO.8SiO
2
.H
2
O);




AmositeAmiăng nâu CrocidoliteAmiăng xanh
(5,5FeO.1,5MgO.8SiO
2
.H
2
O) (Na
2
O.Fe
2
O
3
.3FeO.8SiO

2
.H
2
O)

Anthophylite Tremolite
(7MgO.8SiO
2
.H
2
O) (2CaO.5MgO.8SiO
2
.H
2
O)

Thành phần hoá học của amiăng bao gồm chủ yếu các oxit magiê, canxi, sắt, silic và
nớc.
Amiăng là loại khoáng vật có tính chịu nhiệt cao, tuy nhiên khi nung nóng đến nhiệt độ
370
o
C, amiăng sẽ bị mất nớc và một số tính chất nh cờng độ dai, dẻo bị suy giảm.
Amiăng bị phân huỷ khi nhiệt độ tăng cao trên 400
o
C. Nhiệt độ nóng chẩy của các loại
amiăng nhóm amphibole và secpentine dao động trong khoảng từ 1200
o
C đến 1500
o
C,

trong đó nhiệt độ nóng chẩy của chrysotile là cao nhất lên tới 1521
o
C và thấp nhất của
crocidolite là 1193
o
C.
Amiăng là loại vật liệu tự nhiên có tính dai, chịu nén, chịu uốn cao hơn hẳn các sợi tự
nhiên và nhân tạo khác tới từ 2 đến 15 lần.
Các sợi amiăng không hề có mùi hay vị nào để có thể phát hiện ra. Chúng không hoà
tan trong nớc, không bốc hơi và có thể chịu đợc nhiệt, lửa hay sự phân huỷ hoá học
và sinh học.
Khoáng vật amiăng đợc cấu tạo bởi tập hợp các sợi mỏng cấu trúc song song có thể
tách ra thành các sợi mịn hơn khi bị áp lực tác động.
Các sợi amiăng nhóm amphybole thờng cứng, giòn, có hình que hay hình kim, còn sợi
amiăng chrysotile đợc cấu tạo gồm nhiều tập hợp sợi nhỏ, xốp, mềm dẻo hình xoắn ốc

7
tạo thành sợi lớn hình ống rỗng có thể uốn cong. ống rỗng này có đờng kính trong
30-60A
o
và đờng kính ngoài là 300-400A
o
. Chrysotile là dạng thơng mại chiếm u
thế về số lợng trên thị trờng amiăng. Các loại amiăng thuộc nhóm amphybole có tầm
giá trị thơng mại thấp vì chỉ đợc tiêu thụ với số lợng rất nhỏ so với amiăng trắng.
2.2. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng trên thế giới
Amiăng đợc sử dụng từ những năm 1850. Sau đó, lợng amiăng sử dụng tăng lên
nhanh chóng và đạt đỉnh cao ở các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ, úc vào những năm 1960,
1970 với tổng lợng các loại amiăng tiêu thụ là 5 triệu tấn/năm. Từ những năm 1980,
lợng amiăng tiêu thụ giảm dần và hiện nay ở mức 2 triệu tấn/năm (trong đó 99% là

chrysotile, số còn lại là crocidolite dùng cho các mục đích đặc biệt).
Amiăng chrysotile đợc khai thác ở gần 60 nớc trên thế giới. Những nớc khai thác
chrysotile nhiều nhất hiện nay là Nga, Trung Quốc, Canada, Kazachstan, Brazin,
Zimbabue với sản lợng mỗi nớc khoảng trên 100.000 tấn/năm. Nga và Canada là
những nớc dẫn đầu, cung cấp khoảng 75% lợng amiăng cho thế giới. Lợng
chrysotile xuất khẩu hiện nay của Canada khoảng 300.000 tấn/năm và của Nga khoảng
400.000 tấn/năm.
Tình hình khai thác amiăng của một số nớc trong những năm gần đây nh sau:
Bảng 2-1. Sản lợng khai thác amiăng của một số nớc trên thế giới, [10
3
tấn]
STT Quốc gia Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1 Nga 683 750 750
2 Canada 345 340 340
3 Trung Quốc 250 260 250
4 Kazachstan 105 125 230
5 Brasil 200 170 210
6 Zimbabue 137 110 115
7 Nam Phi 18 19 19
8 Mỹ 7 5 5
9 Hy Lạp 50
10
ấn Độ
25
11 Các nớc khác 18 121 92
Toàn thế giới 1858 1900 1870
Amiăng đợc sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu để sản xuất hàng loạt sản phẩm. Phổ
biến nhất và chiếm số lợng lớn nhất là sản xuất vật liệu xây dựng (tấm lợp, cách nhiệt
), sản phẩm chịu ma sát (má phanh) và các loại vải sợi chịu nhiệt (quần áo cứu hỏa).
Những nớc tiêu thụ nhiều amiăng chrysotile nhất thế giới hiện nay là Nga, Trung

Quốc, Nhật, Brazin, Thái Lan, ấn Độ, Hàn Quốc, Iran và Indonexia. Trong vòng 20
năm qua, từ 1980 đến 2000, lợng amiăng tiêu thụ trên toàn thế giới giảm khoảng
60%, trung bình khoảng 3,2% trong 1 năm.
Lợng amiăng chrysotile tiêu thụ vào năm 1999 trên toàn thế giới ớc tính nh sau:

8
Bảng 2-2. Ước tính số lợng chrysotile tiêu thụ năm 1999.
Lợng tiêu thu
STT Khu vực
10
3
tấn Tỷ lệ (%)
1 Viễn Đông 770 41,6
2 Nga và Kazakhstan 470 25,4
3
Trung Đông và ấn Độ
212 11,5
4 Trung Mỹ và Nam Mỹ 205 11,1
5 Châu Phi 72 3,9
6 Châu Âu 60 3,2
7 Bắc mỹ 60 3,2
Tổng 1849 99,9
2.3. Tình hình khai thác và sử dụng amiăng ở Việt Nam
Việt Nam có 17 điểm quặng amiăng phân bố chủ yếu ở phía Bắc, trong đó có 5 điểm
đã tiến hành khai thác. Tuy nhiên do chất lợng sợi kém, chủ yếu thuộc nhóm
amphibole và việc khai thác rất khó khăn nên đến nay việc khai thác amiăng tại các mỏ
này hầu nh đã ngừng.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong trong nớc, Việt Nam đã nhập amiăng và một số vật
phẩm có chứa amiăng. Amiăng chrysotile đợc nhập chủ yếu từ Liên bang Nga, Trung
Quốc và gần đây từ Zimbabue. Lợng amiăng chrysotile nhập về đợc sử dụng chủ yếu

để sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (chiếm tới 90% lợng amiăng nhập), số còn lại
đợc sử dụng để sản xuất vật liệu cách nhiệt, má phanh ôtô-xe máy, joăng, ống nớc và
một số sản phẩm khác. Về sản phẩm chứa amiăng, trớc đây Việt Nam nhập tấm lợp
amiăng-ximăng, chủ yếu từ Thái Lan để phục vụ cho khu vực ven biển đồng bằng sông
Cửu Long. Gần đây do năng lực sản xuất tấm lợp trong nớc tăng lên đáng kể nên
lợng tấm lợp nhập khẩu đã giảm mạnh. Một số mặt hàng khác nh dây amiăng, vải
amiăng, ống amiăng-nhựa, má phanh ôtô-xe máy, gioăng, quần áo chữa cháy đợc
nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Philippines, ấn Độ, Hồng Công.





9










ch−¬ng 3: Kh¶o s¸t chung c¸c c¬ së s¶n xuÊt
tÊm lîp ami¨ng-xim¨ng (a-c) cña ViÖt Nam


















10
3.1. Công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng hiện nay của Việt Nam
Các dây chuyền sản xuất tấm lợp amiăng-xi măng của Việt Nam đều sử dụng công
nghệ phổ biến của thế giới - Đó là công nghệ xeo ớt do Hasheck, một ngời Đức đề
xuất từ năm 1950. ở công nghệ này amiăng kết hợp với xi măng tạo ra dạng huyền phù
rất tốt, đảm bảo tính năng lọc trong quá trình xeo. Từ năm 1963, tấm lợp amiăng-xi
măng đã đợc sản xuất tại hai nhà máy Biên Hòa và Thủ Đức với sản lợng tối đa 10
triệu m
2
/năm. Các thiết bị của hai cơ sở này đều đợc nhập khẩu từ Pháp và Italia. Vào
những năm đầu của thập niên 1990, do nhu cầu tấm lợp ngày một cao, nhiều cơ sở sản
xuất đợc xây dựng với mô hình dây chuyền sản xuất công nghiệp mi ni hoàn toàn
đợc chế tạo ở trong nớc với hai mẫu:
Công ty xây lắp luyện kim Thái Nguyên liên doanh với nhà máy amiăng-ximăng Đồng
Nai chế tạo dây chuyền theo mẫu của Đồng Nai, lắp đặt tại Thái Nguyên.
Viện cơ học ứng dụng Thành phố Hồ Chí Minh liên kết với viện cơ học Hà Nội nghiên cứu
chế tạo dây chuyền theo nguyên lý công nghệ xeo cán đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Chỉ duy nhất có một cơ sở là xởng sản xuất tấm lợp của nhà máy ximăng Lào Cai
nhập một dây chuyền sản xuất của Trung Quốc và đó cũng là công nghệ xeo ớt (năm
2001).
Quy trình công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - xi măng nh sau:





















11


























y
băm Bavia
Kho
Kiểm tra
Nớc rửa
Nớc đục
Bavia
Tấm hỏn
g


Bảo dỡn
g
tự nhiên
Bóc khuôn
Cuốn, cán tạo són
g
Cắt tạo hình
Xeo, lắc
Khuấ
y

p
hân
p
hối
Hoà trộn
Nớc
g
iến
g
khoan
Côn nớc đục
Côn nớc tron
g
Sàn
g
Ximăn
g
N

g
hiền
Amiăn
g
N
g
hiền
N
g
âm
Giấ
y
Kraft
Hình 3.1:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tấm sóng amiăng - ximăng.
Quy mô sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng hiện nay của nớc ta thuộc loại quy mô nhỏ,
công nghệ lạc hậu, thủ công và bán cơ giới. Nhiều công đoạn sản xuất còn thủ công
hoàn toàn nh tháo bao, đổ bao, tạo hình, tháo khuôn, chuyển khuôn. Một số rất ít cơ
sở có quy mô sản xuất khá hơn với máy móc tơng đối đồng bộ nhng ở khâu nạp
amiăng vào máy nghiền vẫn là thủ công. Các cơ sở có quy mô nhỏ thì thiết bị cũ kỹ,
nhà xởng chật trội, việc sản xuất có tính thời vụ, tạm bợ. Theo nhiều chuyên gia vật
liệu xây dựng đánh giá thì công nghệ sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng của chúng ta
hiện chỉ ở mức độ của những năm 1970 của thế giới. Nhìn chung về công nghệ sản
xuất có thể chia các cơ sở theo 3 nhóm sau đây:
Nhóm 1: Tạo hình sản phẩm bằng máy, sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm
bằng hơi nớc. Đây là nhóm có công nghệ hoàn chỉnh nhất, chất lợng sản phẩm cao,
tỷ lệ tấm không đạt chất lợng chỉ khoảng (0,5 ữ 1)%.

12
Nhóm 2: Tạo hình bằng tay, sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm tự nhiên. ở
loại hình này, chất lợng sản phẩm không đồng đều, tỷ lệ tấm không đạt chất lợng

khoảng 3%. Dỡng hộ tự nhiên đòi hỏi diện tích sân bãi lớn.
Nhóm 3: Tạo hình bằng tay, không sử dụng khuôn kim loại, dỡng hộ sản phẩm tự
nhiên. Nhóm này có chất lợng sản phẩm kém nhất, tỷ lệ tấm không đạt chất lợng
khoảng 5%.
3.2. Một số nét đặc trng về các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng
Nếu nh, trớc năm 1975, cả nớc chỉ có 2 cơ sở sản xuất tấm lợp ở miền Nam, thì
hiện nay đã có tất cả 37 cơ sở sản xuất tấm lợp AC nằm trên địa bàn 21 Tỉnh và Thành
phố trong cả nớc. Tại thời điểm Đề tài khảo sát, có 35 cơ sở đang hoạt động bình
thờng, còn 2 cơ sở đang tạm thời đóng cửa. Có thể nói các cơ sở sản xuất tấm lợp của
chúng ta rất là non trẻ, chủ yếu đợc thành lập và bắt đầu sản xuất vào cuối những năm
1990 và đầu những năm 2000.
Sự phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng trên địa bàn toàn quốc và thời
gian bắt đầu sản xuất đợc trình bầy ở bảng 3.1 dới đây.
























13
Bảng 3.1. Phân bố và năm bắt đầu sản xuất của các cơ sở sản xuất tấm lợp Amiăng
Ximăng trên địa bàn toàn quốc
TT Tỉnh, thành Cơ sở sản xuất Năm bắt
đầu SX
Miền Bắc
1 Hà Giang Phân xởng tấm lợp, Công ty xi măng Hà Giang 2000
2 Lào Cai Phân xởng tấm lợp, Công ty xi măng Lào Cai 2001
3 Sơn La Phân xởng tấm lợp, Nhà máy xi măng Chiêng Sinh 2000
Nhà máy tấm lợp Thái Nguyên 1988
Xí nghiệp tấm lợp, Công ty vật liệu xây dựng 1997
Công ty tấm lợp và vật liệu xây dựng 1996
4 Thái Nguyên
Xí nghiệp tấm lợp, Công ty cơ điện luyện kim 1995
Công ty công nghiệp bê tông vật liệu xây dựng 1992 5 Phú Thọ
Công ty LICOGI 14 2000
Công ty cổ phần Nam Long 1988 6 Hà Nội
Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh 1990
Xí nghiệp tấm lợp Từ Sơn 1996 7 Bắc Ninh
Công ty Khai Son 1998
Công ty TNHH Hng Long 1997 8 Hải Dơng
Công ty liên doanh sản xuất thép và tấm lợp 1996
9 Hải Phòng Công ty TNHH Hoàng Xuân 1999
Phân xởng tấm lợp, NM thiết bị áp lực Hải Phòng -

10 Hà Tây Xí nghiệp tấm lợp, Nhà máy BT&XD Xuân Mai 2001
Công ty liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng 1996 11 Hà Nam
Công ty TNHH Nam Sơn 2002
12 Thái Bình Công ty cổ phần Việt Thái 1997
Công ty cổ phần Bạch Đằng 1996 13 Nam Định
Cơ sở 2, nhà máy tấm lợp Thái Nguyên 1996
Xí nghiệp tấm lợp, nhà máy xi măng Hệ Dỡng 2002 14 Ninh Bình
Công ty TNHH FOTON 2002
Miền Trung
1 Thanh Hoá Xí nghiệp tấm lợp, Công ty lắp máy số 5 1997
2 Nghệ An Công ty sản xuất VLXD Việt Vinh 1995
3 Quảng Bình Xí nghiệp sản xuất VLXD Quảng Xuân 2000
Công ty gạch men COSEVCO 1990 4 Đà Nẵng
Công ty TNHH Vân Long 1995
5 Quảng Ngãi Xí nghiệp tấm lợp nhà máy ximăng Vạn Tờng -
Miền Nam
1 Đồng Nai Công ty cổ phần tấm lợp Đồng Nai 1963
Công ty cổ phần Nam Việt 1963
Công ty VLXD Hạ Long 1993
2 TP Hồ Chí
Minh
Xí nghiệp xi măng, Công ty xây dựng miền Đông 2000
Công ty cổ phần đất phơng Nam 2001 3 Cần Thơ
Công ty sản xuất kinh doanh VLXD số 2 1991
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002


14
Các cơ sở sản xuất tấm lợp AC nằm chủ yếu ở miền Bắc, chiếm 69%. Lợng amiăng
tiêu thụ, sản lợng tấm lợp, số công nhân tham gia sản xuất cũng chủ yếu tập trung ở

miền Bắc. Tiếp đến là miền Nam và miền Trung.
Các cơ sở tấm lợp AC thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nh doanh nghiệp nhà
nớc, doanh nghiệp cổ phần và liên doanh, và doanh nghiệp t nhân.
3.2.1. Phân bố các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng (A-C)
Phân bố theo miền
Bảng 3.2: Số lợng các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo miền
Số lợng (cơ sở) Tỉ lệ (%)
Miền Bắc 24 69,00
Miền Trung 5 14,00
Miền Nam 6 17,00
Tổng 35 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
Phân bố theo loại doanh nghiệp
Bảng 3.3: Số lợng các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo loại hình doanh nghiệp

Số lợng (cơ sở) Tỉ lệ (%)
Nhà nớc 21 60,00
Cổ phần, liên doanh 7 20,00
T nhân 7 20,00
Tổng 35 100
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
3.2.2. Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C
Phân loại theo miền
Bảng 3.4: Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C trên các miền

Công suất (m
2
/năm) Tỉ lệ (%)
Miền Bắc 46.153.132 69,40
Miền Trung 4.650.000 6,99

Miền Nam 15.700.000 23,61
Tổng 66.503.132 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002





15
Phân loại theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 3.5: Công suất của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo loại hình doanh nghiệp

Công suất (m
2
/năm) Tỉ lệ (%)
Nhà nớc 33.913.132 51,00
Cổ phần, liên doanh 24.040.000 36,00
T nhân 8.550.000 13,00
Tổng 66.503.132 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
3.2.3. Số lợng công nhân tham gia sản xuất tấm lợp A-C
Phân loại theo miền
Bảng 3.6: Số công nhân của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo các miền

Số công nhân (ngời) Tỉ lệ (%)
Miền Bắc 4356 76,00
Miền Trung 474 8,00
Miền Nam 909 16,00
Tổng 5739 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002

Phân loại theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 3.7: Số công nhân của các nhà máy sản xuất tấm lợp A-C theo loại hình doanh nghiệp

Số công nhân (ngời) Tỉ lệ (%)
Nhà nớc 3427 60,00
Cổ phần, liên doanh 1670 29,00
T nhân 642 11,00
Tổng 5739 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
Bảng 3.8: Số công nhân sản xuất trực tiếp và gián tiếp của các nhà máy sản xuất
tấm lợp A-C theo loại hình doanh nghiệp
Số công nhân trực tiếp sx AC Số công nhân gián tiếp sx AC

Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%)
Nhà nớc 2691 79 736 21,00
Cổ phần, liên doanh 1407 84 263 16,00
T nhân 569 89 73 11,00
Tổng 4667 100 1072 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002

16
3.2.4. Lợng amiăng sử dụng cho sản xuất tấm lợp A-C

Bảng 3.9: Lợng amiăng tiêu thụ cho sản xuất tấm lợp (tấn/năm).

Lợng Amiăng tiêu thụ (tấn/năm) Tỉ lệ (%)
Nhà nớc 35.348 50,00
Cổ phần, liên doanh 26.780 38,00
T nhân 8.300 12,00
Tổng 70.428 100,00

Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002
3.2.5. Phân bố theo công suất dây chuyền công nghệ

Bảng 3.10: Số lợng và công suất dây chuyền sản xuất tấm lợp A-C phân bố theo miền
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Toàn quốc
Loại dây chuyền
Số lợng Tỉ lệ
%
Số lợng Tỉ lệ
%
Số lợng Tỉ lệ
%
Số lợng Tỉ lệ
%
500.000m
2
/năm 6 16,22 1 20,00 0 0,00 7 13,46
750.000m
2
/năm 5 13,51 0 0,00 0 0,00 5 9,62
800.000m
2
/năm 2 5,41 0 0,00 0 0,00 2 3,85
1.000.000m
2
/năm 7 18,92 4 80,00 6 60,00 17 32,69
1.500.000m
2
/năm 15 40,54 0 0,00 0 0,00 15 28,85
2.500.000m

2
/năm 0 0,00 0 0,00 4 40,00 4 7,69
4.000.000m
2
/năm 2 5,41 0 0,00 0 0,00 2 3,85
Tổng cộng 37 100,00 5 100,00 10 100,00 52 100,00
Nguồn: Theo số liệu khảo sát, 2002.
3.3. ý nghĩa kinh tế - xã hội của ngành sản xuất tấm lợp amiăng - ximăng
Trong công cuộc xây dựng và phát triển của Đất nớc, ngành sản xuất tấm lợp amiăng
- ximăng có nhiều đóng góp mang ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn:
Mỗi năm sản xuất (50ữ60) triệu m
2
tấm lợp phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
Doanh thu hàng năm của các cơ sở sản xuất tấm lợp trong toàn quốc khoảng
(500ữ550) tỷ VNĐ và nộp ngân sách nhà nớc khoảng (40ữ50) tỷ VNĐ/năm (theo
báo cáo của Bộ Xây dựng).
Với giá thành hạ, độ bền cao, không bị ăn mòn và thuận tiện trong sử dụng nên tấm
lợp amiăng - ximăng đợc phục vụ chủ yếu cho ngời nghèo ở các vùng nông thôn,
miền núi, miền biển và đồng bằng sông Cửu Long. Mặt hàng đợc cung cấp chủ
yếu trên thị trờng tự do và một phần theo chơng trình xóa đói giảm nghèo số 135
của Chính phủ ở các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Nhiều tài liệu phân tích
đánh giá về thị trờng cho thấy tấm lợp này chiếm thị phần lớn nhất trong các loại
tấm lợp, khoảng 40%, thứ hai là tôn tráng kẽm khoảng 27%.
Giải quyết công ăn việc làm cho gần 6000 lao động tại các cơ sở sản xuất và hơn
10000 ngời khác trong các dịch vụ liên quan. Phần lớn trong số này là những công
nhân xây dựng dôi d sau khi xây dựng xong các cơ sở công nghiệp lớn nh nhà

17
máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy luyện kim Thái Nguyên Bên cạnh đó là những
ngời lao động của các địa phơng nằm lân cận cơ sở sản xuất tấm lợp.

Các cơ sở sản xuất tấm lợp cũng là nơi tiêu thụ ximăng nội địa, đặc biệt là ximăng
có chất lợng thấp từ các lò ximăng đứng với lợng tiêu thụ hiện nay gần 500.000
tấn/năm. Thờng các nhà máy ximăng đều có cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng -
ximăng. Nh vậy các cơ sở sản xuất tấm lợp là một trong những động lực góp phần
thúc đẩy ngành ximăng trong nớc phát triển.
3.4. Tác động của các thông t, tiêu chuẩn, quy định về môi trờng và vệ
sinh lao động
3.4.1. Sơ lợc về các thông t, tiêu chuẩn, chính sách của Nhà nớc có liên
quan đến amiăng
Nhận rõ đợc tác hại của amiăng và để bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, ngày
19/5/1976 nhà nớc đã ban hành Thông t số 08/TTLB, Thông t Liên bộ y tế -
Thơng binh xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam" quy định chế độ đối với ngời
lao động bị bệnh nghề nghiệp, trong đó có bệnh bụi phổi amiăng. Thông t này qui
định đối tợng đợc chẩn đoán bệnh, tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng và cận lâm
sàng, qui định về tỉ lệ mất khả năng lao động và đền bù chi ngời bị bệnh theo tỉ lệ
mất khả năng lao động.
Với Quyết định số 505/BYT-QĐ ký ngày 13/4/1992, Bộ y tế ban hành Tiêu chuẩn
giới hạn tối đa cho phép bụi" bao gồm cả bụi amiăng, trong không khí ở cơ sở sản
xuất là 6mg/m
3
. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này dựa trên phơng pháp đo trọng lợng
nên trong thực tế rất khó xác định với bụi amiăng.
Năm 1993 Nhà nớc ban hành tiêu chuẩn TCVN 5704/1993 về Không khí vùng
làm việc - Phơng pháp xác định hàm lợng bụi trong đó qui định cách thức xác
định hàm lợng bụi toàn phần.
Bộ Tiêu chuẩn Môi trờng do Bộ KHCN & MT ban hành năm 1995 có 3 tiêu
chuẩn liên quan đến bụi amiăng.
+ TCVN 5938- 1995 về nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong
không khí xung quanh. Trong tiêu chuẩn này qui định nồng độ bụi amiăng trong
không khí là không.

+ TCVN 5939- 1995 về nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp. Trong tiêu chuẩn này qui định đối với bụi amiăng là không.
+ TCVN 5067- 1995 về chất lợng không khí phơng pháp khối lợng xác
định hàm lợng bụi.
+ TCVN 5937 - 1995 về giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí
xung quanh.
Thông t 13/BYT của Bộ Y tế ra ngày 21/10/1996, có qui định quản lý môi trờng
lao động, khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp, điều trị cho công nhân
bị bệnh nghề nghiệp trong đó có công nhân bị bệnh bụi phổi amiăng và qui định
ngời bị bệnh bụi phổi amiăng phải đợc điều trị, phục hồi chức năng chu đáo. Tiếp
theo đó Bộ y tế cũng đã ban hành tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh bụi phổi amiăng và
tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh có liên quan đến amiăng.

18
Năm 1997 bản danh mục 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm trong đó có bệnh
do amiăng gây ra đợc Bộ y tế ban hành.
Ngày 20/9/1998 bằng Công văn số 1081/CP- KTTH Thủ tớng Chính phủ quyết
định việc cấm nhập khẩu dới mọi hình thức tất cả các sản phẩm, vật liệu có chứa
amiăng nhóm amphibole. Ngày 10/10/1998 Bộ thơng mại đã ban hành thông t
số 19/1998/TT/BTM hớng dẫn thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
Thông t Liên tịch giữa bộ KHCN & MT và Bộ xây dựng về Hớng dẫn đảm bảo
môi trờng trong sử dụng amiăng vào sản xuất các sản phẩm, vật liệu và xây dựng
đợc ban hành ngày 17/10/1998 với số hiệu 1529/1998/TTLT/ BKHCNMT - BXD.
Đây là văn bản quan trọng nhất và duy nhất từ trớc tới nay trong việc hớng dẫn sử
dụng amiăng để đảm bảo môi trờng.
Năm 1999 nhà nớc ban hành tiêu chuẩn TCVN 6504/1999 (ISO 8672/1992) về
chất lợng không khí xác định nồng độ sợi vô cơ trong không khí bằng kính hiển
vi quang học phản pha. Phơng pháp lọc màng.
Năm 2002 trong chơng trình xây dựng các tiêu chuẩn ngành Bộ xây dựng đã giao
Viện khoa học công nghệ vật liệu xây dựng biên soạn tiêu chuẩn TCXDVN

282/2002 Không khí vùng làm việc Tiêu chuẩn bụi và chất ô nhiễm không khí
trong công nghiệp sản xuất các sản phẩm amiăng-ximăng.
"Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động" số 3733/2002/QĐ-BYT do Bộ y tế ban hành tháng
10/2002 trong đó có qui định nồng độ bụi amiăng chrysotile trung bình trong 8h là
0,1sợi/ml và trung bình trong 1h là 0,5 sợi/ml và không có sợi amiphobole trong
không khí. Tiêu chuẩn này thay cho quyết định 505/BYT-QĐ của năm 1992.
Ngày 1/8/2001 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg
Về việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nhiệp VLXD Việt
Nam đến năm 2010 Tại quyết định này, theo Điều 1, Mục 3C về vật liệu lợp đã ghi
rõ: Ngành công nghiệp VLXD cần có kế hoạch nghiên cứu và sử dụng vật liệu
thay thế cho amiăng trong sản xuất tấm lợp. Kiểm tra nghiêm ngặt các cơ sở sản
xuất tấm lợp sử dụng amiăng hiện có theo tiêu chuẩn môi trờng và y tế, không
tăng sản lợng và không đầu t mới cơ sở sản xuất tấm lợp sử dụng amiăng. Từ
năm 2004, không đợc sử dụng vật liệu amiăng trong sản xuất tấm lợp.
3.4.2. Tình hình thực hiện các thông t, tiêu chuẩn, chính sách
Thông qua việc khảo sát tại các cơ sở sản xuất có thể thấy :
Ngời công nhân sản xuất không có mấy kiến thức về sự nguy hại của amiăng,
về các biện pháp bảo vệ tự phòng chống khi tiếp xúc với amiăng để bảo vệ sức
khoẻ bản thân. Chính vì vậy nên ngời công nhân còn ngại ngùng, coi nhẹ việc
sử dụng các đồ dùng bảo hộ lao động nh khẩu trang, quần áo bảo hộ, găng tay.
ở nhiều nơi ngời công nhân còn dùng tay trần (không có găng tay) để bốc
amiăng ở khâu cân, đong nguyên liệu hoặc khuấy đảo amiăng trong các cối
nghiền amiăng.
Về chăm sóc sức khoẻ cho công nhân hầu nh tất cả các cơ sở sản xuất đều tiến
hành khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân hàng năm. Tuy nhiên việc khám này
chủ yếu là khám lâm sàng mà không tiến hành chụp X.quang phổi để kiểm tra. Chỉ
có 4/35 cơ sở tiến hành chụp phim nhng chất lợng chụp cũng cha đợc đảm
bảo. Việc chụp và lu giữ phim X.quang, khám và theo dõi sức khoẻ ngời công

19

nhân trong suốt quá trình làm việc của họ không đợc tiến hành đều và không rộng
khắp ở các cơ sở làm hạn chế đến việc đánh giá ảnh hởng của amiăng tới sức khoẻ
con ngời .
Trong nghiên cứu khoa học cha có một công trình nào nghiên cứu tác hại của
amiăng và cũng cha có số liệu về bệnh bụi phổi amiăng cũng nh các bệnh có liên
quan đến amiăng nh dầy màng phổi, xơ hoá màng phổi, ung th phổi, ung th
trung biểu mô vv Do vậy cha tìm rõ đợc ảnh hởng của amiăng tới sức khoẻ
con ngời Việt Nam, cha có đợc mối liên quan giữa amiăng mà các căn bệnh mà
các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện ra.
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp, nhiều cở sản xuất cũng cha nắm đợc và cũng cha
tiếp thu đợc hết nội dung các thông t, tiêu chuẩn, chính sách có liên quan đến
amiăng. Vì vậy trong lãnh đạo sản xuất cũng cha chủ động và cha quan tâm đúng
mức đến việc đầu t cho các biện pháp phòng chống ô nhiễm, cha kiên quyết
trong việc áp dụng các biện pháp bảo hộ lao động. Điều này một phần cũng do
nguyên nhân kinh tế, lãnh đạo các cơ sở không muốn giành một khoản tiền cho
việc đầu t vào công nghệ ít ô nhiễm hơn, đầu t vào các trang thiết bị xử lý ô
nhiễm không khí, ô nhiễm nớc
Qua khảo sát nhận thấy các thông t, tiêu chuẩn, chính sách cha đợc phổ biến
rộng khắp cho các cơ sở, cho những ngời làm công việc có liên quan đến amiăng.
Trong số các cơ sở sản xuất chỉ có 3 cơ sở có các hình thức bảng pano cảnh báo,
nhắc nhở và qui định những việc ngời công nhân phải thực hiện để bảo vệ sức khoẻ
và an toàn sản xuất. Việc phòng và chống tác hại của amiăng cha trở thành tiềm
thức và sự tự nguyện của mọi ngời.
Các thông t, tiêu chuẩn, chính sách sau khi ban hành cha đợc đôn đốc, kiểm tra
việc thực hiện. Bên cạnh đó cũng còn thiếu các chế tài chính hợp để kiểm soát việc
tuân thủ các tiêu chuẩn môi trờng ở các cơ sở sản xuất tấm lợp. Chính vì vậy sau
thông t liên tịch giữa Bộ Kế hoạch Công nghệ Môi trờng và Bộ Xây dựng
17/10/1998 chỉ có một số ít cơ sở đầu t cho việc phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi
trờng. Cho đến nay tình trạng ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm bụi Amiăng và bụi xi
măng vẫn còn là phổ biến. Số các cơ sở sản xuất t nhân xuất hiện những năm gần

đây cũng ít quan tâm về bảo đảm môi trờng.
3.4.3. Tác động của Thông t liên tịch số 1529/1998 và quyết định
số115/2001/QĐ/TTg
Cho đến nay, Thông t liên tịch của bộ KHCN&MT và Bộ Xây dựng số 1529/1998 về
"Hớng dẫn đảm bảo môi trờng trong sử dụng amiăng vào sản xuất các sản phẩm vật
liệu xây dựng" ra đời đã đợc 5 năm, Quyết định số 115/2001/QĐ.TTg của Thủ tớng
Chính phủ ban hành đã đợc hơn 2 năm. Các quyết định này ra đời đã có tác động lớn
đến ngành công nghiệp sản xuất tấm lợp amiăng-ximăng.
Trong công tác bảo đảm môi trờng và sức khỏe ngời lao động, Bộ xây dựng đã
thành lập các đoàn kiểm tra tình hình sản xuất, môi trờng, an toàn sức khỏe của
các cơ sở sản xuất. Qua đó đã chỉ ra các điểm tồn tại, khuyết điểm và yêu cầu các
doanh nghiệp có giải pháp hoàn thiện. Có 8/35 cơ sở thực hiện đánh giá tác động
môi trờng. Bộ đã chỉ đạo Trung tâm y tế xây dựng của Bộ hàng năm tiến hành
theo dõi, khám sức khỏe cho công nhân ở các cơ sở. Bộ cũng tạo điều kiện, hớng
cho một số cơ sở nghiên cứu và thực thi các giải pháp đồng bộ giảm thiểu ô nhiễm
môi trờng bao gồm xử lý ô nhiễm bụi, ô nhiễm nớc thải và tái sử dụng chất thải

20

×