Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Ngân hàng bài tập sinh học ôn thi đại học Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào liên hệ Zalo: 0587998338

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 139 trang )

BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
BIÊN SOẠN: TRƯƠNG TẤN TÀI

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ ÔN THI MÔN SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH CNSH – SP SINH HỌC

BÀI TẬP SINH HỌC

TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2014
BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
1


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể
thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng
xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai
nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là
A.

1
3

B.

1
2



C.

2
3

D.

1
4

Câu 2. Ở 1 loài vi khuẩn, mạch bổ sung với mạch gốc của gen có tỉ lệ các loại nu A, T, G, C lần
lượt là: 10%; 20%; 30% và 40%. Khi gen trên phiên mã 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 360
nu loại A, trên mỗi mRNA có 5 riboxom dịch mã 1 lần. Số lượng nu môi trường cung cấp cho
phiên mã và số lượt tRNA đã tham gia quá trình dịch mã là:
A.3600 nu và 5985 lượt tRNA

B. 7200 nu và 5985 lượt tRNA

C. 1800 nu và 2985 lượt tRNA

D. 3600 nu và 1995 lượt tRNA

Câu 3. Xét 2 cặp NST số 22 và 23 trong tế bào sinh dục sơ khai của một người đàn ông, người ta
thấy có 2 cặp gen dị hợp trên NST số 22 và 2 gen lặn trên NST X không có alen trên NST Y.
Tính theo lí thuyết nếu giảm phân xảy ra bình thường thì tối đa có bao nhiêu loại tinh trùng tạo
thành?
A. 16

B. 8


C. 6

D. 4

Câu 4. Cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử, một số tế bào đã xảy ra đột
biến không phân li của cặp NST chứa cặp gen Aa trong giảm phân 2, các cặp NST còn lại phân li
bình thường. Các loại giao tử đột biến có thể được tạo thành là:
A. AaB, aab, B,b

B. AAB, AaB, aaB, B,b

C. AAB, AAb, aaB, aab, B, b

D. AaB, Aab,AAB, aab, B, b

Câu 5. Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên
phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb khơng phân li. Có thể gặp các tế bào
con có thành phần nhiễm sắc thể là
A. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
B. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.
C. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd.
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
2


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI


D. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd.
Câu 6. Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acrdin xen vào 1 mạch khn của
gen, thì số nu có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51
micromet và nhân đơi 4 đợt:
A. 21014

B. 11992

C. 12008

D. 24016

Câu 7. Một phân tử DNA khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết
kích thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Mơi trường nội bào cung cấp tổng số
nucleotit cho phân tử DNA trên tái bản 4 lần là:
A. 180.000

B. 36.000

C. 720.000

D. 360.000

Câu 8. 1000 tế bào có kiểu gen ABC/abc tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao
đổi chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D. 100 tế bào
xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là:
A. 20cM, 60cM

B. 5cM, 25cM


C. 10cM, 50cM

D. 10cM, 30cM

Câu 9. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX
hoặc XY). Quan sát q trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của lồi trên có kiểu gen
AaBbCcXdEXDe, người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hốn vị gen tạo ra các loại giao tử
mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân
để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường.
A. 12 hoặc 1.

B. 16 hoặc 12.

C. 12 hoặc 16.

D. 12 hoặc 32

Câu 10. Có a tế bào sinh tinh nguyên phân xong thì tổng hợp nên b cromatit hồn tồn mới , rồi
thực hiện giảm phân thì tạo ra số tinh trùng bằng c lần tế bào sinh tinh ban đầu. Bộ nhiễm sắc thể
của tế bào sinh tinh là :
A.2n 

b
.
c
a(  1)
4

2n 


B.

b
a
c(  1)
4

2n 

C.

c
b
a(  1)
4

2n 

D.

a
b
c(  1)
4

Câu 11. Giả sử mạch mã gốc của gen ngắn chỉ có 10 bộ ba. Gen này bị đột biến làm mất cặp Nu
thứ 4 . Phân tử prôtêin do gen bị đột biến quy định có số aa bị thay đổi so với prơtêin bình
thường có thể là:
A. 8.


B. 10.

C. 7.

D. 9

BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
3


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 12. Ở người bộ NST 2n = 46. Giả thiết trong quá trình sinh tinh của 1 cá thể đã xảy ra hiện
tượng trao đổi chéo tại 1 điểm trên hai cặp NST thì số kiểu trứng được tạo ra nhiều nhất có thể
là bao nhiêu?
A. 223 kiểu.

B. 222 kiểu.

C. 224 kiểu.

D. 225 kiểu.

Câu 13. Một lồi có bộ NST 2n = 20. Khi 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân, các trứng
sinh ra đều thụ tinh và đã tạo ra 2 hợp tử. Số lượng NST bị tiêu biến trong quá trình tạo trứng và
trong các trứng thụ tinh là bao nhiêu?
A. 380 NST.

B. 760 NST.


C. 230 NST.

D. 460 NST

Câu 14. Ở lúa 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình
giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 211 loại.

B. 210 loại.

C. 212 loại.

D. 22 loại.

Câu 15. Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như
sau:
Exon
Intron
Exon
Intron
Exon
Intron
Exon
120
130
80
90
90
120

70
Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?
A. 118 axit amin.

B. 119 axit amin.

C. 58 axit amin.

D.59 axit amin.

Câu 16. Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và
1 đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mRNA trải qua quá
trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mRNA trưởng thành. Biết rằng
các đoạn exon được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mRNA khác
nhau. Tính theo lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên?
A. 10 loại.

B. 120 loại

C. 24 loại.

D. 60 loại.

Câu 17. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng
chiều dài các đoạn DNA quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm.
Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các
nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử.

B. 9600 phân tử.


C. 1020 phân tử.

D. 4800 phân tử.

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
4


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

Câu 18. Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế
bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp
Bb thì khơng bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, cịn cặp
Aa thì khơng bắt chéo.
- Các tế bào cịn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hồn tồn NST của mẹ khơng mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 50

B. 75

C. 100

D. 200

Câu 19. Ở người có sự chuyễn đoạn tương hỗ xẩy ra giữa NST số 13 và NST số 18. Tế bào giảm

phân sinh giao tử sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc bố mẹ của 2 cặp
NST này.
A. 8

B. 16

C. 20

D. 24

Câu 20. Phân tử mRNA có tỉ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:C=1:2:3:4. Tính theo lý thuyết tỉ lệ
bộ ba chứa 2A là:
3
A. 1000 .

1
B. 1000

C. 364

27
D. 1000

Câu 21. Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại
nuclêôtit A, T, G, C; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là
A. DNA mạch đơn.

B. RNA mạch đơn.

C. DNA mạch kép.


D. RNA mạch kép.

Câu 22. Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy
ra đột biến và trao đổi chéo có thể cho tối đa 28 loại giao tử. Lai 2 cây của loài này với nhau thu
được một hợp tử F1. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 384
NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử thuộc dạng:
A. thể ba nhiễm

B. thể lệch bội

C. thể tứ bội

D. thể tam bội

Câu 23. Một gen có 3000 liên kết hiđrơ và có số nuclêơtit loại guanine (G) bằng hai lần số
nuclêôtit loại adenine (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A0. Biết
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
5


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

rằng trong số nuclêơtit bị mất có 5 nuclêơtit loại cytosine (C). Số nuclêôtit loại A và G của gen
sau đột biến lần lượt là
A. 375 và 745

B. 355 và 745


C. 375 và 725

D. 370 và 730

Câu 24. Phân tử DNA ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển
những vi khuẩn này sang mơi trường có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 6 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử DNA ở vùng nhân chứa N15
A.62

B.2

C.64

D.32

Câu 25. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng của loài này
nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kì giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả tế bào con có
A.687

B.768

C.867

D.256

Câu 26. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có hiểu gen XAXaXa. Cho biết q
trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết
luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp NST 21 khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường

B. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST 21 khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST 23 không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân I ở bố, cặp NST 23 không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
Câu 27. Mỗi loại NST trong tế bào của thể song nhị bội đều có
A. 4n nhiễm sắc thể

B. 2 nhiễm sắc thể C. 2n nhiễm sắc thể

D. 4 nhiễm sắc thể

Câu 28. Tất các loại RRNA đều có một đầu để gắn axit amin khi vận chuyển tạo thành
aminoacyl – TRNA.
Đầu để gắn axit amin của các TRNA đều cso 3 ribonucleotit lần lượt:
A. …XAA – 5’P

B. …..XXA-3’OH

C. ….AXX – 5’P

D. …AXX –3’0H

Câu 29. Cho các nhân tố:
(1). Biến động di truyền

(2). Đột biến

(3). Giao phối khơng ngẫu nhiên

(4). Giao phối ngẫu nhiên


BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
6


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1), (4)

B. (2), (4)

C. (1), (2)

D. (1), (3)

Câu 30. Mỗi tế bào vi khuẩn E.coli chỉ xét một phân tử ở vùng nhân, người ta cho phân tử DNA
ở vùng nhân có chứa N15 vào mơi trường có chứa N14. Sau hai thế hệ người ta lại tách tất cả tế
bào của vi khuẩn này vào mơi trường có chứa N15. Sau một thời gian người ta thu được 256
mạch đơn DNA. Số phân tử chỉ chứa N15 và số phân tử chứa N14 lần lượt là:
A. 6 và 128

B. 126 và 2

C. 122 và 6

D. 128 và 6.

Câu 31. Một NST ở sinh vật nhân thực được cấu trúc bới 400 nucleoxom. Đoạn nối giữa các

nucleoxom có 50 cặp nu. Số protein histon và chiều dài của phân tử DNA cấu trúc nên NST này
là.
A, 3200 H và 266390A0.

C. 3599 H và 266390A0.

B. 3599 H và 198560A0.

D. 3200 H và 198560A0.

Câu 32. Mạch 1 của gen có: A1 = 100; T1 = 200. Mạch 2 của gen có: G2 = 300; X2 = 400. Biết
mạch 2 của gen là mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết
thúc trên mRNA là UAG, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của RNA vận chuyển là:
A. A= 200; U = 100; G = 300; X = 400

C. A= 199; U = 99; G = 300; X = 399

B. A= 100; U = 200; G = 400; X = 300

D. A= 99; U = 199; G = 399; X = 300

Câu 33. Các bộ ba nào sau đây khơng có tính thối hóa?
A. UAG, UGA

B. AUG, UGG

C. UAG, UAA

D. AUG, UAA


Câu 34. Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 298
axitamin. Phân tử mRNA được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X là 1:2:3:4. Số lượng
nuclêôtit từng loại của gen trên là
A. A = T = 270; G = X = 630.

C. A = T = 630; G = X = 270.

B. A = T = 270; G = X = 627.

D. A = T = 627; G = X = 270

Câu 35. Ở ruồi giấm gen trội A ở NST thường gây ĐB cánh vênh. Chiếu xạ ruồi đực Aa rồi cho
lai với ruồi cái bình thường aa được kết quả: 146 đực cánh vênh, 143 cái cánh thường, khơng hề
có đực cánh thường và cái cánh vênh. Thí nghiệm này được giải thích bằng giả thuyết:
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
7


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
A. Đoạn mang gen A chuyển sang nhiễm sắc thể Y.
B. Ruồi đực cánh thường và cái cánh vênh đã chết hết.
C. Gen lặn a ĐB thành A do chiếu xạ.
D. Gen A đã hoán vị sang NST X
Câu 36. Người ta sử dụng một chuỗi pơlinuclêơtit có (T + X)/(A + G) = 0,25 làm khuôn để tổng
hợp nhân tạo một chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khn đó.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêơtit tự do cần cung cấp cho q trình tổng hợp này là:
A.A + G = 80%; T + X = 20%
B.A + G = 20%; T + X = 80%

C.A + G = 25%; T + X = 75%
D.A + G = 75%; T + X = 25%
Câu 37. Cho hai cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có
hiệu số giữa nuclêơtit loại A với một loại nuclêơtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđro.
Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit
loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là
A. Bbbb.

B. BBbb.

C. Bb.

D. Bbb.

Câu 38. Ở một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết, một nhóm gồm 20 tế bào sinh dưỡng của
lồi nói trên đều ngun phân ba đợt liên tiếp. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào phải
cung cấp cho tồn bộ q trình nguyên phân nói trên là:
A.1400

B.1600

C.3200

D.2800.

Câu 39. GenA có 5 alen, genD có 2 alen, 2 gen cùng nằm trên NST X ( khơng có alen trên Y ).
Gen B nằm trên NST Y ( khơng có trên X ) có 7 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong
quần thể là:
A.1260


B.540

C.2485

D.125

Câu 40. Xét phép lai P: AaBbDd x AabbDd. Số kiểu tổ hợp giao tử, số kiểu gen, số kiểu hình
xuất hiện ở F1 lần lượt là:
A.64, 27, 8.

B.32, 18, 16.

C.64, 18, 8.

D.32, 18, 8.

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
8


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 41. Hãy sắp xếp trình tự xảy ra ở giai đoạn mở đầu trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân
thực ?
1. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mRNA tại vị trí cơđon mở đầu AUG.
2. Tiểu đơn vị lớn của ribơxơm gắn với mRNA tại vị trí cơđon mở đầu AUG.
3. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành một ribôxôm hồn chỉnh. 4.
Tiểu đơn vị bé của ribơxơm kết hợp với tiểu đơn vị lớn tạo thành một ribơxơm hồn chỉnh. 5.
Mêtiônin - tRNA tiến vào khớp với cođôn mở đầu.

A.1  3  5.

B.1  5  3.

C.2  4  5.

D.2  5  4.

Câu 42. Xét một gen ở vi khuẩn E.Coli có chiều dài 5100A0 quy định tổng hợp 1 loại Protêin bậc
3 có chứa 10 liên kết đisunfit, 1 aa trong Protêin này có khối lượng ở trạng thái chưa mất nước là
122 đvC. Khối lượng của Protêin do gen trên mã hố khi có thể thực hiện các chức năng sinh học
là:
A.51810

B.51970

C.51790

D.60736

Câu 43. Trong cơ quan sinh sản của một loài động vật, tại vùng sinh sản có 5 TB sinh dục A, B,
C, D, E trong cùng một thời gian phân chi liên tiếp 1 số lần môi trường nội bào cung cấp 702
NST đơn. Các TB con sinh ra chuyển qua vùng chín giảm phân và địi hỏi mơi trường cung cấp
thêm nguyên liệu tương đương 832 NST đơn để hình thành 128 giao tử. Bộ NST và giới tính của
lồi là:
A. 2n=28; cái

B. 2n=52; cái

C. 2n=24; đực


D. 2n=26; đực

Câu 44. Ở ruồi giấm, bộ NST 2n=8. cho 1 cặp ruồi lai với nhau được F1, cho F1 lai với nhau
được F2. Ở một cá thể F2, trong quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục đã có một số tế bào
bị rối loạn phân ly ở cặp NST giới tính. Tất cả các giao tử về NST giới tính sinh ra từ cá thể này
đã được thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XXY và 8 hợp tử
OX; 50% số giao tử bình thường thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 148 hợp tử XX và
148 hợp tử XY. Vậy tần số đột biến khi giảm phân là:
A. 2,6316%

B. 2,7027%

C. 1,3513%

D. 1,3159%.

Câu 45. Cho rằng ở một loài hoa, các alen trội D, E, G, H phân li độc lập có khả năng tổng hợp
ra các enzim tương ứng là enzim d, enzim e, enzim g, enzim h.
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
9


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
Chất không màu 1

enzim_ d  Chất không màu 2 enzim_ e  Sắc tố đỏ






Chất không màu 3



enzim_ g  Chất không màu 4 enzim_ h 



Sắc tố vàng

Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi khơng có sắc
tố đỏ và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là d, e, g, h khơng có khả năng tổng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F1 có hoa màu hồng ?.
81
A. 128

81
B. 256 .

27
C. 256 .

27
D. 128 .


Câu 46. Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào
mang kiểu gen XAXa là
A.XaXa và 0.

B. XA và Xa.

C. XAXA, XaXa và 0.

D. XAXA và 0

Câu 47. Trình tự DNA ngắn sau đây 5’AGGATGXTA 3’ có thể được lai hồn tồn với.
A. 5’AGGATGXTA 3’

B. 5’ UGGUAXGAU 3’

C. 5’ TAGXATXXT 3’

D. 5’ ATXGTAGGA 3’

Câu 48. Cho rằng bạn có thể quan sát qua kính hiển vi mọi sự giảm phân xảy ra trong bộ máy
sinh dục của một cá thể cho trước và có thể đếm chính xác các trao đổi chéo giữa 2 locut của 1
cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen ở loocut này. Nếu tần số trao đổi chéo này là 100% (có nghĩa là
mỗi lần giảm phân đều biểu hiện trao đổi chéo giữa 2 loocut mà bạn đang xét) thì bạn có cho
rằng % giao tử tái tổ hợp sẽ là.
A. 100%

B. 50%

C. 25%


D. 12,5%

Câu 49. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GP tạo giao tử, vào kỳ đầu của
GP1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử
khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16

B. 32

C. 8

D. 64

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
10


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 50. Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba
kép và thể một?
A. 1320

B. 132

C. 660

D. 726


Câu 51. Cây thể ba có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ loại giao
tử mang gen AB được tạo ra là:
A. 1/12

B. 1/8

C. 1/4

D. 1/6

Câu 52. Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm
thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi
liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại mơi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 8416; G = X = 10784

B. A = T = 7890 ; G = X = 10110

C. A = T = 10110 ; G = X = 7890

D. A = T = 10784 ; G = X = 8416

Câu 53. Trong quá trình tái bản DNA ở sinh vật nhân thực đã tạo ra được 5 đơn vị tái bản. Đơn
vị tái bản 1 có 14 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 16 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 3 có 18
đoạnOkazaki, đơn vị tái bản 4 có 12 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 5 có 16 đoạn Okazaki.
Tính số lượng đoạn RNA mồi cần cung cấp cho q trình tái bản trên.
A.86

B.92


C.27

D.54

Câu 54. Cà độc dược có 2n=24. Có một thể đột biến, trong đó có một chiếc của NST số 1 bị mất
một đoạn, ở một chiếc NST số 5 bị đảo một đoạn, ở NST số 3 được lặp một đoạn. Khi giảm phân
nếu các cặp NST phân li bình thường thì giao tử mang đột biến có tỉ lệ:
A. 75%

B. 87,5%

C. 25%

D. 12,5%

Câu 55. Cây có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen giảm phân cho giao tử với số lượng như sau:
ABD = 746

Abd = 126

aBd = 50

abD = 2

abd = 694

aBD = 144

AbD = 36


ABd = 2

Xác định trật tự các gen trên nhiễm sắc thể
ABD
A. abd

ABd
B. abD

DAB
C. dab

ADB
D. adb

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHÔNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
11


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 56. Một hợp tử của một loài chứa hai gen đều dài 4080 A0 và có tỉ lệ từng loại nucleotide
giống nhau. Hai gen đó cùng nhân đơi liên tiếp một số đợt như nhau đã địi hỏi mơi trường nội
bào cung cấp 72000 nucleotide trong đó có 20% Cytosine. Hãy xác định số lần phân bào nguyên
phân của hợp tử trên.
A. 4

B. 2


C. 8

D. 3

Câu 57*. Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ
thời gian giữa giai đoạn chuẩn bị với q trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ
trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 ;1 ;1,5. Theo dõi quá trình nguyên
phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số
crômatit, số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút.
A. 8-16-26

B. 8-416-208.

C. 4-416-208.

D. 8-26-26.

Câu 58. Hóa chất gây đột biến 5-BU khi thấm vào TB gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp
G-C. quá trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ:
A. A-T  C-5BU  G-5BU  G-C

B. A-T  A-5BU  G-5BU  G-C

C. A-T  G-5BU  C-5BU  G-C

D. A-T  G-5BU  G-5BU  G-C

Câu 59. Một cơ thể có TB chứa cặp NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh
giao tử, ở một số TB cặp NST này không phân ly trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể
được tạo ra từ cơ thể trên là:

A. XAXa, XaXa , Xa, O

B. XAXA, XAXa, Xa, O

C. XAXa, XaXa, XA ,Xa, O

D. XAXa, XAXA, XA, O

Câu 60. Ở một loài thực vật, khi cho cây AAaa giao phấn với Aaaa các cây giảm phân cho giao
tử 2n. Số kiểu tổ hợp tạo ra từ phép lai trên là :
A. 36

B. 16

C. 6

D. 12

Câu 61. Các gen abcde là các gen liên kết gần nhau trên NST ở E.coli. Có 3 đột biến mất đoạn nu
ngắn xảy ra trên phân đoạn NST này dẫn đến sự mất đi một số gen như sau:
Đột biến 1: mất các gen bde
Đột biến 2: mất các gen ac
Đột biến 3: mất các gen abd
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
12


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

Trên cơ sở 3 dạng đột biến này có thể dự đốn trình tự các gen trên NST
A. abcde

B. acbed

C. bdeac

D. Cadbe

Câu 62. Gen A dài 153 nm và có 1169 liên kết hyđro. Gen A bị đột biến thành gen a. Cặp gen Aa
tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại nhân đôi lần thứ hai.
Trong hai lần nhân đôi môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêotit loại A và 1617 nucleotit
loại G để hình thành nên các mạch mới. Xác định dạng đột biến đã xảy ra với gen A ?
A. thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GC.
B. Mất 1 cặp AT.
C. thay thế 1 cặp GC bằng 1 cặp AT.
D. Mất 1 cặp GC.
Câu 63. Một mRNA nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1
Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :
A. 5,4%

B. 6,4%

C. 9,6%

D. 12,8%

Câu 64. Có 5 tế bào sinh dưỡng tiến hành nguyên phân với tốc độ đều nhau, tổng số tế bào trong
tất cả các thế hệ tế bào là 315. Hãy xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên.
A.k = 2


B.k = 3

C.k = 4

D.k = 5

Câu 65. Từ 1 tế bào hợp tử, trong một giai đoạn phát triển phôi đã hình thành tất cả là 31 thoi tơ
vơ sắc. Biết rằng thế hệ tế bào cuối cùng đang ở pha G1 của chu kỳ nguyên phân. Hãy xác định
số đợt nguyên phân của hợp tử.
A.k = 1

B.k = 2

C.k = 3

D.k = 4

Câu 66. Cho biết một đoạn cấu trúc bậc một của phân tử Pr như sau:
- ala - Pro - liz - gli - izoleu Nếu thay đổi trật tự sắp xếp các a.a của đoạn đó(các đoạn khác giữ ngun) thì có thể tạo nên
bao nhiêu loại Pr ?
A.120

B.32

C.256

D.128

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT

TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
13


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 67. Trong một quần thể thực vật lưỡng tính giao phấn, có các kiểu gen nhân là : AABB,
AABb, AaBb , aabb.
Hãy xác định số phép lai có thể xảy ra trong quần thể.
A.9

B.12

C.16

D.32

Câu 68. Chuỗi aa của 1 biến dị của phân tử protein globin ở người có một sai khác ở aa số 40 và
một sai khác khác ở aa số 60 so với phân tử Protein bình thường. Số lượng nu giữa 2 điểm đột
biến trong DNA của gen tương ứng nhất thiết là:
A. Một bội số của 3

B. Một bội số của 20

C. Ít nhất là 60

D. Ít nhất là 57

Câu 69. Có trình tự aa như sau: Alanin-lizin-Xistein-Lizin. Số cách sắp xếp và số cách mã hóa là:
A.12-34


B.12-32

C.14-36

D.12-14

C. 39

D. 40

Câu 70. Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37

B. 38

Câu 71. Một phân tử DNA của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đơi đã tạo ra 3 đơn vị tái
bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3
có 20 đoạn okazaki.Số đoạn RNA mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:
A.53

B.56

C.59

D.50

Câu 72. Trong 100.000 trẻ sơ sinh có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó 8 em có bố mẹ và dịng họ
bình thường, 2 em có bố hay mẹ lùn. Tính tần số đột biến gen
A 0,004%


B 0,008%

C 0,04%

D 0,08%

Câu 73. Ở 1 lồi: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân
bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết lồi có bộ NST gồm các cặp NST có
cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là:
A. 2n= 14.

B. 2n= 46.

C. 2n=10.

D. 2n= 8.

Câu 74. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb.
Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb
BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
14


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh
trên là
A. 2


B. 8

C. 4

D. 6

Câu 75. Kiểu gen của cá thể đực là aaBbDdXY thì số cách sắp xếp NST kép ở mặt phẳng xích
đạo của thoi vơ sắc vào kì giữa giảm phân 1 là:
A.8

B.16

C.6

D.4

Câu 76. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng
chiều dài các đoạn DNA quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm.
Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các
nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử.

B. 9600 phân tử.

C. 1020 phân tử.

D. 4800 phân tử.

Câu 77. Một đoạn sợi cơ bản trong trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêơxơm và 9 đoạn

DNA nối giữa các nuclêơxơm, trong mỗi đoạn DNA đó gồm 50 cặp nuclêôtit. Hãy xác định:
tổng số phân tử Histon, số phân tử Histon mỗi loại, chiều dài, số liên kết photphoeste của đoạn
phân tử DNA tương ứng.
Câu 78. Tỉ lệ loại giao tử BBBb bình thường được sinh ra từ các cây đa bội BBBBBBbb
8
A. 14

3
B. 14

5
C. 14

1
D. 14

Câu 79. Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị
hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra?
A. 64

B.16

C.256

D.32

Câu 80. Gen I,II,III lần lượt có 3,4,5 alen. Xác định số KG tối đa có thể có trong quần thể (2n) về
3 locus trên trong trường hợp:
a. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST thường trong đó gen II và III cùng nằm trên một cặp NST
tương đồng,gen I nằm trên cặp NST khác.

A. 1470

B.1260

C.2304

D.1560

b. Gen I nằm trên cặp NST thường, gen II và III cùng nằm trên NST giới tính X ở đoạn khơng
tương đồng với Y.
BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
15


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

A.2358

B.4321

C.1239

D.1380

C.1830

D.1840


c. Cả 3 gen trên đều nằm trên một cặp NST thường
A. 1870

B.1890

d. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y
A.1890

B.1830

D.1870

D.1840

Câu 81. Gen I nằm trên cặp NST thường có 4alen; genII nằm trên NST giới tính X ở đoạn khơng
tương đồng với Y gồm có 6 alen.Xác định số KG tối đa có thể có trong QT (3n).
A.1540

B.1240

D. Cả A và B đều sai

C. Cả A và B

Câu 82. Khối lượng của một phân tử anbumin gồm 200 axitamin, trong đó có 10 liên kết đisunfit.
Biết rằng khối lượng trung bình mỗi axitamin tự do là 122 đvC.
A.20789 đvC

B.15690 đvC


C.14236 đvC

D.25352 đvC

Câu 83. Loài có 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra 2 đột biến :thể 1 và thể 3
kép?
A. 660

B.66

C.144

D.729

Câu 84. Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tRNA. Trong các bộ ba đối mã của
tRNA có A = 447; ba loại cịn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mRNA là UAG. Số nuclêôtit mỗi
loại của mRNA điều khiển tổng hợp chuỗi pơlipeptit nói trên là?
A. U = 447; A = G = C = 650.

B. A = 448; C = 650; U = G = 651.

C. A = 447; U = G = C = 650.

D. U = 448; A = G = 651; C = 650

Câu 85. Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen b bị đột biến thành gen B và
C bị đột biến thành c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu
gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AAbbCc, aaBbCC, AaBbcc


B. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc

C. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc

D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHÔNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
16


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 86. Một lồi có 2n = 46. Có 10 tế bào ngun phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các
tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pơlinuclêơtit mới. Số lần
ngun phân của các tế bào này là
A. 5 lần.

B. 8 lần.

C. 4 lần.

D. 6 lần

Câu 87. Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử DNA được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây
là nhiệt độ nóng chảy của DNA ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được ký hiệu từ A đến E
như sau: A = 360C; B = 780C; C = 550C; D = 830C; E = 440C. Trình tự sắp xếp các lồi sinh vật
nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỷ lệ các loại (A + T)/ (G+C) tổng số nucleotit của các
lồi sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần ?
A. D  B  C  E  A


B. A  E  C  B  D

C. A  B  C  D  E

D. D  E  B  A  C

Câu 88. Người ta chuyển một số phân tử DNA của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang mơi trường
chỉ có N14. Tất cả các DNA nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử
DNA.
Số phân tử DNA còn chứa N15 là:
A. 10

B. 32

C. 5

D. 16

Câu 89. Dung dịch có 80% Ađênin, cịn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ
ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này có bộ ba mã hố isoleucin (AUU, AUA) chiếm tỷ lệ:
A.51,2%

B. 38,4%

C. 24%

D.

16%


Câu 90. Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:
Met - Val - Ala - Asp - Gly - Ser - Arg - ...
Thể đột biến về gen này có dạng:
Met - Val - Ala - Glu - Gly - Ser - Arg, ...
Đột biến thuộc dạng:
A. Thêm 3 cặp nucleotit.

B. Thay thế 1 cặp nucleotit.

C. Mất 3 cặp nucleotit.

D. Mất 1 cặp nucleotit.

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
17


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 91. Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B
và alen C bị đột biến thành alen c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn.
Các kiểu gen nào sau đây đều là của thể đột biến ?
A. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc
B. AAbbCc, aaBbCC, AaBbcc
C. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc
D. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc
Câu 92. Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó có 20% A, 20% G,
40% C và 20% T. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Axit nuclêic này là DNA có cấu trúc dạng sợi kép.
B. Axit nuclêic này là RNA có cấu trúc dạng sợi kép.
C. Axit nuclêic này là RNA có cấu trúc dạng sợi đơn.
D. Axit nuclêic này là DNA có cấu trúc dạng sợi đơn.
Câu 93. Các bộ ba có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là:
A. 3’AAU5’, 3’GAU5’ và 3’AGU5’
B. 3’UAA5’, 3’UAG5’ và 3’UGA5’
C. 5’UAA3’, 5’AUG3’ và 5’UGA3’
D. 5’AAU3’, 5’GAU3’ và 5’AUG3’
Câu 94. Người ta dùng cônsixin để xử lý các hạt phấn được tạo ra từ quá trình phát sinh hạt phấn
bình thường của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb để tạo cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, các
cây lưỡng bội này sẽ có kiểu gen:
A. AABB, AaBB, AABb và AaBb.
B. AABB, AAbb, aaBB và aabb
C. Aabb, AaBB, AABb và AaBb.
D. AABB, Aabb, aaBb và aabb.
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
18


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 95. Cho các đột biến trên mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân sơ như sau:
1. thay T thành A, bộ ba 3’TTT5’ thành 3’TTA5’.
2. thay T thành A, bộ ba 3’TCT5’ thành 3’ACT5’.
3. thay T thành A, bộ ba 3’TCT5’ thành 3’TCA5’.
4. thay T thành A, bộ ba 3’TTT5’ thành 3’TAT5’.
Bộ ba nào sau đột biến khi phiên mã sẽ tạo ra codon kết thúc ở mRNA?
A. 2


B. 1

C. 3

D. 4

Câu 96. Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Trong q trình giảm
phân tạo giao tử của bố, cặp NST XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường,
cịn q trình giảm phân của mẹ bình thường. Sau khi thụ tinh, có thể tạo thành các loại hợp tử bị
đột biến là
A. XAXAY, XaXaY, XaO, YO.
B. XAXAY, XaXaY, XA O, YO.
C. XAXaY, XaXaY, XAO, XaO.
D. XAXAY, XAXaY, XAO, XaO.
Câu 97. Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây
lưỡng bội gây đột biến gen trong quá trình tự sao DNA. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào (A) sau
3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-C) là:
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 1.

Câu 98. Ở một cá thể sinh vật có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra giữa một NST số 13 và một
NST số 18, lặp đoạn trên một NST của cặp NST số 8, đảo đoạn trên một NST của cặp số 15. Cơ
thể trên giảm phân sinh giao tử thì tỉ lệ giao tử không mang đột biến về các cặp NST trên là
A. 1/23.


B. 16/23.

C. 1/8.

D. 1/16.

Câu 99. Cho hai cơ thể đều mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 Å. Alen B có
hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđro.
Cho hai cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêơtit
loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là
A. Bbbb.

B. BBbb.

C. Bb.

D. Bbb.

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
19


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 100. Một nhóm tế bào sinh tinh với 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST thường
qua vùng chín để thực hiện giảm phân. Trong số 1600 tinh trùng tạo ra có 128 tinh trùng được
xác định là có gen bị hốn vị. Cho rằng khơng có đột biến xảy ra, về mặt lý thuyết thì trong số tế
bào thực hiện giảm phân thì số tế bào sinh tinh khơng xảy ra sự hốn vị gen là:

A. 272.

B. 384.

C. 368.

D. 336.

Câu 101. Một gen chứa mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen có trình tự nucleotit là :
5’-A-X-G-A-T-T-G-A-A-X-A-T-X-A-T-3’
Trình tự nucleotit có trên mạch gốc của gen và trình tự ribonucleotit có trên mARN là
A. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-G-T-T-X-A-T-G-A-A-5’
Mạch mARN :

5’-A-X-G-A-U-U-X-A-A-G-T-A-X-T-T-3’

B. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-G-G-G-T-A-X-T-A-5’
Mạch mARN:

5’-A-X-G-A-U-U-G-X-X-A-T-G-A-T-T-5’

C. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-T-A-G-T-A-5’
Mạch mARN:

5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-X-A-U-X-A-U-3’

D. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-X-A-G-T-A-5’
Mạch mARN:

5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-G-A-U-X-A-U-3’


Câu 102. Số phát biểu Đúng trong số các phát biểu sau :
(1) Chỉ có DNA là cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nucleotit.
(2) Nucleotit của DNA và ARN đều có đường pento, axit photphoric và bazo nito.
(3) DNA có đường là C5H10O5 cịn ARN có đường là C5H10O4.
(4) DNA thường có rất nhiều đơn phân đến hàng triệu cịn ARN có rất ít đơn phân có khi
chỉ vài chục.
(5) DNA là mạch kép còn ARN là mạch đơn.
(6) DNA có tính đa dạng và đặc thù.
(7) Nhờ có liên kết peptit mà phân tử DNA có tính bền vững và linh hoạt.
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XĨA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
20


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

A.(2) , (4) , (5) , (6)

B. (1) , (3) , (4) , (7) .

C. (2) , (3) , (5) , (6) .

D.(1) , (3) , (5) ,(7).

Câu 103. Gọi tắt gốc phốt phat là P, gốc đường pentô là D, các số 3’ và 5’ là số của Cacbon ở
đường. Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn chuỗi pôlyphôtphođieste là đúng?
A. 5’P-D3’-5’P-D3’-5’P -D3’- …
B. 3’P - 5’D- 3’P - 5’D - 3’P - 5’D -…

C. P-5’D3’ - P- 5’D3’- P- 5’D3’-…
D. D - 5’P3’ - D - 5’P3’D - 5’P3’-…
Câu 104. Số kết quả Đúng rồi các ý sau :
(1) Một phân tử của sinh vật nhân sơ có 20% G , 10% X , 30% A ,40% T .Thì gen tương ứng
có A= T= 35% , G=X = 15%.
(2) Xét 3 phân tử DNA có chiều dài bằng nhau nhưng tỉ lệ A+T của các phân tử là như sau :

 A  T  pt1  3( A  T ) pt2  1 ( A  T ) pt3
2

Khi đun nóng cả 3 phân tử cùng một lúc thì phân tử số 3 sẽ bị tách mạch trước.
(3) Một mạch đơn của gen có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1/2 thì tỉ lệ (A+T)/(G+X) mạch còn lại
1
cũng là 2 .
(4) Mỗi tế bào soma của người có 6 tỷ cặp nuclêơtit trên các nhiễm sắc thể. Nếu xếp các cặp
nuclêôtit này thành một chuỗi thẳng, thì được một chiều dài 2,04 mét.
(5) Ở lồi virut ta xét có 3000 nucleotit trong phân tử DNA. Thì chiều dài của phân tử DNA
của virut là 10200.
A.(1) , (2) , (4) .

B. (2) , (3) , (5) .

C. (1), (4) , (5) .

D. (2) , (3) ,(5 ).

Câu 105 . Dùng Enzim đặc hiệu E1 , E2 để cắt 1 phân tử DNA thành 2 nữa hoàn toàn bằng nhau .
Đặc điểm 2 DNA như sau:
-


Nếu dùng Enzim 1 thì ta thu được một gen có mạch thứ nhất có tỉ lệ là
A:T:G:X=25%:35%:30%:10%.

BẢN NÀY KHƠNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
21


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI

-

Nếu dùng Enzim 2 thì ta thu được một gen có mạch thứ hai có tỉ lệ là : A= 13% , T=17% ,
X=25% , G=25%.

Vậy khả năng cắt của E1 và E2 là:
A. Enzim 1 và Enzim 2 đều cắt theo chiều ngang.
B. Enzim 1 cắt dọc và Enzim 2 cắt ngang.
C. Enzim 1 cắt ngang và Enzim 2 cắt dọc.
D. Enzim 1 và Enzim 2 đều cắt theo chiều dọc.
Câu 106. Số phát biểu Đúng trong các phát biểu sau :
(1) DNA ln có T mà khơng có U cịn ARN thì ngược lại.
(2) Liên kết photphodieste nối nguyên tử cacbon số 3 của đường pento ở nucleotit này gốc
photphat của nuleotit liền kề tạo thành chuỗi polinucleotit.
(3) Nhờ liên kết hidro là liên kết yếu mà trong phân tử DNA có tính bền vững và linh hoạt .
(4) Virut chỉ có 1 mạch DNA.
(5) Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng DNA giảm 1/2 hàm lượng DNA trong tế bào sinh
dưỡng.
(6) Ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau: hàm lượng DNA gấp 2 hàm lượng DNA ở các giai đoạn khác.

A.(1),(2),(5),(6).

B.(1),(3),(4),(6).

C.(2),(4),(5),(6).

D.(1),(2),(3),(4),(5),(6).

Câu 107 . Số nhận xét Đúng trong các phát biểu sau:
(1) DNA chức năng chính là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
AT
(2) Tỉ số G  X trong các DNA khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.

(3) Khi thực hiện dịch mã mARN luôn ở cấu trúc bậc 2.
(4) Ở sinh vật nhân sơ thì mARN đơn xitron.
(5) Có 200 loại aa tham gia vào cấu tạo protein thường gặp ở cơ thể sống.
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
22


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
(6) Liên kết peptit được tạo thành do nhóm cacboxyl của aa này liên kết với nhóm amin của
aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử H2O.
A.(1),(2),(3).

B.(1),(2),(6).

C.(2),(3),(6).


D.(3),(4),(5).

Câu 108. Câu SAI trong các phát biểu sau:
A. Các cấu trúc Protein bậc 2,3,4 thì chuổi polypeptit dạng xoắc nhiều cấp tạo thành chuỗi
xoắn phức có thể là xoắn  hoặc tấm xếp dạng xoắn  , dạng bó hoặc khối cuộn.
B. Cấu trúc bậc 1 : chuổi polypeptit mạch thẳng đặc trưng bởi trình tự sắp xếp các aa trong
chuỗi .
C. Mỗi aa có khối lượng phân tử trung bình là 110 đvC , chiều dài trung bình là 3,4 Ao.
D. tARN ( ARN vận chuyển ) có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng đến nơi tổng
hợp protein.
Câu 109. Hệ quả nào của DNA sau đây là SAI :
A. T+X=A+G

B.T+G=N/2

C.(A+T)/(G+X)=1

D.2A+3G=H

Câu 110.Chiều dài của gen cấu trúc có thể khơng đạt giá trị trong đoạn nào sau đây:
A.2040Ao -0,000408mm.

B.0,306 m -0,0051mm.

C.2040Ao-5100Ao.

D.3060Ao-0,00153mm.

Câu 111. Một gen có tổng số liên kết Hidro là 5400. Biết hiệu số giữa loại X và một loại khác

không bổ sung với nó là 20%. Chiều dài của gen là:
A.L=6800A0 .

B. L=3000A0 .

C. L=4200A0 .

D.L=1200A0.

Câu 112. Xét ở một gen khơng phân mảnh có tỉ lệ các loại nu của gen như sau:
(G+X)/(A+T)=3/7. Kết quả nào sau đây là đúng với gen này:
A.A=T=35%,G=X=15%.
B.A.G=A.X=T.G=T.X=5,25%.
C.A.T=G.X=30%.
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 113. Xét ở một gen khơng phân mảnh có T < X và T3+X3=0,065. Kết quả nào sau đây là
đúng:
BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. Q BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BUÔN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
23


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
A.T3=5%,X3=1,5%.
B.A=T=10%,G=X=40%.
C.A3=0,04,G3=0,025.
D.G3=3,5%,T3=3%.
Câu 114. Mạch đơn của một gen khơng phân mảnh có 4909 LKHT giữa axit và đường và có
13496 LKH2. Khối lượng gen, chu kì xoắn và số lượng từng loại nu của gen trên là :

A.M=2,946.106 đvC,C=491,A=T=1234,G=X=3676.
B.M=29,46.106 đvC,C=300,A=T=1345,G=X=3455.
C.M=2,456.106 đvC,C=324,A=T=1234,G=X=3242.
D.M=2,3343.107 đvC, C=322,A=T=1213,G=X=1321.
Câu 115. Cho 1 gen khơng phân mảnh có chiều dài 15504 A0,liên kết H2 thuộc đoạn [1000015000], và có tích số hai loại nu không bổ sung là 5,25%. Tỉ lệ % của các nu của gen và H là:
A.A=T=35%,G=X=15%,H=10488 .
B.A=T=30%,G=X=20%,H=12323.
C.A=T=25%,G=X=25%,H=12233.
D.A=T=10%,G=X=40%,H=12312.
Câu 116. Mơt phân tử DNA ở một lồi sinh vật nhân sơ dài 8,16 m . Trên mạch đơn thứ nhất
5T
2A
X


của DNA này có: A  X T  X T  A và G=2A.
Số lượng từng loại nu trên mạch 1 pôlynu của phân tử DNA là:
A.A=2123(nu),T=2312(nu),X=2132(nu),G=2132(nu).
B.A=2400(nu),T=4800(nu),X=7200 (nu),G=9600(nu).
C.A=3242(nu),T=1234(nu),X=2324(nu),G=2132(nu).
D.A=4800 (nu),T=2400 (nu),G=9600 (nu),X= 7200 (nu).
Câu 117. Xét ở một gen không phân mảnh. Cho biết mạch thứ I của gen này có tỉ lệ giữa các loại
nu là : A:T:G:X=4:2:1:3. Gen này có 1350 LKH2.
Số liên kết hóa trị của gen là:
A.2248

B.3242

C.3213


D.3214

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
24


BÀI TẬP SINH HỌC – TRƯƠNG TẤN TÀI
Câu 118. Xét một gen khơng phân mảnh có L=0,2856 micromet. Trên mỗi mạch đơn có tỉ lệ các
loại nu là T=6/5.G=3A=6/7.X. Số lượng nu thuộc mỗi loại nu thuộc mỗi loại của gen trên là:
A.A=T=336,G=X=504.
B.A=T=212,G=X=213.
C.A=T=213,A=T=212.
D.A=T=504,G=X=336.
Câu 119. Mạch thứ nhất của 1 gen khơng phân mảnh có tỉ lệ giữa các loại nu là T=G=5X/8.
Mạch thứ hai có số nu loại T=2/5 số nu loại G của mạch thứ nhất và bằng 250nu. Số nu của gen
này là:
A.2345
B.2590
C.5180
D.6484
Câu 120. Xét ở một đoạn mạch của phân tử DNA có hai gen I và II.
Ở Gen I thấy có 3900 LK H2 và tổng bình phương của hai loại nucleotit khơng bổ sung khơng
vượt q 117.104 nu.
Gen II có số LKH2 ít hơn gen I 1020 LK. Giữa hai mạch đơn của gen II có tương quan về tỉ lệ
giữa các loại nu là G1=3A2/11,T2=G1/3,T1=11G2/5.
Kết quả nào dưới đây là đúng:
A.Số nu từng loại của gen 1 là A=T=600,G=X=900.
B.Số nu từng loại của gen 2 là A=T=720,G=X=480.

C. Khối lượng của phân tử DNA là 162.104 đvC.
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 121. Một phân tử ARN có % từng loại ribonucleotit như sau : A=36% , X=22%,U=34%.
Biết khối lượng của ARN là 450.103 đvC thì số lượng từng loại ribonucleotit là :
A.rA=540 , rU=510 , rG=540 ,rX=330.

B.rA=510 ,rU=540 ,rG=510 ,rX=330.

C.rA=540 ,rU=330 ,rG=330,rX=510.

D.rA=510 ,rU=510,rG=510,rX=510.

Câu 122. Một phân tử ARN gồm 10 loại bộ mã sao với số lượng từng loại như sau: 1 bộ UGG,
32 bộ GUG,24 bộ GXA, 25 bộ XGA ,26 bộ XAA, 7 bộ AXX, 56 bộ AUU ,62 bộ UGX , 45 bộ
GXA , 12 bộ GAU.
Chiều dài của ARN và khối lượng của phân tử ARN trên lần lượt là:
A.L=5100,M=450000

B.L=986,M=87000

BẢN NÀY KHÔNG BAO GỒM LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU, PHẦN GIẢI CHI TIẾT
TỪNG CÂU ĐÃ BỊ XÓA . ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH BẢN QUYỀN. QUÍ BẠN ĐỌC VUI LỊNG
TƠN TRỌNG KHƠNG SAO CHÉP BN BÁN KHI CHƯA ĐƯỢC Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ.
25


×