Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Trắc nghiệm di truyền học Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào liên hệ Zalo: 0587998338

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.87 KB, 47 trang )

TRẮC NGHIỆM
DI TRUYỀN HỌC


TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN HỌC

Theo di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có những tiêu chuẩn sau:

1. Mang thơng tin di truyền đặc trưng cho lồi.

2. Có thể truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

3. Có khả năng bị biến đổi.
4. Có khả năng tự sao một cách chính xác.

5. Khơng chịu tác động của ngoại cảnh.

Phương án đúng là :
A. 1,3,4

B. 1,3,5

C. 1,2,3,4

D. 1,2,3,5


Thí nghiệm nào của Griffith sau đây chứng tỏ có nhân tố biến nạp biến vi khuẩn
gây viêm phổi dạng lành (khơng có vỏ bọc, xù xì - Rough:R) thành dạng độc (có
vỏ bọc, nhẵn – Smooth: S ):


A. R: tiêm vào chuột  chuột sống .

B. S: tiêm vào chuột  chuột chết.

C. S làm chết bằng nhiệt: tiêm vào chuột  chuột sống.

D. S (làm chết bằng nhiệt) + R: tiêm vào chuột  chuột chết.

.
Giá trị lớn đối với Di truyền học của thí nghiệm A. D. Hershey - M. Chase (1952)
là chứng minh được:
A. Chỉ có lõi ADN xâm nhập vào E.Coli.

B. Lõi của phage là ADN và vỏ là protein.
C. ADN của phage được nhân lên trong E.Coli.

D. Vật chất di truyền của phage là ADN.

Trên vi rút gây bệnh khảm thuốc lá (TMV), khi tách lõi ARN và vỏ protein của 2
chủng khác nhau (A và B) nếu cho:


1. ARN chủng A trộn với protein chủng B được vi rút gây đốm kiểu A.

2. ARN chủng B trộn với protein chủng A được vi rút gây đốm kiểu B.

Đóng góp lớn đối với di truyền học là thí nghiệm chứng minh được:
A. Cấu trúc của TMV gồm lõi ARN và vỏ bọc protein.
B. Vỏ của virut này có thể gắn được lõi của virut kia


C. ARN là nhân tố quy định vết khảm.

D. Vật chất di truyền của TMV là ARN.

Sự đa dạng của phân tử ADN quyết định bởi:

1. Số lượng của các nuclêôtit.

2. Thành phần của các nuclêôtit.

3. Trật sắp xếp của các nuclêotit.

4. Cấu trúc không gian của ADN.

5. Số lượng liên kết hyđrô trong phân tử.

Phương án đúng là:

A. 1,2,3

B. 1,3,4

C. 1,4,5


D. 2,3,4

Chiều 5'  3' của pôlynuclêôtit theo Watson - Crick được bắt đầu bằng

A. 5' OH và kết thúc 3' OH của đường.


B. nhóm phơtphat gắn với C5' OH và kết thúc bởi C3' OH của đường.
C. nhóm phơtphat gắn với C5' OH và kết thúc bởi C3' OH phốt phát.
D. C5' OH và kết thúc bởi nhóm phốt phát C3' của đường.
Hoạt động chức năng của ADN linh hoạt là do:
A. Liên kết phốtpho đieste.

B. Liên kết hydrô.

C. Cấu trúc xoắn kép.

D. Dễ thay đổi nuclêôtit.
ARN thông tin (mARN) có các đặc điểm:

1. Mang thơng tin cho tổng hợp một loại pơlypeptit.

2. Có 3 đến 4 thùy trịn có chức năng khác nhau.
3. Có từ 600 đến 1500 ribônuclêôtit.


4. Là thành phần chủ yếu của ribôxôm.

5. Thời gian tồn tại ngắn trong tế bào.

Phương án đúng là:

A. 1,2,3

B. 1,3,4


C. 1,3,5

D. 3,4,5.
M. Meselson và F. W. Stahl sử dụng phương pháp đánh dấu phóng xạ N15 lên
ADN của E.Coli, sau đó cho tái bản trong mơi trường N14. Sau mỗi thế hệ vi
khuẩn, tách ADN cho ly tâm. Thí nghiệm của các ông chứng minh ADN tự sao
kiểu:

A. Bảo toàn.

B. Phân tán.

C. Bán bảo toàn.

D. Bán gián đoạn.

.


Cho ADN ban đầu chứa N15 vào mơi trường bình thường, đến thế hệ thứ tư thì
ADN cịn chứa N15 chiếm tỷ lệ là:

A. 1/4.

B. 1/8.

C. 1/16.

D. 1/32.


.

Nguyên nhân tạo thành các phân đoạn Okazaki là:

1. Tính chất hai cực đối song song của phân tử ADN.
2. Hoạt động tái bản của enzym ADN polymerase.

3. ADN tổng hợp kiểu phân tán.

4. Sự có mặt của enzym lygase.

Phương án đúng là:
A. 1,2.

B. 1,3.


C. 1,4.

D. 2,4

.

Ở E. Coli, ADN helicase có chức năng:
A. Nới lỏng xoắn thứ cấp NST vi khuẩn.

B. Mở xoắn chuỗi xoắn kép ADN, bẻ gãy liên kết hydro.

C. Tổng hợp mồi ARN có nhóm OH tự do.


D. Nhận ra và đánh dấu vị trí khởi đầu tái bản.

.
Ở E. Coli, ARN - primase có chức năng:

A. Nới lỏng xoắn thứ cấp NST vi khuẩn.
B. Mở xoắn chuỗi xoắn kép ADN, bẻ gãy liên kết hydro.

C. Tổng hợp ARN mồi có nhóm 3' OH tự do.
D. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn dài.

.


Ở E. Coli ADN ligase có chức năng :

A. Nới lỏng xoắn thứ cấp.
B. Nối các đoạn Okazaki.

C. Tổng hợp mồi.
D. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn dài.

.
Ở E. Coli, protein SSB có chức năng:

A. Khơng có nhiệm vụ gì đáng kể.

B. Nhận ra và đánh dấu vị trí khởi đầu tái bản.
C. Giữ cho các sợi đơn tách riêng khi chưa tái bản.


D. Mở chuỗi xoắn kép, bẻ gãy liên kết hydrô.

.

Ở một đơn vị tái bản ở sinh vật Eucaryote, phân tử ADN mới được tái bản dưới
hình thức:

A. Một sợi liên tục theo chiều 5'  3' cịn sợi kia khơng liên tục.


B. Tái bản không liên tục trên cả hai sợi.

C. Cả hai sợi tái bản liên tục từ 5'  3' ngược chiều nhau

D. Tái bản liên tục và không liên tục ngược chiều từ điểm Ori.

.
Một gen sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0.51 micromet, nếu lượng A = 20% thì
số liên kết hydro trong gen đó là :

A. 1200.

B. 3600.

C. 3900.

D. 3000.

.
Trên 1 đoạn ADN của sinh vật nhân chuẩn có 10 đơn vị tái bản, giả thiết khoảng

cách trung bình giữa 2 điểm tái bản là 0.68 micromet, nếu đoạn ADN đó tái bản 4
đợt thì cần phải cung cấp số nuclêôtit là:

A. 300.000

B. 600.000


C. 40.000

D. 640.000

.

Điểm giống nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân là:
1. Có sự nhân đơi NST thực chất là nhân đơi ADN ở kỳ trung gian.

2. Có sự trao đổi chéo giữa các NST.
3. Có các kỳ phân bào tương tự nhau.

4. Có q trình biến đổi hình thái NST và tập trung ở mặt xích đạo.

5. Đều là cơ chế giúp ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
6. Xảy ra trong cùng một lọai tế bào của cơ thể.

Phương án đúng là:

A. 1,2,3,4

B. 1,3,4,5


C. 2,3,4,5

D. 2,4,5,6;


.

Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền ở mức tế bào, là vì:
1. Chứa vật chất di truyền ADN đặc trưng của mỗi lồi.

2. Có khả năng tự nhân đơi.
3. Có khả năng biến đổi thông tin di truyền.

4. Tập trung chủ yếu trong nhân tế bào.
5. Có khả năng trượt về hai cực của tế bào.

Phương án đúng là:

A. 1,2,3.

B. 1,3,4.

C. 1,4,5.

D. 2 ,3,4.

.

Một nhà nghiên cứu tiến hành tách chiết, tinh sạch các thành phần nguyên liệu cần

thiết cho việc nhân đôi ADN. Khi trộn các thành phần nguyên liệu với nhau rồi


đưa vào điều kiện thuận lợi, q trình nhân đơi ADN xảy ra. Khi phân tích sản
phẩm nhân đơi, thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nuclêơtit.
Vậy trong hỗn hợp thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào sau đây ?

A. Enzim ADN pôlimeraza

B. Enzim ligaza

C. Các đoạn Okazaki

D. Các nuclêơtit

.

Enzim chính tham gia nhân đơi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng
hợp liên tục còn mạch thứ hai tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là :

A. Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5’ – P.
B. Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5’ – P

C. Enzim ADN pơlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3’-OH ở đầu mạch khuôn
D. Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3’ → 5’

.

Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ:



A. Sự hình thành các đơn vị nhân đơi.

B. Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ → 5’ của mạch khn
C. Hình thành các đoạn Okazaki.

D. Sự xúc tác của enzim ADN pơlimeraza

.

Ngun tắc bổ sung có tầm quan trọng với cơ chế di truyền sau :
1. Nhân đôi ADN.

2. Hình thành mạch đơn

4. Mở xoắn

5. Dịch mã

Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3

B. 1, 3, 4

C. 1, 3, 5

D. 2, 3, 4

.


Nguyên nhân tạo thành các đoạn Okazaki là :

3. Phiên mã


1. Tính chất cấu tạo hai mạch đơn song song ngược chiều nhau của ADN.

2. Hoạt động sao chép của enzim ADN pôlimeraza
3. ADN sao chép theo kiểu nửa phân đoạn.

4. Sự có mặt của enzim ligaza.

Câu trả lời đúng là:

A. 1, 3

B. 1, 2

C. 3, 4

D. 2, 4

.

Đoạn Okazaki là
A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN

B. một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gổc của gen.
C. từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi.


D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn


.

Giả sử một đơn vị nhân đơi (vịng tái bản) của sinh vật nhân thực có 20 phân đoạn
Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi chính đơn vị nhân đơi
đó?

A. 20

B. 21

C. 22

D. 40

.

Một phân tử mARN gồm hai loại nuclêơtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong
mARN có thể là:

A. 8 loại

B. 6 loại

C. 4 loại

D. 2 loại


.


Chuỗi nuclêơtit của mạch ADN mã gốc có chiều 5’ → 3’ nào sau đây mã hóa cho
chuỗi pơlipeptit phe-pro-lys tương ứng với các cơđon trên mARN của nó là UUXXXG-AAG?

A. UUU-GGG-AAA

B. AAA-AXX-TTT

C. GAA-XXX-XTT

D. XTT-XGG-GAA

.

Một opêron ở E.coli theo mô hình Jacơp và Mơnơ gồm những gen nào?
A. Một gen cấu trúc và một gen điều hòa

B. Một gen cấu trúc và một vùng vận hành
C. Một gen cấu trúc, một vùng vận hành và một vùng khởi động

D. Một nhóm gen cấu trúc, một vùng vận hành và một vùng khởi động

.

Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.coli khi khơng có chất cảm ứng lactơzơ là:


A. chất cảm ứng lactôzơ tương tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất

ức chế.
B. chất ức chế kiểm sốt lactơzơ, khơng cho lactơzơ hoạt hóa opêron.

C. chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, opêron không hoạt
động.

D. các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tương ứng.

.

Về bản chất, sự điều hịa âm tính của gen là cơ chế mà trong đó:

A. sản phẩm của gen điều hịa dùng để “mở” (kích thích) một hệ thống di truyền.
B. sản phẩm của gen điều hòa dùng để “đóng” (ức chế) một hệ thống di truyền đã
bị đột biến.
C. sản phẩm của gen điều hòa dùng để “đóng” (ức chế) vùng vận hành khơng cho
các gen cấu trúc hoạt động.
D. sản phẩm của gen điều hịa kìm hãm hoạt động của một enzim.

.

Cơ chế điều hòa opêron Lac khi có lactơzơ là:


A. bất hoạt prơtêin ức chế, hoạt hóa cho opêron phiên mã để tổng hợp các enzim
phân giải lactôzơ.
B. lactôzơ kết hợp với chất ức chế gây bất hoạt vùng chỉ huy opêron không phiên
mã.
C. lactôzơ làm enzim phân giải tăng hoạt tính lên nhiều lần.


D. lactơzơ gây ức chế khơng cho opêron phiên mã.

.

Loại ARN nào sau đây có hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các êxôn với nhau?

A. mARN sơ khai của sinh vật nhân thực

B. Các tARN

C. Các rARN
D. mARN của sinh vật nhân sơ

.
Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của một nuclêôxôm?

A. 8 phân tử prơtêin histon liên kết với các vịng ADN


B. Lõi là 8 phân tử prơtêin histơn, phía ngồi được một đoạn ADN gồm 146 cặp
nuclêơtit quấn 1

3
vịng
4

C. Một phân tử ADN quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử prơtêin histơn

D. Một phân tử ADN quấn 1


3
vịng quanh khối cầu gồm 8 phân tử prôtêin histôn.
4

.

Trong nguyên phân, hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?

A. Cuối kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

.

Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là:

A. sợi nhiễm sắc

B. crômatit


C. nuclêơxơm

D. chất nhiễm sắc

.


Q trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là
đúng?

A. ADN → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → NST kép
B. ADN → nuclêôxôm → crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → NST kép

C. ADN → crômatit → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → NST kép

D. ADN → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit → NST kép

.

Trong một phân tử mARN ở E. coli, tỉ lệ % các loại nuclêôtit như sau: U=20%,
X=22%, A=28%. Gọi mạch gốc của gen tương ứng với mARN nói trên là mạch 1,
hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại trên gen.

A. A1=T2=20%, G1=X2=22%, T1=A2=28%, X1=G2=30%
B. A1=T2=28%, G1=X2=30%, T1=A2=20%, X1=G2=22%
C. A1=T2=20%, G1=X2=30%, T1=A2=22%, X1=G2=28%


D. A1=T2=30%, G1=X2=20%, T1=A2=28%, X1=G2=22%
.
Cho trình tự của một đoạn gen cấu trúc của vi khuẩn:

Mạch gốc: 5’ XXG ATA AAG ATX 3’

3’ GGX TAT TTX TAG 5’


Biết các axit amin tương ứng với các côđon như sau:

Asp: GAU; Arg: XGG; Leu: XUU; Pro: XXG; Ile:AUA / AUX;

Lys: AAG; Gly: GGX; Tyr:UAU; Phe: UUX; Kết thúc: UAG.

Hãy xác định đoạn pơlypeptit ứng với doạn gen nói trên.

A. Asp – Leu – Tyr - Arg

B. Pro – Ile – Lys - Ile

C. Gly – Tyr - Phe

D. Phe - Tyr - Gly

.

Kiểu gen là:


A*. Tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể sinh vật.

B. Tập hợp các gen quy định các tính trạng, tính chất của cơ thể.
C. Tồn bộ các ADN có trong tế bào cơ thể.

D. Cấu trúc di truyền của cơ thể chứa trong tế bào chất.

E. Toàn bộ các gen chứa trong ADN của nhiễm sắc thể.


.

Kiểu hình là:

A. Là kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen và môi trường.

B*. Là tổ hợp tồn bộ tính trạng và đặc tính của cơ thể.
C. Là sự biểu hiện ra ngoài của kiểu gen trong tương tác với mơi trường.

D. Những tính trạng , tính chất của cơ thể mà người nghiên cứu quan tâm.
E. Là những tính trạng , tính chất mà con người quan sát được.

.
Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp của Menđen:

A. Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn ở đậu Hà Lan.


B. Phân tích sự di truyền từng cặp tính trạng riêng rẽ, từ một đến hai ba cặp
tương phản.
C. Sử dụng phương pháp phân tích từng cá thể được sinh ra từ mỗi cây lai.

D*. Nghiên cứu tập tính NST trong phân bào để giải thích quy luật di
truyền.

E. Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê tốn học, khái quát thành
quy luật.

.


Phương pháp được xem là độc đáo của Menđen trong nghiên cứu di truyền là:

A. Tự thụ phấn, tạo ra các dòng thuần.

B. Thực hiện các phép

lai khác nhau.
C*. Phương pháp phân tích giống lai.

E. Lai thuận nghịch để xác định vai trò của bố mẹ.
D. Lai phân tích để xác định đồng hợp trội hay dị hợp.

.


Để xác định được cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp, người ta dùng
phương pháp:

A. Lai xa.

B. Lai thuận nghịch.

D. Tự thụ phấn, lai cận huyết.

C*. Lai phân

E. Lai khác dịng.

tích.


.
Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân ( genom) hay gen tế bào chất
(plasmogen) quyết định, người ta sử dụng phương pháp:

A. Lai gần.

B. Lai xa.

C*.

Lai

thuận

nghịch.

D. Lai trở lại.

E. Lai phân tích.

.

Cơng thức nào sau đây khơng đúng khi lai bố mẹ thuần chủng về n cặp tính trạng
tương phản:
A*. Số kiểu giao tử F1 : 3n
C. Số lượng các loại kiểu hình ở F2 : 2n
ở F2 : 3 n

B. Số tổ hợp giao tử F2 : 4n
D. Số lượng các loại kiểu gen



×