Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Agribank Đô Lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.25 KB, 43 trang )

Lời mở đầu

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng với sự điều tiết quản
lý của nhà nớc. Để quá những mong muốn chúng ta trình này đem lại những
mong muốn chúng ta đặt ra đòi hỏi phải có những chiến lợc và chính sách đúng
đắn, đi đôi với việc thùc hiƯn tèt nã trong tõng thêi kú nh»m ®Èy nhanh tốc độ
phát triển. Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ bản cho sự phát triển và hiện đại hoá
đất nớc, Việt Nam đang chuyển qua giai đoạn mới đa đất nớc phát triển với nhịp
độ cao hơn để khắc phục tình trạng tụt hậu so với nhiều nớc xung quanh. Vì lẽ
đó để tránh khỏi tình trạng lạc hậu, nền kinh tế Việt Nam không chỉ cần một lợng vốn lớn mà còn cần đợc đầu t sử dụng vốn một cáchđúng đắn, có hiệu quả.
Phơng châm chỉ đạo của ngân hàng Nhà nớc đối với công tác tín dụng của
các ngân hàng thơng mại phải là mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế,
đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn chính đáng, phục vụ đờng lối phát triển cơ cấu kinh
tế hợp lý của Nhà nớc. Tăng cờng cho vay trung dài hạn và xây dựng cơ bản góp
phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Không ngừng nâng
cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi xuống mức độ hợp lý.
NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An trải qua 15 năm xây dựng và đổi
mới đà đóng góp hết sức tích cực vào nỗ lực của toàn ngành ngân hàng trong
việc phát triển kinh tế xà hội. Thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đề ra.
Tuy nhiên cho đến nay hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHNN & PTNT Đô
Lơng Nghệ An vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại đòi hỏi có sự nghiên cứu giải
quyết. Việc tìm ra các biện pháp để mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng trung dài hạn là hết sức quan trọng giúp ngân hàng phát triển bền
vững đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trong tơng lai, đóng góp vào công cuộc
xây dựng kinh tế đất níc.
Tõ viƯc nhËn thøc tÇm quan träng cđa tÝn dơng trung dài hạn đối với
NHNN & PTNN Đô Lơng Nghệ An, hệ thống ngân hàng thơng mại nói
chung và cũng đối với nền kinh tế nói riêng, qua thời gian thực tập, nghiên cứu
và tìm hiểu thực tế, em đà lựa chọn đề tài Giải pháp mở rộng quy mô và nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài tại NHNN & PTNT Đô Lơng


Nghệ An để làm đề tài cho mình.
Kết cấu bài viết đợc trình bày nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về tín dụng trung dài hạn.

Trang 1


Chơng 2: Thực trạng công tác tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thân huyện Đô Lơng tinhr Nghệ An.
Chơng 3: Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng trung dài hạn tại NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An .
Với bài viết này, em rất mong đây sẽ là một ý kiến nhỏ bé góp phần vào
việc nâng cao hiệu quả công tác cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An .
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Trần
Thị Lộc, các cô, chú trong phòng kinh doanh cùng toàn thể Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An trong quá trình
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 2


chơng 1: Lý luận chung về tín dụng trung dài hạn.
1.1. Tín dụng các loại hình tín dụng. các loại hình tín dụng.

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.
Tín dơng ®· xt hiƯn trong thêi kú phong kiÕn, tù cÊp tù tóc. Khi ®ã, trong
nỊn kinh tÕ ®· cã sự phân chia của cải. Phần lớn t liệu sản xuất nằm trong tay
một số ít địa chủ. Nông dân chiếm đại đa số nhng không có t liệu sản xuất họ
phải làm thuê mà vẫn không đủ ăn. Để duy trì cuộc sống, họ phải đi vay. Giai

cấp thống trị nắm trong tay t liệu sản xuất đà thực hiện quá trình sản xuất và phát
triển theo hớng có lợi cho họ, đó là nông dân vay nặng lÃi. LÃi suất cho vay lên
tới 200 300% năm và lÃi suất này đà chiếm toàn bộ phần thặng d. Tín dụng ra
đời thời kỳ này lÃi suất cao do sản xuất hàng hoá cha phát triển. Nhà nớc cha có
sự điều tiết đối với quan hệ tín dụng nên ngời cho vay tự ấn định mức lÃi suất.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nền kinh tế thị trờng đÃ
hình thành và phát triển nhiều loại hình sở hữu, có sự phân công lao động, tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngời thiếu vốn cần vay để giải quyết nhu
cầu, ngời thừa vốn lại muốn cho vay để tăng thêm lợi nhuận. Đây chính là tiền
đề tạo ra quan hệ tín dụng.
Vậy tín dụng là gì?
Có quan niệm cho rằng tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể,
trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đợc sử dụng trong
một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả
theo thời hạn đà thoả thuận.
Tuy nhiên, sự phát triển và biến đổi là hết sức đa dạng và phonh phú. Trong
nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay, có rất nhiều cách thức loại hình của
nghiệp vụ tín dụng. Việc đa ra một khái niệm nh thế sẽ là gò bó và không linh
hoạt. Vì vậy khái niệm tín dụng chỉ nên đa ra một cách đơn giản nh sau:
Tín dụng là quan hệ vay mợn, sử dụng vốn của nhau một cách tạm thời
dựa trên nguyên tắc có hoàn trả và sự tin tởng.
Từ khái niệm trên. ta cã thĨ hiĨu tÝn dơng theo mét sè khÝa c¹nh nh sau:
Thø nhÊt, quan hƯ tÝn dơng lµ quan hƯ vay mợn và sử dụng vốn của nhau
giữa các chủ thể kinh tế. Vốn ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng trong đó bao hàm

Trang 3


cả tiền và tài sản. Các chủ thể có thể là hai hoặc nhiều bên cùng tham gia vào
hoạt động tín dụng - điều này giải thích khái niệm đồng tài trợ.

Thứ hai, vốn này chỉ đợc sử dụng một cách tạm thời nghĩa là có thời hạn.
Thời hạn ngắn hay dài tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên và khi hết thời
hạn này vốn phải đợc hoàn trả chủ sở hữu hoặc ngời cho vay.
Thứ ba, quan hệ tín dụng phải đợc dựa trên sự tin tởng. Trên cơ sở có sự tin
tởng mà một bên sẽ đồng ý cho bên kia sử dụng vốn của mình trong một thời
gian thoả thuận. Trờng hợp cho vay không cần bảo đảm chính là đà đợc dựa trên
sự tin tởng lẫn nhau. Nếu nh bên cho vay không tin tởng bên đi vay thì họ sẽ yêu
cầu đảm bảo bằng tài sản có giá trị tơng đơng - đây là trờng hợp cầm cố thế chấp
bảo lÃnh.
Trong quan hệ tín dụng có nhiều loại hình, chủ thể tham gia nh: Nhà nớc,
ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân ngời tiêu dùng và với mỗi loại chủ thể có thể
phát sinh nhiều loại quan hệ tín dụng khác nhau nh tín dụng Nhà nớc, tín dụng
thơng mại, tín dụng hợp tác x·, tÝn dơng tiªu dïng, tÝn dơng thuª bao.
TÝn dơng Ngân hàng là quan hệ tín dụng mà chủ thể tham gia gồm một bên
là Ngân hàng và một bên là phần còn lại của nền kinh tế gồm tất cả các tổ
chức kinh tế xà hội, Nhà nớc, cá nhân dân c.
Các tổ chức Ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng với hai t cách: Ngân
hàng đóng vai trò là ngời đi vay khi nó nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành
trái phiếu để vay vốn trong xà hội, vay vốn ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng
khác; ngân hàng đóng vai trò là ngời cho vay khi nã øng vèn ra nÒn kinh tÕ.
VÒ tính chất phức tạp của hoạt động cho vay nên khi nãi ®Õn tÝn dơng ngêi
ta thêng ®Ị cËp ®Õn cho vay mà ít khi đề cập đến mặt thứ hai đó là đi vay. trong
khuôn khổ của chuyên đề, sinh viên thực hiện chỉ đề cập đến một khía cạnh
trong tín dụng cho vay là cho vay trung dài hạn.
Tín dụng trung dài hạn là khoản cho vay có thời hạn phát sinh khi ngời vay
có nhu cầu sử dơng vèn trong mét thêi gian dµi. TÝn dơng trung dài hạn nhằm
thoả mÃn nhu cầu mua sắm máy mọc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất của một
doang nghiệp. Đôi khi nó cũng đợc sử dụng nh một bộ phận của vốn lu động
trong doanh nghiệp.
Trên cơ sở khái niệm tín dụng trên đây, vậy thì một khoản nh thế nào đợc

coi là có hay không đạt ®ỵc chÊt lỵng tÝn dơng?.

Trang 4


Chất lợng tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là vố cho vay của Ngân hàng
đợc khách hàng sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ... để tạo ra
một số tiền lớn hơn vừa để hàon trả ngân hàng gốc và lÃi trang trải chi phí và có
lợi nhuận. Nh vậy, qua một quá trình chu chuyển vốn T-H-T nh trên, ngân hàng
sẽ thu hồi vốn gốc và có lÃi còn khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả. Xét về
tổng thể Ngân hàng vừa tạo ra đợc hiệu quả kinh tế, vùa tạo ra đợc hiệu quả xÃ
hội.
Trên cơ sở đó, khi cho vay, ngân hàng phải tính toán cân nhắc để vừa đảm
bảo không vi phạm luật vừa giải quyết đợc đầu ra. Để thực hiện đợc điều này các
Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài
chính, mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Đây chính là các cơ sở chủ yếu
cho việc đảm bảo chất lợng tín dụng. Nh vậy chất lợng đợc hình thành và đảm
bảo từ hai phía: Ngân hàng và khách hàng.
Và nh thế, hoạt động tín dụng sẽ mang lại hiệu quả khi mà nó càng ngày
càng thực hiện đợc nhiều món vay có chất lợng cao, góp phần tích cực cho sự
phát triển không chỉ riêng cho bản thân ngân hàng mà là cả sự phát triển của
nênf kinh tế xà hội. Hiệu quả hoạt động tín dụng ngày càng cao thể hiện mức độ
đóng góp của hoạt động ngân hàng đối với xà hội ngày càng lớn. Điều đó cũng
có nghĩa hoạt động tín dụng hiệu quả khi nó đạt đợc sự tăng trởng quy mô và
nằm trong tầm quản lý của Ngân hàng để giữ ổn định chất lợng tín dụng. Trong
cơ chế thị trờng hiệu quả hoạt động tín dụng là điều kiện tiên quyết cho sự tồn
tại và phát triển của ngành ngân hàng mà trớc hết là các tổ chức tín dụng là nơi
trực tiếp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.
1.1.2. Các loại hình tín dụng.
Tín dụng cho vay tồn tại dới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi. Tuy nhiên,

căn cứ vào một số các tiêu thức mà ngời ta có thể phân loại các loại hình nh sau:
1.1.2.1. Phân loại theo mụch đích:
- Cho vay bất động sản là cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng
bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại
và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thơng mại là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu
động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Cho vay nông nghiệp là cho vay để trang trải các kinh phí sản xuất nh bón
phân, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, lao động...

Trang 5


- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua
sắm các vận dụng đắt tiền. Ngày nay ngân hàng còn cho vay để trang trải các
khoản chi phí thông thờng của đơi sống thông dụng dới tên gọi là tín dụng tiêu
dùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.
- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
1.1.2.2. Phân loại theo thời hạn.
Theo cách này tín dụng cho vay phân làm ba loại:
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và đợc dùng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu
ngắn hạn. Đối với ngân hàng thơng mại, tín dụng ngắn hạn chiÕm tû träng cao
nhÊt.
- Cho vay trung h¹n: Thêi h¹n cho vay trung hạn thờng là cố định. Trớc đây
theo thời hạn của ngân hàng nhà nớc thì thời hạn cho vay trung hạn là 1-3 năm.
Tuy nhiên cho đến nay, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay của các doanh nghiệp,
các ngân hàng thơng mại đà đa thời hạn cuối cùng của vay trung hạn lên 5 năm
giải quyết đợc hai vấn đề. Thứ nhất là đáp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp
bởi lẽ đối với một số tài sản nhất định thời hạn sử dụng của chúng tơng đối dài

nên cần phải có thời gian đủ lớn doanh nghiệp mới có thể hoàn trả gốc và lÃi cho
Ngân hàng. Thứ hai là tránh tình trạng tiền cho vay của ngân hàng bị chuyển vào
nợ quá hạn chỉ vì thể chế và quy định gây ra, trong khi doanh nghiệp vẫn làm ăn
có lÃi và có đầt đủ khả năng trả nợ. Còn đối với các nớc trên thế giới, loại cho
vay này có thời hạn lên tới 7 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để
mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng kinh
doanh xây dựng các dự án mới có quy mô vừa và nhỏ phục vụ đời sống, sản
xuất... Trong nông nghiệp, cho vay trung hạn chủ yếu để đầu t vào các đối tợng
nh máy cày, máy bơm nớc, xây dựng các vờn cây công nghiệp nh cà phê, điều...
- Cho vay dài hạn là loại cho vay mà thời hạn của nó là dài hơn đối với cho
vay trung hạn. Loại tín dụng này đợc cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh
xây dựng nhà ở, các thiết bị, các phơng tiện vận tải có quy mô lớn xây dựng xí
nghiệp nhà máy mới, các dự án đầu t phát triển nh cơ sở hạ tầng.
1.1.2.3. Phân loại theo căn cứ đảm bảo.
- Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lÃnh của ngời thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối với
khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản

Trang 6


trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ
bổ sung.
- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay đợc ngân hàng cung cấp với điều kiện
phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lÃnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng
không có uy tín cao đối với ngân hàng, thì khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.
Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ
sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay
trong trờng hợp nguơì vay vốn không có khả năng trả nợ.
1.1.2.4. Phân loại theo phơng thức hoàn trả tiền vay:

Theo cách này thì khoản cho vay có thể đợc hoàn trả theo hai cách. Cách
thứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lÃi khi đến hạn. Hai là khoản tiền vay sẽ đợc trả làm nhiều lần theo nhiều kỳ nợ.
1.1.2.5. Phân loại theo hình thức giá tự có.
Một là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng đợc thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau.
Hai là cho vay bằng tài sản loại này đợc áp dụng phổ biến dới hình thức
tài trờ thuê mua.
1.1.3. Các đặc trng của tín dụng trung dài hạn.
Tín dụng trung dài hạn là một loại trong số các loại hình tín dụng và nó đợc
phân biệt với các loại hình tín dụng khác qua một số đặc trng cơ bản sau đây:
Thời hạn cho vay:
Điểm khác biệt cơ bản đầu tiên giữa tín dụng trung dài hạn và tín dụng
ngắn hạn là thời hạn cho vay. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận vay theo hai
loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản
xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nh không quá 12 tháng.
- Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời hạn thu
hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn
của ngân hàng cho vay. Trong đó:
* Thời hạn cho vay trung hạn là trên 12 tháng đến 36 tháng hoặc 60 tháng
tuỳ theo quy định của từng ngân hàng.
* Thời hạn cho vay dài hạn là trên 36 tháng hoặc 60 tháng.
Đối tợng cho vay:

Trang 7


Đối tợng cho vay trung dài hạn là toàn bộ các chi phí cấu thành trong tổng
mức vốn đầu t của các dự án xây dựng mới, mở rộng cải tạo, khôi phục, thay thế,
đổi mới kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, đối tợng cho vay trung dài hạn là các

công trình, hạng mục công trình hoặc dự án đầu t xây dựng mua sắm, sửa chữa
tài sản cố định,... của các đơn vị kinh tế, cơ bản luận chứng kinh tế kỹ thuật tốt,
xác thực và bản tổng dự toán đà phê duyệt. Nh vậy ngân hàng cho vay nhằm
trang trải các chi phí về máy mọc thiết bị, công nghệ chuyển giao, sáng chế phát
minh, chi phí nhân công, giá thuê, chuyển nhợng đất đai, giá trị các hợp đồng
thuê, mua tài sản cố định trong khuôn khổ pháp luật, chi phí mua bảo hiểm tài
sản cố định thuộc dự án đầu t và các chi phí liên quan khác.
Nguyên tắc và điều kiện cho vay vốn.
Khách hàng muốn vay vốn ngân hàng phải đảm bảo đợc ba nguyên tắc tín
dụng cơ bản sau:
- Sử dụng vốn vay mục đích đà thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Khi vay
trung dài hạn ngời vay phải soạn thảo dự án, chơng trình sản xuất kinh doanh.
các dự án, chơng trình này phải thể hiện một cách đầy đủ, rõ ràng việc sử dụng
vốn theo các mục đích cụ thể. Để đảm bảo cho dự án đợc thực hiện cần có sự
thông qua cho phép của các cơ quan có thẩm quyền. Đối với các phơng án cải
tiến kỹ thuật, công nghệ , mở rộng sản xuất cần có sự kết hợp, thoả thuận chặt
chẽ giữa ngân hàng và các nhà quản lý doanh nghiệp để tránh việc sử dụng vốn
sai mục đích.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay dúng hạn đà thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng.
- Phải đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của chính phủ và ngân hàng
nhà nớc.
Trên cơ sở các nguyên tắc tín dụng cơ bản là mỗi ngân hàng sẽ đề ra các
điều kiện ràng buộc các quy định mang tính bắt buộc để có thể thực hiện vay
vốn ngân hàng. Các đối tợng cho vay thờng có thời hạn sử dụng lâu dài, thời hạn
thu hồi vốn lâu theo mức độ hao mòn thực tế của tài sản đầu t. Mức vốn đầu t thờng rất lớn theo giá trị của đối tợng vay vốn và nh thế mức độ rủi ro sẽ cao. Theo
quyết định 367/QĐNH1 của Thống đốc ngân hàng nhà níc ViƯt Nam vỊ “Ban
hµng thĨ lƯ tÝn dơng trung dài hạn ngày 21/12/1997 đà quy định các điều kiện
cho vay nh sau:


Trang 8


- Doanh nghiệp vay vốn phải là đơn vị sản xuÊt kinh doanh cã l·i, cã vèn
tham gia tèi thiÓu bằng 20% tổng dự toán công trình đầu t.
- Doanh nghiệp vay vốn phải chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nớc về
quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung và dài hnạ của ngân hàng.
- Doanh nghiệp vay vốn phải mua bảo hiểm tài sản hình thành bằng vốn
vay tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
- Đối với các công trình xây dựng mới phải có đầy đủ các điều kiện.
+ Phải có giấy phép xây dựng và giấy phép sử dụng đất do các cơ quan có
thẩm quyền cấp.
+ Phải có lệnh hoặc hợp đồng phân phối vật t máy móc thiết bị và nếu là
nhập khẩu trực tiếp của nớc ngoài thì phải có giấy phép nhập khẩu.
- Đối với các công trình dự án của các đơn vị kinh tế và đang hoạt động
kinh doanh ổn định, đang có lÃi thực sự, có xu hớng phát triển tốt phù hợp với cơ
chế kinh tÕ míi. Ph¶i cã vèn tèi thiĨu 30% tỉng dự án đầu t công trình.
Hiện nay theo quy định mới của chính phủ các đơn vị kinh tế nếu chứng
minh đợc là mình làm ăn có hiệu quả thì sẽ có khả năng vay vốn mà không phải
có tài sản thế chấp.
Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay là tập hợp các thao tác, thủ tục mà cns bộ tín dụng phải
làm khi thực hiện xem xét một khoản vay đối với ngời xin vay, quy trình tín
dụng là các quy định của các cơ quan cấp trên quản lý ngân hàng ban hành, buộc
ngân hàng và cán bộ tín dụng phải tuân thủ. Quy trình tín dụng cho vay bao gồm
các bớc cơ bản sau đây:
Bớc 1: Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn.
Bớc 2: Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và phơng
án vay vốn.
Bớc 3: Phân tích thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. Bớc này chủ

yếu gồm:
- Thẩm định t cách pháp nhân, các giai đoạn phát triển.
- Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.
Bớc 4: Thẩm định dự án đầu t.
- Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
- Thẩm địng phơng diện kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính.
Bớc 5: Quyết định cho vay.

Trang 9


Bớc 6: Kiểm soát vốn cho vay và thu nợ.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn
của ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là mỗi quan hệ qua lại giữa ngân hàng
và các chủ thể còn lại của nền kinh tế. Mối quan hệ này đợc đặt trong môi trờng
kinh tế xà hội nhất định. Vì vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung và
cho vay trung dài hạn nói riêng chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố.
1.1.4.1. Nhân tố khách quan.
* Đạo đức ngời vay.
Đạo đức ngời vay đợc dánh giá trên hai khía cạnh là năng lực pháp lý và uy
tín của ngời đó trên lĩnh vực vay nợ.
Năng lực pháp lý là những năng lực đợc quy định cụ thể về mặt pháp lý mà
ngời vay cần phải có. Một khách hàng đợc xem xét cho vay khi có đủ năng lực
pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật.
Uy tín trên lĩnh vực vay nợ đợc hiểu nh sự sẵn có và lòng quyết tâm trả nợ
và thực hiện các điêủ khoản trong hợp đồng tín dụng. Uy tín đợc biểu hiện quan
trọng nhất trong tín dụng là tính thật thà, liêm chính cđa mét con ngêi vµ khi
thùc hiƯn viƯc cho vay đối với các hÃng kinh doanh hoặc cá nhân. Tuy nhiên việc
đáng giá uy tín ngời vay chủ yếu dựa trên phán đoán trình độ và kinh nghiệm

của cán bộ tín dụng bởi vì đây là điều rất khó lợng hoá.
* Khả năng trả nợ của ngời vay.
đây là nhân tố có ảnh hởng rất quan trọng đến hoạt động tín dụng của ngân
hàng. đối với ngân hàng điều quan trọng của việc thu hồi gốc và lÃi phải từ lợi
nhuận thu đợc từ kết quả thu đợc từ kết quả hoạt động kinh doanh chứ không
phải là việc phát mại tài sản đảm bảo. Điều này đợc nhấn mạnh hơn bao giờ hết
đối với các món vay trung và dài hạn, rủi ro cao hơn. Khi ngân hàng cho vay
trung dài hạn, ngân hàng không chỉ là ngời cho vay mà còn là ngời bạn kề sát
cánh ngay cả tình huống khó khăn nhất. Chính vì vậy khi xem xét đánh giá
khách hàng, Ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố khả năng, năng lực
của khách hàng. Thành công hay thất bại của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả
năng quản lý của nhà doanh nghiệp. Do vậy Ngân hàng phải tin chắc rằng
doanh nghiệp đợc quản lý tốt trớc khi chấp nhận một khoản vay. Các điều kiện
kinh tế sự cạnh tranh và các yếu tố kỹ tht cã thĨ thay ®ỉi sau khi thùc hiƯn cho
vay trung dài hạn dứt khoát dẫn tới những thay đỏi trong hoạt động của ngời

Trang 10


vay. Việc quyết định xem xét những thay đổi đó là gì và cách nào để thực hiện
chúng có hiệu quả là chức năng của ngời quản lý. Những nhà quản lý. Những
nhà quản lý có thể thích ứng với một môi trờng thay đổi, chấp nhận các t tởng
và tiếp tục hoạt động mới. Khi đánh giá một đơn vị vay trung dài hạn các Ngân
hàng nhấn mạnh nhiều đến các điều kiện trong ngành nghề sản xuất, vị thế cạnh
tranh và tính ổn định của ngời vay. Các doanh nghiƯp cã nhiỊu thay ®ỉi bÊt thêng trong cho kỳ kinh doanh hoặc hoạt động khi lên xuống không phải là khách
hàng có nhiều triển vọng.
Bên cạnh việc xem xét đánh giá khả năng quản lý điều hành của ban lÃnh
đạo, về môi trờng và điều kiện kinh doanh thì việc đánh giá dự án vay vốn là hết
sức quan trọng đặc biệt đối với cho vay trung dài hạn, Dự án có tính khả thi, có
thể đem lại lợi nhuận cho chủ đầu t, sẽ là nguồn trả nợ gốc và lÃi Ngân hàng hết

sức dảm bảo. Để có thể xác định đợc điều này đòi hỏi công tác thẩm định dự án
đầu t cần phải đợc thực hiện một cách đầy đủ, hết sứa quan trọng và chính xác.
Bởi vì điểm này sẽ góp phần quan trọng trong việc quyết định chất lợng món vay
từ đó ảnh hởng ddến chất lợng tín dụng.
Chính vì vậy các khoản cho vay kém chất lợng, các khoản nợ quá hạn, nợ
khó đòi và các tổn thất mặc dù là kết quả của nhiều nguyên nhân nhng về cơ bản
là kết quả cuả sự không sẵn lòng chi trả của ngời vay hay không có năng lực
thực hiện lợi tức để giảm bớt d nợ hoặc trả toàn bộ nợ theo thoả thuận.
* Tài khoản đảm bảo:
Mặc dù hoàn trả tín dụng không phải là mục đích kinh doanh của Ngân
hàng nhng nó là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu kinh doanh. Để
đảm bảo đợc thu hồi nợ, Ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng đến uy
tín và năng lực của khách hàng, từ đó áp dụng các phơng pháp cho vay thích
hợp. nếu khách hàng đợc đánh giá tốt các hợp đồng kinh doanh trong quá khứ và
có triển vọng trong tơng lai thì ngân hàng có thể cho vay không cần đảm bảo.
Ngợc lại nếu khách hàng không đạt đợc các tiêu chuẩn đó thì để hạn chế rủi ro,
ngân hàng buộc phải cho vay có bảo đảm.
Bảo đảm tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để có thêm một nguồn
thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất. trong kinh doanh cho vay, nguồn thu
nợ thứ nhất là doanh thu đối với cho vay trung dài hạn để hình thành tài sản cố
định. trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nợ thứ nhất của Ngân hàng là khoản

Trang 11


thu nhập cá nhân từ tiền luơng, các khoản thu nhập tài chính nh lÃi cho vay, lÃi
chứng khoán và các khoản thu nhập khác.
Đảm bảo tín dụng đợc coi là tiêu chuẩn khi xét duyệt cho vay, nh thấy rằng
đâty không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất. tuy nhiên trên tực tế hiện nay ở
Việt Nam các Ngân hàng xếp đảm bảo vào vị trí số một và thậm chí có nhiều troừng hợp đợc coi là tiêu chuẩn duy nhất. Chính t duy này đà dẫn đến xuất hiện

hàng loạt rủi ro trong cho vay của Ngân hàng. Mặc dù bảo đảm không phải là
tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc nhng không phải vì thế mà đặt thấp vị trí của
nó.
trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và
phức tạp vì thế mọi dự toán rủi ro của Ngân hàng đều mang tính tơng đối. trong
môi trờng kinh doanh nh vậy, đảm bảo là tiêu chuẩn bổ sung những mặt hạn chế
của nhà quản trị tín dụng cũng nh phòng ngừa những diến biến không thuận lợi
cho môi trờng kinh doanh.
Trên thực tế Ngân hàng thờng cấp tín dụng không bảo đảm cho những
khách hàng tốt đà đợc kiểm chứng qua một thời gian dài, các khách hàng còn lại
cần phải có đảm bảo khi quyết định cấp tín dụng.
trong hoạt động tín dụng trung dài hạn, Ngân hàng có thể dùng tài sản cố
định của công trình, dự án xin vay làm vật thế chấp. tuy nhiên cần nhấn mạnh
rằng đối với cho vay trung dài hạn tài sản đảm bảo càng không phải là điều kiện
số một trong cho vay mà là khả năng sinh lợi của dự án.
1.1.4.2. Nhân tố chủ quan.
Các yếu tố thuộc về khả năng thực lực cửa Ngân hàng đợc coi là yếu tố
quan trọng nhất quyết định tới sự thành công hay thất bại của Ngân hàng đó.
Một Ngân hàng có sức mạnh , có thực lực riêng của mình sẽ tìm đợc cho mình
một con đờng đi đúng đắn, biện pháp thực hiện phù hợp có hiệu quả và nh thế
nó vấn có thể hoạt động tốt ngay cả trong điều kiện môi trờng kinh tế không ổn
định và lựa chọn những khách hàng làm ăn có hiệu quả.
Ta có thể đánh giá sức mạnh của một Ngân hàng qua các yếu tố sau:
Yếu tố vốn.
Một Ngân hàng cũng nh một doanh nghiệp, muốn tiến hành sản xuất kinh
doang phải có vốn. vốn tự có của Ngân hàng càng lớn thì Ngân hàng càng có
nhiều khả năng thực hiện nhiều loại hoạt động dịch vụ,... tăng khả năng cạnh

Trang 12



tranh với các Ngân hàng khác, xác định chế tài chính khác đồng thời bảo đảm đợc an toàn.
Ngân hàng thơng mại nằm trong hệ thống Ngân hàng, chịu sự tác động của
chính sách tiền tệ, chịu sự quản lý của Ngân hàng trung ơng và tuân thủ theo quy
định của luật Ngân hàng. Một Ngân hàng chỉ đợc phép huy động số vốn gấp hai
mơi lần số vốn tự có. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng càng lớn, khả năng đợc
phép huy động vốn của Ngân hàng càng cao và Ngân hàng càng dễ dàng hơn
trong hoạt động kinh doanh. Để có thể có nhiều vốn cho hoạt động kinh doanmh
của mình, Ngân hàng cần có bộ phận huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn
trung dài hạn nếu huy động vốn trung dài hạn tốt. Ngân hàng sẽ gặp khó khăn
trong việc mơ rộng d nợ tín dụng trung dài hạn nếu huy động vốn reung dài hạn
chiếm phần nhỏ. Việc dùng tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn sẽ đẩy
ngân hàng đến tình trạng rủi ro cao và việc làm này cũng hầu nh bị luật nghiêm
cấm.
Nh thế, một Ngân hàng có bộ hận huy động vốn có hiệu quả, khả năng
huy động vốn trung dài hạn cao sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh
doanh nói chung, đặc biệt là tín dụng trung dài hạn nói riêng.
Yếu tố kỹ thuật.
yếu tố kỹ thuật đợc xem xét ở đây là kỹ thuật và thủ tục thẩm định đánh giá
dự án đầu t, công nghệ Ngân hàng. Đây là một yếu tố khá trọng yếu. vấn đề đặt
ra ở đây là ngân hàng phải có phơng pháp đánh giá thẩm định dự án đầu t nhanh
và hiệu quả, đảm bảo rằng dự án đợc dự án đợc duyệt là tốt, tạo điều kiện để
không làm mất đi cơ hội kinh doanh của khách hàng.
Nếu xem xét trên khía cạnh kỹ thuật, một thực tế rõ ràng ở thời điểm này là
các chi nhánh Ngân hàng ở thời điểm này là các chi nhánh Ngân hàng thơng
mại nơc ngoài và các ngân hàng thơng mại cổ phần có u thế hơn hẳn Ngân hàng
thơng mại quốc doanh. Chính những thủ tục rờm rà phức tạp, lại không hiệu quả
đà và đang làm cho chính các Ngân hàng mất dần đi khách hàng. Những khách
hàng này thờng là nhữn khách hàng tốt, có tiềm năng phát triển và có nhu cầu
vay vốn trung và dài hạn lớn. Điều này giải thích tại sao trong một số năm gần

đây số lợng khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng thơng mại cổ phần và chi
nhánh Ngân hàng nớc ngoài ngày càng tăng.
Yếu tố kỹ thuật của một Ngân hàng còn đợc xem trên khía cạnh công nghệ
thiết bị hệ thống máy tính mà Ngân hàng đó đang sử dụng. Một Ngân hàng áp

Trang 13


dụng công nghệ thiết bị hiện đại, có hệ thống máy tính nối mạng giữa các phòng
ban, bộ phận trong Ngân hàng cũng nh nối mạng với các trung tâm dữ kiện,
Ngân hàng khác sẽ làm cho việc giao dịch giữa Ngân hàng với khách hàng,
thông tin giữa các phòng ban, các Ngân hàng với nhau diễn ra nhanh hơn, chính
xác và hiệu quả hơn.
Yếu tố con ngời:
Yếu tố con ngời đà đang và sẽ luôn dóng vai trò chủ chốt, quan trọng nhất
trong việc đảm bảo hiệu quả tín dụng. Trong tất cả các phòng ban bộ phận, mức
độ hiệu quả trong công việc phụ thuộc phần lớn vào tinh thần làm việc, mức độ
hiểu biết trong lĩnh vực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của các thành viên
trong đó. Có thể cử trong bộ phận tín dụng, sù thiÕu cÈn träng, non kÐm trong
nghỊ nghiƯp hay sù sa sút trong đạo đức nghề nghiệp điều có thể gây ra những
hậu quả khôn lờng cho Ngân hàng. Có thể nọi sự sáng tạo trong lao động tinh
thần trách nhiệm và ý thức luôn học hỏi của những nhân viên trong Ngân hàng
sec đảm bảo tốt cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Sự đÃi ngộ và khuyến
khích trong lao động đới với nhân viên là một vấn đề cần hết sức quan tâm.
1.1.4.3. Nhân tố ngoại lai:
Những ảnh hởng ngoại lai.
Có thể nói đối với hoạt động Ngân hàng, các yếu tố ngoại lai có những tác
động rất lớn. Ngân hàng là một thực thể tham gia trong các mỗi quan hết sức
phức tạp với các thực thể khác trong môi trờng kinh tế. Mọi hành vi do các thực
thể khác gây ra đều có những ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp, ở các cấp độ khác

nhau tới Ngân hàng. Trong tập hợp các chủ thể gây ra các tác động lớn tới Ngân
hàng, chúng ta có thể kể ra ở đây một số nhóm chính nh sau: các cơ quan quản
lý Nhà nớc, các hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức đánh giá Ngân hàng, các
Ngân hàng thơng mại trong nớc và ngoài nớc, các tầng lớp dân c. Và dới đây
chúng ta sẽ xem xét những ảnh hởng của nó tới hoạt động của Ngân hàng.
Bằng chức năng nhiệm vụ của mình là quản lý Nhà nớc về kinh tế, các cơ
quan quản lý Nhà nớc thực hiện việc quản lý toàn nền kinh tế, trong đó có Ngân
hàng, với chính sách tài chính quốc gia với những định hớng phát triển kinh tế
quốc gia,... các cơ quan này có thể gây ra những ảnh hởng tới hoạt động cũng
nh sự tồn tại của Ngân hàng.Có thể đơn cử việc thực hiện chính sách thắt chặt
chi tiêu có thể gây ra sự sút giảm trong hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn quốc
gia, nó lôi kéo việc tụt giảm số lợng các dịch vụ và quy mô hoạt động của Ngân

Trang 14


hàng thơng mại. Hậu quả là việc giảm doanh số và lợi nhuận của các quốc gia.
Cũng nh vấn đề đảm bảo thành công chính sách tài chính quốc gia biện pháp
quản lý ngoại hối hà khắc có thể đợc viện đến khiến đông cứng các hoạt động tài
trợ nhập khẩu của Ngân hàng thơng mại và nó là nguồn thu chủ yếu của nhiều
Ngân hàng thơng mại hiện nay. Việc thay đổi lÃi suất hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc
tại các Ngân hàng theo chiều hớng thắt chặt hay nới lỏng đều có những ảnh hởng
tiêu cực hay tích cực đến hoạt động Ngân hàng. Ngợc lại, với định hớng đẩy
mạnh phát triển sản xuất trong nớc, kích cầu trong nền kinh tế, những chính sách
mới ra đời có thể đem lại một luồng gió mới cho hoạt động Ngân hàng tạo ra
nhiều cơ hội mới cho Ngân hàng thơng mại phát triển, mở rộng đa dạng hoá các
loại hình hoạt động.
Sẽ không có Ngân hàng nếu không có các doanh nghiệp, bởi lẽ doanh
nghiệp là bạn hàng lớn nhất, quan trọng nhất đối với Ngân hàng. Trong giai đoạn
hiện nay, các nghiệp đoàn, hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam cha phát triển và

có những ảnh hởng đáng kể đối với các hoạt động cuả Ngân hàng. Chúng ta thờng thấy các doanh nghiệp lớn thờng đứng sau là một Ngân hàng mạnh nhng
chuíng ta lại ít để ý rằng đằng sau mỗi Ngân hàng hùng mạnh đều là các tập
đoàn lớn chúng ta có thể sở hữu một phần tài sản của Ngân hàng, chúng ta có khi
chỉ đơn thuần là một khách hàng có quan hệ làm ăn truyền thống với Ngân hàng.
Tuy vậy chính chúng ta là những khách hàng vay và uỷ thác một phần tài sản
chính của chúng ta cho Ngân hàng quản lý. Sự ra đi của chúng ta có thể gây ra
sự giảm sút uy tín của Ngân hàng trên thị trờng.
Ngày nay không một Ngân hàng nào có thể phủ nhận quyền lực to lớn của
các tổ chức đánh giá Ngân hàng. Do tính khách quan trong những đánh giá của
họ nên những thông tin về sự đánh giá của họ đợc thừa nhận rộng rÃi và quay trở
lại, khiến các Ngân hàng phải tìm mọi cách để đảm bảo có đợc sự đánh giá tốt
trong các báo cáo đó. Một sự hạ bậc trong bảng đánh giá chắc chẵn sẽ kéo theo
sự tụt giảm trong niềm tin của các tổ chức vào Ngân hàng đó. Doanh số và lợi
nhuận tụt giảm là một hậu quả tất yếu.
Sẽ là không đầy đủ nếu chúng ta bỏ qua các ảnh hởng đối với Ngân hàng
thơng mại gây ra. Do cùng hoạt động trên một lĩnh vực, những hành vi do họ gây
ra đều có ảnh hởng tơng đối trực tiếp tới các Ngân hàng. Mức độ cạnh tranh gay
gắt trong nghành sẽ đòi hỏi Ngân hàng phải xây dựng đợc cho mình những chiến

Trang 15


lợc kinh doanh tốt để có thể phát triển một cách vững chắc trong môi trờng kinh
doanh mới.
1.1.5. Vai trò của vốn tín dụng trung và dài hạn.
Nhu cầu về vốn tín dụng trung và dài hạn có ở mọi qc gia, mäi nỊn kinh
tÕ bÊt kĨ ®iỊu kiƯn kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi. Mét nỊn kinh tÕ chØ có thể phát triển
mạnh và bền vững nếu ở nền kinh tế đó có những hoạt động đầu t dài hạn đợc
chú ý. Khác với những loại hình đầu t khác, tín dụng trung dài hạn cho phép các
tổ chức có đợc nguồn vốn, hạn hoàn vốn lâu dài để đầu t vào những dự án mang

ý nghĩa chiến lợc, phát huy hiệu quả trong dài hạn.
Đối với các quốc gia, các chính phủ và nhiều tổ chức kinh doanh thì đó là
những dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nh đờng sá, cầu cống, sân bay,... thậm chí
cả việc xây dựng mới các khu đô thị, thành phố. Những dự án này không thể
đem lại những lợi ích trong ngắn hạn nhng nó đem lại lợi ích to lớn cho toàn xÃ
hội trong dài hạn. Đối với chính phủ việc có đợc nguồn tín dụng trung và dài hạn
sẽ giúp cho việc theo đuổi các chính sách kinh tế vĩ mô, đầu t theo những trọng
điểm theo kịch bản phát triển kinh tế đất nớc. Nhờ đó họ có thể hớng đầu t nớc
ngoài, dẫn dắt đầu t trong nớc vào những lĩnh vực mà họ coi là quan trọng và nên
đuợc khuyến khích đầu t. Cũng nh vừa đợc nêu ở trên, việc xây dựng cơ sở hạ
tầng sẽ là điều kiện ban đầu cho cuốn hút đầu t nớc ngoài chảy vào trong nớc.
Với những dự án quy hoạch lớn do các chính phủ đề ra sẽ tạo ra nhiều công việc
mới và dẫn tới sự hình thành của các công ty t nhân dứng ra cung ứng các chủng
loại công việc và nhu cầu đang còn bỏ ngỏ. Những công trình phúc lợi thờng
không đem lại lợi ích trong đầu t đối với các cá nhân thực hiện, nhng tổng lợi ích
nó đem lại cho các cá nhân trong xà hội là không thể tính hết. Hơn thế nữa,
những công việc đó đòi hỏi những khối lợng đầu t tài chính lớn nên không có ai
khác ngoài chính phủ phải đứng ra đảm nhận công việc này và chính quyền tín
dụng trung dài hạn hỗ trợ họ. Tín dụng trung hạn có thể có đợc từ các nguồn nh
tĩch luỹ trong nớc thông qua việc ký gửi ổn định tại các Ngân hàng, thông qua
vốn vay từ các tổ chức nớc ngoài, cũng có thể thông qua những khoản tín dụng
hỗ trợ phát triển ODA hay mét sè ngn bÊt thêng kh¸c. Cã thĨ nói tín dụng
trung hạn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện các
mục tiêu chính trị xà hội cuả mỗi quốc gia.
Còn đối với các doanh nghiệp ngoài nhu cầu tín dụng cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng ngày họ còn cần tới những nguồn tài chính hỗ trợ cho việc

Trang 16



tái sản xuất mở rộng nh nh mở rộng nhà xởng, mở rộng địa bàn hoạt động, đổi
mới thiết bị công nghệ, tăng cờng hoạt động đầu t phát triển, công tác
Marketing,... Tất cả những hoạt động đó là những đòi hỏi mang tính chất sống
còn đối với các doang nghiƯp trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ hiƯn nay khi cạnh tranh
gay gắt là một thực tế phổ biến trên toàn thế giới. chỉ với những hoạt động đầu t
mang tính tập trung vào những lĩnh vực trên, doanh nghiệp mới có thể tin vào
một sự tồn tại và phát triển của mình trong tơng lai. Tín dụng trung và dài hạn
giúp cho doanh nghiệp có thêm đợc những công nghệ mới, góp phần tăng năng
suất, chất lợng sảm phẩm giúp củng cố vị trí cạnh tranh thơng trờng. Với sự tài
trợ của các nguồn tín dụng trung và dài hạn, doanh nghiệp sẽ có thể chịu đựng
những khó khăn ban đầu do sức ép của cạnh tranh và của môi trờng mới đem lai,
đạt tới những lợi ích lớn trong dài hạn. Tuy vậy chỉ có tín dụng trung và dài hạn
mới có thể đáp ứng nhu cầu đó do quá trình tiến hành những bớc công việc dó là
dài hạn và đều mang tính chiến lợc lợi ích gặt hái đợc không thể tính đơn thuần
trong ngắn hạn. Cũng từ điều này chúng ta thấy đợc một ỹ nghĩ to lớn của tín
dụng trung dài hạn là góp phần cho doanh nghiệp thoát khỏi sự lo lắng khi phải
lấy những nguồn tín dụng ngắn hạn bù đắp những hoạt động đầu t mang tính dài
hạn. Nó giúp cho các doanh nghiệp yên tâm hơn trong đầu t và rảnh tay tính
toán đến những dự án lớn, hiệu quả cao tuy tuổi đời của dự án lớn. An toàn về tài
chính và khả năng thanh toán là vấn đề đợc sự quan tâm của nhiều phía, nhất là
từ phía doanh nghiệp.
Ngân hàng là tổ chức kinh doang tiền tệ họ nhận tiền gửi và huy động các
nguồn tài chính nhằm mục đích kinh doanh có lời. An toàn trong lợi nhuận hiện
là mục tiêu tìm kiếm của Ngân hàng. vì lẽ đó họ luôn quan tâm tới những dự án
đem lại hiệu quả cao và ổn định. Hơn thế nữa xu hớng phát triển của các ngân
hàng hiện đại là từ việc cung ứng các dịch vụ của Ngân hàng. Khách hàng chủ
yếu trong loại hình này chính là các doanh nghiệp. Để có thể thu hút khách hàng
đén với mình đó là việc hình thành nên những mỗi quan hệ mang tính chất
truyền thống đi đôi với việc gây dựng nên những mỗi quan hệ làm ăn mới giữa
Ngân hàng và các doanh nghiệp tổ chức quốc tế. cùng với nỗ lực đó Ngân hàng

sử dụnh tín dụng trung dài hạn nh một công cụ để cuốn hút các doang nghiệp
quay về làm ăn với Ngân hàng thông qua những khoản vốn u đÃi, từ đó sẽ có đợc
nguồn thu hút lớn hơn do những dịch vụ Ngân hàng mà họ mua lại từ Ngân
hàng. và cũng chính họ, thông qua những hoạt động tín dụng truyền thống còng

Trang 17


làm tăng thêm túi tiền của các Ngân hàng. Một cơ cấu vốn với tỷ trọng lớn là các
nguồn thu trung và dài hạn, để tơng ứng với các món tín dụng trung và dài hạn
Ngân hàng sẵn sàng cung ứng sẽ làm rất tốt đối với việc bảo đảm khả năng thanh
toán cho Ngân hàng. Năng lực cung ứng những món tín dụng trung và dài hạn
lớn cũng chứng tỏ Ngân hàng có niềm tin lớn từ khách hàng, nó phản ánh sức
mạnh cạnh tranh của các Ngân hàng trên thị trờng.
Ngoài những điểm nêu trên, tín dụng trung dài hạn còn mang lại ý nghĩa to
lớn đối với những cá nhân trong xà hội và toàn bộ nền kinh tế. Sản xuất phát
triển, cac dịch vụ có vốn để mở rộng đầu t sản xuất sâu rộng hơn, tích luỹ xà hội
tăng nền kinh tế quốc dân có những thay đổi về chất. Quy mô ngày càng tăng
của tín dụng trung và dài hạn đảm bảo mọi thành viên sống trong nền kinh tế đợc
hởng nó. Hơn nữa việc làm ngày càng nhiều hơn là kết quả khéo lÐo cđa sù ph¸t
triĨn kinh tÕ. tû lƯ thÊt nghiƯp đợc giảm xuống đi đôi với việc tăng lên của chất lợng cuộc sống cũng nh mức sống trung bình của ngời dân trong xà hội.
Qua tất cả những điều nêu trên chúng ta thấy đợc phần nào vai trò của tín
dụng trung dài hạn trong xà hội. Sự thiếu hụt nó cũng có thể gây ra những khó
khăn bất lợi vô cùng cho việc ổn địng và phát triển kinh tế đất nớc cũng nh cuộc
sống ngời dân, thực tế này chúng ta đà trải qua. Sự bất ổn trong tín dụng trung và
dài hạn cũng nh sự thiếu kém trong sử dụng chúng cũng có thể đem lại những
hậu quả khôn lờng mà chúng ta có thể thu hút ra từ bài học khủng hoảng kinh tế
Châu á trong những năm vừa qua. Nẵm vững vai trò trọng yếu của tín dụng có
những biện pháp tích cực từ nhiều phía, sẽ là điều kiện đảm bảo nhất co nó phát
huy đợc những lợi ích đối với xà hội cũng nh việc nâng cao những lợi ích mà

chúng ta cã thĨ thu l¹i.

Trang 18


chơng 2: Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Đô Lơng - Nghệ An

2.1. Giới thiệu sơ lợc về NHNN & PTNT Đô Lơng các loại hình tín dụng. Nghệ An.

NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An đợc thành lập và đi vào hoạt động
cách đây 15 năm. Là một Ngân hàng cấp 2 trực thuộc NHNN & PTNT Nghệ
An.. Có nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế một vïng trung du réng lín cđa
tØnh NghƯ An.
Tõ mét Ng©n hàng bao cấp chuyển hẳn sang thơng mại gặp không ít khó
khăn. Trong bối cảnh nền kinh tế tiền tệ lạm phát cao, doanh nghiệp Nhà nớc,
các đơn vị kinh tế tập thể là đối tợng khách hàng chính của NHNN lần lợt bị giải
thể và tan rÃ, phơng tiện phục vụ kinh doanh và cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu,
đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ bất cập. Trớc thực trang đó, trong những
năn qua NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An đà kiên trì và quyết tâm đi theo
đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ. UBND tỉnh và
Ngân hàng cấp trên, sự ủng hộ giúp đỡ của các ngành, các cấp với sự nỗ lực cố
gắng từ tập thể lÃnh đạo đến CNV toàn chi nhánh đà từng bớc khắc phục khó
khăn. Phát triển kinh doanh đa năng, đổi mới công cụ điều hành, sắp xếp lại mô
hình tổ chức, tinh giảm bộ máy quản lý thực hiện phơng châm đi vay để cho
vay. Tổ chức khoán tài chính đến nhóm và ngời lao động, lấy hiệu quả kinh tế
và mục tiêu sinh lời làm ăn thớc đo trong kinh doanh. trong những năm qua kết
quả kinh doanh vủa NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An đà có những bớc
chuyển biến và đi lên rõ rÖt.


Trang 19


Ngân hàng đặt ra định hớng đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng mình
nh sau:
- Mở rộng cho vay đối với các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế
trong đó đặc biệt chú trọng tới các khách hàng quốc doanh, thực hiện chủ trơng
phát triển kinh tế nhiều thành phần của Nhà nớc.
- Thực hiện đầu t có trọng điểm, chủ yếu đầu t vào những ngành nghề mũi
nhọn có nhiều triển vọng phát triển, tăng cờng tài trợ, đầu t cho phát triển nông
nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp.
- Tăng cờng thực hiện nỗ lực nhằm mở rộng quy mô tín dụng đặc biệt là tín
dụng trung dài hạn.
- Lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn để mở rộng tín dụng và là thớc đo để
đáng giá hoạt động tín dụng.
- Củng cố tăng cờng uy tín vị thế của Ngân hàng trên thị trờng nhằm thu hút
ngày càng nhiều khách hàng đến với Ngân hàng.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Đô Lơng
các loại hình tín dụng. Nghệ An.

2.2.1. Hoạt ®éng huy ®éng vèn.
Huy ®éng vèn lµ mét bé phËn hoạt động tínn dụng Ngân hàng. Xét về mặt
này NHNN & PTNT Đô Lơng Nghệ An đà thực hiện tơng đối tốt. Theo báo
cáo tổng kết công tác kinh doanh dịch vụ của Ngân hàng các số liệu cho thấy sự
tiến bộ của công tác huy động vốn của Ngân hàng. Có thể thấy tình hình huy
động vốn của một số năm gần đây qua bảng số liệu sau ®©y:

Trang 20




×