Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập phần đọc hiểu và NLXH môn ngữ văn để đạt điểm tối đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.38 KB, 4 trang )

Ôn tập phần đọc hiểu và NLXH
PHẤN 1 : ĐỌC HIỂU
1 ) Phong cách ngôn ngữ
 Phong cách ngôn ngữ Sinh Hoạt
 Phong cách ngôn ngữ Nghệ Thuật
 Phong cách ngơn ngữ Báo Chí
 Phong cách ngơn ngữ Chính luận
 Phong cách ngôn ngữ Khoa Học
 Phong cách ngôn ngữ Hành chính - Cơng vụ

2) Phương thức biểu đạt
 Tự sự
 Miêu tả
 Thuyết minh
 Nghị luận
 Biểu cảm
 Hành chính cơng vụ

3) Thao tác lập luận
 Giài thích ( lí lẽ )
 Phân tích ( lí lẽ + dẫn chứng )
 Chứng minh ( dẫn chứng )
 Bác bỏ ( gạc đi )
 Bình luận ( ý kiến )
 So sánh ( 2 đối tượng )
 Tổng hợp ( kết luận )

4 ) Phép liên kết
 Phép lặp
 Phép nối
 Phép thế




 Phép liên tưởng
 Phép nghịch đối

5 ) Thể thơ : hai loại
 Truyền thống

: Thất ngôn : - thất ngôn bát cú
- thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn : - ngũ ngôn bát cú
- ngũ ngôn tứ tuyệt
Lục bát
Song thất lục bát

 Hiện đại :

5 chữ
7 chữ
8 chữ
Tự do

6 ) Nội dung ý nghĩa thơng điệp
7 ) Trình bày đoạn văn :
Diễn dịch
Quy nạp
Tổng phân hợp
Mắc xích
Song hành


8 ) Biện pháp tu từ
Về từ : So sánh , Ẩn dụ , Hốn dụ , Nhân hóa , Liệt kê , Điệp , Đối , Nói quá ,
nói giảm nói tránh
Về câu : Câu hỏi tu từ , Điệp cấu trúc, Điệp cú pháp , Đảo trật tự cú pháp
Về âm : Điệp vần , Điệp âm , Hài thanh

9 ) Theo tác giả, đoạn trích ……… ( đáp án có trong đề )
10 ) Nêu thông điệp ( ngắn như một tiêu đề )
11 ) Nêu nội dung
* Cách trình bày
BPTT : B1 : gọi tên


B2 : dẫn chứng
B3 : nhấn mạnh ……
B4 : đồng thời
=> nêu tầm 3-5 dòng .

PHẦN 2 : NLXH
- Tư tưởng đạo lý
- Hiện tượng xã hội
Lưu ý : ( vd đề cho viết 200 chữ thì viết trong khoảng 200 chữ hoặc hơn xíu )
Cấm : - Xuống dịng
- Nhiều quá , ít quá , viết tắt
- Lạc đề
Nên : - Đúng đề tài
- Sạch sẽ, dẫn chứng ( nên lấy trong xã hội trình bày theo hướng tích
cực )
Đoạn văn ( tư tưởng đạo lý ) ( giải phân hợp )
- Câu 1, 2 : + Giới thiệu tiêu đề vấn đề cần nghị luận

+ Trích câu nói ( nếu có , và cần liên quan đến vấn đế cần nghị luận
)
- Các câu sau : + Giải thích ( đề bài ) là gì + giải nghĩa nó ra
+ Phân : Trong gia đình
Lịch sử
Đời sống xã hội
Lao động học tập
Văn học ( nhân vật phù hợp ) nên lấy 2-3 ý
Mở rộng : Bên cạnh đó, tuy nhiên
- Câu cuối : + Đánh giá
+ Bài học


Hy vọng các em sẽ đạt dược điểm tối đa trong phần đọc hiểu và phần NLXH



×