Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 36 trang )


ĐỀ TÀI


“Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ
Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển
Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”






Giáo viên hướng dẫn : Bùi Nguyễn Thế Kiệt
Sinh viên thực hiện : Huỳnh Kim Thông

i

LỜI CẢM
ƠN



Tôi xin chân
thành
kính
gử
i

l
ời


cảm ơn
đến:


Gia đình đã tạo mọi điều kiện để hoàn
thành chuyến
thực
tập


chuyên ngành.


Các anh, chị đang công tác tại
Phòng
Kỹ thuật của Ban
Quản

rừng
phòng
hộ Cần Giờ, đặc biệt anh

i

Nguyễn
Thế Kiệt đã tận tình giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện bài báo cáo thực tập này.

Do thời gian thực tâp
ngắn,

k
i
ến
thức bản thân có hạn nên
không tránh khỏi
những
thiếu xót. Rất mong
được
sự đóng góp, chỉ bảo
của quý Thầy, Cô và bạn bè để bài báo cáo có thể hoàn thiện
hơn.





























TP. Hồ Chí Minh, ngày


tháng
… năm
2011


Sinh viên thực
hiện



Huỳnh Kim
Thông



ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN
KHOA MÔI
TRƯỜNG



NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
(CN Môi trường và Tài nguyên
Biển)





1. Họ và tên SV: Huỳnh Kim Thông

2. MSSV: 0817397

3. Đơn vị thực tập: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ

4. Địa chỉ: Đường Rừng Sác, Xã An Thới Đông, Huyện Cần Giờ, TP.HCM

5. Thời gian thực tập : Từ 11/07/2011 đến 05/08/2011

6. Cán bộ hướng dẫn thực tập: Bùi Nguyễn Thế Kiệt

Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật


7. Nội dung thực tập:

Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông ( Malvaceae) tại khu dự trữ
sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.


7.1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên:

- Tinh thần học tập tốt
- Thái độ lễ phép, chấp hành kỷ luật tốt.
- Làm và học tại cơ quan đúng giờ

7.2. Về công việc được giao:
Hoàn thành tốt các công tác thu thập số liệu để làm bài báo cáo.

8. Đánh giá chung :

Hoàn thành tốt thực tập tại cơ quan

Xác nhận của đơn vị thực tập Tp.HCM, ngày tháng năm
2011

(Ký tên, đóng dấu tròn) Cán bộ hướng dẫn

iii

TÓM
TẮT




Đề tài “Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu
Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” được tiến hành từ
tháng 7 đến tháng 8 năm 2011 tại địa bàn huyện Cần Giờ, Tp.
HCM.

Kết quả đề tài thu
được:


- Đã xây dựng 4 phương trình tương quan giữa các chỉ tiêu của các loài
cây
nghiên cứu: Gồm 2 phương trình tương quan giữa chiều rộng và chiều dài lá,
2 phương trình tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộng của
lá.

- Tỷ lệ chiều dài với chiều rộng (L/W) của lá giữa các loài đều khác nhau:
Mỗi
loài có một tỷ lệ (L/W) khác nhau đặc trưng, dựa vào tỷ lệ này để phân loại
các loài thuộc họ
Bông.


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM
ƠN
i

NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ii
TÓM
TẮT
iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT
TẮT
vi
DANH SÁCH CÁC
HÌNH
vii
DANH SÁCH CÁC
BẢNG
viii
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
2.1 Nội dung 3
2.2 Phương pháp nghiên cứu 3
2.2.1 Thu thập tài liệu 3
2.2.2 Ngoại nghiệp 3
2.2.3 Nội nghiệp 3
2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 4
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên: 4
2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 8
2.4 Đối tượng nghiên cứu: 8
2.4.1 Đặc điểm sinh thái các loài cây nghiên cứu 8
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10
3.1 Hình thái lá của 2 loài cây nghiên cứu 10

3.2 Đặc trưng thống kê các chỉ tiêu lá của các loài cây 10
3.2.1 Thống kê mô tả chiều dài (L) của lá ở các loài cây 10
3.2.2 Thống kê mô tả chiều rộng (W) của lá ở các loài cây 11
3.2.3 Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài cây 11
3.3.1 Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá của các loài cây 11
3.3 Tương quan giữa các yếu tố của lá ở các loài cây 12
3.3.1 Tương quan giữa chiều dài (L) và chiều rộng (W) lá của các loài cây 13

v

3.3.1.2 Tra lâm vồ: 14
3.3.2 Tương quan giữa diện tích (S) với chiều dài (L) và chiều rộng (W) của lá ở các loài
cây 15
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
4.1 Kết luận 17
4.2 Kiến nghị: 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18


vi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT
TẮT


UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc

L Chiều dài lá (cm)

L

TB
Chiều dài trung bình lá
(cm) W Chiều rộng lá (cm)
W
TB
Chiều rộng trung bình lá
(cm) S Diện tích lá
(cm
2

)
S
TB
Diện tích trung bình lá (cm)

L/W Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng

(L/W)
TB
Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng trung bình

X
TB
Giá trị trung bình
X
max
Giá trị lớn nhất
X
min
Giá trị nhỏ nhất

SE Sai số tiêu chuẩn
CV % Hệ số biến động
(%) R
2
Hệ số xác định
F Hệ số Fisher

P Mức độ ý nghĩa

STT Số thứ tự

cs Cộng sự

Ht Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L)

Tp Tra lâm vồ (Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr)

vii

DANH SÁCH CÁC
HÌNH



HÌNH TRANG

Hình 2.1 Hình biểu thị các chỉ tiêu của lá Tra bụp 4

Hình 2.2 4
Hình 2.3 9

Hình 2.4 9
Hình 3.1: Hình thái lá của 2 loài cây 10

Hình 3.2: Đồ thị biểu thị các mức tỷ lệ L/W lá của 2 loài 12

Hình 3.3 13

Hình 3.4 14

viii

DANH SÁCH CÁC
BẢNG




BẢNG
TRANG


Bảng 3.1: Thống kê mô tả chiều dài (L) của lá ở các loài cây
10


Bảng 3.2: Thống kê mô tả chiều rộng (W) của lá ở các loài cây
11




Bảng 3.3: Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài cây
11


Bảng 3.4: Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá của 2 loài cây
11



Bảng 3.5: Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra bụp
13


Bảng 3.6: Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra lâm vồ
14



Bảng 3.7: Tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộng của Tra bụp
15



Bảng 3.8: Tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộng của Tra lâm vồ
15


1

Chương 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái quan trọng trong hệ thống đất
ngập nước. Rừng ngập mặn là một tài nguyên vô cùng quý giá và đóng vai trò quan
trọng trong hệ sinh thái rừng. Rừng ngập mặn xuất hiện ở vùng ven biển nhiệt
đới, nơi mà nước triều thường xuyên xảy ra, nó thường phân bố ở các vùng bờ
biển có bùn, các cửa sông lớn.Rừng ngập mặn không những có vai trò to lớn trong
việc hạn chế thiên tai, bảo vệ đường bờ biển mà còn đem lại nguồn lợi lớn về kinh
tế cho người dân.
Rừng ngập mặn Cần Giờ là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực
với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Nó có vị trí
và vai trò quan trọng đối với thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận trong việc
điều hòa khí hậu, bảo vệ bờ biển, hạn chế thiên tai và nó được xem là “lá phổi
xanh” của thành phố Hồ Chí Minh.
Trước năm 1975, rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích trên 40.000 ha, tài
nguyên động thực vật, thủy sản phong phú đa dạng. Trải qua hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và Mỹ, rừng ngập mặn Cần Giờ đã bị bom đạn, chất khai quang đã
làm cho nơi đây trở thành “vùng đất chết” . Từ 1978, chiến dịch trồng lại rừng ngập
mặn Cần Giờ với mục tiêu khôi phục “hệ sinh thái rừng ngập mặn” đã được
UBND thành phố Hồ Chí Minh phát động. Chiến dịch đã được mọi người hưởng ứng
tích cực, rừng ngập mặn được khôi phục nhanh chóng. Với những thành tích đã đạt
được, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh
quyển thế giới” vào ngày 21/01/2000.
Để góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên nói chung và hệ sinh thái
rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng thì hiện nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về đa
dạng sinh học, về cấu trúc của rừng ngập mặn Cần Giờ, nhưng có ít tài liệu nghiên
cứu về hình thái của các
loài.



2

Vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu hình thái
l
á của 2 loài
thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố
Hồ Chí Minh” nhằm phân biệt sự khác nhau giữa các loài thông qua hình thái lá.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu hình thái lá của 2 loài Tra bụp và Tra lâm vồ.
- Mối tương quan giữa chiều dài và chiều rộng lá
1.3 Phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu 2 loài Tra bụp và Tra lâm vồ
tại
Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần
Giờ.


3

Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung

- Thu mẫu, nghiên cứu hình thái lá của 2 loài cây: Tra bụp (Hibiscus
tiliaceus L) , Tra lâm vồ (Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr).
- Tiến hành đo các chỉ tiêu của lá: Chiều dài L (cm), chiều rộng W (cm), diện
tích S (cm
2

), tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng W/L của 2 loài Tra bụp và Tra lâm
vồ.
- So sánh hình thái lá giữa các loài trên cơ sở các chỉ tiêu vừa đo
được.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu ở rừng ngập mặn Cần Giờ, sau đó xử lí bằng những
phần
mềm chuyên
dụng.

2.2.1 Thu thập tài liệu

Thu thập các tài liệu có liên quan quan đến rừng ngập mặn, Khu Dự
trữ sinh quyển Cần Giờ và các tài liệu về Tra bụp và Tra lâm vồ: Sách,
các
trang
web,…
2.2.2 Ngoại nghiệp

- Thu mẫu

 Thu thập số liệu tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần
Giờ.

 Xác định các loài cây, số cây cần để thu mẫu lá trên thực
địa.

2.2.3 Nội nghiệp

- Sử dụng phần mềm Excel 2007 và Statgraphic Plus 5.1 để xử lý các số
liệu
thu
thập.

- Sử dụng phần mềm ImageJ để tính diện tích lá S (cm
2
), chiều dài lá L
(cm)


và chiều rộng lá W (cm) được đo ở vị trí trung bình chiều dài của
lá.


4
























Hình 2.1 Hình biểu thị các chỉ tiêu của lá Tra bụp
2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên:
2.3.1.1 Vị trí địa lí

Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh.

- Tọa độ địa
lí:

 Vĩ độ Bắc: 10
0
22

14’’ –
100
0
40’09’’

 Kinh độ Đông: 106
0

46’12’’ –
107
0
00’59’’

- Ranh giới
:

 Bắc giáp huyện Nhà
Bè.

 Nam giáp biển
Đông.


 Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng
Tàu.

 Tây giáp tỉnh Long An và Tiền
Giang.

Chiều dài của khu vực từ Bắc xuống Nam là 35 km, từ Đông sang Tây là 30
km.[2]











Hình 2.2 Bản đồ địa lý huyện Cần Giờ

5

2.3.1.2 Địa hình

Địa hình tương đối bằng phẳng do đất phù sa bồi tụ, bị phân cắt mạnh bởi hệ
thống song ngòi chằng chịt, cao độ dao động trong khoảng từ 0,0m – 2,0m, riêng núi
Giồng Chùa ( xã Thạnh An) cao 10,1m
Theo mức độ ngập triều, địa hình khu vực chia thành 5 mức độ cao

- Ngập 2 lần trong ngày: ở cao độ từ 0,0 đến 0,2 m.

- Ngập 1 lần trong ngày: ở cao độ từ 0,2 đến 0,5 m.

- Ngập theo chu kì tháng: ở cao độ từ 0,5 đến 1,0 m.

- Ngập theo chu kì năm: ở cao độ từ 1,0 đến 1,5 m.
- Ngập theo chu kì nhiều năm: ở cao độ hơn 1,5 m.[2]
2.3.1.3 Thổ nhưỡng

Đất hình thành tại Cần Giờ
đượ
c tổng hợp bởi quá trình lắng tụ trầm
tích sét, quá trình phèn hóa, quá trình nhiễm mặn. Có 4 loại đất cơ bản có thể
tìm thấy tại
đây:


- Đất
mặn


- Đất mặn, phèn
ít.


- Đất mặn phèn
nhiều.


- Đất các mịn có pha ít bùn ven
biển.


Đất Cần Giờ có phần giới hạn trong việc sử dụng của con người, tuy nhiên
nguồn lợi tự nhiên của rừng ngập mặn rất đa dạng và phong phú.[2]
2.3.1.4 Khí hậu

Khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm và chịu chi phối của
qui luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa nắng, mưa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

2.3.1.4.1 Lượng mưa:

Tại Cần Giờ là khu vực có lượng mưa thấp nhất thuộc thành phố Hồ Chí Minh,


6

trung bình từ 1.300 mm – 1.400 mm hàng
năm.

2.3.1.4.2 Độ ẩm:
Độ ẩm tại Cần Giờ cao hơn các nơi khác trong khu vực thành phố Hồ Chí
Minh từ 4% – 8%. Lượng bốc hơi nước bình quân khoảng 120,4 mm/tháng.
2.3.1.4.3 Chế độ nhiệt và bức xạ:
Nhiệt độ trung bình trong năm là 27
0
C. Lượng bức xạ trung bình ngày
trên 300 Calo/cm
2
. Số giờ nắng 7-9 giờ/ngày.
2.3.1.4.4 Gió:
Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính
là:


- Gió mùa Nam – Tây Nam, xuất hiện từ tháng 5 – 10, trùng với mùa mưa, sức
gió mạnh nhất thường vào tháng 7-
8.

- Gió mùa Bắc - Đông Bắc, xuất hiện từ tháng 11 – 4, trùng với mùa
khô,
mạnh nhất vào tháng 2 và 3
.[2]


2.3.1.5 Mạng lưới sông rạch:

Hệ thống sông rạch chằng chịt, đan xen vào nhau, diện tích sông rạch chiếm
31,76 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. Cần Giờ có 7 con sông chính như: sông
Nhà Bè, Soài Rạp, Đồng Tranh, Lòng Tàu, Ngã Bảy, Gò Gia (Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, 2004). Nguồn nước ngọt từ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai đổ
ra biển bằng hai tuyến chính là sông Lòng Tàu và sông Soài Rạp. [2]
2.3.1.6 Chế độ thủy triều:

Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong vùng có chế độ bán nhật triều không
điều. Biên độ triều khoảng 2 m khi triều trung bình, 4 m khi triều cường. Biên độ
triều cực đại từ 4,0 – 4,2 vào loại cao nhất. Đỉnh triều cao nhất trong năm
thường vào tháng 10 và 11, thấp nhất vào tháng 4 -
5.[2]

2.3.1.7 Độ mặn:

Độ mặn chịu ảnh hưởng của sự kết hợp thủy triều giữa biển Đông – lưu

7

lượng nước ở thượng nguồn sông Sài Gòn và sông Đồng Nai: vào khoảng tháng 4,
nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm
nhập sâu hơn vào trong đất liền, do đó độ mặn của rừng cao. Vào tháng 9 đến
tháng 10, khi các sông giữ vai trò ưu thế, lúc đó nước ngọt từ sông đẩy ra làm
giảm độ mặn của nước trong khu vực. Ngoài ra độ mặn cao hay thấp còn phụ
thuộc vào lượng mưa của từng
vùng.[2]

2.3.1.8 Tài nguyên sinh vật:


Thực vật trên 157 loài trong đó có 35 loài thật sự ngập mặn, chiếm ưu thế là
các loài trong họ Đước, Mấm, Bần, tảo trên 130 loài. Các quần xã thực vật rừng thứ
sinh điển hình ở rừng ngập mặn Cần Giờ:
- Quần xã Mấm trắng ( Avicennia alba), Bần trắng ( Sonneratia alba) phân bố ở

cửa sông ven biển trên đất bùn nhão ngập triều hang ngày, độ mặn cao.
- Quần xã Đước đôi ( Rhizophora apiculata), Mấm đen ( Avicennia officinalis)

phân bố trên đất bùn chặt mới ổn định, ít ngập triều, nước lợ.

- Quần xã Đước thuần loại - cây bụi, cây Đước chiếm ưu thế là rừng trồng mới,
phân bố trên nền đất ẩm chặt, ổn định, ngập triều 1-2 lần/tháng , nước lợ.
- Quần xã Đước đôi, Dà vôi ( Ceriops tagal), Vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza)

phân bố trên đất chặt, ngập triều 1-2 lần/năm.

- Quần xã Dà vôi, Giá (Excoecaria agallocha), Cóc trắng ( Lumnitzera
racemosa), Chà là (Phoenix paludosa), Bần chua (Sonneratia caseolaris) phân bố
trên đất cứng chặt, ít ngập triều.
- Quần xã Chà là, Ráng (Acrostichum aureum), Lức (Pluchea indicas), Dừa lá (

Nypa frutican) phân bố trên đất cứng khô, ít ảnh hưởng bởi triều.[4]

Theo kết quả điều tra khu hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ( Hoàng
Đức Đạt, 1997) đã được phục hồi như sau:
- Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh: có 70 loài ( thuộc 44 họ: Cua
biển, sò huyết…) phân bố hầu hết ở lưu vực các con song, vùng trũng trong vùng.
- Khu hệ cá: có 137 loài (thuộc 39 họ: cá Ngát, cá Dứa, cá Bông Lau…) phân bố



8

trên các sông rạch nước lợ.

- Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước, Hổ
mang chúa, Trăn gấm, Cá sấu hoa cà, sống trong các khu rừng mới phục hồi, dày
kín.
- Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xám, Già đãy, Diệc xám,
Vạc, Giang sen, thường thấy ở các đầm nước trong rừng.
- Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, 7 bộ như Mèo rừng, Khỉ đuôi dài, Nhím… phân

bố ở các khu rừng rậm. [4]

2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội:

2.3.2.1 Dân số và đời sống kinh tế:

Theo số liệu điều tra của Chi cục thống kê huyện Cần Giờ ngày 20 tháng 1
năm 2011, dân số toàn huyện Cần Giờ là 70.697 người, 17.471 hộ.
Nhìn chung, đời sống nhân dân Cần Giờ còn khó khăn, nhiều hoạt động sản
xuất còn dựa vào tự nhiên, các hình thức sản xuất chủ yếu như: Nuôi trồng thủy
sản công nghiệp - Bán công nghiệp – quảng canh, đánh bắt thủy sản, làm muối. Dịch
vụ du lịch được coi là 1 trong những mũi nhọn phát triển kinh tế của địa phương. [1]
2.4 Đối tượng nghiên cứu:

Hai loài thuộc họ Bông( Malvaceae) : Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L) , Tra lâm vồ
(Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr).
2.4.1 Đặc điểm sinh thái các loài cây nghiên cứu
2.4.1.1 Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L)


- Cây gỗ nhỏ đến trung bình, 5-12m, phân cành sớm. Lá hình tim, mặt trên
lục
sẫm, mặt dưới phủ lông trăng trắng, mép lá hơi khía tai bèo hay nguyên. Hoa
mọc
đơn độc, màu vàng tươi với một đốm màu hạt dẻ ở tâm, hoa chuyển dần sang
màu
đỏ da cam khi tàn; đài chính có 5 thùy nhọn như răng tồn tại trên quả. Quả
nang,
khi chín nở ra 5 mảnh; hạt nhẵn. Mùa hoa tháng 6-9; quả tháng 7-10. Cây
thường

9

mọc trên đất bùn chặt, chỉ ngập khi triều
cao.

-

Gỗ cứng bền, khá đẹp, dễ gia công, có thể dùng đóng đồ, đóng thuyền
hay
cung cấp chất đốt; vỏ có sợi rất bền thường được dùng bện thừng, làm võng,
bện
dây đan lưới, dệt chiếu v.v…(T.Hợp, 1993). Lá có thể dùng hạ sốt, lợi tiểu,
nhuận
tràng hay còn làm thức an gia súc (P.N. Hồng,
1999).[2]








Hình 2.3 Tra bụp[7]
2.4.1.2 Tra lâm vồ(Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr)
- Cây gỗ trung bình, cao 5-12m. lá hình tim, láng bóng mặt trên, mép nguyên,
đầu nhọn kéo dài. Hoa khá tương tự Tra bụp nhưng ở tâm hoa không chỉ có một
đốm tròn mà như 5 đốm riêng biệt hợp lại; đài nguyên, hình chén tồn tại trên quả.
Quả nang không nứt hay nếu có cũng không tạo khe hở mở rộng; hạt có nhiều lông
mềm dài. Hoa nở tháng 11-3, kết trái tháng 4-6 nhưng cũng có cây ra hoa quanh
năm.Mọc ở vùng đất sét chặt trên mức triều cao thông thường.
- Gỗ xốp nên thường chỉ làm củi. Tuy nhiên về mặt sinh thái, cây có giá trị cải
tạo môi trường khá lớn; có khả năng thích nghi với vùng đất cứng chặt, các bờ đầm,
đê bao v.v… với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh (P.N. Hồng, 1993).[2]




Hình 2.4 Tra lâm vồ[8],[9]

10

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Hình thái lá của 2 loài cây nghiên cứu












Lá Tra bụp Lá Tra lâm
vồ

Hình 3.1: Hình thái lá của 2 loài cây
3.2 Đặc trưng thống kê các chỉ tiêu lá của các loài cây

Đã tiến hành đo chiều dài lá (L), chiều rộng lá (W), diện tích lá (S) của 6
loài cây nghiên cứu. Trước hết tính toán các đặc trưng thống kê của các chỉ tiêu
của
lá.

3.2.1 Thống kê mô tả chiều dài (L) của lá ở các loài cây
Bảng 3.1: Thống kê mô tả chiều dài (L) của lá ở các loài
cây


STT Loài
X
max
(cm)

X
min

(cm)

X
TB
(cm)

CV(%)
1 Tra bụp 14,10 8,20 11,08±0,52 16,52
2 Tra lâm vồ 14,00 8,70 11,41±0,46 13,98

- Qua bảng 3.1 cho thấy:

Loài Tra bụp có chiều dài lá lớn nhất là 14,10 cm, chiều dài lá
nhỏ


nhất là 8,20 cm, chiều dài trung bình dao động trong khoảng từ 10,56 cm –
11,60 cm , hệ số biến động là 16,52
%.


 Loài Tra lâm vồ có chiều dài lá lớn nhất là 14,00 cm, chiều dài lá nhỏ
nhất là 8,70 cm, chiều dài trung bình dao động trong khoảng từ 10,95 cm – 11,87
cm , hệ số biến động là 13,98
%.



11


3.2.2 Thống kê mô tả chiều rộng (W) của lá ở các loài cây
Bảng 3.2: Thống kê mô tả chiều rộng (W) của lá ở các loài
cây


STT Loài X
m
a
x

(cm)

X
m
i
n

(cm)

X
T
B

(cm)

CV(%)
1 Tra bụp 12,70 7,70 10,43±0,45 15,11
2
Tra


lâm

v


8
,
30

5
,
70

6
,
8
7
±
0
,
22

11
,
39


- Qua bảng 3.2 cho thấy:

Loài Tra bụp có chiều rộng lá lớn nhất là 13,00 cm, chiều rộng




nhỏ nhất là 7,70 cm, chiều rộng trung bình dao động trong khoảng

từ 9,98 cm – 10,88 cm , hệ số biến động là 15,11
%.

 Loài Tra lâm vồ có chiều rộng lá lớn nhất là 8,30 cm, chiều rộng lá nhỏ
nhất là 5,70 cm, chiều rộng trung bình dao động
trong
khoảng từ 6,65 cm –
7,09 cm , hệ số biến động là 11,39
%.


3.2.3 Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài cây
Bảng 3.3: Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài
cây


S
TT

L
oài

X
m
a

x

(c
m
2
)

X
m
i
n

(c
m
2
)

X
T
B

(
c
m
2
)

C
V
(%)


1 Tra bụp 172,694 61,94 116,23±10,11 30,60
2 Tra lâm vồ 115,062 47,974 78,76±5,60 25,03

- Qua bảng 3.3 cho thấy:

Loài Tra bụp có diện tích lá lớn nhất là 172,694 cm
2
, diện tích lá

nhỏ nhất là 61,94
cm
2

, diện tích trung bình dao động trong khoảng

từ 106,12 cm
2
– 126,34 cm
2
, hệ số biến động là 30,60
%.
 Loài Tra lâm vồ có diện tích lá lớn nhất là 115,062
cm
2

, diện tích lá nhỏ
nhất là 47,974 cm
2
, diện tích trung bình dao động

trong
khoảng từ 73,16 cm
2

84,36 cm
2
, hệ số biến động là 25,03
%.

3.3.1 Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá của các loài cây
Bảng 3.4: Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá của 2 loài
cây


STT Loài
(L/W)
m
a
x

(L/W)
m
i
n

(L/W)
T
B

CV(%)

1 Tra bụp 1,13 1,02 1,06±0.01 2,67
2 Tra lâm vồ 1,72 1,53 1,66±0,02 3,61


12


- Qua bảng 3.4 cho thấy:
 Tra bụp có tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá lớn nhất bằng 1,13. Tỷ

lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá nhỏ nhất bằng 1,02. Tỷ lệ trung bình giữa
chiều dài và chiều rộng lá dao động trong khoảng từ 1,05 - 1,07. Hệ số biến động là
2,67
%.


 Tra lâm vồ có tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá lớn nhất bằng 1,72.

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng lá nhỏ nhất bằng 1,53. Tỷ lệ trung bình giữa
chiều dài và chiều rộng lá dao động trong khoảng từ 1,64 -
1,68. Hệ số biến động là 3,61
%.


















Hình 3.2: Đồ thị biểu thị các mức tỷ lệ L/W lá của 2
loài

3.3 Tương quan giữa các yếu tố của lá ở các loài cây

Trong khi thu thập số liệu về các chỉ tiêu: chiều dài (L), chiều rộng
(W), diện tích (S) của lá cho thấy các yếu tố này luôn có tương quan với nhau.
Từ đó ta tiến hành xây dựng các phương trình tương quan: tương quan giữa
chiều dài và chiều rộng của lá, tương quan giữa diện tích lá với chiều dài và
chiều rộng của lá. Phương trình được chọn phải thỏa các chỉ tiêu sau:
 R
2
(hệ số xác định) lớn nhất trong các phương trình được xét

13


SE
(sai số ước lượng) là nhỏ nhất

F (hệ số Fisher) lớn nhất


Sau đó xét phương
trình nào thỏa hết cả 3 hoặc 2 chỉ tiêu trên và phương trình
đơn giản dễ sử dụng thì ta
chọn.

3.3.1 Tương quan giữa chiều dài (L) và chiều rộng (W) lá của các loài cây

Để tìm phương trình tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của lá, chúng
tôi tiến hành xây dựng phương trình bằng cách tính chiều rộng lá dựa vào chiều
dài vì trong quá trình đo chiều rộng tương đối phức tạp hơn khi đo chiều
dài.

3.3.1.1 Tra bụp:
Bảng 3.5: Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra bụp


STT

Phương trình lập được
R
2


F
0,05


SE



P
a


P
b


P
0,05


1

W = 9,405*ln(L) – 12,06
0,9876 3578 0,173 0,000 0,000 0,000

2

W = 19,79 - 101,018/L 0,9876 3573 0,174 0,000 0,000 0,000

3

W =
5,679*sqrt(L)
-

8,404


0,9830 2602 0,203 0,000 0,000 0,000

4

W = 1/(0,0053 + 1,0011/L)

0,9773
1933 0,002 0,0163 0,000 0,000

5

ln(W) = 0,1217+ 0,9249*ln(L) 0,9770 1908 0,023 0,000 0,000 0,000

Trong 5 phương trình trên đều thỏa các chỉ tiêu đã đưa ra, với mức ý nghĩa
(P– Value) nhỏ hơn mức cho phép (P < 0,05). Xét 5 phương trình trên ta thấy
phương trình 1 có hệ số xác định cao nhất (R
2
= 0,9876), sai số tiêu chuẩn thấp
(SE = 0,175) hệ số F cao nhất (F
0,05
= 3501), vì vậy chọn phương trình
1 là thích
hợp
nhất.













Hình 3.3: Đồ thị biểu thị tương quan giữa chiều dài và chiều rộng lá
của loài Tra
bụp

14

W =
9,405*ln(L)
- 12,06

R
2
= 0,9951; SE = 0,112; F =
9658


Phạm vi giới hạn: 8,20 cm < L (cm) < 14,10 cm

3.3.1.2 Tra lâm vồ:
Bảng 3.6: Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra lâm vồ



STT


Phương trình lập được
R
2


F
0,05


SE


P
a


P
b


P
0,05


1

W = 1/(0,264396 - 0,0102466*L)
0,9937 7517 0,001


0,000

0,000

0,000

2

W = exp(1,1268 + 0,0695393*L) 0,9901 4777 0,011 0,000 0,000 0,000

2

W = (1,57953 + 0,0908446*L)
2
0,9862 3421 0,018 0,000 0,000 0,000

4

W = 1,43803 + 0,475641*L
0,9809 2467 0,108 0,000 0,000 0,000

5


W = 1,05683*L^0,769248
0,9778 2114 0,017 0,000 0,000 0,000

Năm phương trình đều thỏa các chỉ tiêu đã đưa ra, với mức ý nghĩa (P –
Value) nhỏ hơn mức cho phép (P < 0,05). Xét 5 phương trình trên ta thấy phương
trình 1 có hệ số xác định cao nhất (R

2
= 0,9937), sai số tiêu chuẩn thấp nhất (SE =
0,001), hệ số F cao nhất (F
0,05
= 7517). Các chỉ tiêu ở phương trình 1 đều tối ưu
nhất vì vậy chọn phương trình 1 là thích hợp
nhất












Hình 3.4: Đồ thị biểu thị tương quan giữa chiều dài và chiều rộng lá
của loài Tra
lâm vồ
W = 1/(0,264396 -
0,0102466*L)


R
2
= 0,9937 ; SE = 0,001 ; F =
7517



Phạm vi giới hạn:
8,70 cm < L (cm) < 14,00
cm


15

3.3.2 Tương quan giữa diện tích (S) với chiều dài (L) và chiều rộng (W)
của lá ở các loài cây
- Xây dựng phương trình tương quan tính diện tích dựa trên hai yếu tố chiều
dài và chiều rộng của lá, khi đo được chiều dài và chiều rộng thì sẽ tính được
diện tích dễ dàng hơn. Để xây dựng được phương trình thích hợp ta cũng dựa
vào các chỉ tiêu sau:
 R
2
(hệ số xác định) lớn nhất trong các phương trình được xét
 SE (sai số ước lượng) là nhỏ nhất
 F
0,05
(hệ số Fisher) có giá trị lớn nhất.
Phương trình thỏa hết cả 3 hoặc 2 chỉ tiêu trên và phương trình đơn giản sẽ được
chọn.

3.3.2.1 Tra bụp
Bảng 3.7: Tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộng của Tra bụp


STT Phương trình lập được

R
2

F
0,05

SE
P
a
P
b

P
0,05
1


S = 0,8046*L*W + 4,022*W - 21,03

0,9987

17460

1,261

0,000

0,000

0,000

2


S = 9,899*L + 0,5399*W
2
- 53,62

0,9985
14629

1,378

0,000

0,000

0,000
2


S = 0,4616*L2 + 10,69*W -53,5

0,9984
13758

1,421

0,000

0,000


0,000
4


S = 0,5646 + 0,9769*L*W

0,9981

23651

1,532

0,479

0,000

0,000
5


S = -105,65 + 13,838*L + 6,5606*W

0,9974
8500 1,807

0,000

0,000


0,000

Trong 5 phương trình trên chỉ có phương trình (4) không thỏa do P
a
= 0,479
> 0,05. Xét 4 phương trình còn lại, ta thấy phương trình 1 có hệ số xác định cao
nhất (R
2
= 0,9987), sai số tiêu chuẩn thấp nhất (SE = 1,261) hệ số F cao nhất
(F
0,05
=
17460), vì vậy chọn phương trình 1 là thích hợp
nhất.
3.3.2.2 Tra lâm vồ
Bảng 3.8: Tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộng của Tra lâm vồ

STT Phương trình lập được
R
2

F
0,05

SE
P
a

P
b


P
0,05


1


S = 45,46 + 1,470*L*W - 12,19*W

0,9906

2487

1,97

0,164

0,000

0,000

16


2


S = 0,9965*L*W - 0,5499


0,9902

4866

1,99

0,641

0,000

0,000

3

S = 0,3728*L
2
+ 8,625*W - 34,05

0,9902

2380

2,01

0,076

0,000

0,000


4


S = 0,9641*W
2
+ 5,924*L - 34,89
0,9902 2362 2,02 0,000 0,000 0,000

5

S = 4,339*L + 16,62*W - 84,93

0,9891

2124

2,13

0,000

0,000

0,000

Trong 5 phương trình đưa ra chỉ có phương trình (4) và (5) là thỏa mãn
điều kiện P
a
<0,05. Trong 2 phương trình, ta thấy phương trình 4 có hệ số xác định
cao (R
2

= 0,9902), sai số tiêu chuẩn thấp (SE = 2,02), hệ số F cao (F
0,05
= 2362).
Các chỉ tiêu ở phương trình 4 đều tối ưu nhất vì vậy chọn phương trình 4 là thích hợp
nhất

×