Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Slide thuyết trình đặc trưng pháp luật xã hội chủ nghĩa và ảnh hưởng tới việt nam (luật so sánh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 14 trang )

ĐẶC TRƯNG PHÁP
LUẬT XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG
TỚI
VIỆT NAM
NHÓM


MỤC LỤC
01

02

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
PHÁP LUẬT XHCN

ẢNH HƯỞNG TỚI
VIỆT NAM

Hệ thống pháp luật XHCN thời kỳ xây
dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
và thời kỳ đổi mới

Hệ thống pháp luật Việt Nam có đặc
trưng của hệ thống pháp luật XHCN
kết hợp những yếu tố ngoại lai do quá
trình hội nhập kinh tế với phương Tây
kể từ thời kỳ đổi mới


01


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
01

Đây là hệ thống gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin

02

Là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất

03

Dòng họ pháp luật XHCN cũng giống như hệ thống pháp luật
Châu Âu lục địa luôn gắn liền với hệ thống Tố tụng thẩm vấn

04

Hệ thống pháp luật coi trọng pháp luật thành văn và
khơng có truyền thống áp dụng án lệ

05

Dòng họ pháp luật XHCN bao gồm cả các nước châu Âu,
châu Á và Châu Mỹ La-tinh

06


Đường lối phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
trước và sau rất khác nhau


Hệ thống pháp luật XHCN thời kỳ xây dựng nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung và cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp
★ Thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể
★ Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
★ Cơng dân khơng có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất khơng có quyền tự do kinh doanh
★ Kinh tế đối ngoại không phát triển hoạt động xuất nhập khẩu đầu tư nước ngồi khơng có điều
kiện phát triển
★ Ở các nước xã hội chủ nghĩa pháp luật thương mại, kinh doanh, cơng ty, chứng khốn, đầu tư
khơng có điều kiện phát triển
★ Về chế độ chính trị đều thiết lập vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và tiến hành chế độ
nhất nguyên
★ Đề cao tính giai cấp nhưng khơng đề cao tính xã hội
★ Thời kỳ này pháp luật có hiệu lực cũng như hiệu quả áp dụng cho đất nước rất thấp


Pháp luật XHCN trong thời kỳ đổi mới - xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN

❏ Tính đa dạng hóa

❏ Thể sự tính bứt phá, mới mẻ vạch ra kế hoạch rõ ràng
❏ Tính hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường
❏ Tính hịa nhập, cơng bằng, văn minh
❏ Tính vai trị chủ đạo của pháp luật đối với đường lối chính sách của đảng
❏ Tính hịa nhập khơng hịa tan

❏ Tính nhân dân sâu sắc
❏ Tính tiếp thu cái mới để khắc phục cái cũ còn thiếu sót
❏ Tính tn thủ pháp luật quốc tế


02
ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆT NAM


Quan niệm về pháp luật
Pháp luật là sự thể chế
hóa đường lối của chính
trị, cơng cụ của giai cấp
thống trị dùng để đảm
bảo cho lợi ích kinh tế
và giữ vững nền chun
chính

Trong quan điểm này,
luật khơng thể sinh ra từ
khu vực “tư”, đó là một
luận điểm của Lênin

Bị ảnh hưởng sâu sắc
bởi hệ tư tưởng trên,
pháp luật Việt Nam là
sự thể chế hóa các
chính sách của Đảng
cộng sản cầm quyền



Các đặc trưng pháp lý

Cơ quan ban
hành luật

Thủ tục xét xử

Nền pháp chế


Nguồn của luật
01
Hệ thống pháp luật Việt
Nam hiện nay về nguyên
tắc chỉ coi văn bản quy
phạm pháp luật là nguồn
duy nhất và “là hình thức
pháp lý tiến bộ nhất” so
với các loại nguồn luật
khác

Một là, sự coi
trọng nguyên tắc
tập trung quyền
lực vào Quốc hội
dẫn đến thiết lập
thẩm quyền tối
cao về lập pháp
cho cơ quan này;


02
Hai là, bị ảnh
hưởng bởi truyền
thống pháp luật
xã hội chủ nghĩa
khơng cơng nhận
án lệ là một
nguồn
chính
thức;

03
Ba là, năng lực
của các thẩm
phán không hội
đủ điều kiện để
xây dựng nguồn
luật từ án lệ.


Vai trò tư pháp
Hệ thống tư pháp ở Việt Nam
được đặc trưng bởi hai cơ quan
là Tòa án (cơ quan xét xử) và
Viện kiểm sát (cơ quan công tố
và giám sát tư pháp)


Vấn đề bảo hiến

❏ Thông qua việc kiểm hiến sẽ kiểm sốt các hành vi của
Chính phủ, thậm chí là hành vi của nhà lập pháp.
❏ Ở Việt Nam hiện khơng có tố tụng hiến pháp, mặc dù có
một vài thiết chế kiểm sốt pháp luật từ Quốc hội nhưng
khơng phát huy tác dụng. Một hệ thống pháp luật có số
lượng văn bản khá đồ sộ, khoảng 13.500 văn bản quy phạm
pháp luật còn hiệu lực thi hành và được bổ sung hàng ngày
bởi tất cả các cơ quan có thẩm quyền ban hành luật.


Một số biện pháp để thực hiện tốt
pháp luật thời kỳ đổi mới
● Không ngừng nâng cao nhận
thức về KTTT định hướng XHCN.

● Tìm kiếm các mơ hình kinh tế
tập thể hấp dẫn hộ gia đình

● Khơng ngừng tạo ra các quy chế
đảm bảo tính tổ chức và văn
minh của các giao dịch trên thị
trường, nhất là về phương diện
giảm thiểu chi phí và rủi ro cho
các chủ thể kinh tế

● kiên quyết cải cách hành chính
để có các cơ quan quản lý nhà
nước trong sạch, thủ tục quản lý
đơn giản, dễ tiếp cận, công
khai, đề cao trách nhiệm phục

vụ và giải trình của cơng chức

● Giảm thiểu can thiệp của Nhà
nước vào giá cả để tăng cường
điều tiết thông qua các công cụ
thị trường

● tăng cường vị thế của đất nước
trên thị trường thế giới bằng
chính sách đối ngoại mềm dẻo,
bảo vệ hiệu quả lợi ích quốc gia,
dân tộc


Cảm ơn thầy
và các bạn đã
lắng nghe!



×