Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Slide thuyết trình pháp luật nhật bản (luật so sánh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 38 trang )

PHÁP
LUẬT
NHẬT BẢN
Bài thuyết trình của Nhóm


01

KHÁI QUÁT HỆ
THỐNG
PHÁP LUẬT NHẬT



1.
1

Lịch sử hình thành pháp luật Nhật Bản

Giai đoạn chịu ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc (đến TK
XIX)
Giai đoạn cải cách, mở cửa
(học tập văn minh phương
Tây)
Sau chiến tranh TG thứ hai


Giai đoạn chịu ảnh hưởng của Trung Quốc
● Từ thế kỷ V, chịu ảnh hưởng của
Trung Quốc về mọi mặt, trong đó


có luật pháp, tư tưởng
● Trung Quốc có nền văn minh phát
triển rực rỡ, với nhiều thành tựu,
khuôn mẫu của cả Á Đông
● Các bộ luật đầu tiên của Nhật mô
phỏng theo luật Trung Quốc (nhà
Đường)


● Giai đoạn cải cách mở cửa, học hỏi
- Đến giữa thế kỷ XIX bế quan tỏa
cảng, lạc Tây
hậu dẫn đến thua
Phương
kém phương Tây và buộc Nhật phải ký kết các hiệp ước bất
bình đẳng
- Nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội sau khi có sự du nhập với
phương Tây địi hỏi Nhật Bản phải có một hệ thống pháp luật
làm nền tảng,
- Người Nhật cho rằng việc pháp điển hóa và ban hành hàng
loạt bộ luật sẽ dễ dàng gặt hái thành công hơn là việc quay
sang tiếp cận Common Law.
- Nước Pháp có sẵn các bộ luật đồ sộ từ thời Napoleon (dân sự,
hình sự, thương mại, tố tụng)
- Pháp luật Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ thời kỳ đầu (Gustave,
Boissonnade..)
- Pháp luật Đức có vai trị quan trọng vì phù hợp với xu hướng
chính trị của Nhật (chủ nghĩa quốc gia quân phiệt)
- Bôj luật dân sự đầu tiên của Nhật theo mơ hình Đức về mặt
kỹ thuật lập pháp và mơ hình Pháp về nội dung quy phạm.



Sau Chiến tranh TG thứ
2
 Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, hệ thống pháp luật của Nhật sau
cải tổ đã ít nhiều chịu ảnh hưởng từ hệ thống pháp luật Mỹ.
 Cuộc cải tổ đã cho ra đời Hiến pháp mới năm 1946 với sự trợ giúp
của người Mỹ để thay thế Hiến pháp 1889
 Ảnh hưởng của hệ thống pháp luật của Mỹ đối với hệ thống pháp
luật của Nhật có những lúc ở vào thế cạnh tranh với sự ảnh hưởng đó
của Pháp và Đức trong quá khứ.
 Hệ thống pháp luật Nhật Bản là sự lai tạp giữa hai dòng họ pháp
luật: Common law và Civil law


1.
2

Đặc trưng của pháp luật Nhật Bản

Thứ nhất,
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi
Khổng giáo và Phật giáo
(Taoism)

Thứ hai,

Nguyên tắc phục tùng đạo đức xã
hội (luân lý)


Thứ ba,

Pháp luật chỉ là công cụ của quyền
lực (trừng trị là chủ yếu)


Pháp Luật Trung
Quốc cổ

Đặc thù Nhật
Bản (kiểm soát
xã hội phi nhà
nước)

Pháp luật Hoa
Kỳ (Hiến pháp)

Pháp luật Pháp
(dân sự , tư
tưởng)

Pháp luật Đức
(thương mại)


1.3

Tư duy pháp
 Vì chịu lý
ảnh hưởng do du nhập văn hố phương Tây nên

Nhật Bản có hệ thống pháp luật là luật thành văn.
 Pháp luật Nhật Bản đã chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp
luật của dòng họ Civil Law.
 Tư duy trong pháp luật Nhật Bản đã tư duy theo từng vụ
việc đề cao án lệ.
 Chịu ảnh hưởng của dòng họ pháp luật Common law và
những đạo luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay mặc dù
đã có sửa đổi.




1. Sự ổn định và thay đổi trong hệ thống pháp luật Nhật Bản
Sự 4
thay đổi khi giao thoa giữa hai dịng họ pháp luật Common Law
và Civil Law



Từ khi Nhật Bản xố bỏ chính sách tự cơ lập và tiếp nhận văn hố và pháp luật
phương Tây thì pháp luật Nhật Bản chịu ảnh hưởng đầu tiên từ dòng họ pháp luật
Civil law mà đại diện là hệ thống pháp luật của Pháp và Đức và chịu sự giám sát
của cơ quan hành pháp.



Sau chiến tranh thế giới thứ II, pháp luật Nhật bản đã có sự thay đổi đáng kể,  dòng
họ Common law cũng bắt đầu du nhập vào Nhật Bản và tác động lên hệ thống pháp
luật nước này.



 Hệ thống pháp luật Nhật Bản vẫn kế
thừa các yếu tố của pháp luật truyền
thống
- Về phương thức giải quyết tranh chấp:
Người dân Nhật Bản mang tâm lý ngại
kiện tụng, có cu hướng tránh xa pháp
luật, do đó các phương thức giải quyết
tranh chấp khơng thơng qua hệ thống
tịa án vẫn khá phổ biến ở Nhật Bản
- Về nguồn luật: Ở Nhật Bản luật thành
văn là nguồn luật quan trọng nhất.


1.5

Ý thức hệ

 Thời kì tiền cổ đại , chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của tư tưởng,
triết lí tơn giáo và khơng bị ảnh
hưởng của các yếu tố ngoại lai.
 Có sự tham khảo và học hỏi pháp luật
các quốc gia khác trên thế giới.

1.
6

Ngôn ngữ


Sử dụng tiếng Nhật là ngôn ngữ chính


02
Hệ thống tòa án
và tố tụng Nhật
Bản




2. Hệ thống tòa án Nhật Bản
Được
1 xây dựng dựa trên mơ hình hệ
thống của các nước châu âu lục địa
mà chủ yếu là của Đức và Pháp và
chịu sự giám sát của cơ quan hành
pháp

 Sau CTTG thứ 2, hệ thống tồ án của
Nhật đã có vị trí độc lập hiến định
trong bộ máy NN


Thống kê
Đặc trưng
 Khơng có hệ thống tịa án
hành chính độc lập (Civil law)
 Trước đây theo mơ hình tố
tụng Đức nên có tịa án hành

chính riêng
 Hiến pháp năm 1946 theo
mơ hình Mỹ, tranh chấp hành
chính xét xử tại tịa án
thường, bảo hiến theo mơ
hình Mỹ (tịa án thường khơng
có tịa án riêng về Hiến pháp)

 450 Tịa rút gọn
 50 tịa án quận tại
47 đơn vị hành
chính
 8 Tòa án cấp cao
đặt tại 8 thành phố
lớn : Tokyo, Osaka,
Nagoya, Hirosima,
Fukuoka, Sendai,
Sapporo,
Takamatsu


TỊA ÁN TỐI CAO

TỊA ÁN CẤP CAO

TỊA ÁN GIA
ĐÌNH

TỊA ÁN
QUẬN


TỊA ÁN RÚT GỌN


SO SÁNH VỚI HỆ THỐNG TÒA ÁN VIỆT NAM


2.
2

Thủ tục tố tụng Nhật Bản

- Thủ tục tố tụng của Nhật Bản là
hỗn hợp giữa tố tụng đối kháng
và tố tụng xét hỏi dựa trên
truyền thống và văn hóa Nhật
Bản.
- Trong sự vắng bóng của bồi
thẩm tỏng phiên tịa ở Nhật, các
thẩm phán Nhật Bản có quyền tự
do quyết định cả về các tình tiết
và pháp luật.
- Luật sư đóng vai trị thụ động


Thủ tục tố tụng dân sự

● Bắt đầu bằng việc bên nguyên đệ đơn khiếu kiện tới toà, trong đơn phải chứa đựng thơng tin
về các bên có liên quan và phải tóm tắt sự việc và nguyên nhân khiếu kiện.
● Sau khi nhận đơn, tồ án sẽ bố trí ngày triệu tập cả 2 bên đương sự bằng cách gửi bản sao

đơn khiếu kiện cho bên bị để tạo cơ hội cho bên bị phản bác đơn khiếu kiện của bên nguyên
(nếu muốn)
● Trong phiên toà đầu tiên, cả hai bên đương sự đều có mặt và tiến hành tranh tụng miệng
cơng khai trước tồ.
● Trường hợp bị đơn đã chấp nhận quyền đòi hỏi của nguyên đơn hoặc khơng phản đối việc
bên ngun khiếu kiện thì tồ án có thể ra phán quyết mà khơng cần xem xét chứng cứ. 
● Trường hợp bị đơn dự định phản đối sự đòi hỏi của nguyên đơn, bị đơn sẽ phủ nhận các tình
tiết sự việc do bên nguyên đưa ra đồng thời tun bố u sách của mình. 
● Tồ sẽ chấm dứt tố tụng xét hỏi và đưa ra phán quyết.


Thủ tụng tố tụng hình sự
● Bắt đầu bằng việc khai mạc phiên tồ, trong đó tồ u cầu các bên làm rõ
nhân thân; công tố viên đọc to bản cáo trạng; và bị đơn có quyền im lặng
hoặc đưa ra ý kiến của mình về lời buộc tội của cơ quan cơng tố.
● Xem xét chứng cứ, trong đó, công tố viên đưa ra lời buộc tội kèm theo chứng
cứ minh chứng cho lời buộc tội đó và yêu cầu toà xem xét từng chi tiết của
chứng cứ.
● Toà án chất vấn bên bị buộc tội và luật sư biện hộ về chứng cứ để xác định
tính đúng đắn của lời buộc tội; sau đó tồ xem xét chứng cứ.
● Bước sang giai đoạn phát biểu lần cuối, trong đó cơng tố viên sẽ phát biểu và
kiến nghị hình phạt, tiếp theo là lời phát biểu cuối cùng của luật sư biện hộ và
rồi của bị cáo.
● Toà sẽ tun án là bị cáo có tội hoặc vơ tội và lí do cho kết luận đó của tồ


SO SÁNH THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA NHẬT BẢN VÀ HOA KỲ
Tiêu chí

Nhật Bản


Hoa Kỳ

Giống nhau

Trong sự vắng bóng của bồi thẩm, những phiên toà ở Mỹ cũng tương tự như phiên tồ ở Nhật vì thủ tục tố tụng cũng
nặng về xét hỏi

Khác
nhau

Vai trò
của luật


Trong tranh tụng, NB khác so với Mỹ và nhiều nước phương Tây là luật sư tranh tụng đóng vai trị thụ động trong phiên
tồ, kĩ năng biện luận miệng của luật sư trước phiên tồ ở NB là khơng cần thiết vì hiếm khi luật sư thảo luận vấn đề gì
đó trước phiên tồ

Vai trị
của thẩm
phán

Các thẩm phán Nhật Bản cịn có ít quyền tự quyết trong
quá trình tố tụng hơn thẩm phán Mỹ. Tồ án tối cao của
Nhật Bản kiểm sốt đến từng chi tiết tố tụng thông qua
những quy chế được xây dựng hết sức chi tiết. 
Thẩm phán Nhật Bản khơng có trợ lí giúp việc trong
nghiên cứu pháp luật cũng như trong trợ giúp các công
việc khác.


Các thẩm phán Mỹ tương đối độc lập và có quyền hạn rất lớn
trong việc quyết định sẽ tiến hành xét xử như thế nào, thủ tục
tố tụng ra sao 
họ được trợ giúp bởi đội ngũ thư kí tồ giàu kĩ năng

Xem xét
vụ việc

Các tình tiết vụ việc được đưa ra xem xét ở cả tồ án
sơ thẩm và phúc thẩm và thậm chí tại Toà án tối cao
(nếu Toà án tối cao tin rằng có sai sót trong bản án của
tồ án cấp dưới). 

Các tình tiết thực tiễn của vụ việc chỉ được xem xét và quyết
định ở toà án sơ thẩm; các toà án cấp trên khi tiến hành xét
xử phúc thẩm chỉ chủ yếu xem xét lại cơ sở pháp lí của bản
án 

Sự phân biệt quan trọng giữa pháp luật và tình tiết rất được coi trọng ở Mỹ nhưng lại không được coi trọng lắm ở NB


03
Nguồn
luật




3. Pháp luật thành văn

Bao
1 gồm các văn bản do Nghị viện, Chính phủ, cơ quan tư pháp và chính
quyền địa phương ban hành.

 Hiến pháp được coi là văn bản pháp luật đặc biệt, tối cao so với văn bản pháp luật
khác. 3 nguyên tắc cơ bản:
(1) chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân chứ không phải Nhật Hồng
(2) ngun tắc chủ quyền hồ bình và hợp tác hồ bình với các nước khác
(3) tơn trọng quyền con người cơ bản.
 Các văn bản pháp luật do Nghị viện và Chính phủ ban hành: Bộ Luật dân sự Nhật
Bản.
=> chịu ảnh hưởng của Bộ luật dân sự Đức và Pháp. (5 quyển: phần chung,




3. Phán quyết của Toà án
Số lượng các vụ án được giải quyết ở Toà án Nhật Bản
2
thấp hơn nhiều so các nước phương Tây.

 Về mặt lí thuyết thẩm phán khơng có nghĩa vụ phải
tn thủ tiền lệ pháp và cũng khơng có điều khoản pháp
luật cụ thể nào quy đinh các phán quyết trong quá khứ
của Toà án là tiền lệ pháp, là nguồn luật.
 Ngày nay các tồ án đóng vai trị quan trọng trong 1
số lĩnh vực như luật đất đai, luật về cho thuê nhà…
đều nhận được sự hỗ trợ lớn từ phán quyết của toà án.
 Là nguồn trên thực tế



×