TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
_____________
BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ
Thành viên thực hiện:
1.
2. Hàn Thanh Thảo
3.
4.
5.
6.
7. Hồ Công Quốc (Nhóm trưởng)
8.
9.
10. Trần Nguyễn Thanh Thùy
11. Nguyễn Thị Thủy
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020
1
download by :
MỤC LỤC
1.
Vai trị của đồn kết quốc tế................................................................................................. 3
1.1Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam...................................................................................... 3
1.2Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các
mục tiêu cách mạng của thời đại................................................................................................... 3
2.
Lực lượng đồn kết và hình thức tổ chức......................................................................... 4
2.1 Các lực lượng cần đồn kết..................................................................................................... 4
2.2
3.
Hình thức tổ chức............................................................................................................... 5
Nguyên tắc đoàn kết quốc tế................................................................................................ 6
3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình..........................................6
3.2 Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường.............................................................. 8
4.
Ví dụ về đồn kết quốc tế..................................................................................................... 8
4.1MẶT TRẬN VIỆT-MIÊN-LÀO TRONG CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ...................... 8
4.2LIÊN HỆ TƯ TƯỞNG HCM TRONG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG CHỐNG DỊCH
COVID-19.................................................................................................................................... 10
1. Vai trị của đồn kết quốc tế
2
download by :
Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho các cuộc cách mạng chiến thắng kẻ thù.
Nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam, thì đồn kết quốc tế cũng là một nhân tố thường xuyên và hết sức quan
trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi hồn tồn trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
Tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè
quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới
tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù.
Trong quá trình hoạt động cách mạng, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ
Chí Minh đã từng bước phát hiện ra sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu của
cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ. liên kết, tập hợp trong khối đại đoàn kết
quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.
Sức mạnh quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng trong đó có: Phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc; Phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân lao động
các nước chính quốc và Tư Bản Chủ nghĩa nói chung; Phong trào Xã hội chủ nghĩa;
Phong trào vì Hịa bình, Độc lập Dân tộc,…
1.2Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ
nghĩa quốc tế vơ sản, đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực hiện
đồn kết quốc tế khơng phải chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước, mà cịn vì sự
nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động chính trị là thời đại đã chấm dứt thời kỳ
tồn tại biệt lập giữa các quốc gia, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng, làm
cho vận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh chung của cả loài người.
Ngay khi nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt
mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách
Mạng thế giới. Trong suốt q trình đó, Người khơng chỉ phát huy triệt để sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc trong đấu tranh giành độc lập, tự do cho
3
download by :
dân tộc mình, mà cịn kiên trì đấu tranh khơng mệt mỏi để củng cố và tăng cường đoàn
kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung: hịa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
2.1 Các lực lượng cần đồn kết
Lực lượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Bác rất phong phú, song tập trung vào 3 lực
lượng: phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc và phong trào hịa bình, dân chủ thế giới trước hết là phong trào chống chiến tranh
của nhân dân các nước đang xâm lược Việt Nam.
Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
Là lực lượng nịng cốt của đồn kết quốc tế, Bác cho rằng, Sự đồn kết giữa giai cấp
vơ sản quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
Tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, Bác đã tìm thấy phương hướng cho cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, đồng thời Người cũng tìm thấy một lực lượng ủng hộ mạnh mẽ
cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, đảm bảo cho sự
nghiệp cách mạng của nước nhà đi đến thắng lợi vẻ vang. Đó là phong trào cộng sản
và cơng nhân quốc tế; là Liên Xô và sau này là các nước XHCN; là Quốc tế III và
sau này là Cục thông tin quốc tế. Thực tế, Người nhận thấy, chủ nghĩa đế quốc là
một lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động tồn thế
giới. Vì vậy, chỉ có sự đồn kết, nhất trí, đồng tình và ủng hộ lẫn nhau của lao động
thế giới theo tinh thần “bốn phương vô sản đều là anh em” mới có thể thắng được
những âm mưu thâm độc của chủ nghĩa thực dân. Thắng lợi của hai cuộc kháng
chiến trường kỳ của dân tộc ta không tách rời sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xơ và
các nước XHCN, của các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế.
Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Từ sớm, Bác đã phát hiện ra âm mưu chia rẽ dân tộc để dễ bề cai trị của các nước đế
quốc, tạo sự thù ghét, đối kháng dân tộc, chủng tộc,… nhằm làm suy yếu sức mạnh
của các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Người đề nghị Quốc tế
cộng sản phải làm sao cho các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần nhau “làm
cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn
và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương Đông tương lai, khố liên
minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản” và bằng mọi cách
phải làm cho “đội tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai cấp
vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự sau này”.
Đối với các lực lượng tiến bộ, những người u chuộng hồ bình, dân chủ, tự do
và cơng lý.
4
download by :
Sau khi Việt Nam giành được độc lập, thay mặt chính phủ, Hồ Chí Minh đã nhiều
lần tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân
thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hịa bình; “Thái độ của
nước Việt Nam đối với những nước Á Châu là một thái độ anh em, đối với ngũ
cường là một thái độ bạn bè” . Xuất phát từ mục tiêu chung của nhân loại tiến bộ là
đấu tranh cho hịa bình, độc lập, thống nhất và tiến bộ, Bác quan tâm đến việc khơi
dậy lương tri của loài người, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần
chúng, các nhân sĩ trí thức và từng người cụ thể trên hành tinh đối với cuộc cách
mạng chính nghĩa của nhân dân ta. Quan điểm ngoại giao này cũng thể hiện chủ
nghĩa nhân văn trong tư tưởng Bác. Người đã tìm thấy bạn ngay trong các nước đi
xâm lược. Bởi vậy, mà Người chủ trương chống thực dân, chống bọn xâm lược chứ
không phải chống người Pháp, người Mỹ nói chung.
2.2Hình thức tổ chức
Đồn kết quốc tế có hình thức tổ chức tạo sức mạnh vật chất thật sự đó là Mặt trận
thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa. Trên một ý nghĩa nào đó trên thực tế
đã hình thành Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ
xâm lược.
Năm 1924, Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của
nhân dân chính quốc và thuộc địa” chống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời kiến nghị
Quốc tế Cộng sản cần có giải pháp cụ thể để quan điểm này trở thành hiện thực. Xây
dựng và củng cố khối đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các trào lưu
cách mạng thời đại.
Đối với nhân dân ba nước trên bán đảo Đơng Dương. Hồ Chí Minh đã khai thác điểm
tương đồng về lịch sử, văn hóa, cùng có chung kẻ thù và vì vậy cùng vận mệnh chung.
Từ sau khi về nước lãnh đạo cách mạng, trên cơ sở mặt trận độc lập đồng minh từng
nước, Hồ Chí Minh đã lập Đông Dương độc lập đồng minh. Trong hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận
đồn kết Việt- Miên- Lào (Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương) giúp đỡ lẫn
nhau cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
Đối với quốc tế, cụ thể ở đây là nước láng giềng Trung Quốc, Người củng cố mối quan
hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh
em”. Thực hiện đồn kết với các dân tộc Châu Á và Châu Phi đang đấu tranh giành độc
lập.
=> Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc được thành lập, là cơ sở Mặt
trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam ra đời
5
download by :
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bằng hoạt động ngoại giao
khơng mệt mỏi, Hồ Chí Minh đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,
tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, của bạn bè
quốc tế và nhân loại tiến bộ, trong đó có cả nhân dân Pháp trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và nhân dân Mỹ trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, hình thành Mặt
trận nhân dân thế giới đồn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
Như vậy đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế đã được xây dựng trên cơ sở bốn tầng
mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào: Mặt trận
nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam; Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt
Nam chống xâm lược.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
- Để đồn kết với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống
nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý, có
tình.
+ Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp củng cố khối đoàn kết, thống nhất
giữa các lực lượng cách mạng thế giới trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
lực lượng tiên phong của cách mạng thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
+ Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, đồn kết giữa các Đảng "là điều kiện quan trọng nhất để
bảo đảm cho phong trào cộng sản và cơng nhân tồn thắng trong cuộc đấu tranh vĩ đại
cho tương lai tươi sáng của tồn thể lồi người”.
+ "Có lý" là phải tn thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin phải
xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới. Tuy nhiên, việc trung thành với chủ
nghĩa Mác - Lênin đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có hiệu quả vào hoạt động thực tế
của mỗi nước, mỗi đảng, tránh giáo điều. "Có tình" là sự thơng cảm, tơn trọng lẫn nhau
trên tinh thần, tình cảm của những người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục
tiêu đấu tranh: phải khắc phục tư tưởng sôvanh, "nước lớn", "đảng lớn”, khơng "áp
đặt", "ức chế", nói xấu, cơng khai cơng kích nhau, hoặc dùng các giải pháp về chính trị,
kinh tế... gây sức ép với nhau.
+ “Có lý”, “có tình” vừa thể hiện tính nguyên tắc, vừa là một nội dung của chủ nghĩa
nhân văn Hồ Chí Minh – chủ nghĩa nhân văn cộng sản.
- Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc
lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
6
download by :
+ Độc lập, tự do cho mỗi dân tộc là tư tưởng nhất quán được Hồ Chí Minh coi là chân
lý, là ”lẽ phải không ai chối cãi được". Hồ Chí Minh khơng chỉ suốt đời đấu tranh cho
tự do của dân tộc mình mà cịn đấu tranh cho độc lập, tự do của các dân tộc khác.
+ Trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giềng Lào, Campuchia, Trung Quốc,
cũng như với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Hồ Chí Minh thực hiện nhất quán
quan điểm có tính ngun tắc: Dân tộc Việt Nam tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới, đồng thời
mong muốn các quốc gia, dân tộc trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam
trên cơ sở những nguyên tắc đó.
+ Những quan điểm trên được Người thể chế hóa sau khi Việt Nam giành được
độc lập. Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.ÊIi Mâysi, Hồ Chí Minh tuyên bố:
Chính sách đối ngoại của nước Việt Nam là "làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ
và khơng gây thù ốn với một ai".
+ Thời đại Hồ Chí Minh sống là thời đại bão táp của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên hầu hết các châu lục của thế giới. Trong tiến trình đó, Người
khơng chỉ là nhà tổ chức, người cổ vũ mà còn là người ủng hộ nhiệt thành cuộc đấu
tranh của các dân tộc vì các quyền dân tộc cơ bản của họ. Nêu cao tư tưởng độc lập, tự
do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Hồ Chí Minh trở thành người khởi xướng,
người cầm cờ và là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng
định bản sắc dân tộc của mình, đồng thời thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, thực hiện đoàn
kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới với Việt Nam vì thắng lợi của cách mạng
mỗi nước.
- Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn
cờ hịa bình trong cơng lý.
+ Giương cao ngọn cờ hịa bình, chống chiến tranh xâm lược là một trong những nội
dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó bắt nguồn từ truyền thống
hịa hiếu của dân tộc Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản và những giá
trị nhân văn nhân loại. Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh ln giương cao ngọn
cờ hịa bình, đấu tranh cho hịa bình, một nền hịa bình thật sự cho tất cả các dân tộc "hịa bình trong độc lập tự do".
+ Đây là tư tưởng bất di bất dịch của Hồ Chí Minh. Nhưng đó khơng phải là một nền
hịa bình trừu tượng, mà là "một nền hịa bình chân chính xây trên cơng bình và lý
tưởng dân chủ", chống chiến tranh xâm lược vì các quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc
gia. Trong suốt hai cuộc kháng chiến, quan điểm hịa bình trong cơng lý, lịng thiết tha
hịa bình trong sự tôn trọng độc lập và thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh và nhân
dân Việt Nam đã làm rung động trái tim nhân loại; cảm hóa các lực lượng tiến bộ thế
giới đứng về phía nhân dân Việt Nam địi chấm dứt chiến tranh, văn hóa hịa bình. Trên
thực tế, đã hình thành một Mặt trận nhân dân thế giới, có cả nhân dân Pháp và nhân dân
Mỹ đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược, góp phần kết thúc thắng lợi hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
7
download by :
+ Đánh giá vai trò và những cống hiến của Hồ Chí Minh trong cơng tác tập hợp lực
lượng cách mạng xây dựng khối đại đồn kết, Rơmét Chanđra, ngun Chủ tịch Hội
đồng Hịa bình thế giới cho rằng: "Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, ở đó có
Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hịa bình và
cơng lý, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu, nhân
dân chiến đấu cho một thế giới mới, chống lại đói nghèo, ở đó có ngọn cờ Hồ Chí Minh
bay cao"'.
3.2 Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc
tế, nhằm tăng thêm nội lực, tao sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng
đặt ra. Chính vì vậy, trong đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh ln nêu cao khẩu hiệu:
“Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “ muốn người ta giúp cho, thì trước
mình phải tự giúp lấy mình đã”.Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn tranh thủ được sự ủng hộ
quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn.Trong kháng chiến chống
đế quốc Mỹ, với đường lối độc lập, tụ chủ, giương hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, kết hợp hài hồ lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, Đảng ta đã tranh thủ
được phong trào nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam, tạo ra được tiếng nói chung
và sự ủng hộ có hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô, Trung
Quốc, giữa lúc hai nước này đang có những bất đồng sâu sắc cả về đường lối quốc tế
lẫn đường lối chống Mỹ của Việt Nam.
4. Ví dụ về đồn kết quốc tế
4.1MẶT TRẬN VIỆT-MIÊN-LÀO TRONG CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
1. Tình hình
Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của liên minh chiến đấu Việt Nam, Lào, Campu-chia trong xu thế vận động chung của cách mạng, nên ngay sau khi giành lại nền độc
lập, ba dân tộc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã nhanh chóng bắt tay vào việc củng cố
mối quan hệ và liên minh chiến đấu. Ðể kêu gọi nhân dân ba nước cùng đứng lên chống
thực dân Pháp xâm lược, ngày 25-11-1945, Ðảng Cộng sản Ðông Dương đã ra Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc, trong đó chủ trương thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào
chống Pháp xâm lược. Tiếp đó, trong hai ngày 17 và 18-12-1946, Ban Thường vụ
Trung ương Ðảng họp tại Vạn Phúc (Hà Ðơng) quyết định: Tồn quốc Việt Nam kháng
chiến, mở đầu tồn Ðơng Dương kháng chiến chống Pháp.
2. Diễn biến chính
Ngày 13-3-1954, Việt Nam mở màn cuộc quyết chiến chiến lược ở Ðiện Biên Phủ,
cũng là mở đầu đợt ba của cuộc tiến công chiến lược Ðông Xuân 1953 - 1954 trên
8
download by :
chiến trường Ðông Dương. Với tinh thần tất cả cho chiến dịch Ðiện Biên Phủ, các cuộc
chiến đấu phối hợp của quân dân Lào và Cam-pu-chia tiếp tục được đẩy mạnh, cùng
"chia lửa" với chiến trường chính Ðiện Biên Phủ.
Quân dân Lào và Cam-pu-chia đã anh dũng chiến đấu, chặt đứt các con đường chiến
lược của địch chi viện cho Ðiện Biên Phủ, góp phần cơ lập Ðiện Biên Phủ, tạo điều
kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam giành thế chủ động tiến cơng địch. Ngày 7-5, tập
đồn cứ điểm Ðiện Biên Phủ, "pháo đài khổng lồ không thể công phá" của quân đội
viễn chinh Pháp bị tiêu diệt.
Ðược sự cổ vũ của Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam
trên chiến trường Lào và Cam-pu-chia phối hợp với quân dân nước bạn tiếp tục tiến
công địch ở khắp nơi, giành nhiều thắng lợi quan trọng.
3. Kết quả-Ý nghĩa
Trong lúc cuộc đấu đang diễn ra ác liệt với thắng lợi thuộc về liên minh chiến đấu Việt
Nam - Lào - Cam-pu-chia, thì ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Ðông Dương
được ký kết. Tuy chưa phản ánh đầy đủ thắng lợi của quân dân ba nước do các nguyên
nhân khác nhau song Hiệp định Giơ-ne-vơ đã cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất
và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Ðối với các dân tộc Ðông Dương, chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là thắng lợi to
lớn của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mà cịn "là
thắng lợi của tình đồn kết liên minh chiến đấu toàn diện giữa quân đội và nhân dân ba
nước mà Việt Nam làm trụ cột". Nói cách khác, Chiến thắng Điện Biên Phủ không tách
rời các cuộc tiến công phối hợp của quân và dân ba nước trên tồn chiến trường Ðơng
Dương.
Sau chiến thắng năm 1975, sau gần 10 năm rơi vào tình thế khó khăn trên trường quốc
tế, tới năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra một giai
đoạn phát triển mới, một thời kỳ “Đổi mới” toàn diện, tạo nên thế và lực mới cho dân
tộc.
Thành tựu đạt được:
Xác lập mối quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới, là đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với gần 30 quốc gia, trong đó
9
download by :
có tất cả các nước lớn và 5 nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp
quốc.
Là đối tác toàn diện với tất cả các nước trong cộng đồng ASEAN.
Lần đầu tiên được bầu vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc
(UNCITRAL);
Lần thứ hai được bầu, trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an
Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 và tới 2020, là Chủ tịch luân phiên của
ASEAN.
Là thành viên của WTO, của nhiều thể chế đa phương, đến nay, Việt Nam đã
tham gia và đang đàm phán ký kết 16 Hiệp định thương mại tự do FTA với 59
đối tác trên toàn thế giới.
Việt Nam được 71 nước cơng nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường và hiện trong
top đầu của ASEAN về mức độ hội nhập và độ mở của nền kinh tế. Mối quan hệ với
các đối tác kinh tế khiến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tương đương
200% GDP.
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế, hoạt động đối ngoại của Việt
Nam tập trung vào các đối tác ưu tiên, chủ chốt, các nước lớn, các nước láng giềng, khu
vực và các đối tác quan trọng khác.
Đồn kết, hợp tác quốc tế, với Hồ Chí Minh, gắn với nguyên tắc bất di bất dịch và mục
tiêu quan trọng là góp phần đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ; hợp tác
tìm giải pháp ổn định, lâu dài, cùng có lợi trên cơ sở tơn trọng luật pháp quốc tế và tơn
trọng lợi ích chính đáng của nhau
Nguy cơ lớn nhất đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam hiện nay,
là vấn đề Biển Đông. Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường
Sa
4.2LIÊN HỆ TƯ TƯỞNG HCM TRONG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG
CHỐNG DỊCH COVID-19
Đại dịch COVID-19 đã khiến cả thế giới đối mặt với những thách thức mới, chưa từng
có và khơng quốc gia nào có thể tự mình ứng phó được. Điều này địi hỏi các nước phải
cùng đồn kết để chống dịch.
Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế của Chủ tịch HCM, trong đại dịch COVID-19, Việt
Nam nổi lên như một “hình mẫu thành cơng” khơng chỉ với việc chặn đứng dịch
ở trong nước, mà còn với sự thể hiện trách nhiệm cao đối với bạn bè quốc tế. Cộng
đồng quốc tế cảm động trước những nghĩa cử cao đẹp của một dân tộc tuy cịn khó
10
download by :
khăn, nhưng sẵn sàng hỗ trợ cho bạn bè, đối tác; cảm phục trước tinh thần trách nhiệm
phất cao ngọn cờ đoàn kết ASEAN, hợp tác đa phương, kết nối các quốc gia để cùng
nhau vượt qua đại dịch thế kỷ.
1. Việt Nam viện trợ Quốc tế
Chính phủ Việt Nam đã viện trợ cho Pháp 110.000 khẩu trang đại chúng để hỗ trợ nhân
dân Pháp trong phòng, chống dịch Covid-19. Tặng 550.000 khẩu trang cho Pháp, Đức,
Ý, Tây Ban Nha và Anh, và 390.000 cho nước láng giềng Campuchia và 340.000 cho
một nước láng giềng khác là Lào. Đồng thời Việt Nam đã trao tặng Nhật Bản khẩu
trang và các vật tư y tế với tổng trị giá 100.000 USD, cũng như gửi đến Mỹ 200.000
khẩu trang vải kháng khuẩn để phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Đây được xem là một trong những hành động thiết thực và nhân văn của Việt Nam
trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế
2. Bạn bè Quốc tế viện trợ Việt Nam
Tháng 5/2020, Hoa Kỳ viện trợ 9,5 triệu USD cho Việt Nam phòng chống COVID-19.
Cuba tặng thuốc, cử chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ chống dịch COVID-19. Ngày
30/7, Ngân hàng Thế giới đã ký Hiệp định viện trợ khơng hồn lại trị giá hơn 6,2 triệu
USD để tăng cường năng lực giám sát và xét nghiệm COVID-19, nghiên cứu vắc-xin
và bộ xét nghiệm COVID-19 cũng như truyền thông về bệnh dịch. Nga và Ukraine tặng
thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19 cho Việt Nam
Ta có thể thấy, từ vấn đề dịch bệnh Covid, có rất nhiều vấn đề mang tính chất tồn cầu
mà một Quốc gia riêng lẻ có thể giải quyết được. Sự đồn kết quốc tế không những
giúp giải quyết những vấn đề bức thiết mang tính chất tồn cầu như thiên tai, ơ nhiễm
mơi trường, sự nóng lên tồn cầu, dịch bệnh,... Mà cịn giúp các Quốc gia trên thế giới
cùng nhau phát triển một cách bền vững. Một minh chứng dễ thấy đó là Cho đến nay,
Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi
chính phủ trên thế giới. Việc gia nhập các tổ chức quốc tế đặc biệt trong bối cảnh như
hiện nay mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội và góp phần thúc đẩy sự phát triển
VN nói riêng và tồn cầu nói chung.
3. Liên hệ bản thân
Bản thân là thanh niên, sinh viên trẻ VN, chúng ta phải biết cố gắng học tập và phát
triển bản thân để góp phần đưa Việt Nam gần hơn với bạn bè quốc tế, đặc biệt là một
sinh viên Kinh tế, chúng ta phải biết trau dồi những kỹ năng, kiến thức cần thiết trong
hoàn cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay. Có thể khẳng định, tư tưởng về đoàn kết 11
download by :
quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những định hướng, nền tảng, cơ sở lý luận quan
trọng cho việc hoạch định và thực thi đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam, là ánh
sáng soi đường của đối ngoại Việt Nam. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi, thời
cơ và thách thức đan xen lẫn nhau, tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế là cơ sở
lý luận vững chắc, lâu dài cho cách mạng Việt Nam về kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
12
download by :