Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Hồ sơ chuyên đề phát triển năng lực môn Tin học THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.62 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tổ: Tin – GDCD

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nhóm: Tin học

BIÊN BẢN THẢO LUẬN LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Thời gian: 16h 30’ ngày 04/02/2017
Thành phần: Gồm 4 giáo viên nhóm Tin:
- Nguyễn Thị Hồng Nhị
- Đồn Thị Hồng Hạnh
- Hồng Thị Tình
- Võ Huy Vĩ
Địa điểm:

Phịng thực hành Tin - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Nội dung:

Thảo luận lựa chọn chuyên đề chuyên môn

1. Thảo luận, lựa chọn chuyên đề
Trên cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2016 – 2017 của
Trường THPT Trần Hưng Đạo; Kế hoạch phát triển giáo dục năm học 2016-2017 của
Trường THPT Trần Hưng Đạo; các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn dạy học theo chuyên
đề của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; thực hiện theo sự chỉ đạo chuyên môn của nhà
trường Nhóm Tin đã họp để lựa chọn chuyên đề dạy học “Dạy học theo định hướng


phát triển năng lực”.
Qua thời gian thảo luận chung của cả nhóm, nhóm Tin đã rút ra được một số
điểm sau:
- Chương trình Tin học 12. Chương 3. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ – lượng kiến
thức trong chương này một phần các em đã được tìm hiểu ở các lớp dưới.
- Nhằm tạo cho các em khả năng tự nghiên cứu, tự học, làm việc theo nhóm và
rèn luyện kĩ năng lập trình nhóm Tin đã quyết định thực hiện chuyên đề “Dạy học theo
định hướng phát triển năng lực”. trên chương 3 này. Cụ thể, sẽ thực hiện trên Bài
12. Một số thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ. Nội dung bài học được tiến hành trong
2 tiết nên phần chuyển giao nhiệm vụ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện thơng
qua trường học kết nối.
2. Mục đích, nội dung cần triển khai
a/ Mục đích
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập.
- Tạo cho các em mơi trường làm việc theo nhóm, khả năng tự nghiên cứu bài
học chủ động, sáng tạo.
- Giúp các giáo viên trong nhóm nâng cao năng lực chun mơn, kỹ năng sư
phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy


học, lập kế hoạch nghiên cứu bài học, dự giờ, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm, chia
sẻ sau khi dự giờ.
b/ Nội dung cần triển khai
- Lập kế hoạch thực hiện dạy chuyên đề.
- Phân công giáo viên phụ trách, tìm tịi, nghiên cứu, hồn thiện nội dung chun
đề.
- Thảo luận, góp ý của các thành viên trong nhóm, thiết kế giáo án, đưa ra
phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chuyên đề thực hiện.
- Chọn lớp, thời gian thực hiện, chuẩn bị cơ sở vật chất phòng học. Các nội dung
chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đảm bảo các cấp độ nhận thức.

- Dạy học và quan sát đối tượng học sinh trong thực hiện bài học chuyên đề.
- Thảo luận, đánh giá lại chuyên đề, thống nhất nội dung áp dụng kết quả chuyên
đề vào thực tế dạy học.
4. Dự kiến thời gian thực hiện
Thực hiện trong tháng 2 học kì II năm học 2016-2017
- Thời gian:
PPCT tiết 41,42. Bài 12. Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ. (Tin học 12).
+ Tuần 23: Xây dựng chuyên đề.
+ Tuần 24: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
+ Tuần 25,26: Thể hiện dạy chuyên đề, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề
thông qua tiết dạy thực nghiệm.
- Phân công nhiệm vụ:
+ Xây dựng chun đề: Hồng Thị Tình, Nguyễn Thị Hồng Nhị.
+ Soạn giáo án thể nghiệm: Hồng Thị Tình, Nguyễn Thị Hồng Nhị
+ Thể nghiệm chun đề: Hồng Thị Tình
- Dự kiến lớp dạy: Lớp 12A4, sau đó rút kinh nghiệm và tiếp tục dạy ở các lớp
khác.
Buổi họp kết thúc lúc 17h45 cùng ngày./.
Chủ tọa

Nguyễn Thị Hồng Nhị

Thư kí

Đồn Thị Hồng Hạnh


TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
Tổ: Tin – GDCD
Nhóm: Tin học


VĂN BẢN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
“DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC”
I. LÍ DO THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Năng lực sử dụng CNTT-TT là một trong 9 năng lực chung được nhấn mạnh
trong hệ thống giáo dục của nhiều quốc gia. Năng lực sử dụng CNTT-TT được mô tả
bao gồm:
a) Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể; nhận
biết các thành phần của hệ thống ICT cơ bản; sử dụng được các phần mềm hỗ trợ học
tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau,
tại thiết bị và trên mạng.
b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; tìm kiếm được
thơng tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá sự phù
hợp của thơng tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức
đã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thơng tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học
tập và trong cuộc sống.
Với kiến thức trong chương 3. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ – Tin học 12, gồm
những kiến thức cơ bản Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ. Trong chương này các em sẽ biết
được khái niệm, các đặc trưng mơ hình dữ liệu quan hệ, khái niệm khóa, liên kết bảng
và các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ. Về kỹ năng: xác định các bảng và khóa liên
kết giwuax các bảng trong các bài tốn quản lý đơn giản. Vì vậy, nhằm mục đích để
các em tự nhớ lại kiến thức, nâng cao tính chủ động, sáng tạo, khả năng tự thuyết trình
trước đám đơng, khả năng vận dụng kiến thức đã học giải quyết một số bài toán trong
thực tiễn nên chúng tôi đã đưa nội dung bài học vào chuyên đề “Dạy học theo định
hướng phát triển năng lực”.
II. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ
Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học không chỉ
chú trọng phát triển các năng lực chung, cốt lõi mà cịn chú trọng phát triển cả năng lực
chun biệt (mơn học). Do đó, cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực
hành, ứng dụng trong thực tiễn. Tăng cường việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ

nhằm phát triển nhóm năng lực xã hội.
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc
kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trọng tâm, mà cần chú trọng đánh giá
khả năng vận dụng một cách sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác
nhau.
Vì thế, dạy học theo năng lực bên cạnh những thuộc tính chung về dạy học (như
đã biết) cịn có những đặc tính riêng như đề cập dưới đây.
Đặc tính cơ bản về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học:


- Dạy học lấy việc học của HS làm trung tâm,
- Dạy học đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng nghiệp và phát triển
- Linh hoạt và năng động trong việc tiếp cận và hình thành năng lực
- Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định một cách rõ ràng.
Chúng được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả giáo dục.
Qua đó, ta thấy dạy học theo năng lực tăng cường các hoạt động; tăng cường
tính thực tế, tính mục đích; gắn hơn nữa với đời sống hiện thực, hỗ trợ học tập suốt
đời; hỗ trợ việc phát huy thế mạnh cá nhân; quan tâm hơn đến những gì HS được học
và học được.
Những đặc tính cơ bản nêu trên dẫn tới những ưu điểm của dạy học theo năng lực
là:
- Dạy học theo năng lực cho phép cá nhân hóa việc học: trên cơ sở mơ hình
năng lực, người học sẽ bổ sung những thiếu hụt của cá nhân để thực hiện những nhiệm
vụ cụ thể của mình.
- Dạy học theo năng lực chú trọng vào kết quả đầu ra.
- Dạy học theo năng lực tạo ra những cách thức riêng, linh hoạt, phù hợp với
đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân nhằm đạt tới những kết quả đầu ra.
- Hơn nữa, dạy học theo năng lực còn tạo khả năng cho việc xác định một cách
rõ ràng những gì cần đạt và những tiêu chuẩn cho việc đo lường kết quả.
III. NỘI DUNG TRIỂN KHAI

1. Yêu cầu: Nhằm phát triển năng lực người học cần tập trung chủ yếu vào các yếu tố
như:
- GV tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động của HS
- Tạo một môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực)
- Khuyến khích HS phản ánh tư tưởng và hành động, khuyến khích giao tiếp
- Tăng cường trách nhiệm học tập
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận,...
- Kết nối để học tập
- Cung cấp đầy đủ cơ hội để HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo
Giảng dạy như q trình tìm tịi. Trong bất kì hồn cảnh nào, với sự hỗ trợ gì thì
PPDH hiệu quả địi hỏi GV hiểu tác động của việc giảng dạy tới HS của mình. Mối
quan hệ GV–HS trong dạy học phải được quán triệt như là một quá trình, theo chu kỳ,
diễn ra ngày qua ngày. GV cần lưu ý:
- Điều gì là quan trọng cho HS của mình (và do đó đầu tư thời gian một cách thích
đáng).
- Chiến lược nào (hay bằng cách gì) có nhiều khả năng để giúp HS của mình học?
- Kết quả học tập ra sao và tác động tới giảng dạy trong tương lai thế nào?
2. Giải pháp
- Thảo luận thống nhất chọn tiết dạy, người dạy thể nghiệm.
- Thảo luận, góp ý, hồn thiện bài dạy minh họa.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh phải rõ ràng, trước hết là nhiệm vụ
chuẩn bị ở nhà: Yêu cầu học sinh có sự chuẩn bị nội dung bài học, có sự chuẩn bị về
các nguồn tư liệu. Phân công nhiệm vụ của các cá nhân trong nhóm, phát huy tính tích
cực của các cá nhân và tập thể trong hoạt động học tập.


- Tiến hành giờ dạy minh họa. Giáo viên trong nhóm sắp xếp vị trí ngồi quan sát
học sinh hợp lí; đánh giá hoạt động học tập của học sinh.
- Đánh giá lại chuyên đề, chỉnh sửa, thể nghiệm lần 2, 3.. và đi đến áp dụng vào
thực tiễn.

IV. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1- Mục tiêu dạy học.
a. Kiến thức:
* Nhận biết: Biết được các chức năng của hệ QTCSDL quan hệ và vai trị, ý
nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ CSDL
quan hệ.
* Thông hiểu: HS nắm được các thao tác cơ bản sau:
- Tạo lập cơ sở dữ liệu
- Cập nhật cơ sở dữ liệu
- Sắp xếp các bản ghi
- Truy vấn dữ liệu
- Xem dữ liệu
- Kết xuất báo cáo.
b. Kĩ năng:
* Thông hiểu: Thao tác trực tiếp trên dữ liệu.
c. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập.
d. Năng lực hướng tới:
- Thực hiện các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ trên 1 bài toán quản lý đơn
giản.
2- Lớp và thời gian thực hiện chuyên đề.
- Lớp thực hiện 12A4.
- Thời gian:
+ Tuần 23, 24, 25,26 tháng 2.
+ Thời gian thực hiện:
+ Tuần 23: Xây dựng chuyên đề.
+ Tuần 24: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
+ Tuần 25,26: Thể hiện dạy chuyên đề, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề
thông qua tiết dạy thực nghiệm.
3- Định hướng học sinh theo hướng phát triển năng lực:

Môn tin học trong CTGDPT khơng chỉ giúp hình thành, phát triển năng lực sử
dụng CNTT-TT cho mọi HS mà cịn giúp hình thành, phát triển năng lực chuyên ngành
tin học cho những HS có xu hướng nghề nghiệp về khoa học máy tính.
Để tiện theo dõi, dưới đây mục tiêu dạy học tin học ở trường phổ thơng được trình
bày theo 02 phần tách biệt: (i) CNTT-TT và (ii) khoa học máy tính:
- Mục tiêu dạy học CNTT-TT (tin học cho tất cả): HS có năng lực sử dụng
CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT trong cuộc sống hằng ngày.


- Mục tiêu dạy học khoa học máy tính (tin học chuyên ngành): HS có năng lực
nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học
máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Có thể nhận thấy mục tiêu dạy học tin học (bao gồm mục tiêu dạy học CNTT-TT
và mục tiêu dạy học khoa học máy tính) góp phần thực hiện mục tiêu chung, đặc biệt là
năng lực CNTT-TT làm nền tảng cho sự phát triển cá nhân, cơ hội việc làm và định
hướng nghề nghiệp.
Hiện nay chưa có hệ thống năng lực chính thức của mơn tin học trong CTGDPT
của Việt Nam, ở đây chỉ đề xuất, giới thiệu một số năng lực môn tin học được đề cập
trong một số chương trình tin học của một số quốc gia trên thế giới.
4- Tiến trình dạy học chuyên đề: Đề xuất các bước tiến hành xác định năng lực

tin học dựa trên chương trình mơn tin học hiện hành.
Dưới đây là một đề xuất về các bước tiến hành xác định năng lực tin học dựa trên
CTGDPT môn tin học:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học để
trao đổi, đề xuất những năng lực có thể hình thành, phát triển thông qua chủ đề, nội
dung dạy học được lựa chọn.
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định yêu

cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình.
Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt
Lập bảng mô tả tường minh các mức yêu cầu cần đạt trong chủ đề, nội dung dạy
học được lựa chọn
Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới
Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin
học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể
hướng tới.
Tiết 41,42. CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

Tin học 12- TUẦN 25,26
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
* Nhận biết: Biết được các chức năng của hệ QTCSDL quan hệ và vai trò, ý
nghĩa của các chức năng đó trong q trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ CSDL
quan hệ.
* Thông hiểu: HS nắm được các thao tác cơ bản sau:
- Tạo lập cơ sở dữ liệu
- Cập nhật cơ sở dữ liệu
- Sắp xếp các bản ghi
- Truy vấn dữ liệu
- Xem dữ liệu
- Kết xuất báo cáo.
b. Kĩ năng:
* Thông hiểu: Thao tác trực tiếp trên dữ liệu.


c. Thái độ:

- Tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập.
d. Năng lực hướng tới:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ trên 1 bài toán
quản lý đơn giản.
Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt
Nội dung

Loại câu
hỏi/bài
tập
1. Tạo Câu
lập cơ sở hỏi/bài
dữ liệu
tập định
tính

Nhận biết

Thơng hiểu

HS biết được
chức năng, vai
trò, ý nghĩa của
Hệ QT CSDL

tạo
lập
CSDL.

HS nắm được

thao tác tạo
lập cơ sở dữ
liệu.

Bài tập
định
lượng
Bài tập
thực hành

2. Cập Câu
nhật dữ hỏi/bài
liệu.
tập định
tính
Bài tập
định
lượng
Bài tập
thực hành

HS biết được
chức năng, vai
trị, ý nghĩa của
Hệ QT CSDL
là cập nhật dữ
liệu CSDL.

Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao

HS biết vận
dụng và tạo
lập cơ sở dữ
liệu cụ thể.

HS
hình
thành và phát
triển kỹ năng
phân
tích,
thiết kế và
tạo lập cơ sở
dữ liệu ở 1
bài toán quản
lý cụ thể.

HS biết vận
dụng các cách
cập nhật dữ
liệu vào cơ sở
dữ liệu cụ thể.

HS
hình
thành

kỹ
năng sử dụng
các cách cập
nhật dữ liệu
vào cơ sở dữ
liệu ở 1 bài
toán quản lý
cụ thể.

HS nắm
được thao
tác cập nhật
cơ sở dữ liệu


3. Khai
thác cơ
sở
dữ
liệu

Câu
hỏi/bài
tập định
tính

HS biết được
chức năng khai
thác: sắp xếp
các bản ghi,

truy
vấn
CSDL, xem dữ
liệu và kết xuất
báo cáo.

Bài tập
định
lượng
Bài tập
thực hành

HS biết vận
dụng
cách
khai thác dữ
liệu vào cơ sở
dữ liệu cụ thể.

HS
hình
thành
kỹ
năng sử dụng
các cách khai
thác dữ liệu
vào cơ sở dữ
liệu ở 1 bài
toán quản lý
cụ thể.


Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới
- Thực hiện thành thạo các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ trên 1 bài toán
quản lý đơn giản.
TUẦN 24
HOẠT ĐỘNG 1: GIAO NHIỆM VỤ VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
1-Mục tiêu:
- Phổ biến nhiệm vụ cho học sinh.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện các nhiệm vụ.
2- Thời gian:
- Phổ biến nội dung thông qua trường học kết nối.
- Thời gian các nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ, hồn thiện sản phẩm trong
01 tuần.
3- Nội dung nhiệm vụ
Chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng phụ trách. Cụ thể:
Nhiệm vụ: + Hướng dẫn từng nhóm lên trình bày kết quả nhiệm vụ được giao.
+ Thiết đặt các câu hỏi gợi mở nhằm giúp nhóm trình bày hết kiến thức
phân cơng và đưa ra hoặc mời nhóm khác đặt một số câu hỏi phản biện cho các nhóm
trình bày để hoàn thiện kiến thức.
1. Nêu các thao tác tạo lập cơ sở dữ liệu?
2. Vận dụng để tạo cơ sở dữ liệu QLY_THUVIEN sau:
BẢNG NGUOIMUON
Số thẻ
Họ tên
Ngày sinh

Lớp


TV – 01

TV - 02
TV – 03
…..
TV – 56
BẢNG SACH
Mã số sách
TN – 012
TN – 103
TI – 010
TO - 017
……

Nguyễn Anh
Trần Cương
Hoàng Lan

10/10/1990
23/01/1991
14/03/1990

12A
11B
12C

Trần Anh Thư

21/06/1992

10A


Tên sách
Dế mèn phiêu lưu ký
Hai vạn dặm dưới đáy biển
Điều kỳ diệu
Sáng tạo Toán học

Số trang
236
120
240
308

Tác giả
Tơ Hồi
Giuyn Vecno
Nguyễn Hùng
Polya

BẢNG MUONSACH
STT
Số thẻ
Mã số sách Ngày mượn
Ngày trả
1
TV-02
TO -012
02/02/2010
05/02/2010
2
TV-01

TN -103
03/03/2010
09/03/2010
3
TV-01
TN -101
04/03/2010
06/03/2010
...
...
...
...
3. Cập nhật dữ liệu vào CSDL là thực hiện các thao tác nào? Có những phương thức
nào để cập nhật dữ liệu vào CSDL?
4. Về thao tác khai thác CSDL: Yêu cầu các nhóm cho ví dụ minh họa về CSDL
Quản lý thư viện trên. Ví dụ:
- Thao tác sắp xếp các bản ghi: Sắp xếp theo trường họ tên ở bảng
NGUOIMUON..
- Truy vấn CSDL: Liệt kê các học sinh mượn sách ở lớp 12A…
- Xem dữ liệu: Sử dụng biểu mẫu để xem dữ liệu..
- Tạo báo cáo: Thống kê các sách của tác giả Tơ Hồi…
u cầu, hướng dẫn thực hiện:
1. Dựa vào kiến thức sgk các nhóm hồn thiện nội dung lý thuyết phần 1.
2. Với phần 2 các nhóm thực hiện vận dụng để tạo 1 CSDL, cử đại diện nhóm thực
hành kỹ năng vừa thình bày các thao tác tạo lập CSDL trên máy ( sử dụng hệ QT
CSDL Access).
3. Với phần 3 các nhóm nêu các thao tác cập nhật dữ liệu và minh họa với CSDL
trên.



TUẦN 25, 26
HOẠT ĐỘNG 2: DẠY THỰC NGHIỆM
* Nhiệm vụ của HS:
- Hướng dẫn các nhóm trình bày theo nội dung yêu cầu (Người hướng dẫn).
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng (Các nhóm).
- Thảo luận và chuẩn bị câu hỏi cho các nhóm khác.
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của
nhóm khác.
* Nhiệm vụ của giáo viên:
- Quan sát, đánh giá hoạt động của học sinh.
- Hỗ trợ, cố vấn các vấn đề học sinh gặp phải.
- Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm.
- Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh.


TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tổ: TIN – GDCD

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nhóm: Tin học

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC”
Thời gian: 17h ngày 25/02/2017
Địa điểm: Phòng thực hành Tin.
Thành phần: gồm 4 đ/c trong nhóm Tin.

Đ/c Nguyễn Thị Hồng Nhị
Đ/c Đồn Thị Hồng Hạnh
Đ/c Hồng Thị Tình
Đ/c Võ Huy Vĩ.
- Nội dung: Đánh giá lại chuyên đề “Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ”
theo hướng dạy học “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực”. Rút kinh
nghiệm giờ dạy, thống nhất nội dung áp dụng kết quả chuyên đề vào thực tế dạy học.
1. Mục đích thể nghiệm chuyên đề
- Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo các tiêu chí, quy trình đã được thống
nhất, quy định.
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập,
tạo điều kiện cho các em phát huy được năng lực tự học, sáng tạo thơng qua hoạt động
nhóm với nhau; giáo viên có điều kiện quan tâm đến khả năng học tập của học sinh.
- Tạo cho học sinh niềm hứng thú và sự thoải mái trong tiết học. Các nhóm tự
trình bày, thảo luận, phản biện với nhau.
- Bước đầu hình hành cho học sinh các kĩ năng và thái độ trong học tập bộ môn:
kĩ năng tự học, hợp tác theo nhóm, phân tích dữ liệu, kĩ năng trình bày..; thái độ lắng
nghe, tơn trọng ý kiến người khác, thái độ u thích tìm tịi, khám phá, u thích mơn
học…
- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, khơng cịn áp dụng phương pháp
dạy học truyền thống: thầy nói – trị chép. Người dự giờ tập trung phân tích hoạt động
học của học sinh, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, giáo viên dạy minh
họa và người dự giờ cùng nhau tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh
dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp.
- Tạo cơ hội cho giáo viên phát triển năng lực chun mơn, phát huy tính sáng
tạo của mình. Thơng qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi giáo viên tự rút ra bài học


kinh nghiệm để vận dụng trong các giờ dạy của mình. Hướng tới sự hình thành một
đội ngũ giáo viên trong trường có khả năng tự học, tự sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác.

2. Đánh giá giờ thể nghiệm chuyên đề
PPCT Tiết 41,42. Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ – Lớp 12A4.
a. Yêu cầu của buổi đánh giá, rút kinh nghiệm
Đánh giá cần lấy học sinh làm trung tâm, quan sát học sinh học như thế nào,
phản ứng của học sinh trong giờ học ra sao, cách học sinh làm việc nhóm, những sai
lầm học sinh mắc phải trong quá trình học. Hoạt động nào hiệu quả, hoạt động nào
chưa hiệu quả, học sinh nào chưa chú ý đến việc học, vì sao… Người dạy minh họa và
nhóm bộ mơn cùng rút kinh nghiệm về phương pháp dạy; thái độ, hành vi của học
sinh, việc học của học sinh với ý định tiến hành của giáo viên như thế nào.
b. Các thành viên đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý
* Ý kiến đ/c Nguyễn Thị Hồng Nhị:
- Ưu điểm:
+ Bài giảng thể nghiệm đã đi đúng với tinh thần của việc dạy chuyên đề: Chọn
chuyên đề, đặt tên chuyên đề, xây dựng đề cương, viết chuyên đề, soạn giảng thể
nghiệm chuyên đề.
+ Sử dụng nhiều phương pháp phù hợp, có sự đổi mới về phương pháp.
+ GV có sự chuẩn bị chu đáo từ giáo án đến đồ dung phương tiện. Phát huy được
hiệu quả của thiết bị hỗ trợ.
- Hạn chế:
+ Vẫn cịn một số ít học sinh thụ động trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Khả năng trình bày của nhóm 3 cịn thiếu tự tin.
* Ý kiến đ/c Đoàn Thị Hồng Hạnh:
- Ưu điểm:
+ Việc lựa chọn chuyên đề có tính thiết thực, giúp học sinh tự nghiên cứu bài học,
chủ động trong việc học.
+ Qua theo dõi suốt tiến trình triển khai chuyên đề nhận thấy học sinh học tập tích
cực, có sự phối hợp, phân cơng cơng việc.
+ Nhìn chung học sinh học tập trên lớp khá tích cực. Học sinh phản biện hăng say
để làm rõ kiến thức cần đạt.
- Hạn chế:

+ Cần chú ý hơn nữa tới học sinh yếu, câu hỏi gợi mở để các em khám phá hiểu bài.
* Ý kiến đ/c Võ Huy Vĩ:
- Ưu điểm:
+ GV đã chú ý đến các đối tượng học sinh. Phát huy được đối tượng HS khá giỏi.
+ Giữa GV và học sinh đã có được sự tương tác trong quá trình dạy và học.
+ Cơ bản, học sinh 6 nhóm làm việc tích cực theo nhóm, khai thác hệ thống kiến
thức trong sách giáo khoa và thực hiện ví dụ minh họa trong thực tiễn có hiệu quả.


- Hạn chế:
+ Lời giảng cịn nhỏ chưa có sức thuyết phục.
+ Gv trình bày bảng chưa đẹp.
c. Kết luận chung:
Sau khi thể nghiệm chuyên đề chuyên môn (bài học minh họa) trên lớp, nhóm
chun mơn tiến hành phân tích kết quả thu được qua bài kiểm tra học sinh, đồng thời
tập trung thảo luận kết quả bài dạy, đi sâu hoạt động học của học sinh. Cụ thể:
- Bài giảng thể nghiệm đã đi đúng với tinh thần của việc dạy chuyên đề: Chọn
chuyên đề, đặt tên chuyên đề, xây dựng đề cương, viết chuyên đề, soạn giảng thể
nghiệm chuyên đề.
- Sử dụng nhiều phương pháp phù hợp, có sự đổi mới về phương pháp.
- GV có sự chuẩn bị chu đáo từ giáo án đến đồ dùng phương tiện. Phát huy được
hiệu quả của thiết bị hỗ trợ.
- Nội dung bám sát chuẩn kiến thức SGK, thể hiện rõ phát huy năng lực của học
sinh.
- Các mức độ kiến thức đảm bảo phủ đều: Nhận biết, thông hiểu, vận dung, vận
dụng mức độ cao.
- Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập khá sinh động, hấp dẫn
học sinh.
- Giáo viên tăng cường theo dõi, quan sát, khuyến khích các học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập.

- Một số học sinh chưa thực sự chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Một số học sinh tham gia chưa thực sự tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Lời giảng cịn nhỏ chưa có sức thuyết phục.
d. Thống nhất để áp dụng vào thực tế bài dạy này
(Giáo án thống nhất kèm theo)
TPCM

Thư kí

Nguyễn Thị Hồng Nhị

Đồn Thị Hồng Hạnh


Ngày soạn:5 /02 / 2017
Lớp dạy: 12A(4)

Tiết 41

§11. CÁC THÁO TÁC VỚI
HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ(T1)
A. Mơc tiªu
1. Kiến thức:
* Nhận biết: Biết được các chức năng của hệ QTCSDL quan hệ và vai trò, ý
nghĩa của các chức năng đó trong q trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ CSDL
quan hệ.
* Thông hiểu: HS nắm được các thao tác cơ bản sau:
- Tạo lập cơ sở dữ liệu

- Cập nhật cơ sở dữ liệu
- Sắp xếp các bản ghi
- Truy vấn dữ liệu
- Xem dữ liệu
- Kết xuất báo cáo.
2. Kĩ năng:
* Thông hiểu: Thao tác trực tiếp trên dữ liệu.
3. Thái độ: Tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập.
4. Năng lực hướng tới: Thực hiện thành thạo các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ
trên 1 bài toán quản lý đơn giản.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, projecter.
2. Học sinh: SGK.
C. LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ (kết hợp phần bài mới).
II. Bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức năng tạo lập cơ sở dữ liệu của hệ QTCSDL quan hệ
(20’).
Hoạt động của GV
- GV giới thiệu chủ đề, nội dung bài học.
- GV đặt vấn đề: Nhóm chức năng Tạo lập
CSDL đóng vai trị như lệnh khai báo cấu
trúc và khai báo biến trong ngơn ngữ lập
trình. Chương trình bao giờ cũng bắt đầu từ
khai báo.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo nội
dung đã chuẩn bị (GV chiếu lại nội dung
chuẩn bị- Phiếu hoạt động 1); các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


Hoạt động của HS
- HS chú ý lắng nghe.

- Các nhóm cử đại diện nhóm báo cáo
nội dung chuẩn bị. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
- Các bước để tạo bảng:
+ Khai báo cấu trúc bảng (tạo bảng)
+ Chọn khóa chính cho bảng.
+ Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng.
+ Tạo liên kết giữa các bảng
- Khai báo cấu trúc bảng bao gồm:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
+ Đặt tên trường.
+ Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường.
+ Khai báo kích thước của trường.
- Các nhóm có thể cử thành viên minh
họa trên Access
- HS lắng nghe, ghi chép.

- Gv quan sát, hướng dẫn.
- Gv chốt nội dung và chú ý cho học sinh
một số vấn đề ( chọn khóa chính, tạo liên kết
giữa các bảng).
Phiếu hoạt động 1:
- Nêu các thao tác tạo lập cơ sở dữ liệu?

- Vận dụng để tạo cơ sở dữ liệu QLY_THUVIEN sau:
BẢNG NGUOIMUON
Số thẻ
Họ tên
Ngày sinh
TV – 01
Nguyễn Anh
10/10/1990
TV - 02
Trần Cương
23/01/1991
TV – 03
Hoàng Lan
14/03/1990
…..
TV – 56
Trần Anh Thư
21/06/1992
BẢNG SACH
Mã số sách
TN – 012
TN – 103
TI – 010
TO - 017
……

Tên sách
Dế mèn phiêu lưu ký
Hai vạn dặm dưới đáy
biển

Điều kỳ diệu
Sáng tạo Toán học

BẢNG MUONSACH
STT
Số thẻ
1
TV-02
2
TV-01
3
TV-01
...

Mã số sách
TO -012
TN -103
TN -101
...

Lớp
12A
11B
12C
10A

Số trang
236
120


Tác giả
Tơ Hồi
Giuyn Vecno

240
308

Nguyễn Hùng
Polya

Ngày mượn
02/02/2010
03/03/2010
04/03/2010
...

Ngày trả
05/02/2010
09/03/2010
06/03/2010
...

Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng cập nhật dữ liệu của hệ QTCSDL quan hệ
(15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV lưu ý: Mọi đối tượng trong CSDL
đều có thể cập nhật được và hệ QTCSDL
ln có các cơng cụ để thực hiện điều đó.
Tuy nhiên người ta rất ít cập nhật cấu trúc

bảng.
- Trong quá trình khai thác, nhu cầu cập
nhật xuất hiện khi nào ?
- Nhu cầu cập nhật xuất hiện khi:


+ Cần bổ sung thêm dữ liệu mới.
+ Chỉnh sửa dữ liệu đã có do sai sót khi
nhập hoặc do thực tế thay đổi.
+ Xoá bản ghi.
- GV nêu một số yêu cầu cập nhật dữ liệu - HS lắng nghe.
cho CSDL QL THUVIEN;
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung - Các nhóm cử đại diện lên thực hiện
phần 3 và các nhóm cử đại diện nhóm lên việc cập nhật dữ liệu.
cập nhật dữ liệu cho CSDL. ( thực hiện với
từng bảng)
- Hỏi: có mấy cách cập nhập dữ liệu cho - 2 cách: nhập trực tiếp ở chế độ trang
bảng?
dữ liệu hoặc sử dụng biểu mẫu.
- HS chú ý lắng nghe
- GV chốt lại vấn đề.
Hoạt động 3: Củng cố(5’).
- Các thao tác tạo lập và cập nhật CSDL quan hệ?
III. Hướng dẫn học ở nhà (5’)
- Thống kê lại các bước để tạo lập CSDL?
+Tạo bảng
o Đặt tên các trường;
o Chỉ định kiểu dữ liệu cho mỗi trường;
o Khai báo kích thước của trường.
+ Chọn khóa chính: Hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác định khóa thích hợp

trong các khóa của bảng.
+ Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng.
+ Tạo liên kết giữa các bảng: xác định các đường chung trong các bảng;
+ Thay đổi cấu trúc bảng: thêm/xóa trường, thay đổi thứ tự trường, thay đổi khóa
chính; xóa và đổi tên bảng.
- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 93 sgk
- Đọc trước phần còn lại của bài “Các thao tác với hệ CSDL quan hệ”.


Ngày soạn: 08 /02 / 2017
Lớp dạy: 12A(4)

Tiết 42

CÁC THÁO TÁC VỚI
HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ(T2)

A. Mơc tiªu
1. Kiến thức:
* Thông hiểu: HS nắm được các thao tác cơ bản sau:
- Sắp xếp các bản ghi
- Truy vấn dữ liệu
- Xem dữ liệu
- Kết xuất báo cáo.
2. Kỹ năng: Thao tác trực tiếp trên dữ liệu.
3. Thái độ: Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề.
4. Năng lực hướng tới: Thực hiện thành thạo các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ
trên 1 bài toán quản lý đơn giản.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, projecter.

2. Học sinh: SGK.
C. LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ (5’).
Câu hỏi 1: Hãy nêu các bước tạo lập cơ sở dữ liệu?
II. Bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức năng khai thác CSDL (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi làm việc trên CSDL QLHS ta có thể - Ta có thể thực hiện các thao tác:
thực hiện những thao tác nào ?
+ Sắp xếp dữ liệu
+ Truy vấn dữ liệu
+ Kết xuất báo cáo.
- GV diễn giải: Một trong những việc mà một
hệ QTCSDL thường phải thực hiện là khả - HS chú ý lắng nghe
năng tổ chức hoặc cung cấp phương tiện truy .
cập các bản ghi theo một trình tự nào đó. Ta
có thể hiển thị trên màn hình hay in ra các bản
ghi theo trình tự này. Các bản ghi có thể được
sắp xếp theo nội dung của một hay nhiều
trường.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo nội - Các nhóm cử đại diện nhóm báo
dung đã chuẩn bị (GV chiếu lại nội dung cáo nội dung chuẩn bị. Các nhóm
chuẩn bị. Phiếu hoạt động 2); các nhóm khác khác bổ sung, nhận xét.
nhận xét, bổ sung.
- Gv quan sát, hướng dẫn.
- Qua các bài thực hành các em đã làm ở - Sử dụng truy vấn trong các
chương 2 các em thấy ta thường sử dụng truy trường hợp:
vấn làm những cơng việc gì ?
+ Xem một bộ phận thơng tin.

+ Tra cứu thơng tin được tính tốn
từ dữ liệu trong hệ thống
+ Tra cứu thông tin được tổng hợp


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
từ nhiều bảng.
+ Tổ chức tra cứu, tìm kiếm dưới
dạng thuận tiện để in báo cáo.
- GV diễn giải: Thông tin trong một báo cáo - HS chú ý lắng nghe
được thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo
các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Báo cáo
thường được in ra hay hiển thị trên màn hình
theo khn mẫu định sẵn. Cũng như các biểu
mẫu, các báo cáo có thể xây dựng dựa trên
các truy vấn.
- Em hãy nêu một số VD trong thực tế sử - Một số loại văn bản giấy tờ đòi
dụng báo cáo ?
hỏi phải đảm bảo các quy định rất
chặt chẽ khi trình bày, đặc biệt là
các vấn đề liên quan tới kế tốn,
tài chính, cơng văn …
- GV chốt lại vấn đề.
- HS chú ý lắng nghe.
Phiếu hoạt độ
ng 2:
Về thao tác khai thác CSDL: Yêu cầu các nhóm cho ví dụ minh họa về CSDL Quản
lý thư viện trên. Ví dụ:

- Thao tác sắp xếp các bản ghi: Sắp xếp theo trường họ tên ở bảng
NGUOIMUON..
- Truy vấn CSDL: Liệt kê các học sinh mượn sách ở lớp 12A…
- Xem dữ liệu: Sử dụng biểu mẫu để xem dữ liệu..
- Tạo báo cáo: Thống kê các sách của tác giả Tơ Hồi…
Hoạt động 2: Củng cố(5’).
- Các thao tác khai thác CSDL quan hệ?
+ Các thao tác tạo lập CSDL.
+ Thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu, tìm kiếm đơn giản.
+ Thao tác in dữ liệu.
III. Hướng dẫn học ở nhà (5’)
- Xem lại các bài tập đã làm trang 93.
- Ôn lại các kiến thức đã học về Hệ CSDL quan hệ chuẩn b cho tit Bi tp.
+ Các bớc tạo lập CSDL: Tạo bảng, lu bảng, chon khóa và tạo liên
kết.
+ Các thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi, xóa bản ghi,
chỉnh sửa dữ liệu bản ghi.
+ Các thao tác khai thác CSDL: Sắp xếp các bản ghi, truy vấn
CSDL, xem dữ liệu và kết xuất báo cáo.



×