Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án Các hiện tượng quang điện dạy học theo chuyên đề phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.31 KB, 8 trang )

Thực hiện từ tiết 48-51
Chuyên đề:

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Xác định vấn đề cần giải quyết
Hiện tượng quang điện là một phần quan trọng của vật lý hiện đại. có nội dung quan trọng trong vật lý 12
Vấn đề đặt gia là cho học sinh nắm được thuyết lượng tử ánh sáng bản chất của các hiện tượng quang điện
và mẫu nguyên tử bo.
2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề
2.1. Thuyết luong tử ánh sáng.
- a. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện
tượng quang điện
ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).
b. Các định luật quang điện
+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện):
Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hơn
hay bằng giới hạn
quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện:   0.
+ Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bảo hòa):
Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có   0), cường độ dòng quang
I
điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
Ibảo hòa
+ Định luật quang điện thứ ba
(định luật về động năng cực đại của quang electron):
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc
vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước
Uh
O
U


sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
c. Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định (năng lượng của 1 phô tôn
 = hf (J). Nếu trong chân không thì  h. f 

h.c


f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng.
h=6,625.10-34 J.s : hằng số Plank; c =3.108 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.
+ Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
+ Phân tử, nguyên tử, electron… phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát
ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
+Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
d. Giải thích các định luật quang điện
+ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:

hf =

hc
1
2
= A + mv 0 max .

2

+ Giải thích định luật thứ nhất: Để có hiện tượng quang điện thì năng lượng của phôtôn phải lớn hơn hoặc bằng công thoát: hf
=


hc
hc
A=
   0;
0


-với 0 là giới hạn quang điện của kim loại:
-Công thoát của e ra khỏi kim loại :

hc
A
h.c
A
0

0 =


-Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện :

f0 

c
0

với : V0 là vận tốc ban đầu cực đại của quang e (Đơn vị của V 0 là m/s)
0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catot (Đơn vị của 0 là m; m; nm;pm)
m (hay me ) = 9,1.10-31 kg là khối lượng của e; e = 1,6.10-19 C là điện tích nguyên tố ; 1eV=1,6.10-19J.

+Bảng giá trị giới hạn quang điện

2.2. Hiện tượng quang điện trong:
a. Chất quang dẫn
Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích
hợp.
b. Hiện tượng quang điện trong
Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng
tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
c. Quang điện trở
Được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm
ánh sáng chiếu vào nó thích hợp.
d. Pin quang điện
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Hoạt động của pin dựa trên hiện
tượng quang điện trong của một số chất bán dẫn ( đồng ôxit, sêlen, silic,...). Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5 V
đến 0,8 V
Pin quang điện (pin mặt trời) đã trở thành nguồn cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu
vũ trụ, trong các máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi. …

2.3. Hiện tượng quang - phát quang :
a. Sự phát quang
+ Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong
miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.
b.Huỳnh quang và lân quang- So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:
So sánh
Vật liệu phát quang
Thời gian phát quang
Đặc điểm - Ứng dụng


Hiện tượng huỳnh quang
Chất khí hoặc chất lỏng
Rất ngắn, tắt rất nhanh sau khi tắt as
kích thích
As huỳnh quang luôn có bước sóng dài
hơn as kích thích (năng lượng nhỏ hơntần số ngắn hơn)

Hiện tượng lân quang
Chất rắn
Kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt as kích thích
(vài phần ngàn giây đến vài giờ, tùy chất)
Biển báo giao thông, đèn ống

c. Định luật Xtốc về sự phát quang( Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang )
Ánh sáng phát quang có bước sóng hq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích kt:
hf hq < hfkt => hq > kt.
d.Ứng dụng của hiện tượng phát quang
Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy tính. Sử dụng sơn
phát quang quét trên các biển báo giao thông.
2.4. Mẫu nguyên tử bo:
a. Mẫu nguyên tử của Bo
+Tiên đề về trạng thái dừng
-Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định E n, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng,
nguyên tử không bức xạ.
-Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn
xác định gọi là quỹ đạo dừng.
-Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô: rn = n2r0, với n là số nguyên và
r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K)
Trạng thái dừng n
1

2
3
4
5
6
Tên quỹ đạo dừng
K
L
M
N
O
P


Bán kính: rn = n2r0

13,6
Năng lượng e Hidro En =- 2 (eV )
n

r0

4r0

9r0

16r0

25r0


13,6
- 2
1

13, 6
- 2
2

13, 6
- 2
3

13,6
- 2
4

13,6
- 2
5

36r0

-

13, 6
62

13, 6
(eV ) Với n  N*.
2

n
-Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi hấp thụ năng lượng thì
nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái
kích thích rất ngắn (cỡ 10-8 s). Sau đó nguyên tử chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái
cơ bản.
+ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
-Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng E m nhỏ hơn thì nguyên tử
phát ra một phôtôn có năng lượng:  = hfnm = En – Em.
-Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng
hiệu En – Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn.
-Sự chuyển từ trạng thái dừng E m sang trạng thái dừng En ứng với sự nhảy của electron từ quỹ đạo dừng có bán kính r m sang
quỹ đạo dừng có bán kính rn và ngược lại.
En
hấp thụ
bức xạ
b. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hidrô
Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En =-

-Nguyên tử hiđrô có các trạng thái dừng khác nhau EK, EL, EM, ... .
hfmn
Khi đó electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng K, L, M, ...
Em
-Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao (Ecao) xuống mức
năng lượng thấp hơn (Ethấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng xác định: hf = Ecao – Ethấp.
-Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =

hfnm

c
, tức là một vạch quang phổ có một màu

f

(hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải quang phổ phát xạ của hiđrô là quang phổ vạch.
-Ngược lại nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng Ethấp nào đó mà nằm trong một chùm ánh sáng trắng, trong
đó có tất cả các phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ một phôtôn có năng
lượng phù hợp  = Ecao – Ethấp để chuyển lên mức năng lượng Ecao. Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho
trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô cũng là quang phổ vạch.

3. Chuẩn kiến thức kĩ năng và một số năng lực học sinh có thể phát triển.
3.1. Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện.
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
- Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng.
- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn.
- Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
- Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin Q§
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.
- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
- Biết cách tiết kiệm năng lượng.
3.2. Kĩ năng:
- So s¸nh ph©n biÖt hiÖn tîng quang ®iÖn ngoµi
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
3.3. Thái độ:
- Say mê khoa học, kĩ thuật. Khách quan, trung thực, cẩn thận, tự lục, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
3.4 . Chuẩn bị
* GV: Các thiết bị thí nghiệm SGK Vật lí 12 cho 4 nhóm HS, các dạng bài tập phù hợp.
* HS: Ôn tập các kiến thức liên quan.

Thiết kế các tiến trình dạy học chuyênđề
3.5 Định hướng các năng lực được hình thành:


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo, phát hiện vấn đề nghiên cứu đưa ra giả
thuyết, dự đoán; thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút
ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề.
4. Kiểm tra đánh giá
4.1. Các năng lực thành phần có thể phát triển ở học sinh
- Những năng lực thành phần có thể phát triển được liệt kê ở bảng sau.
STT

Chuẩn KT, KN

Mức độ thể hiện cụ thể
của chuẩn KT, KN

1

Nêu được hiện
tượng quang
điện trong là gì.

[Thông hiểu]
Hiện tượng ánh sáng giải
phóng các êlectron liên
kết trong chất bán dẫn để
cho chúng trở thành các
êlectron dẫn, đồng thời
tạo ra các lỗ trống gọi là

hiện tượng quang điện
trong.

Các năng lực
thành phần liên
quan được
đánh giá
K1:
- Trình bài được
chất quang dẫn
là gì, tính chất
đặc biệt.
- Nêu được hiện
tượng quang
điện trong là gì.
- Nêu được
quang điện trở
và pin quang
điện(pin Mặt
Trời) là gì, sơ
lược nguyên tắc
hoạt động và đặc
điểm.
K2:
So sánh hiện
tượng quan điện
trong và hiện
tượng quang
điện ngoài về
electron và về

giới hạn quang
điện.
K3:
- Sử dụng bảng
31.1 và vận dụng
công thức
hc để xác
0 
A
định lại giới hạn
quang điện của
một số chất bán
dẫn

Các hoạt động
học tập trong quá
trình dạy học
chủ đề
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu chất
quang dẫn.
- Yêu cầu HS đọc
Sgk và cho biết
chất quang dẫn là
gì?
- Yêu cầu HS nêu
ví dụ một số chất
quang dẫn.
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu hiện

tượng quang điện
trong.
- Dựa vào bản chất
của dòng điện
trong chất bán dẫn
và thuyết lượng tử,
hãy giải thích vì
sao như vậy?
(Định hướng học
sinh về trạng thái
của electron trong
chất quang dẫn khi
chưa bị chiếu sáng
và khi bị chiếu
sáng - sự xuất hiện
của lỗ trống)
- Hiện tượng giải
phóng các hạt tải
điện (êlectron và
lỗ trống) xảy ra
bên trong khối bán
dẫn khi bị chiếu
sáng nên gọi là
hiện tượng quang
điện trong.

Các công cụ
đánh giá ( câu
hỏi, bài tập … )
- Số đầu tiên:

K ->1
P ->2
X ->3
C ->4
- Số thứ 2:
Số trong năng
lực thành phần
- Số thứ 3:
Số thứ tự các câu
đánh giá
Ta có: 10 câu,
được đánh số
như sau:
Đánh giá K1:
Câu1: 1.1-1
Câu2: 1.1-2
Câu3: 1.1-3
Câu4: 1.1-4
Câu5: 1.1-5
Đánh giá K2:
Câu1: 1.2-1
Đánh giá K3:
Câu1: 1.3-1
Đánh giá K4:
Câu1: 1.4-1
Đánh giá P3:
Câu1: 2.3-1
Đánh giá P5:
Câu1: 2.5-1
Đánh giá X1:

Câu1: 3.1-1
Câu2: 3.1-2
Câu3: 3.1-3


2

Nêu được quang
điện trở và pin
quang điện là gì.

[Thông hiểu]
 Quang điện trở là một
điện trở làm bằng chất
quang dẫn. Điện trở của
nó có thể thay đổi từ vài
mêgaôm khi không được
chiếu sáng xuống đến vài
chục ôm khi được chiếu
sáng.
 Pin quang điện (còn gọi
là pin Mặt Trời) là một
nguồn điện có tác dụng
biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện năng.
Pin quang điện được cấu
tạo từ lớp chuyển tiếp pn.

- Giải thích được
điện trở của

quang điện trở
giảm mạnh khi
được chiếu sáng
và hoạt động của
pin năng lượng
Mặt Trời
K4:
Giải thích được
một số hiện
tượng, ứng dụng
trong đời sống
liên quan đến
hiện tượng
quang điện
trong, chất quang
dẫn, pin Mặt
Trời.
P3: Tìm kiếm,
xử lý thông tin
về vai trò của
hiện tượng
quang điện
trong, quang
điện trở và pin
Mặt Trời
P5: Vận dụng
biến đổi toán học
vào công thức
hc
0 

A
để xác định giới
hạn quang điện
và công thoát
của một số chất
bán dẫn
X1:
- Phân biệt được
khái niệm quang
điện trở, pin Mặt
Trời.
- Trao đổi với
các thành viên
trong nhóm về
nguyên tắc hoạt
động và các đặc
điểm của quang
điện trở và pin
Mặt Trời
C2: So sánh và
đánh giá được
các phương án
sử dụng năng

- So sánh độ lớn
của giới hạn quang
điện trong với độ
lớn của giới hạn
quang điện ngoài
và đưa ra nhận xét.

- Ứng dụng của
hiện tượng quang
điện trong (trong
quang điện trở và
pin quang điện)
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu về
quang điện trở.
- Y/c HS đọc Sgk
và cho quang điện
trở là gì? Chúng có
cấu tạo và đặc
điểm gì?
- Cho HS xem cấu
tạo của một quang
điện trở.
- Ứng dụng: trong
các mạch tự động.
4.Hoạt động 4:
Tìm hiểu về pin
quang điện(pin
Mặt Trời)
- Thông báo về pin
quang điện (pin
Mặt Trời) là một
thiết bị biến đổi từ
dạng năng lượng
nào sang dạng
năng lượng nào?
- Minh hoạ cấu tạo

của pin quang
điện.
- Trong bán dẫn n
hạt tải điện chủ
yếu là êlectron,
bán dẫn loại p hạt
tải điện chủ yếu là
lỗ trống  ở lớp
chuyển tiếp hình
thành một lớp
nghèo. Ở lớp
nghèo về phía bán
dẫn n và về phía
bán dẫn p có
những ion nào?
- Khi chiếu ánh
sáng có   0 
hiện tượng xảy ra

Đánh giá C2:
Câu1: 4.2-1
Đánh giá C6:
Câu1: 4.6-1


DANH MỤC CÁC CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG
( Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ thực hành, dự án…)
Câu 1: K 1
Chất quang dẫn là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: K 1

Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn: Cds, CdSe, CdTe, Si, Ge, Fe ?
Câu 3: K 1
Pin quang điện là nguồn điện
A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 4: K 1
Thế nào là hiện tượng quang điện trong?
Câu 5: K 1 + K4 + X1
- Quang điện trở là gì?
- Pin Quang điện là gi?
Ứng dụng lý thuyết nào của Vật Lý để chế tạo ra?
Câu 6: K2
So sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài?
Câu 7: K3 + P5
Giới hạn quang điện của Ge là 1880nm, thì công thoát của êlectron khỏi niken là bao nhiêu ?
Câu 8: X1
Hoạt động nhóm: Trao đổi với các thành viên trong nhóm về nguyên tắc hoạt động và các đặc điểm của quang
điện trở và pin Mặt Trời
Câu 9: X1 + C2
Hoạt động nhóm : Nêu các phương án sử dụng Pin năng lượng Mặt Trời hiệu quả?
Câu 10: P3 + C6
Tầm quan trọng của hiện tượng quang điện trong, quang điện trở, pin quang điện?
CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán

dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim
loại.
Câu 2: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện ngoài:
A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lượng kích hoạt của chất bán dẫn.
B. Phần lớn quang trở hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại Kali.
D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại.
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong
hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.
C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?
A. Tế bào quang điện
.
B. Điện trở nhiệt.
C. Điôt phát quang.
D. Quang điện
trở.


Câu 5: Suất điện động của pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng.
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
D. Có giá trị rất lớn.
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện.
A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn.

B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng.
C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng.
D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V.
Câu 7: Điện trở của một quang điện trở có
A. giá trị rất lớn.
B. giá trị không đổi.
C. giá trị thay đổi.
D. giá trị rất nhỏ.
Câu 8: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. điện môi.
B. kim loại
C. á kim.
D. chất bán dẫn.
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
A. pin mặt trời.
B. pin Vôn-ta.
C. ác quy.
D. đinamô xe đạp.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khái khối bán dẫn.
C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn Nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn cũng
được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 11: Pin quang điện hoạt động dựa vào.
A. hiện tượng quang điện ngoài.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. sự phát quang của các chất.
Câu 12: Kết luận nào là Sai đối với pin quang điện.

A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
B. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong.
C. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Phải có cấu tạo từ chất bán dẫn.
Câu 13: Hiện tượng các êlectrôn................... để cho chúng trở thành các êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện
bên trong. Hãy chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống?
A. bị bật ra khỏi catốt
B. phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn
C.chuyển động mạnh hơn
D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn
Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ
C. Quang trở được dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động.
D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện?
A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng.
B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. A, B và C đều đúng
Câu 16: Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện
B. Sự phát quang của các chất
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
D. Hiện tượng quang dẫn
Câu 17(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 18(CĐ 2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 19(ĐH – 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó


A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 20(ĐH – 2011): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong.
B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng phát quang của chất rắn.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 21(CĐ– 2012): Pin quang điện là nguồn điện
A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng
thành điện năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 22: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh
sáng là 0,6 m 2 . Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360 W / m 2 . Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch
ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là
A. 14,25% .
B. 11,76%.
C. 12,54%.
D. 16,52%.




×