Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp Viconship và bài học kinh nghiệm rút ra phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.51 KB, 12 trang )

Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp VICONSHIP...
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị kinh doanh phần 1
2. Giáo trình quản trị kinh doanh phần 2
3. Nghị quyết hội nghị trung ơng 3( khoá 9)
4. Văn bản hớng dẫn thực hiện cổ phần hoá DNNN( NXB Xây dựng )
5. Những văn bản mới về bán, khoán và cho thuê DNNN( NXB Thống kê)
6. Các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
container phía bắc các năm 1998, 1999, 2000, 2001.
7. Niên giám thống kê năm 2000, 2001 và các bài báo có liên quan.
8. Cổ phần hoá-giải pháp quan trọng trong cải cách DNNN ( NXB chính trị
quốc gia năm 2002) của công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại
9. Giáo trình phân tích kinh tế (NXB Giáo dục)
10.Các tạp chí nghiên cứu kinh tế
11. Các báo: Thời báo kinh tế Việt Nam, Ngoại Thơng, thơng mại
Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT
Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp VICONSHIP...
Phụ lục
1. Chủ trơng của Đảng trong chỉ đạo thực hiện chơng
trình cổ phần hoá
-Nghị quyết hội nghị Trung ơng 2 khoá VII (12-1991)
Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần
và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phấn mới, phải làm thí điểm chỉ đạo
chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích hợp
-Nghị quyết hội nghị đại biểu giữa nhiệm kì khoá VII
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả
tiêu cực và lãng phí lớn do tài sản của nhà nớc không có ngời làm chủ trực tiếp,
có trách nhiệm và lợi ích rõ ràng đối với việc sử dụng có hiệu quả các tài sản
đó; công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp không có động lực thờng
xuyên và bền vững để gắn bó thiết thân với sự phát triển của doanh nghiệp
không có quyền hạn vật chất và tổ chức đủ mạnh để tham gia định đoạt các


quyết sách làm ăn, ngăn chặn từ gốc tệ tham nhũng, làm thất thoát h hỏng tài
sản công. Phải tìm cách khắc phục tình trạng đó
Để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lực ngăn chặn tiêu cực, thúc
đẩy DNNN làm ăn hiệu quả cần thực hiện các hình thức CPH có mức độ phù
hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; trong đó nhà nớc chiếm tỷ
lệ cổ phần chi phối
áp dụng từng bớc vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên
chức làm việc tại doanh nghiệp
Nghiên cứu, làm thí điểm và áp dụng từng bớc vững chắc việc chia lợi nhuận
của các DNNN( sau khi nộp đủ thuế, dành tích luỹ sản xuất, phúc lợi xã hội)
theo lơng cơ bản cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp
Thí điểm việc bán một phần cổ phần cổ phiếu của một số DNNN cho các tổ
chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp
Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT
Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp VICONSHIP...
Trên cơ sở CPH, tổ chức hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc,
sở hữu của công nhân doanh nghiệp và các chủ sở hữu khác. Định quy chế và tiêu
chuẩn để hội đồng quản trị tuyển chọn giám đốc điều hành
Hoàn thiện và áp dụng rộng rãi hình thức khoán trong DNNN
-Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 17-3-1995 của bộ chính trị về tiếp tục đổi mới
để phát huy vai trò Nhà nớc
Tuỳ tính chất loại hình DNNN mà tiến hành bán một số tỷ lệ cổ phần cho cán bộ
công nhân viên chức, và cá nhân ngoài doanh nghiệp .
-Nghị quyết Đại hội VIII (7-1996)
Triển khai tích cực vững chắc việc CPH DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm
động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày
càng tăng, không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà
nớc sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm hay
bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài
doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể vốn huy động phải đợc dùng để đầu t mở

rộng hoạt động sản xuất kinh doanh .
-Thông báo ý kiến cuả bộ chính trị khoá VIII/ số 63-TB/TW (4-4-1997)
CPH phải xuất phát từ nhu cầu phát triển của DNNN, nhằm huy động thêm vốn
của cá nhân bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để mở rộng nghành nghề, hiện
đại hoá công nghệ, tạo thêm việc làm, phân công lại lao động, phát triển sản xuất,
tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích luỹ cho doanh nghiệp, đóng góp ngân sách và
thu nhập cho ngời lao động. CPH phải làm tiềm lực kinh tế của nhà nớc tăng lên,
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngày càng cao, góp phần công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN. CPH DNNN phải gắn liền với cơ chế
quản lý để tạo động lực, phát huy mạnh hơn vai trò làm chủ và tính năng động
sáng tạo của ngời lao động trong quản lý doanh nghiệp; đồng thời phải đảm bảo
vai trò quản lý của nhà nớc trên cơ sở giữ số cổ phần cần thiết chi phối cuả nhà n-
ớc tại doanh nghiệp.
Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT
Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp VICONSHIP...
Có chính sách khuyến khích cán bộ và công nhân trong doanh nghiệp mua cổ
phần, nhng không để chênh lệch quá lớn giữa lãnh đạo doanh nghiệp và ngời lao
động, góp phần xóa đói, giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội.
Các bộ, nghành, địa phơng trình Thủ tớng Chính phủ phân loại các DNNN: loại
cần giữ 100% vốn Nhà nớc; loại cần tiến hành cổ phần hoá, trong đó xác định cụ
thể những DNNN cần phải giữ cổ phần đa số, hoặc chỉ cần giữ cổ phần chi phối.
Trên cơ sở đó áp dụng đa dạng các hình thức cổ phần hoá và tuỳ điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp mà xác định hình thức cổ phần hoá cho phù hợp, nh giữ
nguyên gía trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn
phát triển doanh nghiệp (trớc mắt, đây là hình thức chủ yếu ); bán một bộ phận
của doanh nghiệp đủ điều kiện để CPH; DNNN đầu t vốn làm nòng cốt để xây
dựng doanh nghiệp dới dạng CPH.
-Nghị quyết hội nghị TW4 khoá VIII (12-1997)
Đối với các doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế
hoạch CPH để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả. Sửa đổi, bổ

sung các quy định, kiện toàn tổ chức chỉ đạo các cấp. Thí điểm việc bán cổ phần
cho ngời nớc ngoài. Khuyến khích nông dân sản xuất nguyên liệu, tham gia mua
cổ phần ở các doanh nghiệp chế biến nông sản.
Phân định loại doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh; xác định
danh mục loại doanh nghiệp cần nắm giữ 100% vốn nhà nớc; loại doanh nghiệp
Nhà nớc cần nắm giữ tỷ lệ cổ phần ở mức chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ tỷ lệ cổ
phần ở mức thấp. Trong khi sắp xếp, cần chú ý đến điều kiện đặc thù của các vùng
miền núi, vùng sâu, vùng xa.
-Nghị quyết đại hội IX (4-2001)
Thực hiện tốt chủ trơng CPH và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp
mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và
cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho
ngời lao động đợc mua cổ phần và từng bớc mở rộng việc bán cổ phần cho các nhà
đầu t trong nớc và ngoài nớc.
Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT
Tình hình cổ phần hoá ở doanh nghiệp VICONSHIP...
Hoàn thành cơ bản việc CPH các DNNN mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100%
vốn sở hữu. Ưu tiên bán cổ phần cho ngời lao động, mở rộng việc bán cổ phần cho
nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài.
-Nghị quyết hội nghị TW 3 khoá IX (8-2001)
Mục tiêu CPH DNNN là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở
hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn xã hội vào
phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng
động, có hiệu quả cho DNNN; Phát huy vai trò làm chủ thực sự cuả ngời lao động,
của cổ đông và tăng cờng giám sát xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà
lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. CPH doanh nghiệp không đợc
biến thành t nhân hoá DNNN.
Đối tợng CPH là những DNNN hiện có mà nhà nớc không cần nắm giữ 100%
vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh. Cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền căn cứ vào định hớng sắp xếp, phát triển DNNN hiện có thành

công ty cổ phần, trong đó nhà nớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần
ở mức thấp hoặc nhà nớc không giữ cổ phần.
Hình thức cổ phần hoá bao gồm: Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu để thu hút thêm vốn; bán một phần giá trị hiện tại của doanh nghiệp; chuyển
toàn bộ doanh nghiệp thành công ty cổ phần. Trong trờng hợp cổ phần hoá đơn vị
phụ thuộc của doanh nghiệp thì không đợc gây khó khăn hoặc làm ảnh hởng đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh, các bộ phận còn lại của doanh nghiệp.
Nhà nớc có chính sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch về cổ phần u đãi cho
ngời lao động giữa các doanh nghiệp thực hiện CPH. Có quy định để ngời lao
động giữ đợc cổ phần u đãi trong một thời gian nhất định. Sửa đổi, bổ xung cơ chế
u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp để gắn bó ngời lao động
với doanh nghiệp; dành một tỷ lệ cổ phần thích hợp bán ra ngoài doanh nghiệp.
Nghiên cứu sử dụng một phần vốn tự có của doanh nghiệp để hình thành cổ phần
của ngời lao động đợc hởng lãi nhng không đợc rút cổ phần này ra khỏi doanh
nghiệp. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ
Nguyễn văn thắng A13K37 ĐHNT

×