Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Báo cáo "Vấn đề lãnh sự danh dự trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.1 KB, 4 trang )


56 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi




Nguyễn Quang Tuyến *
iao đất thu hồi đất thuộc nội dung quản
lí nhà nớc về đất đai đợc quy định tại
Điều 13 Luật đất đai năm 1993. ý nghĩa
pháp lí của giao đất, thu hồi đất thể hiện ở
chỗ nó làm phát sinh hoặc chấm dứt quyền
sử dụng đất của chủ thể đối với diện tích đất
nhất định. ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lí,
hoạt động giao đất, thu hồi đất thuộc thẩm
quyền của các cơ quan quản lí nhà nớc về
đất đai đợc quy định tại các điều từ 23-28
của Luật đất đai năm 1993. Trong phạm vi
bài viết này, tôi muốn trao đổi một số suy
nghĩ xung quanh các quy định về thẩm
quyền giao đất, thu hồi đất trong Luật đất đai
năm 1993.
I. Thẩm quyền giao đất để sử dụng vào
mục đích không phải là sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp
1. Chính phủ
Khoản 2 Điều 23 Luật đất đai năm 1993
quy định: "Chính phủ xét duyệt kế hoạch
hàng năm của ủy ban nhân dân tỉnh, thành


phố trực thuộc trung ơng về việc giao đất
nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử
dụng vào mục đích khác.
Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đai đ đợc Quốc hội quyết định và kế
hoạch hàng năm về việc giao đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng
vào mục đích khác đ đợc Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội thông qua, Chính phủ quyết
định việc giao đất để sử dụng vào mọi mục
đích trong những trờng hợp cần thiết".
Theo quy định trên, thì ở đây có một vấn
đề cần phải bàn là chúng ta hiểu cụm từ
"trong những trờng hợp cần thiết" nh thế
nào? Những trờng hợp nào trên thực tế đợc
pháp luật coi là những trờng hợp cần thiết.
Nh chúng ta đều biết, một trong những
nguyên tắc cơ bản khi xây dựng luật đòi hỏi
các quy phạm pháp luật đợc ban hành phải
cụ thể, chi tiết nhằm giúp các cơ quan, tổ
chức và cá nhân hiểu và chấp hành đúng các
quy định này. Luật đất đai năm 1993 quy
định về thẩm quyền giao đất của Chính phủ
một cách chung chung, trừu tợng nh vậy,
dẫn đến hai xu hớng phát sinh trên thực tế:
Thứ nhất, có nhiều cách hiểu khác nhau
về cụm từ "giao đất để sử dụng vào mọi mục
đích trong những trờng hợp cần thiết" mà
thông thờng, các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền giao đất sẽ hiểu theo nghĩa có lợi nhất

đối với họ. Điều này dễ làm nảy sinh xu
hớng tùy tiện trong việc giao đất.
Thứ hai, quy định trên của Luật đất đai
năm 1993 có nội hàm và biên độ rất rộng nên
gây khó khăn cho các cấp, các ngành trong
việc triển khai thi hành Luật đồng thời ngời
dân cũng khó theo dõi, thực hiện vai trò làm
chủ trong việc giám sát các trờng hợp giao
đất của Chính phủ.
2. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng
a. Mục a và b khoản 3 Điều 23 Luật đất
đai năm 1993 quy định: "Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết
định giao đất để sử dụng vào mục đích không
phải là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
theo quy định sau đây:
G

* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 57

a1. Từ 1 ha trở xuống đối với đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất khu dân
c nông thôn, đất đô thị; từ 2 ha trở xuống

đối với đất trồng, đồi núi trọc cho mỗi công
trình không thuộc các trờng hợp quy định
tại mục b khoản 3 Điều này.
a2. Từ 3 ha trở xuống đối với đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất khu dân
c nông thôn, đất đô thị; từ 5 ha trở xuống
đối với đất trồng, đồi núi trọc cho mỗi công
trình đờng bộ, đờng sắt, đờng dẫn nớc,
đờng dẫn dầu, đờng dẫn khí, đờng điện,
đê điều và từ 10 ha trở xuống đối với đất
trồng, đồi núi trọc cho mỗi công trình xây
dựng hồ chứa nớc".
Theo quy định tại Điều 29 Luật đất đai
năm 1993 và khoản 1 Điều 2 Nghị định số
04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 của Chính
phủ về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật đất đai thì "cơ quan có thẩm
quyền giao đất quy định tại khoản 3 Điều 23
và Điều 24 của Luật đất đai là cơ quan có
thẩm quyền cho thuê đất". Từ các quy định
của pháp luật hiện hành trên đây, chúng ta có
thể khẳng định rằng thẩm quyền cho thuê
đất, mức đất đợc phép cho thuê và các
trờng hợp mà uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng có thẩm quyền
cho thuê đất cũng tuân theo các quy định tại
mục a và b, khoản 3 Điều 23 Luật đất đai
năm 1993.
Tuy nhiên, Điều 88 Nghị định số
24/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày

31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam quy định: "Thủ
tớng Chính phủ quyết định cho thuê đất đối
với dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên,
các loại đất khác từ 50 ha trở lên, uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định cho thuê đất
đối với các dự án còn lại". Căn cứ vào quy
định này thì chúng tôi hiểu uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh có thẩm quyền cho thuê đất đối với
các dự án đầu t nớc ngoài sử dụng diện
tích đất đô thị dới 5 ha và các loại đất khác
dới 50 ha.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng ở đây đ có
sự mâu thuẫn giữa các quy định của Luật đất
đai năm 1993 và Nghị định số 24/2000/NĐ-
CP của Chính phủ ngày 31/7/2000 quy định
chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam về thẩm quyền cho thuê đất của uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng. Điều này thêm một minh chứng
về sự mâu thuẫn, không đồng bộ giữa các
quy định trong hệ thống pháp luật nớc ta,
vô hình trung gây khó khăn cho các ngành,
các địa phơng trong quá trình tổ chức thực
hiện các quy định này của pháp luật.
b. Mục c và d khoản 3 Điều 23 Luật đất
đai năm 1993 quy định: "Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết
định giao đất để sử dụng vào mục đích không
phải là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

theo quy định sau đây:
c. Giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp
có rừng để hộ gia đình, cá nhân làm nhà ở,
đất chuyên dùng này để sử dụng vào mục
đích chuyên dùng khác hoặc để làm nhà ở,
đất đô thị theo định mức do Chính phủ quy
định.
d. Kế hoạch giao đất khu dân c nông
thôn để uỷ ban nhân dân huyện thị x, thành
phố thuộc tỉnh giao đất cho hộ gia đình, cá
nhân làm nhà ở".
Theo các quy định trên của Điều 23 Luật
đất đai năm 1993 thì chúng ta có thể hiểu:
Thứ nhất, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng giao đất ở cho hộ
gia đình, cá nhân làm nhà ở tại đô thị. Theo
Điều lệ quản lí quy hoạch đô thị ban hành
kèm theo Nghị định số 91/CP ngày
17/8/1994 của Chính phủ thì "đô thị bao gồm
các thành phố, thị x, thị trấn" (Điều 1).
Thứ hai, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng không giao đất khu
dân c nông thôn cho hộ gia đình, cá nhân

58 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
làm nhà ở mà chỉ giao kế hoạch giao đất khu
dân c nông thôn cho ủy ban nhân dân
huyện, thị x, thành phố thuộc tỉnh. Trên cơ
sở kế hoạch giao đất này, uỷ ban nhân dân

huyện, thị x, thành phố thuộc tỉnh giao đất
khu dân c nông thôn cho hộ gia đình, cá
nhân làm nhà ở.
ở đây, vấn đề đặt ra cần trao đổi là quy
định của Luật đất đai năm 1993 về thẩm
quyền giao đất cho hộ gia đình, cá nhân làm
nhà ở tại thị trấn và tại x. Theo quy định của
Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban
nhân dân các cấp thì uỷ ban nhân dân x và
uỷ ban nhân dân thị trấn là các cấp đơn vị
hành chính tơng đơng. Chúng đều là cấp
chính quyền cơ sở trong hệ thống cơ quan
hành chính ở nớc ta, trực thuộc và chịu sự
quản lí trực tiếp của uỷ ban nhân dân huyện.
Nhng theo quy định của Luật đất đai năm
1993 thì uỷ ban nhân huyện chỉ có thẩm
quyền giao đất khu dân c nông thôn cho hộ
gia đình, cá nhân làm nhà ở tại x. Còn việc
giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân làm nhà
ở tại thị trấn lại thuộc thẩm quyền của uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng mà uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng lại là cấp chính quyền
không trực tiếp theo dõi và quản lí về mọi
mặt hoạt động của thị trấn. Theo quan điểm
của chúng tôi quy định này là cha hợp lí
cần đợc xem xét lại.
II. Thẩm quyền thu hồi đất
Theo quy định tại Điều 28 Luật đất đai
năm 1993 thì cơ quan nhà nớc có thẩm

quyền quyết định giao đất nào thì có quyền
thu hồi đất đó. Việc thu hồi đất để chuyển
sang mục đích khác phải theo đúng quy
hoạch và kế hoạch đ đợc cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền xét duyệt.
Trớc khi thu hồi đất phải thông báo cho
ngời đang sử dụng biết về lí do thu hồi;
thời gian, kế hoạch di chuyển; phơng án
đền bù thiệt hại.
Trong trờng hợp có nhu cầu khẩn cấp
của chiến tranh, chống thiên tai hoặc trong
tình trạng khẩn cấp thì việc trng dụng đất
đai do uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị x,
thành phố thuộc tỉnh trở lên quyết định. Hết
thời hạn trng dụng, ngời sử dụng đất đợc
trả lại đất và đợc đền bù thiệt hại do việc
trng dụng gây ra theo quy định của pháp
luật.
ở đây chúng ta thấy điểm đặc biệt trong
quy định về thẩm quyền trng dụng đất đó là
trờng hợp uỷ ban nhân dân quận có quyền
trng dụng đất trong các tình huống đặc biệt
nh chiến tranh, thiên tai, tình trạng khẩn
cấp mà nếu thoạt nhìn chúng ta tởng rằng
có sự mâu thuẫn giữa các quy định trong
cùng điều luật. Bởi lẽ, phần đầu của Điều 28
Luật đất đai năm 1993 đa ra quy định mang
tính nguyên tắc về thẩm quyền thu hồi đất,
đó là: "Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
quyết định giao đất nào thì có quyền thu đất

đó". Căn cứ vào quy định này và các quy
định tại Điều 23, Điều 24 về thẩm quyền
giao đất thì chỉ có Chính phủ; uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, uỷ
ban nhân dân huyện, thị x, thành phố thuộc
tỉnh mới có thẩm quyền giao đất nên các cơ
quan này cũng có thẩm quyền thu hồi đất.
Uỷ ban nhân dân quận không có thẩm quyền
giao đất theo quy định của Điều 23 và Điều
24 Luật đất đai năm 1993. Trờng hợp trng
dụng đất của uỷ ban nhân dân quận là trờng
hợp đặc biệt bởi một số lí do sau đây:
Thứ nhất, trng dụng đất là trờng hợp
đặc biệt của thu hồi đất vì đây là trờng hợp
thu hồi đất có thời hạn chỉ xảy ra trong một
số trờng hợp đợc pháp luật dự liệu. Hết
thời hạn, ngời sử dụng đất đợc trả lại đất
và đợc đền bù thiệt hại do việc trng dụng
đất gây ra theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, uỷ ban nhân dân quận chỉ đợc
trng dụng đất trong trờng hợp có nhu cầu
khẩn cấp của chiến tranh, chống thiên tai


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 59

hoặc trong tình trạng khẩn cấp tức là pháp
luật hạn chế quyền đợc trng dụng đất của
uỷ ban nhân dân quận trong các trờng hợp

đặc biệt đ nêu. Khi các trờng hợp đó xảy
ra thì sẽ gây ra những thiệt hại lớn về ngời
và của, phá vỡ kết cấu các quan hệ x hội đ
đợc pháp luật xác lập, đảo lộn trật tự x hội.
Do vậy, để giảm thiểu đến mức thấp nhất các
thiệt hại do các trờng hợp này gây ra và bảo
vệ trật tự của các quan hệ x hội, nhà làm
luật đ cho phép phép uỷ ban nhân dân quận
có quyền trng dụng đất, mặc dù họ không
có thẩm quyền giao đất.
Nh vậy, chúng tôi cho rằng các quy
định tại Điều 28 Luật đất đai năm 1993 là
hợp lí, không mâu thuẫn với nhau.
Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng cần
xem xét lại quy định về thẩm quyền trng
dụng đất đợc quy định tại Điều 28 Luật đất
đai năm 1993. Theo quan điểm này thì quy
định trên là bất cập so với thực tế và vô hình
trung làm giảm tác dụng phòng chống có
hiệu quả, khắc phục các thiệt hại do chiến
tranh, thiên tai hoặc tình trạng khẩn cấp gây
ra. Bởi vì, nhu cầu khẩn cấp của chiến tranh,
chống thiên tai hoặc trong tình trạng khẩn
cấp đòi hỏi chúng ta phải phản ứng rất mau
lẹ mới kịp thời đối phó với các trờng hợp
này và tránh đợc hậu quả xấu do nó gây ra.
Quy định tại Điều 28 Luật đất đai năm 1993
về thẩm quyền trng dụng đất không đáp ứng
đợc đòi hỏi của nhu cầu khẩn cấp của chiến
tranh, chống thiên tai hoặc trong tình trạng

khẩn cấp. Nên chăng, cần sửa đổi quy định
này theo hớng giao quyền trng dụng đất
trong các trờng hợp này cho uỷ ban nhân
dân cấp x. Chúng tôi chia sẻ quan điểm này.
III. Một số kiến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện các quy định về thẩm quyền
giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất của
Luật đất đai năm 1993
1. Luật cần quy định cụ thể các trờng
hợp giao đất của Chính phủ và việc giao đất
của Chính phủ để sử dụng vào mọi mục đích
trong những trờng hợp cần thiết là những
trờng hợp nào. Có nh vậy mới ngăn ngừa
việc giao đất tùy tiện và tạo điều kiện thuận
lợi để ngời dân thực hiện quyền làm chủ
của mình trong việc giám sát các trờng hợp
giao đất của Chính phủ.

(Xem tiếp trang 46)


Đính chính
Do sơ suất, tại số 6/2000, Tạp chí luật học đ có vài sai sót, xin đợc đính chính nh sau:


STT

Dòng Cột Trang Đã in Sửa lại
1 13 dl trái 30 của khoản 3 do đó của khoản 3 Điều 38
2 14 dl trái 30 Điều 38 , gây nên do đó gây nên

3 26 dl trái 51 Vấn đề lịch sử Vấn đề vịnh lịch sử

Thành thật xin lỗi tác giả và bạn đọc
Ban biên tập

×