Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Báo cáo " Nhân thân bị can và một số khái niệm kề cận " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.08 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học




ThS. Bùi Kiên Điện *
1. Nhân thân là khái niệm đặc trng chỉ
đợc sử dụng khi nói về bản chất của thực
thể tự nhiên, x hội đặc biệt, đó là con ngời.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
việc nghiên cứu nhân thân con ngời cần tiếp
cận từ góc độ x hội - lịch sử. Theo đó, nhân
thân con ngời đợc hiểu nh là sản phẩm
của thời đại nhất định, đợc quy định bởi
những điều kiện lịch sử cụ thể của hiện thực
x hội. Sự hình thành nhân thân của một
ngời chịu sự tác động của chính sự tồn tại
cá nhân của ngời đó, những kinh nghiệm
sống của họ đợc quy định bởi nội dung của
những quan hệ hình thành trong gia đình,
môi trờng bạn bè và những ngời quen biết,
trong tập thể lao động, học tập. Nh vậy,
nhân thân của ngời cụ thể chính là tình
hình về mọi mặt của một con ngời,
(1)

hình thức riêng biệt của sự tồn tại những
quan hệ x hội. Nói cách khác, nhân thân


con ngời chính là tổng hợp các đặc điểm,
dấu hiệu phản ánh bản chất x hội của con
ngời. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan
điểm mác xít khi nói về bản chất con ngời:
Bản chất con ngời không phải là cái trừu
tợng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là
tổng hoà những mối quan hệ x hội.
(2)

Với t cách là tổng thể thống nhất các
thuộc tính, tính cách và phẩm chất của ngời
tham gia và thể hiện những quan hệ x hội
nhân thân bao gồm ba tiểu hệ thống. Thứ
nhất là vị thế x hội của cá nhân. Tiểu hệ
thống này của nhân thân cho biết cá nhân đó
thuộc về giai cấp hoặc tầng lớp nào trong x
hội, các đặc điểm x hội - nhân khẩu học
của cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn,
hoàn cảnh gia đình), thứ hai là chức năng
(vai trò) x hội của cá nhân. Tiểu hệ thống
này gồm tổng thể các dạng hoạt động của cá
nhân trong hệ thống các quan hệ x hội với
t cách là công dân, thành viên của tập thể
lao động, gia đình, thứ ba là các đặc điểm
đạo đức - tâm lí của cá nhân. Tiểu hệ thống
này phản ánh mối quan hệ của cá nhân đối
với các giá trị x hội, các chức năng x hội
của mình (mối quan hệ với nhà nớc, x
hội, tập thể, trách nhiệm công dân, với

những ngời xung quanh, với chính bản
thân mình). Quan điểm về nhân thân với
nội dung nh đ trình bày là cơ sở quan
trọng định hớng cho việc nghiên cứu một số
khái niệm đặc trng trong khoa học luật hình
sự, tội phạm học, khoa học điều tra hình sự,
tâm lí t pháp nh chủ thể của tội phạm,
nhân thân ngời phạm tội, nhân thân bị can,
nhân cách ngời phạm tội.
2. Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự,
một ngời chỉ có thể bị cơ quan điều tra ra
quyết định khởi tố bị can khi có đủ căn cứ để
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15

xác định họ đ thực hiện tội phạm.
(3)
Nh
vậy, theo quy định của pháp luật tố tụng hình
sự, bị can chính là ngời đ bị khởi tố về
hình sự.
(4)
Đối với loại ngời tham gia tố
tụng đặc biệt này, trớc khi ra quyết định
khởi tố bị can, cơ quan điều tra đ có thể áp
dụng biện pháp ngăn chặn nh bắt, tạm giữ.

Sau khi đ bị khởi tố về hình sự, ngời đó có
thể bị cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp
ngăn chặn khác nh tạm giam, cấm đi khỏi
nơi c trú, bảo lĩnh và phải tham gia vào
một số biện pháp điều tra do cơ quan điều tra
tiến hành khi cần thiết nh hỏi cung bị can,
khám xét, đối chất, nhận dạng Mặc dù
những quyền hạn tố tụng quy định tại khoản
2 Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự sẽ đợc cơ
quan điều tra tôn trọng và bảo đảm nhng rõ
ràng nếu so sánh với các công dân khác thì
có thể dễ nhận thấy thực tế là nhiều quyền cơ
bản của công dân đợc Hiến pháp và pháp
luật ghi nhận của bị can sẽ bị hạn chế nếu
điều đó phù hợp với quy định của pháp luật
và xuất phát từ yêu cầu của công tác điều tra
vụ án. Nh vậy, nếu so sánh với những ngời
khác, bị can có một số đặc điểm đặc trng
sau:
- Có những đặc điểm chung của chủ thể
của tội phạm;
- Hành vi mà ngời đó thực hiện có dấu
hiệu của một hoặc một số tội phạm đợc quy
định trong Bộ luật hình sự hiện hành;
- Ngời đó phải tham gia tố tụng hình sự
với t cách là bị can theo quyết định khởi tố
bị can của cơ quan điều tra hoặc của viện
kiểm sát;
- Ngời đó có thể đang bị giam giữ hoặc
đợc tại ngoại nhng luôn có trách nhiệm

phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan
điều tra. Trong trờng hợp vắng mặt không
có lí do chính đáng thì có thể bị áp giải.
(5)

Nh đ khẳng định ở phần trớc, việc
nghiên cứu những đặc điểm của cá nhân
cũng nh của các nhóm ngời cụ thể trong
x hội tất yếu phải xuất phát từ bản chất của
con ngời nói chung theo quan điểm mác xít.
Logic tơng tự cũng đợc sử dụng khi xem
xét vấn đề nhân thân bị can. Theo đó, nhân
thân bị can chính là nhân thân của ngời cụ
thể đợc bổ sung thêm những đặc điểm đặc
trng khác đ nêu ở phần trên. Nói cách
khác, nhân thân bị can chính là tổng hợp
những đặc điểm, dấu hiệu, những đặc tính
quan trọng của ngời cụ thể đ bị cơ quan có
thẩm quyền khởi tố về hình sự, phản ánh bản
chất x hội của ngời đó và đợc cơ quan
điều tra nghiên cứu, sử dụng phục vụ cho
công tác điều tra vụ án hình sự. Trong lí luận
khoa học điều tra hình sự, các nhóm dấu hiệu
đặc trng của nhân thân bị can đợc chia làm
hai nhóm sau:
- Thứ nhất, nhóm dấu hiệu x hội - nhân
khẩu học (giới tính, tuổi, trình độ học vấn,
nghề nghiệp, vai trò x hội, hoàn cảnh gia
đình của bị can);
- Thứ hai, nhóm dấu hiệu đạo đức - tâm

lí x hội (quan điểm, quan niệm của bị can
đối với các giá trị đạo đức, x hội khác
nhau);
Ngoài ra, các tình tiết cụ thể nh tính
chất hành vi phạm tội, động cơ, mục đích
phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
TNHS là những tình tiết giúp cơ quan điều


nghiên cứu - trao đổi
16 - Tạp chí luật học

tra xác định đợc chính xác tính chất nguy
hiểm của tội phạm và nhân thân bị can.
3. Việc tìm ra các tiêu chí cụ thể để phân
biệt một số khái niệm kề cận nhau dễ nhầm
lẫn nh nhân thân bị can và nhân thân con
ngời, nhân thân ngời phạm tội, chủ thể tội
phạm, nhân cách bị can có ý nghĩa không
nhỏ đối với thực tiễn công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm. Những khái niệm
này có nội dung tơng đối giống nhau nhng
không phải là đồng nhất. Sự tơng đồng và
khác biệt của các khái niệm này có thể khái
quát nh sau:
- Nhân thân bị can và nhân thân con
ngời.
Sự khác nhau cơ bản giữa bị can và các
công dân khác chính là ở chỗ bị can đ vi
phạm pháp luật hình sự và vì thế đ bị cơ

quan có thẩm quyền khởi tố về hình sự, làm
cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự
theo quy định của pháp luật. ở những cá
nhân bình thờng, nhóm dấu hiệu đạo đức -
tâm lí của họ (các dấu hiệu phản ánh mối
quan hệ của cá nhân đối với các giá trị x
hội, các chức năng x hội của mình nh mối
quan hệ với nhà nớc, x hội, tập thể, trách
nhiệm công dân, với những ngời xung
quanh, với chính mình) phát triển phù hợp
với những chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Trong khi ấy, ở bị can những dấu hiệu này
thờng phát triển theo hớng tiêu cực, không
có lợi cho họ cũng nh x hội. Nh vậy,
những quan điểm về nhân thân con ngời là
xuất phát điểm cho việc nghiên cứu về nhân
thân bị can trong khoa học điều tra hình sự.
Đồng thời, sự khác biệt trong nội hàm của
hai khái niệm này chính là định hớng quan
trọng cho cơ quan điều tra không chỉ trong
việc xác định phạm vi những thông tin cần
thu thập để có thể làm rõ những đặc điểm
nhân thân bị can mà cả trong việc xác định
kế hoạch khai thác những đặc điểm đó một
cách có hiệu quả phục vụ công tác điều tra
làm rõ vụ án.
- Nhân thân bị can và nhân thân ngời
phạm tội.
Nhân thân ngời phạm tội là một trong
những đối tợng nghiên cứu của tội phạm

học và đợc hiểu là tổng hợp những đặc
điểm, những dấu hiệu, những đặc tính quan
trọng thể hiện bản chất x hội của con ngời
vi phạm pháp luật hình sự, các đặc điểm ấy
kết hợp với điều kiện và yếu tố khác đ ảnh
hởng đến cách xử sự chống đối x hội của
ngời đó.
(6)
Trong lí luận của khoa học luật
hình sự, khi một ngời thực hiện hành vi
phạm tội đợc quy định trong Bộ luật hình
sự thì quan hệ pháp luật hình sự giữa họ và
nhà nớc sẽ xuất hiện. Khi ấy, họ trở thành
ngời phạm tội và t cách đặc biệt này của
họ chỉ mất đi khi họ đ thi hành xong bản án
do toà án nhân danh nhà nớc tuyên và đ
đợc xoá án. Khi hành vi phạm tội của họ bị
phát hiện, họ phải tham gia vào quá trình tố
tụng hình sự - quá trình giải quyết các vụ án
hình sự do các cơ quan tiến hành tố tụng thực
hiện (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án)
và ở mỗi giai đoạn của quá trình đó họ tham
gia tố tụng với các tên gọi khác nhau, có
quyền và nghĩa vụ tố tụng khác nhau (bị can
ở giai đoạn điều tra, bị cáo ở giai đoạn xét
xử, ngời bị kết án ở giai đoạn thi hành án).
Nh vậy, khái niệm "bị can" là khái niệm


nghiên cứu - trao đổi

Tạp chí luật học - 17

pháp lí tố tụng hình sự đợc sử dụng để chỉ
ngời phạm tội đang tham gia tố tụng hình
sự ở giai đoạn điều tra. Nói cách khác, nếu
khái niệm ngời phạm tội là khái niệm nội
dung chỉ ngời đ thực hiện hành vi phạm tội
do Bộ luật hình sự quy định thì bị can chính
là tên gọi tố tụng của ngời phạm tội khi họ
tham gia vào giai đoạn điều tra do cơ quan
điều tra tiến hành.
(7)
Do đó, nhân thân bị can
chỉ đợc coi là biểu hiện cụ thể của nhân
thân ngời phạm tội, có những dấu hiệu (đặc
điểm) tơng tự nh nhân thân ngời phạm tội
nhng không phải là một. Ngoài ra, lợng
thông tin về nhân thân của bị can mà cơ quan
điều tra có đợc không phải luôn ở mức độ
đầy đủ, trùng khít với những đặc điểm nhân
thân ngời phạm tội tồn tại trong thực tế.
Những thông tin về đặc điểm nhân thân
ngời phạm tội sẽ đợc bổ sung, làm đầy đủ
bởi các cơ quan tiến hành tố tụng khác (viện
kiểm sát, toà án) khi bị can tiếp tục tham gia
vào các giai đoạn sau đó của quá trình tố
tụng hình sự (truy tố, xét xử). Tìm ra sự
tơng đồng và khác biệt trong nhân thân bị
can và nhân thân ngời phạm tội là cơ sở
quan trọng đầu tiên định hớng cho việc tiếp

cận và nghiên cứu những đặc điểm nhân thân
của bị can ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
- Nhân thân bị can và chủ thể của tội
phạm.
Chủ thể của tội phạm là một trong những
yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm, là
điều kiện tất yếu hợp lí để để truy cứu
trách nhiệm hình sự. Trong khoa học
pháp lí hình sự, chủ thể của tội phạm đợc
hiểu là ngời có năng lực trách nhiệm hình
sự, đạt độ tuổi luật định và đ thực hiện hành
vi phạm tội cụ thể.
(8)

Nếu so sánh khái niệm nhân thân của bị
can với khái niệm chủ thể của tội phạm thì
dễ nhận thấy những dấu hiệu của chủ thể của
tội phạm chỉ là bộ phận nằm trọn vẹn trong
nhân thân ngời phạm tội nói chung, nhân
thân của bị can nói riêng. Khái niệm nhân
thân của bị can không chỉ bao gồm tất cả các
dấu hiệu của chủ thể tội phạm mà luật hình
sự quy định nh tuổi, năng lực trách nhiệm
hình sự và các dấu hiệu của chủ thể đặc biệt
nh giới tính, chức vụ mà còn có cả những
dấu hiệu, đặc điểm khác không thuộc dấu
hiệu pháp lí của khái niệm chủ thể tội phạm
nh các đặc điểm thể hiện vị trí, vai trò x
hội của bị can, thái độ của bị can đối với mọi
giá trị x hội đang tồn tại, đối với những

ngời khác cũng nh với chính bản thân
mình Đồng thời, ngay cả đối với những
dấu hiệu có trong chủ thể của tội phạm và
nhân thân bị can thì trong nhân thân của bị
can chúng cũng đợc thể hiện rộng hơn, chi
tiết hơn. Tơng tự nh vậy, dấu hiệu chức vụ
và các dấu hiệu khác của chủ thể đặc biệt
cũng là dấu hiệu của nhân thân bị can nhng
chúng đợc cơ quan điều tra xem xét với
phạm vi rộng hơn, vợt ra ngoài phạm vi của
khái niệm chủ thể tội phạm nh tính chất tầm
quan trọng của chức vụ, thời gian và chất
lợng thực hiện công việc đợc giao Nh
vậy, toàn bộ các dấu hiệu pháp lí thuộc chủ
thể của tội phạm chỉ là bộ phận chứ không
phải là toàn bộ các dấu hiệu (đặc điểm) của
nhân thân bị can. Nhận thức đợc điều đó sẽ
giúp cho điều tra viên xác định chính xác


nghiên cứu - trao đổi
18 - Tạp chí luật học

giới hạn nhiệm vụ của mình trong việc thu
thập, nghiên cứu và sử dụng những thông tin
về đặc điểm nhân thân của bị can phục vụ
thực tiễn điều tra hình sự.
- Nhân thân bị can và nhân cách bị can.
Theo quan điểm mác xít, nhân cách là sự
tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của

con ngời mà chỉ là những đặc điểm quy
định con ngời nh là một thành viên của x
hội, nói lên bộ mặt tâm lí - x hội, giá trị và
cốt cách làm ngời của cá nhân cụ thể, bởi vì
"nhân cách là toàn bộ những đặc điểm,
phẩm chất tâm lí của cá nhân, quy định giá
trị x hội và hành vi của họ".
(9)
Nh vậy,
nhân cách là khái niệm đợc sử dụng để chỉ
bản chất tâm lí của con ngời. Nó là đối
tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
khác nhau nh triết học, đạo đức học, x hội
học, tâm lí học. Nhân cách ngời phạm tội
nói chung, bị can nói riêng là nhân cách đ
bị biến dạng tiêu cực ở mức độ nhất định mà
biểu hiện ra bên ngoài bằng việc thực hiện
hành vi phạm tội của ngời đó "nhân cách
ngời phạm tội là nhân cách bị lấn át bởi
những nét tâm lí không đáp ứng đợc chuẩn
mực x hội, đi ngợc lại với lợi ích x
hội".
(10)
Xét về bản chất, nhân cách bị can
phản ánh thế giới quan, các định hớng giá
trị của bị can Nói cách khác, nhân cách bị
can chính là sự phản ánh thế giới nội tâm của
bị can. Trong khi ấy, nh đ trình bày ở phần
trớc, nhân thân bị can đợc hợp thành bởi
ba nhóm đặc điểm: X hội - nhân khẩu học,

đạo đức - tâm lí và pháp lí hình sự. Nếu so
sánh hai khái niệm trên có thể thấy những
đặc điểm nằm trong nhân cách bị can chỉ là
một bộ phận tạo nên nhân thân bị can. Điều
đó có nghĩa, nội hàm của khái niệm nhân
thân bị can có nội dung lớn hơn nhiều so với
nội hàm của khái niệm nhân cách bị can.
Cho nên, nếu việc nắm vững những đặc điểm
nhân thân của bị can là một trong những cơ
sở giúp cơ quan điều tra xác định phơng
hớng điều tra nói chung, các thủ thuật,
chiến thuật phù hợp cần phải áp dụng để đấu
tranh với bị can nói riêng thì các thông tin về
nhân cách của bị can chủ yếu giúp điều tra
viên xác định các biện pháp tác động tâm lí
đối với bị can trong quá trình điều tra vụ án
một cách có hiệu quả nhất./.

(1).Xem: Từ điển nghiệp vụ phổ thông - Viện nghiên
cứu khoa học công an. 1977, tr. 368
(2).Xem: Mác - Ănghen. Tuyển tập, tập 1, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1980, tr. 257.
(3).Xem: Khoản 1 Điều 103 BLTTHS.
(4).Xem: Khoản 1 Điều 34 BLTTHS.
(5).Xem: Khoản 4 Điều 34 BLTTHS.
(6). X em: G i áo t rình tội ph ạm học, Tr ờng
đại học luật Hà Nội, Nxb. CAND, H. 1998,
tr. 136.
(7). Nhng cần lu ý là không phải mọi bị can trong
thực tế tố tụng hình sự đều là ngời phạm tội bởi có

thể xảy ra trờng hợp oan, sai trong quá trình điều tra
vụ án hình sự: Cơ quan điều tra khởi tố hình sự cả
những ngời không phạm tội trong thực tế.
(8)Xem: Giáo trình luật hình sự, Trờng đại học luật
Hà Nội, Nxb. CAND, H. 2000, tr. 90.
(9).Xem: Giáo trình tâm lí học t pháp, Trờng đại
học luật Hà Nội, Nxb. CAND, H. 2001, tr. 28.
(10).Xem: PGS.TS Trơng Ngôn - Giáo trình một số
vấn đề về tâm lí học nghiệp vụ, Trờng đại học cảnh
sát nhân dân, H. 1999, tr.35.

×