Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

104 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 2022 môn hóa học THPT đào duy từ hà nội (lần 1) (file word có lời giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.08 KB, 9 trang )

SỞ GDĐT HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẦN 1

THPT ĐÀO DUY TỪ

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 109

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Một trong những thành phần chính của dung dịch nước ta tay khô là etanol (cồn). Công thức của
etanol là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C4H9OH.
Câu 2: Vị chua của giấm ăn do axit axetic gây nên. Công thức của axit axetic là
A. C3H7COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H3COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 4: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. HCOOCH2C6H5.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 5: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 6: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản
ứng
A. hiđro hóa.
B. trùng hợp.
C. este hóa.
D. xà phịng hóa.
Câu 7: Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi lớn nhất?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. HCOOCH3.
Câu 8: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.

Câu 9: Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic.
B. Axit axetic.
C. Axit fomic.
D. Axit propionic.
Câu 10: Công thức của tristearin là
A. (C2H5COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (HCOO)3C3H5.
Câu 11: Khi xà phịng hố triolein ta thu được sản phẩm là
A. C17H33COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H33COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol.
Câu 12: Chất nào sau đây tồn tại thể rắn ở điều kiện thường?
A. Tripanmitin.
B. Trilinolein.
C. Triolein.
D. Glixerol.
Câu 13: Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 14: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ
là:
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.

D. C6H12O6.
Câu 15: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
Trang 1/4


A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 16: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 17: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hidro.
B. nitơ.
C. cacbon.
D. oxi.
Câu 18: Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH nên có thể viết

A. [C6H5O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O2(OH)3]n.
D. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. dung dich AgNO3/NH3 dư.
B. nước brom.
C. Cu(OH)2/OH .

D. dung dịch I2.
Câu 20: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong mơi trường axit?
A. Glixerol.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 21: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri
panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Cơng thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 4 mol Br2 trong dung dịch.
Câu 22: Xà phịng hóa hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 8,2.
Câu 23: Đun nóng 12 gam CH3COOH với 4,8 gam CH3OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là
A. 11,1 gam.
B. 9,99 gam.
C. 8,88 gam.
D. 6,66 gam.
Câu 24: Hiđro hóa hồn tồn 26,52 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032.
B. 0,672.
C. 1,344.
D. 2,016.
Câu 25: Xà phịng hóa hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol KOH. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,32.
B. 18,36.
C. 22,36.
D. 14,68.
Câu 26: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo,
nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucozơ và xenlulozơ.
B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Fructozơ và glucozơ.
D. Glucozơ và saccarozơ.
Câu 27: Từ 32,4 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 53,46.
B. 47,52.
C. 74,25.
D. 29,70.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phan ứng
tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 18,0.
D. 32,4.
Câu 29: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn bộ khí CO2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào
X đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 20 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 9,0.

D. 8,5.
Trang 2/4


Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm fructozơ, axit etanoic, metanal và propan-1,2-điol.
Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của
propan-1,2-điol trong hỗn hợp X là
A. 53,67%.
B. 42.91%.
C. 41,61%.
D. 59,14%.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm khơng độc được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
(b) Một số este được dùng để tách chiết chất hữu cơ, pha sơn do có khả năng hịa tan nhiều chất.
(c) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(d) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vật có cùng thành phần ngun tố.
(e) Oxi hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(g) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 32: Cho sơ đồ các phản ứng:
(1) X + NaOH (dung dịch) → Y + Z;
(2) Y + NaOH (rắn) → T + P;
(3) T (1500°C) → Q + H2;
(4) Q + H2O → Z.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. T là hợp chất hữu cơ đơn giản nhất.

B. Z có phản ứng tráng bạc.
C. Đốt cháy Y thu được CO2, H2O, Na2CO3.
D. Khối lượng mol của X là 88 g/mol.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH, thu được
5,376 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Mặt khác, cho 5,52 gam X phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 1,92 gam CH3OH. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong X?
A. Khối lượng mol của axit là 86.
B. Axit thuộc cùng dãy đồng đẳng với HCOOH.
C. Este không làm mất màu dung dịch brom.
D. Tên gọi của este là metyl acrylat.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Trong tinh bột, amilozơ thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
(e) Độ ngọt của các loại đường giảm dần theo thứ tự: fructozơ, saccarozơ, glucozơ.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thủy phân metyl fomat thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Thủy phân benzyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối.
(c) Khi đun nóng chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(d) Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn so với triolein.
(e) Trong mơi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(g) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phát biểu
đúng là

A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Trang 3/4


Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để n hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(3) Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu cá thì hiện tương thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(5) Phần chất lỏng sau bước 3 có khả năng hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 37: Este X no, mạch hở, đa chức có cơng thức phân tử CnH10On. Xà phịng hố hồn tồn 17,55 gam
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối Y của axit cacboxylic và m gam hỗn hợp Z gồm hai
ancol.
Cho các phát biểu sau
(a) Y có số nguyên tử C bằng số nguyên tử O.
(b) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Khi đốt cháy Z thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2 sinh ra khi cho Z tác dụng với Na.

(d) Khi đốt cháy Y không thu được H2O.
(e) Giá trị của m là 9,54 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 7,96 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và
4,68 gam H2O. Mặt khác, xà phịng hóa hồn tồn 7,96 gam X cần vừa đủ 130 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được các sản phẩm hữu cơ gồm một ancol và hai muối. Khối lượng của muối có phần tử khối lớn hơn

A. 1,36 gam.
B. 8,16 gam.
C. 1,30 gam.
D. 4,38 gam.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và este Y hai chức (X, Y chỉ chứa nhóm chức este, mạch hở).
Đốt cháy hồn tồn m gam E trong oxi dư thu được 0,925 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH thu được 18,5 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp T gồm 2 ancol (2 ancol đều
có khả năng tách nước tạo anken). Đốt cháy hồn toàn 18,5 gam hỗn hợp X thu được H2O; 0,1375 mol
CO2 và 0,1375 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25%.
B. 34%.
C. 26%.
D. 35%.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y cần vừa đủ 32,592 lít khí
O2, sau phản ứng thu được 23,184 lít khí CO2 và 17,1 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 24,12
gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,08 gam một muối natri của axit béo. Các thể tích khí
đều đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của triglixerit X có trong hỗn hợp E là
A. 83,02%.
B. 82,46%.

C. 81,9%.
D. 78,93%.

Trang 4/4


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
1A

2B

3C

4D

5B

6C

7B

8D

9A

10B

11A

12A


13B

14D

15D

16B

17D

18C

19B

20D

21B

22A

23D

24D

25A

26D

27A


28B

29C

30D

31D

32D

33D

34B

35D

36D

37A

38C

39C

40B

Câu 3:
Các đồng phân Este:
HCOO-CH2-CH2-CH3

HCOO-CH(CH3)2
CH3-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-COO-CH3
Câu 7:
CH3COOH có nhiệt độ sơi lớn nhất trong dãy do CH3COOH có liên kết H liên phân tử bền vững nhất.
Câu 21:
X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5
A. Sai, X có 4 liên kết π (3C=O + 1C=C)
B. Đúng, gốc C17H33COO- gắn với CH2 hoặc CH
C. Sai, X là C53H100O6
D. Sai, 1 mol X làm mất màu 1 mol Br2 (do X có 1C=C)
Câu 22:
nCH3COOC2H5 = 17,6/88 = 0,2
CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH
0,2…………………………………….0,2
—> mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 gam
Câu 23:
CH3COOH + CH3OH ⇔ CH3COOCH3 + H2O
nCH3COOH = 0,2; nCH3OH = 0,15 —> Hiệu suất tính theo CH3OH.
—> nCH3COOCH3 = 0,15.60% = 0,09
—> mCH3COOCH3 = 6,66 gam
Câu 24:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 —> (C17H35COO)3C3H5
Trang 5/4


n(C17H33COO)3C3H5 = 0,03 —> nH2 = 0,09
—> V = 2,016 lít
Câu 25:
nC3H5(OH)3 = nKOH/3 = 0,02

Bảo tồn khối lượng:
m chất béo + mKOH = m xà phòng + mC3H5(OH)3
—> m xà phòng = 19,32
Câu 26:
Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm —> X là
glucozơ.
Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát —> Y là saccarozơ.
Câu 27:
C6H10O5 —> C6H7O2(NO3)3
162……………………297
32,4……………………m
—> m = 90%.32,4.297/162 = 53,46 tấn
Câu 28:
C6H10O5 —> C6H12O6 —> 2Ag
nAg = 0,2 —> nC6H10O5 = 0,1 —> m = 16,2 gam
Câu 29:
X có phản ứng với NaOH nên X chứa Ba(HCO3)2. Để kết tủa lớn nhất nhưng dùng NaOH ít nhất thì phản
ứng là:
Ba(HCO3)2 + NaOH —> BaCO3 + NaHCO3 + H2O
—> nBa(HCO3)2 = nNaOH = 0,02
—> nBaCO3 lúc đầu = nBa(OH)2 – nBa(HCO3)2 = 0,05
Bảo toàn C —> nCO2 = 0,09
—> m tinh bột = 0,09.162/(2.81%) = 9 gam
Câu 30:
nCO2 = 0,95; nH2O = 1,15
C6H12O6, CH3COOH, HCHO quy đổi thành CH2O
nC3H6(OH)2 = nH2O – nCO2 = 0,2
—> nCH2O = 0,95 – 0,2.3 = 0,35
—> %C3H6(OH)2 = 59,14%
Trang 6/4



Câu 31:
(a)(b)(c) Đúng
(d) Sai, dầu mỡ bôi trơn máy chủ yếu là hiđrocacbon (C, H), dầu thực vật là chất béo (C, H, O)
(e) Sai, khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
(g) Sai, xenlulozơ và tinh bột có cơng thức mắt xích giống nhau nhưng số lượng mắt xích khác nhau nên
CTPT khác nhau.
Câu 32:
T là CH4, Q là C2H2
—> Y là CH3COONa và P là Na2CO3
Z là CH3CHO
—> X là CH3COOCH=CH2
—> MX = 86 (D sai)
Câu 33:
Quy đổi hỗn hợp X thành:
CxHyCOOH: 0,06 mol (Tính từ nNaOH)
CH3OH: 0,06 mol
H2O: -a mol
nCO2 = 0,06(x + 1) + 0,06.1 = 0,24 —> x = 2
nH2O = 0,06(y + 1)/2 + 0,06.2 – a = 0,2
mX = 0,06(y + 69) + 0,06.32 – 18a = 5,52
—> y = 3 và a = 0,04
Vậy axit là C2H3COOH (Hay CH2=CH-COOH)
A sai, M axit = 72
B sai, axit thuộc dãy khơng no, có 1C=C, đơn chức, mạch hở.
C sai, este có làm mất màu Br2
D đúng.
Câu 34:
(a) Sai, hiđro hóa glucozơ tạo ra sobitol.

(b) Đúng
(c) Sai, tơ nhân tạo sản xuất từ xenlulozơ, còn xenlulozơ trinitrat là ngun liệu để sản xuất thuốc súng
khơng khói.
(d) Sai, amilopectin luôn chiếm tỉ lệ cao hơn.
(e) Đúng
(g) Đúng
Câu 35:
Trang 7/4


(a) Đúng, sản phẩm HCOO- (hoặc HCOOH) có khả năng tráng bạc.
(b) Sai, chỉ tạo 1 muối:
CH3COOCH2C6H5 + NaOH —> CH3COONa + C6H5CH2OH
(c) Sai, có thể khơng thu được chất béo rắn, trừ khi H2 dư và phản ứng hoàn toàn.
(d) Đúng, tripanmitin là chất béo no, thể rắn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein là chất béo không
no, thể lỏng (điều kiện thường).
(e) Đúng
(g) Sai, cả glucozơ và fructozơ đều tráng gương.
Câu 36:
(1) Sai, chất rắn màu trắng nổi lên là xà phòng.
(2) Sai, vài trò của NaCl bão hòa là tách muối của axit béo (xà phòng) ra khỏi hỗn hợp.
(3) Đúng, phản ứng thủy phân phải có mặt H2O mới xảy ra.
(4) Đúng, dầu cá cũng là chất béo nên hiện tượng tương tự nhau.
(5) Đúng, sản phẩm chứa glyxerol C3H5(OH)3 nên có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Câu 37:
Độ không no k = số COO = 0,5n
—> (2n + 2 – 10)/2 = 0,5n —> n = 8
X là C8H10O8 (0,075 mol)
X + NaOH —> 1 muối cacboxylat + 2 ancol nên:
X là CH3-OOC-COO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3

Y là (COONa)2
Z gồm CH3OH và C2H4(OH)2
(a) Sai, Y là C2O4Na2
(b) Sai, X không tráng bạc
(c) Đúng, các ancol trong Z có số C = số O nên Z có nC = nO. Khi đó nCO2 = nC và nH2 = nO/2 nên
nCO2 = 2nH2
(d) Đúng
(e) Sai
nCH3OH = 0,15; nC2H4(OH)2 = 0,075 —> m = 9,45
Câu 38:
nCO2 = 0,3; nH2O = 0,26
—> nX = (mX – mC – mH)/32 = 0,12
MX = 66,33 —> X chứa HCOOCH3
nX < nNaOH = 0,13 < 2nX nên X gồm HCOOCH3 (0,11) và HCOOP (0,01)
mX = 0,11.60 + 0,01(P + 45) = 7,96
—> P = 91: CH3-C6H4Trang 8/4


Muối lớn là CH3-C6H4-ONa (0,01 mol) —> m = 1,3 gam
Câu 39:
Z chứa nNa = 2nNa2CO3 = 0,275 và nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,275
—> nNa = nC —> Z gồm HCOONa (0,075) và (COONa)2 (0,1)
Các ancol đều tạo được anken nên ít nhất 2C.
X là HCOOC2H5.xCH2 (0,075)
Y là (COOC2H5)2.yCH2 (0,1)
nCO2 = 0,075(x + 3) + 0,1(y + 6) = 0,925
—> 3x + 4y = 4
—> x = 0, y = 1 là nghiệm duy nhất.
—> %X = 25,75%
Câu 40:

nO2 = 1,455; nCO2 = 1,035; nH2O = 0,95
Bảo toàn khối lượng —> mE = 16,08
Bảo toàn O —> nO = 0,11
—> nO trong 24,12 gam E = 0,165
—> nRCOONa = nNaOH = 0,165/2 = 0,0825
M muối = R + 67 = 25,08/0,0825 —> R = 237
E gồm (RCOO)3C3H5 (a) và RCOOH (b)
nNaOH = 3a + b = 0,0825
mE = 884a + 282b = 24,12
—> a = 0,0225; b = 0,015
—> %(RCOO)3C3H5 = 82,46%

Trang 9/4



×