Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN Vận dụng phương pháp giá trị trung bình để giải quyết dạng bài toán đa axit, oxitaxit tác dụng...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.33 KB, 19 trang )

Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỂ
GIẢI QUYẾT DẠNG BÀI TOÁN ĐA AXIT, OXITAXIT TÁC
DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM HĨA HỌC THPT

Họ tên:
Nguyễn Tiến Dũng
Chức vụ:
Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THPT Nga Sơn
SKKN thuộc môn: Hoỏ hc

THANH HểA NM 2016

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

0


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng


Tr­êng THPT Nga S¬n

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

2

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

2

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP
DỤNG SÁNG KIẾN:
3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:


3
3

3
4

1.3. Về phương pháp

4

2.3. Về áp dụng

5

3.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện

5

a. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG:
b. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH:
4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGH:

5
5

15


1. KT LUN.

15

2. KIN NGH

16

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

1


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

I. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đứng trước sự chuyển mình của nền giáo dục nước nhà nhằm đưa chất
lượng giáo dục phát triển cao hơn, thì thay đổi phương pháp dạy và học là một
trong những yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng giáo dục. Giáo viên chỉ
là người hướng dẫn, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức. Để thực hiện được như
vậy, trong thời lượng bài viết này tôi xin đề xuất một phương pháp, đây là một
trong số rất nhiều phương pháp, mà tôi cho rằng hiệu quả trong q trình giải
dạy, đó là “Vận dụng phương pháp giá trị trung bình để giải quyết dạng bài
toán đa axit, oxitaxit tác dụng với dung dịch kiềm hóa học THPT ”.
Giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá học là vấn đề hết sức quan trọng đối
với học sinh THPT nhất là học sinh ôn thi THPT Quốc Gia, đây là một mảng

kiến thức mà tôi đã phát hiện và đúc kết được trong quá trình giảng dạy
Bài viết này dựa trên cơ sở những kiến thức và kinh nghiệm đã tích lũy
được trong q trình học tật và công tác. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới
các thày cô giáo, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành bài viết này. Rất mong
được sự đánh giá, nhận xét đóng góp của các thày cơ giáo, các bạn đồng nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Gây hứng thú cho học sinh với bộ môn, giúp cho học sinh THPT kỹ năng
giải tốn Hóa học, đặc biệt giải quyết nhanh các bài toán về đa axit, oxitaxit tác
dụng với dung dịch kiềm bằng phương pháp giá trị trung bình.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Các phương pháp dạy học tích cực.
- Các bài dạy trong chương trình THPT.
- Dựa trên tình hình thực tế của học sinh THPT nới chung, học sinh các
lớp trực tiếp giảng dạy ở trường THPT Nga Sn núi riờng.
4. PHNG PHP NGHIấN CU:

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

2


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

Trong q trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu kiến thức này tôi tập
trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu kĩ lý thuyết trong sách giáo khoa.
- Nghiên cứu tình hình thực để đưa ra những câu hỏi sát với thực tế giúp

học sinh dễ nhận thấy và nắm được vấn đề.
- Nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh trường THPT nói chung, học
sinh trường THPT Nga Sơn nói riêng để có những cách trình bày thật dễ hiểu,
phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Vận dụng phương pháp giải bài tập vào thực tiễn giảng dạy của mình,
học tập của học sinh, cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng
nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Hố học là một mơn học khó đối với học sinh vì nó là một mơn khoa học
tổng hợp kiến thức của các môn khoa học tự nhiên và xã hội khác. Bên cạnh đó
một số em học sinh cịn cho rằng đây là một mơn học phụ nên các em chưa có ý
thức để học tập tốt bộ môn. Do đặc trưng của môn học và những quan niệm sai
lầm về bộ môn cùng với sự cố gắng chưa cao của giáo viên trực tiếp giảng dạy
mơn Hố học, dẫn đến kết quả học tập của học sinh về mơn Hố học ở các
trường cịn thấp. Từ kết quả này lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp thôi thúc
tôi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập, việc làm đầu tiên là nâng
cao chất lượng một giờ dạy trên lớp, đặc biệt là đưa ra các phương pháp giải
nhanh để gây hứng thú cho học sinh học tập.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
Qua kết quả khảo sát u nm ca hc sinh khi 11.

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

3


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng


Tr­êng THPT Nga S¬n

Số
Bài tập

Lớp

lượng
HS

Sử dụng
phương pháp

Số học HS giải

Số học HS giải

nhanh phương

theo phương pháp

pháp mới

thông thường

SL

%

SL


%

11A

39

0

0%

39

100%

11E

41

0

0%

41

100%

Do vậy “Vận dụng phương pháp giá trị trung bình giải quyết dạng bài
tốn đa axit, oxitaxit tác dụng với dung dịch kiềm hóa học THPT” là một vấn đề
hết sức quan trọng. Không nắm được phương pháp này học sinh sẽ gặp rất nhiều

khó khăn khi giải một lượng lớn các bài tập và còn tiết kiệm thời gian trong q
trình làm bài. Để học sinh có thêm các phương pháp hay trong kho tàng kiến
thức của mình, trong thời lượng có hạn tơi xin đưa ra một số phương pháp để
giải nhanh bài tập trắc nghiệm hố học hi vọng sẽ giúp ích phần nào cho các em
trong qúa trình giải quyết các bài tập.
3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
“Việc đổi mới phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hố học” xun suốt trong
các phần Hóa học vơ cơ và Hố học hữu cơ. Có rất nhiều phương pháp để giải
các bài tập trắc nghiệm hoá học, nhưng “ phương pháp từ các định luật cơ bản,
rút ra cơng thức cho các dạng bài tốn ” là một phương pháp quan trọng, chủ
đạo. Có những bài tập chỉ sử dụng phương pháp này mới có thể giải quyết được.
Trình bày cho học sinh là bắt buộc, nhưng tùy vào đối tượng học sinh, từng ban
học mà trình bày nội dung phương pháp như thế nào cho phù hợp ?
1.3. Về phương pháp
- Giáo viên đưa ra phương pháp
- Đưa ra ví dụ, giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước để cả lớp nắm
được phương phỏp chung.
Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

4


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

- Cho HS thêm một số VD khác để HS tự giải
2.3. Về áp dụng
Phụ thuộc vào đối tượng học sinh để luyện tập các dạng tốn mức độ khó, dễ

khác nhau cho phù hợp.
3.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Tôi đã tiến hành tổ chức truyền đạt 4 buổi ôn thi về phương pháp này tới các
học sinh của 2 lớp 11A, 11E ở Trường THPT Nga Sơn như sau:
a. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG:
Ví dụ 1: Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo
thành?
PTHH:
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O (3)
Đặt T=

n NaOH
. Phụ thuộc giá gị của T để tính khối lượng muối tạo
n H 3 PO4

thành. Phải thực hiện như sau:
T  1  Tạo muối: NaH2PO4 có thể H3PO4 dư.
1  T  2  Tạo muối: NaH2PO4 và Na2HPO4.
T  2  Tạo muối: Na2HPO4.
2  T  3  Tạo muối: Na2HPO4 và Na3PO4.
T  3  Tạo muối: Na3PO4 có thể NaOH dư.
Ví dụ 2: Cho khí CO2 vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành?
PTHH:
CO2 + NaOH  NaHCO3
(1)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
Đặt T=


n NaOH
. Phụ thuộc giá gị của T để tính khối lượng muối tạo thành.
n CO 2

Phải thực hiện như sau:
T  1  Tạo muối: NaHCO3 có thể CO2 dư.
1  T  2  Tạo muối: NaHCO3 và Na2CO3.
T  2  Tạo muối: Na2CO3 có thể NaOH dư.
b. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH:
DẠNG TỐN ĐA AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM:
Ví dụ: Giải quyết bài tốn cho axit H3PO4 vo dung dch NaOH.

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

5


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

Đặt x là số nguyên tử Na tham gia thay thế bởi các nguyên tử H trong
H3PO4, ta có:
PTHH: H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
+ Dựa vào số mol NaOH và số mol H3PO4 để tim ra x:
+ x  1  Tạo muối: NaH2PO4 và H3PO4 dư  mmuối = n NaOH .120
+ 1  x  3  Tính khối lượng muối như sau:
n NaOH
.(22x +98)

x
+ x  3  Tạo muối: Na3PO4 và NaOH dư  mmuối = n H3PO4 .174.

mmuối = naxit.(22x +98)

hoặc

mmuối =

BÀI TẬP MINH HỌA
Bài tập 1: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 80 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol , n NaOH  0,08.1  0,08mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
3

4

0,08
 0,8  Tạo muối: NaH2PO4 và H3PO4 dư
0,1
 mmuối = n NaOH .120 = 0,08.120 = 9,6 gam.
x

Bài tập 2: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 150 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol , n NaOH  0,15.1  0,15mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O

3

x

4

0,15
 1,5  mmuối = naxit.(22x +98) = 0,1.(22.1,5 + 98) = 13,1 gam.
0,1

Bài tập 3: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: (Tương tự bài tập 2)
Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol , n NaOH  0,25.1  0,25mol
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
3

4

x

0,25
 2,5  mmuối = naxit.(22x +98) = 0,1.(22.2,5 + 98) = 15,3 gam.
0,1

Bài tập 4: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 350 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol , n NaOH  0,35.1  0,35mol
PTHH:

H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
3

4

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

6


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

0,35
 3,5  Tạo muối: Na3PO4 và NaOH dư
0,1
 mmuối = n H3PO4 .174 = 0,1.174 = 17,4 gam.
x

Bài tập 5. Cho 160 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch thu được 18 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,16.1  0,16mol .
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,16
0,16
3


 22 x  98 

4

18
 112,5  x  0,66  1  H3PO4 dư
0,16

PTHH: H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
n NaH 2PO 4 

18
0,15
 0,15mol  n NaOH  VNaOH 
 0,15lít  150ml
120
1

Bài tập 6. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cơ
cạn dung dịch thu được 13,1 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol .
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1
3

 22 x  98 

4


13,1
0,1.x 0,1.1,5
 131  x  1,5  VNaOH 

 0,15lít  150ml
0,1
1
1

Bài tập 7. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch thu được 15,3 gam muối. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol .
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1
3

 22 x  98 

4

15,3
0,1.x 0,1.2,5
 153  x  2,5  VNaOH 

 0,25lít  250ml
0,1
1

1

Bài tập 8. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào V ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch thu được 21,4 gam chất rắn khan. Tính V.
Hướng dẫn: Ta có: n H PO  0,1.1  0,1mol .
Giả sử chất rắn khan là muối tạo thành.
PTHH:
H3PO4 + xNaOHNaxH3-xPO4 + xH2O
0,1
0,1
3

 22 x  98 

4

21,4
 214  x  5,273  3  NaOH dư
0,1

PTHH: H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
Đặt n NaOH dư = a (a>0), ta có: a.40 + 0,1.174 = 21,4  a = 0,1 mol.

Năm học: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

7


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng


 VNaOH 

Tr­êng THPT Nga S¬n

0,1.3  0,1
 0,4lít  400ml .
1

DẠNG TỐN OXITAXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM.
Ví dụ: Giải quyết bài tập CO2 tác dụng với dung dịch NaOH.
Đặt x là số nguyên tử Na tham gia thay thế bởi các nguyên tử H trong
H2CO3, ta có:
PTHH: CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
+ Dựa vào số mol CO2 và số mol NaOH để tim ra x:
+ x  1  Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư  mmuối = n NaOH .84
+ 1  x  2  Tính khối lượng muối như sau:
n NaOH
.(22x +62)
x
+ x  2  Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư  mmuối = n CO2 .106.

mmuối = n CO .(22x +62)
2

hoặc

mmuối =

BÀI TẬP MINH HỌA.

Câu 1: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2(đktc) vào 250ml dung dịch NaOH
1M. Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

6,72
 0,3mol , n NaOH  0,25.1  0,25mol
22,4

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
 0,8333  1  Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư
0,3
 mmuối = n NaOH .84 = 0,25.84 = 21 gam.
x

Câu 2: Hấp thụ hoàn tồn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 250ml dung dịch NaOH
1M. Tính khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

4,48
 0,2mol , n NaOH  0,25.1  0,25mol
22,4

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
 1,25  1  x  2 .

0,2
 mmuối = n CO2 .(22x+62) = 0,2.(22.1,25+62) = 17,9 gam.
x

Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH
thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Hướng dẫn: Ta cú: n CO
2

4,48
0,2mol .
22,4

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O

Năm häc: 2015-2016
SangKienKinhNghiem.net

8


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

0,2

Tr­êng THPT Nga S¬n

0,2


 22 x  62 

(mol)

17,9
 89,5  x  1,25  1  x  2 .
0,2

 n NaOH  0,2.x  0,2.1,25  0,25mol  C M ( NaOH) 

0,25
 0,5M
0,5

Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH,
cô cạn dung dịch thu được 14,6 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch NaOH.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

2,24
 0,1mol .
22,4

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,1
0,1
(mol)
 22 x  62 


14,6
 146  x  3,82  x  2 Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư.
0,1

PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Đặt n NaOH dư = a (a>0), ta có: a.40 + 0,1.106 = 14,6  a = 0,05 mol.
 C M ( NaOH ) 

0,1.2  0,05
 0,625M
0,4

Câu 5: Hấp thụ hồn tồn Vlít CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch chứa
NaOH 1M và Na2CO3 0,5M. Sau phản ứng, kết tinh dung dịch (chỉ làm bay hơi
nước), thu được 30,5 gam chất rắn khan. Tính V?
Hướng dẫn: Ta có: n NaOH  0,2.1  0,2mol ; n Na CO  0,2.0,5  0,1mol
Khối lượng muối tạo ra từ CO2 là: 30,5 – 0,1.106 = 19,9 gam.
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
2

0,2
x

0,2
 22 x  62 

3


(mol)

19,9.x
 99,5x  x  0,8  x  1 .
0,2

Vì lượng CO2 cần thiết để tạo lượng muối trên.
 n CO 
2

0,2 0,2

 0,25mol  VCO 2  0,25.22,4  5,6lít
x
0,8

Câu 6. Cho m gam hỗn hợp A có Mg, MgCO3 tan hết ở dung dịch HCl dư, được
22,4 lít hỗn hợp H2 và CO2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ CO2 vào 500 ml NaOH 2M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, được 50,4 gam chất rắn khan. Tìm m?
Hướng dẫn: Ta có: n NaOH  0,5.2  1mol .
PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
1

1
x

(mol)

Năm học: 2015-2016

SangKienKinhNghiem.net

9


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng
 22x  62 

Tr­êng THPT Nga S¬n

50,4.x
 50,4x  x  2,1831  x  2  NaOH dư.
1

PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Đặt n CO pư = a (a>0), ta có: (1-2a).40 + a.106 = 50,4  a = 0,4 mol.
2

 nH 
2

22,4
 0,4  0,6mol
22,4

PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
0,6
0,6
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O
0,4

0,4
 m = 0,6.24 + 0,4.84 = 48 gam.
Câu 7: Cho V lít khí CO2(đktc) sục vào 400 ml dd KOH 1M ta thu được 33,8 g
muối. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
Hướng dẫn: Ta có: n KOH  0,4.1  0,4mol .
PTHH:
CO2 + xKOHKxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,4
x

0,4

(mol)

33,8.x
 84,5x  x  1,333  1  x  2 .
0,4
0,4
0,4


 0,3mol  VCO 2  0,3.22,4  6,72lít  Đáp án đúng: D
x 1,333

 38x  62 


 n CO

2

Câu 8
Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vào 2 lít dd chứa đồng thời NaOH 0,01M và
Ba(OH)20,01M ta sẽ thu được một kết tủa trắng có khối lượng là:
A. 3,94 g
B. 1,97g
C. 19,7g
D. 2,955g
1,12
 0,05mol
22,4
 0,01.2  0,02mol; n Ba ( OH )2  0,01.2  0,02mol .

Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

n NaOH

  n OH  0,02  0,02.2  0,06mol
PTHH:
CO2 + xOH-  H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,05
0,06
(mol)


0,06

 x  1,2  1  x  2 .Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,05
Đặt n CO 2  a  n HCO   0,05  a (a  0) .
x
3

3

Ta có: 2a + 0,05-a = 0,05.1,2  a = 0,01 mol
Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,02
0,01
 m   0,01.197  1,97gam  Đáp án ỳng: B
Năm học: 2015-2016
10
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

Câu 9. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và
Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 10g
B. 0,4g
C. 4g
D. 12,6g
2,24
 0,1mol
22,4

 0,4.1  0,4mol; n Ca ( OH )2  0,4.0,01  0,004mol .

Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

n NaOH

  n OH  0,4  0,004.2  0,408mol
PTHH:
CO2 + xOH-  H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,1
0,408
(mol)


x

0,408
 x  4,08  x  2  OH- dư.
0,1

Ca2+ + CO32-  CaCO3
0,004
0,1
 m   0,004.100  0,4gam  Đáp án đúng: B
Câu 10. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd
X. Cơ cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối:
A. 26,5g
B. 15,5g
C. 46,5g

D. 31g
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

5,6
0,2.164.1,22
 0,25mol  n NaOH
 1mol .
22,4
40

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,25
1
(mol)
x

1
 4  x  2 Tạo muối: Na2CO3 và NaOH dư.
0,25

PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
0,25
0,25
 mmuối = 0,25.106 = 26,5 gam  Đáp án: A
Câu 11 (Khối B – 2011): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch
gồm K2CO3 0,2M và KOH a mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam
kết tủa. Giá trị của a là

A.1,6.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 1,4.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

2,24
 0,1mol , n K 2CO3  0,1.0,2  0,02mol  n CO 2 
3
22,4

Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,06

 n 

0,06

11,82
 0,06mol
197

 n CO do CO2 tạo ra là: 0,06-0,02 = 0,04 mol.
2

3

 n HCO do CO2 to ra l: 0,1-0,04 = 0,06 mol.



3

PTHH:
Năm học: 2015-2016
11
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

CO2 + xOH- 

Tr­êng THPT Nga S¬n

H2-xCO3x- + (x-1)H2O

 x = 0,04.2 + 0,06.1 = 0,14 mol = n OH  a 


0,14
 1,4M  Đáp án: D
0,1

Câu 12 (Khối B – 2007): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa
trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml
dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.

D. 6,3 gam.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

13,4  6,8
 0,15mol , n NaOH  0,075.1  0,075mol
44

PTHH:
CO2 + xNaOHNaxH2-xCO3 + (x-1)H2O
0,15
0,075
(mol)
x

0,075
 0,5  x  1 Tạo muối: NaHCO3 và CO2 dư.
0,15

 mmuối = 0,075.84 = 6,3 gam  Đáp án: D
Câu 13. (CĐ – 2012): Hấp thụ hồn tồn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml
dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn
bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 2,44 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,58 gam.
0,336
 0,015mol
22,4

 0,2.0,1  0,02mol; n KOH  0,2.0,1  0,02mol .

Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

n NaOH

  n OH  0,02  0,02  0,04mol
PTHH:
CO2 + xOH-  H2-xCO3x- + (x-1)H2O
0,015
0,04
(mol)


x

0,04
 x  2,67  x  2  OH- dư.
0,015

PTHH: CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
0,015
0,04
mchất rắn = 0,02.23 + 0,02.39 + (0,04-0,015.2).17 + 0,015.60 = 2,31 gam
 Đáp án: C
Câu 14. (Khối A – 2009): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung
dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A.1,182.

B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
0,448
 0,02mol
22,4
 0,1.0,06  0,006mol; n Ba ( OH )2  0,1.0,12  0,012mol .

Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

n NaOH


PTHH:

n

OH

0,006 0,012.2 0,03mol

Năm học: 2015-2016
12
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

CO2 + xOH- 

0,02
0,03

Tr­êng THPT Nga S¬n

H2-xCO3x- + (x-1)H2O
(mol)

0,03
x
 x  1,5  1  x  2 . Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,02

Đặt n CO  a  n HCO  0,02  a (a  0) , ta có: 2a + 0,02-a = 0,02.1,5  a = 0,01
2



3

3

mol
Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,012
0,01
0,01
 m   0,01.197  1,97gam  Đáp án đúng: C
Câu 15. (CĐ – 2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ
mol của chất tan trong dung dịch X là:

A.0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M.
3,36
 0,15mol
22,4
 0,125.1  0,125mol  n OH   0,125.2  0,25mol .

Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2

n Ba ( OH )2

PTHH:
CO2 + xOH- 
0,15
0,25

H2-xCO3x- + (x-1)H2O
(mol)

0,25
5
 x   1  x  2 . Dung dịch chứa các anion: HCO3-, CO320,15
3
5
 a  n HCO   0,15  a (a  0) , ta có: 2a + 0,15-a = 0,15.  a = 0,1 mol
3
3


x

Đặt n CO

2
3

Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,125

0,1  C M ( Ba ( HCO ) ) 

0,1

2 2

0,15  0,1
 0,4M  Đáp án đúng: D
0,125

Câu 16. (Khối A – 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung
dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A.0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.
Hướng dẫn: Ta có: n CO 
2


2,688
15,76
 0,12mol , n  
 0,08mol
22,4
197

Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,08
0,08
 Lượng CO2 tạo HCO3- là: 0,12-0,08 = 0,04 mol.
PTHH:
CO2 + xOH-  H2-xCO3x- + (x-1)H2O
 x = 0,08.2 + 0,04.1 = 0,2 mol= n OH  n Ba ( OH ) 


a 

2

0,2
 0,1mol .
2

0,1
 0,04M ỏp ỏn: D
2.5

BI TP THAM KHO.


Năm học: 2015-2016
13
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

Câu 1(ĐH- Khối A – 2008): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2(ở đktc) vào
500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 17,73.
C. 9,85.
D. 11,82.
Câu 2(ĐH- Khối B – 2009): Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml
dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được
hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH.
Câu 3(ĐH- Khối B – 2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng
O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào
dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 12,6.
C. 18,0.
D. 24,0.
Câu 4(ĐH- Khối B – 2011): Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1

lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa.
Giá trị của x là
A. 2,00.
B. 0,75.
C. 1,00.
D. 1,25.
Câu 5(ĐH- Khối B – 2012): Sục 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn
hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 23,64.
C. 7,88.
D. 13,79.
Câu 6(ĐH- Khối A – 2013): Hỗn hợp X gồm Na,Ba, Na2O và BaO. Hịa tan
hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2(đktc) và dung dịch Y,
trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2(đktc) vào
Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76.
B. 39,40.
C. 21,92.
D. 23,64.
Câu 7(ĐH- Khối B – 2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 750
ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
Câu 8. Nung 9,28g hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8g một oxit
sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch

Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tìm cơng thức hóa
học của oxit sắt. (Đáp án: Fe3O4)
Câu 9. Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng
khơng đổi, rồi dẫn khí thu được vào 180 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được
33,49 gam kết tủa. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các cht trong X.

Năm học: 2015-2016
14
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

(Đáp án: TH1: %MgCO3 = 6,25%, %CaCO3 = 93,75%); TH2: %MgCO3 =
68,75%, %CaCO3 = 31,25%).
Câu 10. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (tỉ khối của X so với oxi là
1,75) lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M
được m gam kết tủa. Tính giá trị m. (Đáp số: m = 41,8 gam).
4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
+ Đối với hoạt động giáo dục: Gây được hứng thú học tập cho học sinh và
giúp học sinh giải quyết nhanh các bài tập trắc nghiệm khó trong chương trình
Hóa học phổ thơng.
+ Đối với bản thân: Tạo cho học sinh thích bộ mơn, từ đó hiệu quả dạy
học bộ môn sẽ tốt hơn.
+ Đối với đồng nghiêp: Học hỏi, thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm và đưa
vào thực tế giảng dạy để làm nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hóa học THPT nói
chung, THPT Nga Sơn nới riêng.
+ Đối với nhà trường: Tạo ra phong trào thi đua dạy tốt- học tốt với từng

bộ mơn để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
1. KẾT LUẬN.
“Đổi mới phương pháp giải bài tập trắc nghiệm” là một phương tiện chủ đạo
giúp học sinh giải quyết được nhiều bài tập.
Một kết quả đầu tiên tơi nhận thấy đó là học sinh có thể giải quyết được
những bài tốn cùng một phương pháp trên, hoặc khi giáo viên hướng dẫn cũng
có cơ sở về phương pháp.
Tơi đã làm một phép thăm dị để kiểm nghiệm các em học sinh của 2 lớp: 11A,
11E đánh giá vai trị của các phương pháp, thì c kt qu nh sau:

Năm học: 2015-2016
15
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

Tổng số HS

Phương pháp áp

Phương pháp truyền

Các phương pháp

của 2 lớp


dụng giá trị trung

thống

khác

bình

80

SL

%

SL

%

SL

%

75

93,8%

05

6,2%


0

0

Sau khi dạy phương pháp này cho học sinh lớp 11A, lớp không dạy 11B,
tiến hành kiểm tra 15 phút (với 10 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng tới phương pháp
giá trị trung bình) 2 lớp 11A và 11B (Lớp đối chứng) thì được kết qủa hồn tồn
bất ngờ:
Lớp

Sĩ số

11A
11B

Điểm: 0  2

Điểm: 3  4

Điểm: 5  7

Điểm: 8  10

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

39

0

0

4

10,3

12

30,8

23

58,9

42


0

0

25

59,5

12

28,6

5

11,9

2. KIẾN NGHỊ
“Vận dụng phương pháp giá trị trung bình để giải quyết dạng bài tốn đa
axit, oxitaxit tác dụng với dung dịch kiềm hóa học THPT” là một loại bài tập lớn
trong hóa học vơ cơ. Vì vậy cung cấp các phương pháp để giải nhanh bài tập
trắc nghiệm Hoá học cho học sinh là tất yếu. Tuy nhiên cung các phương pháp
và tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà áp dụng cho phù hợp.
- Phương pháp này nên cung cấp ngay sau khi kết thúc chương trình Hố học
vơ cơ.
- Đối với chất lượng học sinh từng lớp khác nhau chúng ta có thể cho lượng,
cũng như mức độ khó, dễ khác nhau.
Thiết nghĩ khơng ai giám khẳng định rằng mình dạy giỏi nhất, chỗ nào
cũng đã hồn hảo. Mà mỗi người có thể phát hiện ra một ý hay để cùng đóng
góp, học hỏi lẫn nhau. Mỗi sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là kết quả của q
trình lao động, tích lũy và chải nghiệm lõu di ca mi cỏn b , giỏo viờn ó


Năm häc: 2015-2016
16
SangKienKinhNghiem.net


Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

được áp dụng cho bản thân và có hiệu quả. Tơi tha thiết mong rằng Sở Giáo dục
– Đào tạo Thanh Hóa sẽ có nhiều biện pháp tích cực để động viên cán bộ giáo
viên nhiệt tình, tích cực viết SKKN và đưa các SKKN có chất lượng tốt tới phổ
biến sâu rộng tới các trường phổ thông để anh chị em học hỏi, rút kinh nghiệm
và áp dụng.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 23 tháng 05 năm 2016
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình vit, khụng sao chộp ni dung ca
ngi khỏc.

Nguyn Tin Dng

Năm häc: 2015-2016
17
SangKienKinhNghiem.net



Ng­êi thùc hiƯn: Ngun TiÕn Dịng

Tr­êng THPT Nga S¬n

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Hoá học 10-11-12 nâng cao
2. Sách tham khảo của các tác giả: Ngô Ngọc An, Nguyễn Trọng Tho,
Cao Cự Giác, Quan hán Thành, Phạm Ngọc Bằng, …..
3. Tư liệu trên: (Các trang: violet, tailieu.vn,
diễn dn Húa hc.)

Năm học: 2015-2016
18
SangKienKinhNghiem.net



×