Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tài liệu DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.66 KB, 66 trang )


1




DỰ ÁN

TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA












2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________




DỰ ÁN



TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓA

TẠI: TỈNH HÒA BÌNH



CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG


ĐỊA CHỈ: TỈNH HÒA BÌNH

ĐIỆN THOẠI: EMAIL:







Hòa Bình, tháng 02 năm 2012


3
Ch−¬ng 1
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ

1.1. C¨n cø ph¸p l


ý vµ tµi liÖu sö dông
1.1.1. C¨n cø ph¸p lý
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của ngành công nghiệp dược trong nền kinh
tế và sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Chính phủ đã có chính sách phát
triển ngành công nghiệp dược theo lộ trình và được thể hiện ở việc đã ban hành
các văn bản pháp lý sau:

Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 08 năm 2002 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược tới năm
2010.

Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Chương
trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm Quốc gia phát triển
công nghiệp hóa dược đến năm 2020”.

Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về đề án Đề án
“Phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng
thuốc Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn đến 2020”.

Thông tư số 14/2009/TT-BYT ngày 03/9/2009 của Bộ Y Tế hướng dẫn
triển khai ‘ Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc’ theo khuyến
cáo của tổ chức Y tế thế giới.
Các mục tiêu chính của các văn bản trên là:
+ Xây dựng và phát triển hệ thống các nhà máy sản xuất thuốc trong
nước, tiến tới đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phòng và chữa bệnh cho
nhân dân, đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng được 70% giá trị
tiền thuốc vào năm 2015 và 80% vào năm 2020.
+ Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: nghiên cứu cơ
bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai và sản xuất thử nghiệm
các nguyên liệu làm thuốc phục vụ phát triển công nghiệp hóa dược và

đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước.

4
+ Xây dựng và phát triển các nhà máy hóa dược nhằm sản xuất và
cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp dược bào chế thuốc, đảm
bảo đáp ứng được 20% nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp
bào chế thuốc vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh về Dược liệu và thuốc y học cổ
truyền đẩy mạnh công tác qui hoạch, nuôi trồng và chế biến dược liệu,
xây dựng ngành công nghiệp bào chế thuốc từ dược liệu và thuốc y học
cổ truyền trở thành một phần quan trọng của ngành dược Việt Nam.

1.1.2. Tµi liÖu sö dông
- Dựa trên kết quả nghiệm thu cấp nhà nước dự án “Xây dựng mô hình áp
dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm phát triển cây dược liệu và nấm hương tạo nguồn
thu nhập thay thế nguồn thu từ cây thuốc phiện cho đồng bào dân tộc huyện Sa
Pa, Lào Cai” được Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đánh giá xuất sắc, sau dự
án người dân địa phương tiếp tục sản xuất tạo sản phẩm dược liệu xuất khẩu với
sản lượng trên 30 tấn/năm.
- Dựa vào kết quả bước đầu của đề tài “Nghiên cứu thành phần chất, công
nghệ nhân giống, chăm sóc thu hái một số cây dược liệu quý hiếm tỉnh Cao
Bằng: Ích mẫu, Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh”
do Viện dược liệu thực hiện từ năm 2004 cho thấy các cây dược liệu: Ích mẫu,
Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh” có thể phát triển
tốt trên đất Cao Bằng cho năng suất cao đáp ứng yêu cầu sản xuất dược liệu và
xuất khẩu.
Đề tài: “Điều tra nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây thuốc có hoạt tính tại
huyện Sìn Hồ Lai Châu” do Khoa Nông Lâm Trường Đại học Tây Bắc tiến
hành đã điều tra sưu tầm trên 200 cây thuốc tự nhiên tại huyện Sìn Hồ và vùng
phụ cận và một số bài thuốc của các dân tộc địa phương.


1.2. Môc tiªu ®Çu t−
- Kết hợp với Viện Dược Liệu Trung Ương trồng và sơ chế 5 loại cây dược liệu:
( Cây Đương quy, Cây Xuyên khung, Cây Bạch truật, Cây Độc hoạt, Cây Đỗ

5
trng ) ti Thung Quan, Xó Thung Khe, Huyn Mai Chõu, Tnh Hũa Bỡnh t
nng sut cao, cht lng tt phc v cho tiờu dựng trong nc v xut khu,
thụng qua vic chuyn giao quy trỡnh, ỏp dng nguyờn tc, tiờu chun GACP
Thc hnh tt trng trt v thu hỏi cõy thuc theo khuyn cỏo ca t chc Y t
th gii.
- Chuyn giao cụng ngh trng cỏc loi cõy dc liu trờn cho b con nụng dõn
khu vc huyn Mai Chõu, Tnh Hũa Bỡnh, gúp phn phỏt trin kinh t a
phng.
1.3. Sự cần thiết đầu t

1.3.1. Chính sách kinh tế xã hội và định hớng phát triển của các ngành liên
quan đến sản xuất dc liu ở Việt Nam

Huyn Mai Chõu- Hũa Bỡnh cú nhiu tim nng phỏt trin kinh t rng,
nhiu loi cõy dc liu quớ nh : trng, ng quy, Xuyờn khung, c
hot, Bch ch, Nhõn sõm, Hoi Sn, L ng Sõm, Tc on,Thiờn niờn kin,
Kờ huyt ng, Bỏch b, by lỏ 1 hoa mc t nhiờn. Tuy nhiờn hin nay cựng
vi nn khai thỏc rng ba bói l s mt i ngun ti nguyờn t nhiờn. Nhng
loi cõy dc liu quớ, him ca tnh cú trong Sỏch Vit Nam ang dn b cn
kit v cú nguy c tuyt chng nu khụng cú chớnh sỏch u t bo tn thớch
ỏng.
Theo cỏc nh nghiờn cu dc hc, xu hng ti ca th gii l dựng thuc
cú ngun gc thiờn nhiờn vỡ nú cú tỏc dng tr liu cao, khụng gõy tỏc dng ph.
Gn õy, mt s cõy thuc nh: ng Quy, Kim tin tho, ớch mu, Dip h

chõu, Chố dõy, Chố ng c cỏc cụng ty dc ch bin thnh cỏc loi thuc
phũng, tr cỏc bnh c hiu cú hiu qu tt. Hin mt s cõy thuc quớ ca mt
s a phng c khai thỏc bỏn thụ cho Trung quc vi gớa thu mua khỏ
cao : trng, Bỏch b, Kờ huyt ng, Cõy 01 lỏ, Thiờn niờn kin, Gio c
lam trong khi ú c nc ang phi nhp n 80% lng ụng nam dc cú
ngun gc t cỏc dc liu ú. Bnh vin y hc c truyn dõn tc v nhiu nh
thuc ụng y ca tnh mi thỏng phi dựng n hng tn thuc cỏc loi, song
nhiu ngi vn phi ch thuc vỡ thiu chng loi.

6
Cây thuốc quí ở tỉnh có nhiều nhưng người dân kể cả các nhà thuốc có uy tín
chưa có ý thức trong việc gây trồng, phát triển một số cây thuốc quí hiếm. Trên
địa bàn tỉnh cũng chưa có một đơn vị nào được giao hoặc chủ động trong việc
trồng thử và chế biến các cây thuốc quí. Việc nghiên cứu thành phần hoạt chất,
kỹ thuật nhân giống và công nghệ chế biến các loại thuốc đặc hữu cũng chưa
đầy đủ, nhất là chưa có mô hình trồng cây thuốc nào để tạo ra sản phẩm có giá
trị làm cho người dân hiểu được, tai nghe, mắt thấy lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội
để làm theo. Cho nên việc nghiên cứu phát triển dược liệu một cách toàn diện
theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu
dược trong nước và có thể tham gia xuất khẩu tăng thu nhập cho người dân trên
đơn vị canh tác đất rừng là rất cần thiết và quan trọng.
Thực hiện Nghị quyết 37 - NQ.TW ngày 01/7/2005 của Bộ Chính trị. Căn cứ
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến 2015 mà Đại hội tỉnh Đảng bộ
đã đề ra, chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu nhằm phát huy
tiềm năng, lợi thế của vùng khí hậu, sinh thái. Chỉ thị 02/CP của Chính phủ về
phát triển y học cổ truyền và nâng cao nội lực trong công tác đảm bảo thuốc
chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đã và đang tạo ra bước chuyển biến
mới trên cả nước về trồng và bào chế thuốc từ dược liệu. Đây là nhân tố quan
trọng thúc đẩy việc xây dựng một dự án đưa cây dược liệu tham gia chuyển đổi
cơ cấu cây trồng nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả canh

tác trên đơn vị diện tích và xây dựng cơ sở chế biến, góp phần tiêu thụ sản phẩm
thu hoạch từ rừng cho nông dân tại cụm xã và các vùng xung quanh huyện. Hình
thành nên cơ sở công nghiệp chế biến cho các xã vùng cao sống chủ yếu nhờ
rừng có thêm thu nhập, nâng cao mức sống. Với những điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho việc phát triển dược liệu đã được quy hoạch là vùng phát triển cây dược
liệu, kết hợp sản xuất dược liệu với du lịch chăm sóc sức khoẻ bằng các loại
dược liệu của địa phương như: tắm thuốc, nghỉ dưỡng…với việc quảng bá các
sản phẩm dược liệu sạch với nghỉ dưỡng sẽ thu hút được một số lượng lớn du
khách trong và ngoài nước du lịch theo tuyến Hà Nội-Hòa Bình-Mai Châu-Sơn
La-Điện Biên, đặc biệt là tuyến du lịch Hà Nôi- Bản Lác( Mai Châu) đang thu
hút khách du lịch trong và ngoài nước do tuyến giao thông quốc lộ 6 đã được cải
tạo nâng cấp, tạo thuân lợi cho việc thông thương hàng hoá và du lịch. Nhiều
công ty sản xuất dược liệu trong và ngoài nước có nhu cầu cao về các nguồn
dược liệu sạch như : Traphaco, Đông Nam dược Bảo Long…sẽ tiêu thụ một số

7
lượng lớn dược liệu các loại. Các Viện nghiên cứu trong nước như: Viện Hoá
học, Viện Dược liệu cũng đang đẩy mạnh việc tìm kiếm các nguồn dược liệu
phục vụ cho công tác nghiên cứu và sản xuất.
Việc triển khai thực hiện mô hình trồng và chế biến cây dược liệu là quan
trọng và cần thiết, ngoài việc hỗ trợ thúc đẩy người dân biết áp dụng kỹ thuật
vào trồng, chăm sóc và chế biến dược liệu theo hướng sản xuất hàng hoá còn có
tác dụng kích thích người dân quan tâm hơn đến việc phát triển vốn rừng, thay
đổi cách nghĩ, cách làm trong khai thác rừng để cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất dược liêu và phục vụ công nghiệp chế biến của địa phương, từng bước ổn
định cuộc sống, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống người dân vùng núi cao;
xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật là người dân tộc thiểu số, góp phần đưa
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa vào nông nghiệp nông thôn miền núi.

1.3.2. Sù cÇn thiÕt ®Çu t−

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các
nước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốc
tự nhiên như một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân
khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày càng
tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng và chất
lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói
riêng và nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các
loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới
50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng
25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán
chạy nhất trên thế giới năm 1999, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên
với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số
thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công
ty dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm
kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc
chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu
quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát
triển thuốc mới.

8
Vit Nam cng cú mt lch s lõu i trong s dng cõy c t nhiờn v
mt nn y hc c truyn cú bn sc riờng phũng v cha bnh cho con ngi.
Nm trong khu vc nhit i ụng Nam cú a dng sinh hc rt cao. Theo
c tớnh Vit Nam cú khong trờn 12.000 loi thc vt bc cao, chim khong
4-5% tng s loi thc vt bc cao ó bit trờn th gii v khong 25% s loi
thc vt bc cao ó bit chõu . Trong s ny, cú khong 4.000 loi thc vt
v 400 loi ng vt c dựng lm thuc. Th nhng, cỏc thuc ny mi ch
yu c s dng trong y hc c truyn v y hc dõn gian Vit Nam.
Hin nay, cỏc cụng ty dc phm ca Vit Nam ó v ang phỏt trin sn

xut thuc t ngun nguyờn liu t nhiờn, tc l Dc liu. ó cú nhiu cụng ty
phỏt trin rt tt, cú th k n l Cụng ty c phn Dc phm Traphaco, Cụng
ty c phn Dc phm Nam H, Cụng ty Dc liu Trung ng 3 (Hi Phũng),
cỏc Cụng ty c phn Dc phm Tu Linh, Phỳc Vinh, Phỳc Hng S phỏt
trin ny ó gúp phn giỳp chỳng ta t cung cp c trờn 40% nhu cu s dng
thuc ca t nc, giỳp gim giỏ thnh cỏc loi thuc s dng cho vic phũng
v iu tr bnh tt, ng thi cng to ra nhiu cụng n vic lm cho nhõn dõn.
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc nớc ta, tiếp
giáp với các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá và
đặc biệt giáp với Tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Trung tâm tỉnh Hoà Bình cách Trung tâm Thủ Đô Hà Nội 75 km theo
Quốc lộ 6. Với vị trí này, Hoà Bình có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát
triển kinh tế của vùng tây Bắc.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Hoà Bình là 459.635 ha, trong đó:
+ Rừng và đất rừng là: 241.534 ha chiếm 52,54% diện tích.
+ Đất chuyên dùng, khu dân c và đất cha sử dụng: 162.013 ha chiếm
35,24%.
+ Đất nông nghiệp là: 56.088 ha chiếm 12,22% diện tích.
Dân số khoảng 83 vạn ngời gồm 7 dân tộc anh em sinh sống.

Vin Dc Liu ó nghiờn cu trng kho nghim 1 s vựng nguyờn liu phớa
bc nh: ng quy H Giang, Lóo quan tho, Actiso SaPa, v ang cú xu
hng khai thỏc tim nng dc liu Cao Bng. Trc d ỏn ny, Vin Dc
Liu ó kt hp vi S KH&CN Cao Bng thc hin ti khoa hc : Nghiờn
cu thnh phn hot cht, cụng ngh nhõn ging, chm súc thu hỏi mt s cõy

9
dc liu quý him tnh Cao Bng: ch mu, H th ụ, u tu, Ngh, Ng gia bỡ,
Hong tinh, Th phc linh t kt qu tt.
Da vo c im th nhng, khớ hu tng t vi cỏc tnh vựng nỳi

phớa bc khỏc ó trng thnh cụng cỏc loi dc liu, Cụng ty TNHH Lan Trn
c s giỳp ca Vin Dc Liu ó ghiờn cu xõy dng mụ hỡnh trng v
s ch cõy dc liu sch theo hng sn xut hng hoỏ quy mụ ti Thung
Quan-Xó Thung Khe-Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh.
D ỏn la chn 05 cõy thuc c bn trong danh mc cỏc v thuc c
truyn thit yu do B Y T quyt nh a vo mụ hỡnh nhõn ging, trng thõm
canh v xen di tỏn rng: ng quy, Xuyờn khung, Bch trut, c hot,
trng. Nhng cõy thuc ny ang cú th trng tiờu th trong nc v xut
khu n nh.
Cụng ty TNHH Lan Trn la chn d ỏn ny vỡ nú mang li hiu qu kinh
t v nhiu mt:
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội cũng nh chiến
lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh trong
tơng lai.
- To ra nhng loi sn phm dc liu cú cht lng cao phc v cho th
trng dc liu trong nc v xut khu.
- Tn dng nhng vựng t gũ i, thung lng, khe nỳi hoang húa
trng cõy dc liu, gúp phn phỏt trin kinh t v bo v mụi trng.
- Tạo đợc thêm công ăn việc làm cho lao ng a phng.
- Phỏt trin kinh t ca a phng thụng qua vic úng gúp vo ngõn
sỏch nh nc.

1.3.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu, s dng v phỏt trin thuc t ngun dc liu
ti Việt Nam v Th gii
a) Th trng th gii
Theo t chc y t th gii WHO, 80% dõn s th gii nm khu vc cỏc
nc ang phỏt trin v 80% dõn s cỏc nc ny s dng thuc cú ngun gc
t nhiờn nh mt la chn hng u trong vic phũng v cha bnh. Vi s dõn
khng l, nhiu bnh tt nờn nhu cu s dng thuc hiu qu cao ngy cng
tng. Nhu cu v s dng thuc trờn th gii l rt ln, c v s lng v cht


10
lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói
riêng và nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại
thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50%
tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25%
tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy
nhất trên thế giới năm 1999, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với
doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc
từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty
dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm
kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc
chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu
quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát
triển thuốc mới

Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu
đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với những lí do : thuốc tân
dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dựng phụ không mong muốn;
thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính
nhu cầu dược liệu trên Thế giới : 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm,
châu Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu á
khác khoảng 3tỷ/USD năm .
Một số dược liệu được ưa chuộng trên thị trường Mỹ như : Sâm Mỹ, Sâm
Triều Tiên, Đương quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,
Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ,
Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản.
Một trong những nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ
USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm.


b, Thị trường trong nước
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và
một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người.

11
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ước tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-
5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật
và 400 loài động vật được dùng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ
yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.
Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản
xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dược liệu. Đã có nhiều công ty
phát triển rất tốt, có thể kể đến là Công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công
ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phòng),
các Công ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát
triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng
thuốc của đất nước, giúp giảm giá thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng
và điều trị bệnh tật, đồng thời cũng tạo ra nhiều công ăn cho nhân dân.
Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dược liệu toàn quốc của Viện Dược
Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng
36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư
phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2010 “ với nội dung quy hoạch,sản
xuất dược liệu và xây dựng các vùng dược liệu chuyên canh nhằm đạt các mục
tiêu chính sau:
- Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000tấn dược liệu/năm từ cây thuốc cho Y
học cổ truyền và 10.000 đến 15.000tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến
thuốc đông dược.
- Sản xuất trong nước cung ứng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh cho

cộng đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới
đạt 20 - 30%)
- Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất khẩu từ dược liệu trong nước,
mục tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm
Trong Danh mục 100 loài cây dược liệu có thế mạnh dự kiến tập trung
khai thác, phát triển tạo sản phẩm hàng hoá 1996 - 2010 của Tổng Công ty
Dược Việt Nam có 73 loài được đưa vào trồng( trong số đó có 28 loài nhập nội)
, chỉ còn 27 loài là thu hái ngoài tự nhiên. Trong số các loài nhập nội, Viện
Dược Liệu đã di thực và trồng thành công tại Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc

12
SaPa 24 loi. iu ny núi lờn th mnh v khớ hu vựng nỳi cao ca cỏc tnh
biờn gii phớa bc trong ú cú Mai Chõu ( Hũa Bỡnh ), Lo Cai, H Giang, Cao
Bng. Xu th trng dc liu thay th thu hỏi t nhiờn ngy cng tr nờn hp lớ
bi tớnh n nh v sn lng v s ng nht v cht lng ca sn phm.
c) Về yêu cầu nhập khẩu
Theo cỏc s liu tng hp, hin nay s lng ln cỏc loi cõy dc liu
phc v cho nhu cu sn xut trong nc phi nhp khu, mi nm lờn ti hng
ngn tn.

1.3.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cõy dc liu
Theo QĐ số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tớng
Chính phủ về việc phê duyệt đề án Phát triển công nghiệp dợc và xây dựng mô
hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn
đến năm 2020, một trong những nhiệm chủ yếu của đề án để phát triển công
nghiệp dợc là phát triển công nghiệp chế biến và sản xuất thuốc có nguồn gốc
từ dợc liệu, cụ thể cần qui hoạch, xây dựng các vùng nuôi trồng và chế biến
dợc liệu, đến năm 2015 các vùng trọng điểm phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
nuôi trồng, thu hái và sản xuất dợc liệu của tổ chức Y tế thế giới (GACP) để
đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho sản xuất thuốc. Đến năm 2020 xây dựng

đợc các vùng công nghiệp nuôi trồng dợc liệu bảo đảm cung cấp đủ nguyên
liệu cho các cơ sở chế biến dợc liệu trong nớc và xuất khẩu.
Theo khuyến cáo của nhiều nớc tại văn bản WHA 56.31 gửi tổ chức Y tế
thế giới WHO yêu cầu WHO giúp đỡ về phơng pháp luận, về công nghệ và cả
về tài chính để từng nớc thành viên của WHO sản xuất và thu hái dợc liệu theo
nguyên tắc GAP và GACP (Good agricultural and Collection Practices), do tình
hình chất lợng dợc liệu ngày càng bị kém đi.
Nhiều công ty dợc phẩm nớc ngoài nh Tokai, Naganoken (Nhật Bản)
Bionexx (Pháp), Grandick Trading LTD. Hồng Kông v.v đồng ý ký hợp đồng
tiêu thụ hàng chục tấn dợc liệu mỗi năm với điều kiện dợc liệu Việt Nam đựơc
sản xuất theo tiêu chuẩn GAP.
Cuối năm 2006 WHO đã xuất bản nguyên tắc trồng và thu hái dợc liệu
Thanh cao (Artemisia annua L.) sạch đối với cây thanh cao (WHO monograph
on good agricultural and Collection practices (GACP) for Artemisia annua L.)
trong đó có 2 nhà khoa học Việt Nam tham gia t vấn.

13
Nhiều xí nghiệp sản xuất thuốc từ dợc liệu trong nớc có nhu cầu dợc
liệu sạch hàng trăm tấn năm nh Traphaco, Savifarm, Danapha v.v
Về lĩnh vực công nghệ: sản xuất và chế biến dợc liệu sạch khác nhiều so
với sản xuất và chế biến dợc liệu bình thờng.


1.3.5. Kết luận về sự cần thiết đầu t

Cụng ty Lan Trn kt hp vi Vin Dc Liu trin khai d ỏn trng v
s ch 5 loi cõy dc liu sch theo hng sn xut hng húa: ng quy,
Xuyờn khung, Bch trut, c hot, trng ti Thung Quan-Xó Thung Khe-
Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh vi mc tiờu chớnh l to vựng sn xut dc
liu ti Mai Chõu-Hũa Bỡnh t tiờu chun GACP nhm chit xut nguyờn liu

lm thuc hay thc phm chc nng phc v cho tiờu dựng trong nc v xut
khu. D ỏn s dng ch yu l t gũ i, thung lng khe nỳi hoang húa nờn
gúp phn tn dng t ai, bo v mụi trng ng thi giỳp nõng cao thu nhp
cho ngi dõn ti a phng.

1.4. Hình thức đầu t

1.4.1. Lựa chọn hình thức đầu t
D ỏn trng v s ch 5 loi cõy dc liu sch theo hng sn xut hng
húa: ng quy, Xuyờn khung, Bch trut, c hot, trng c
Vin Dc Liu chuyn giao cụng ngh.
Để đảm bảo sự đầu t đồng bộ, và quản lý việc đầu t có hiệu quả, Công
ty TNHH đầu t và ứng dụng công nghệ môi trờng Lan Trần sẽ lựa chọn hình
thức đầu t ng b 100% và trực tiếp quản lý dự án.

1.4.2. Chủ đầu t
Chủ đầu t: Công ty TNHH đầu t và ứng dụng công nghệ môi trờng Lan
Trần
Địa chỉ: Số nhà 37, tiểu khu 2, Thị Trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa
Bình
Điện thoại: 0218.6269116 Email:


14
Cụng ty cú i ng cỏn b tr, cú nng lc v kinh nghim trong nuụi
trng v ch bin dc liu, cú mi quan h tt trong sn xut, kinh doanh dc
phm. Cụng ty sn sng v cú kh nng tip nhn cỏc khoa hc k thut mi,
trin khai d ỏn v tiờu th sn phm trong tnh Hũa Bỡnh v trờn ton lónh th
Vit Nam. m bo c u ra n nh s giỳp doanh nghip yờn tõm trng v
sn xut dc liu, gii quyt vic lm cho lc lng lao ng ti a phng,

úng gúp vo s phỏt trin kinh t ca Tnh Hũa Bỡnh. õy chớnh l cỏc yu t
quan trng gúp phn lm nờn s thnh cụng ca D ỏn.

1.4.3. Lựa chọn qui mô đầu t
Căn cứ vào nhu cu sn xut dc phm trong nc v Th gii.
Cn c vo kt qu kho sỏt khớ hu, thy vn, th nhng, ti khu vc
Mai Chõu-Hũa Bỡnh, quy mụ trng v s ch 5 loi cõy dc liu sch theo
hng sn xut hng húa: ng quy, Xuyờn khung, Bch trut, c hot,
trng c trin khai trờn ton b din tớch 35,5 ha t thuc Thung Quan-Xó
Thung Khe-Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh.

1.4.4. Lựa chọn công nghệ đầu t

Tớnh tiờn tin v thớch hp ca cụng ngh c chuyn giao
Đặc điểm và xuất xứ của công nghệ dự kiến áp dụng.
Xuất phát từ kết quả đề tài KHCN cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005:
"Xây dựng một số quy trình sản xuất dợc liệu sạch và chế biến sạch để bào chế
một số chế phẩm chất lợng cao"; Mã số KC 10-02; do Viện Dợc liệu chủ trì.
Đề tài đã đợc nghiệm thu ngày 16 tháng 8 năm 2005, đạt loại B (Quyết
định số 675/QĐ-BKHCN ngày 10/4/2006 về việc ghi nhận kết quả nghiên cứu
đánh giá kết quả nghiên cứu Đề tài/ Dự án Khoa học và công nghệ cấp Nhà
nớc) Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nớc đã nhất trí đề nghị Bộ Khoa học và
Công nghệ tiếp tục đầu t để thực hiện áp dụng kết quả đề tài vào thực tiễn tạo
dợc liệu sạch cho ngành dợc liệu.



15
Tính tiên tiến:
- Địa điểm triển khai: Không gần các khu công nghiệp lớn, không gần các

bệnh viện, trờng học, khu đông dân c, cách xa đờng giao thông tối thiểu
100m. Đất phải có lịch sử sạch trớc đó ít nhất 2 năm.
- Nớc tới: Không đợc dùng nớc ô nhiễm để tới. Nớc tới phải đủ
tiêu chuẩn sạch
- Phân bón: Chỉ đợc sử dụng các loại phân hữu cơ hoai mục. Tuyệt đối
không đợc dùng phân tơi, các loại phân hoá học đợc sử dụng rất hạn chế,
không bón phân gần với ngày thu hoạch 40 ngày
- Bảo vệ thực vật: Dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng
theo quy định, u tiên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc hoặc vi
sinh.
- Chế biến: Không sử dụng các hoá chất độc hại. Sử dụng các công nghệ
tiên tiến nh lò sấy, dây chuyền nấu cao
- Bao bì đóng gói và bảo quản, theo những quy trình tiên tiến nh đóng
gói chân không, bảo quản ở kho tiêu chuẩn, kho lạnh, kho có khả năng khống
chế độ ẩm
Dợc liệu sạch sản xuất và chế biến trên nguyên tắc GACP, chất lợng
đợc nâng cao hơn dợc liệu bình thờng, giá trị chữa bệnh và bồi bổ sức khoẻ
cho cộng đồng vì thế đợc nâng cao. Giá thành sản phẩm cao hơn dợc liệu bình
thờng, dự kiến cao gấp 2 đến 4 lần so với dợc liệu bình thờng. Ngời sản
xuất, chế biến vì thế có thu nhập cao hơn, không những trong nớc và cả thị
trờng xuất khẩu.
Tính thích hợp của công nghệ dự kiến áp dụng
Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh có điều kiện tự nhiên về đất đai, khí hậu
phù hợp cho việc phát triển vùng trồng 5 loi cây dợc liu: ng quy, Xuyờn
khung, Bch trut, c hot, trng cho năng suất và chất lợng cao.
Về trình độ lao động, lực lợng lao động của địa phơng sẵn có phù hợp
với việc phát triển trồng trọt trong đó có trồng v s ch cõy dợc liệu. Nên việc

16
triển khai xây dựng mô hình trồng dợc liệu, tạo nghề mới phù hợp với trình độ

canh tác và lực lợng lao động tại địa phơng tỉnh Hũa Bỡnh.
Triển khai dự án Trng v ch bin dợc liệu sạch theo hớng sản xuất
hàng hoá ti Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh là phù hợp với mục tiêu phấn đấu
phát triển chung của tỉnh Hũa Bỡnh:
- Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo
- Tăng cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp
- Tạo ra sản phẩm tham gia xuất khẩu
- Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp dợc liệu chất lợng cao là một
trong những mặt hàng chủ lực của tỉnh. Tham gia xây dựng vùng nỳi cao Mai
Chõu-Hũa Bỡnh thành khu du lịch sinh thái, du lịch văn hoá và nghỉ dỡng.
D ỏn la chn Vin Dc Liu - B Y T l n v chuyn giao cụng
ngh. õy l n v chuyờn ngnh dc liu, chuyờn nghiờn cu trng v
ch bin cõy thuc, cú nhiu kinh nghim nghiờn cu v trng cõy thuc
trờn khu vc cú iu kin tng ng vi Mai Chõu-Hũa Bỡnh.
.

1.4.5. Nguồn vốn và hình thức huy động vốn
Nguồn vốn của dự án sẽ bao gồm:
- Vốn dài hạn
+ 60% vốn dài hạn sẽ lấy từ vốn tự có của Công ty TNHH đầu t và ứng
dụng công nghệ môi trờng Lan Trần
+ 40% vốn dài hạn còn lại sẽ vay từ các ngân hàng thơng mại cổ phần
- Vốn ngắn hạn: Nguồn vốn ngắn hạn để đáp ứng cho các nhu cầu vốn lu
động của dự án, dự kiến vay từ các ngân hàng thơng mại với lãi suất 16%/năm.
Vốn ngắn hạn sẽ đợc vay trớc khi d ỏn đi vào hoạt động, và sẽ đợc
thu hồi lại vào thời điểm cuối của đời dự án. Trong kế hoạch dự án thì vốn ngắn
hạn sẽ đợc tính toán từ năm đầu của giai đoạn sản xuất và tăng theo công suất
hàng năm.




17
1.5. a im trin khai d ỏn

1.5.1. Vị trí địa lý
a im u t thuc Thung Quan, xó Thung Khe, huyn Mai Chõu, tnh
Hũa Bỡnh.
Thung Quan l mt thung lng rng 35,5 ha, trong quy hoch l t trng
cõy hng nm v t bng cha x dng b b hoang t trc ti nay vỡ
khụng cú ng giao thụng t ng quc l xung. Nm gn QL6 ( ti km
121), xung quanh l nỳi, cú ngun nc t nhiờn, cú li in quc gia chy
qua. Khong cỏch gn nht ti khu dõn c khong 2km.
( Xem bn trớch lc bn a chớnh khu t ớnh kốm theo).

1.5.2. Điều kiện khí hậu
Nm cao gn 900 một, khu vc cú khớ hu nhit i giú mựa ( cú hng ụn
i c trng ca khu vc min nỳi Tõy Bc). Mựa ụng lnh, ớt ma, nhiu
sng mự, nhit trung bỡnh 13,5-15,5 , thỏng lnh nht l thỏng 1 trung
bỡnh khong 11 ; mựa hố nhit mỏt m, ma nhiu, nhit trung khong
22-24 , thỏng 7 cú nhit cao nht trong nm trung bỡnh 25-27 ;

1.5.3. Điều kiện địa chất
L mt thung lng cú nn a cht n nh, t ai phỡ nhiờu mu m rt thun
li cho vic trng 5 loi cõy dc liu: ng quy, Xuyờn khung, Bch trut,
c hot, trng ( theo kt qu ó nghiờn cu ca Vin Dc Liu) v xõy
dng cỏc cụng trỡnh phc v d ỏn nh h thng giao thụng ni b, xng s
ch dc liu, nh iu hnh d ỏn, cỏc cụng trỡnh phỳc li,

1.5.4. Địa điểm thực hiện dự án
Địa điểm trin khai d ỏn cần thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

- Các yêu cầu về kỹ thuật: Không gần các khu công nghiệp lớn, không gần
các bệnh viện, trờng học, khu đông dân c, cách xa đờng giao thông tối thiểu
100m v phi tin cho vic vn chuyn. Đất phải có lịch sử sạch trớc đó ít nhất
2 năm.
- Các yếu tố ảnh hởng đến giá thành xây dựng và chi phí sản xuất: Mặt
bằng nhà máy cần đợc bố trí gần nguồn điện để tiết kiệm chi phí đờng dây
điện, hạn chế tình trạng sụt áp trong khi sản xuất do dây dẫn.

18
- Các vấn đề xã hội của địa điểm: Theo thực tế ở một số d ỏn đang trin
khai cỏc tnh thì mọi hoạt động của d ỏn không gây ảnh hởng lớn đến môi
trờng, môi sinh xung quanh khu vực.
- Từ các yếu tố phân tích trên, chọn địa điểm trng v s ch 5 loi cõy
dc liu sch theo hng sn xut hng húa: ng quy, Xuyờn khung, Bch
trut, c hot, trng c trin khai u t tại khu vc Thung Quan, xó
Thung Khe, huyn Mai Chõu, tnh Hũa Bỡnh.


1.6. Chơng trình trng v s ch dc liu theo tiờu chun GACP cú
cụng sut 500-1.000 kg/ngy theo tiờu chun ca Vin Dc Liu.

1.6.1 . Chng trỡnh trng 5 loi cõy dc liu sch theo hng sn xut
hng húa: ng quy, Xuyờn khung, Bch trut, c hot, trng.

a, Cõy ng quy
Tờn khoa hc: Radix Angelica acutiloba
Dc liu l r, c ó phi hoc sy khụ ca cõy ng quy di thc t Nht Bn
(Angelica acutiloba Sieb.et.Zucc) Kitagawa.
H thc vt: H Hoa tỏn( Apiaceae.)


* Tớnh phự hp:
- ng quy c nhp t Triu Tiờn vo trng nc ta t nhng nm
60 ca th k 20. Nm 1990, Vin Dc Liu nhp mi ging ng quy Nht
Bn cú hot cht cao, thớch ng vi vựng nỳi phớa bc nc ta cao 800m tr
lờn, ni cú khớ hu mỏt quanh nm. ng quy cú th trng thu dc liu, khai
thỏc khớ hu lnh m ca mựa ụng xuõn cỏc tnh ng bng Bc B.
- Nhu cu tiờu th trong nc cao, khớ hu v th nhng phự hp
* Tiờu chun cht lng dc liu:
( ỏp dng theo Dc in Vit Nam in ln 3 nm 2002, trang 366-367) :
- Phn vi phu, soi bt v nh tớnh (Xem Dc in VN trang 366)
- m khụng c quỏ 15% ( Ph lc 9.6)

19
- Tỷ lệ các bộ phận khác của cây lẫn trong DL không quá 2% ( Phụ lục
9.4)
- Tạp chất không lớn hơn 1% ( Phụ lục 9.4)
- Tro toàn phần không lớn hơn 6% ( Phụ lục 7.6)
- Tro không tan trong acid không lớn hơn 4,5% ( Phụ lục 7.5)

Kỹ thuật trồng và chế biến

Hạt giống: Hạt Đương quy phải để giống ở vùng núi cao, lạnh mát quanh năm,
gieo trồng vào vụ đông xuân thì mới thu hoạch được dược liệu tốt. ở đồng bằng,
cây Đương quy cũng ra hoa nhưng quả thường bị lép và đặc biệt là cây gieo
trồng bằng hạt, Đương quy lấy giống ở đồng bằng sẽ cho cây Đương quy sớm
phát dục ra hoa, bị gỗ hoá, không nạc, không dùng làm thuốc được.
Thời vụ: gieo vào tháng 2-3 và thu hoạch vào cuối năm.
Gieo hạt:Trước khi gieo, phải xử lý hạt. Ngâm hạt giống vào nước ấm 40 độ
(1sôi, 3 lạnh) trong vài giờ. Vớt hạt lép nổi trên mặt nước, bỏ đi; số còn lại chắt
hết nước, ủ trong dụng cụ chuyên dùng trong khoảng 10 ngày. Khi hạt trương

nứt, trộn thêm tro khô cho tơi hạt rồi gieo trên mặt luống ươm đã làm sẵn. Gieo
xong đậy rơm hoặc rạ kín luống rồi tưới đẫm hàng ngày. Độ 4-5 ngày sau hạt ra
lá mầm. Đợi khi lá mầm lên rộ thì rỡ rạ cho ánh sáng chiếu nhiều và kích thích
ra lá thật.
Bứng trồng: Ruộng trồng Đương quy phải được cày sâu và đập đất thật nhỏ.
Bón lót phân chuồng hoai mục, với khối lượng 700-800kg cho một sào Bắc bộ
(20T/Ha). Lên luống rộng 80cm, cao 20cm, chiều dài tuỳ theo ruộng. Khi cây
Đương quy ở vườn ươm đã có 4-5 lá thật (cao khoảng 10cm) thì có thể bứng
trồng.
Trồng với mật độ 20cm & 20cm. Trồng xong tưới nhẹ nhàng bằng thùng tưới có
hoa sen. Lúc đầu ngày nào cũng phải tưới 1 lần. Khi cây đã cứng cáp thì các lần
tưới có thể thưa hơn. Khi cây đã kín luống thì có thể tưới bằng cách đưa nước
vào ruộng ngập rãnh, dùng tay té nước lên mặt luống rồi tháo nước ngay, làm
như vậy sẽ có độ ẩm cho cây trồng. Giai đoạn này có thể dùng phân NPK tổng
hợp, pha loãng tưới vào toàn cây và mặt luống để thúc cho cây giao tán. Phải
thường xuyên làm cỏ cho cây phát triển tốt.
Trừ sâu hại bệnh: Đương quy nói chung ít sâu bệnh nhưng ở thời kỳ cây con,
dễ bị sâu xám cắn. Nếu cây có nấm bệnh trên mặt lá thì dùng dung dịch Boóc-đô
tức là hỗn hợp vôi + đồng Sunfat + nước với tỷ lệ 1-1-100 để tưới vào cây. Nếu
gặp sương muối thì sáng hôm sau phải tưới rửa lá ngay để cây khỏi bị táp lá.

20

Thu hoạch và chế biến sơ bộ: Khoảng 5-6 tháng sau khi trồng, khi cây đã có
một số lá vàng ở gốc, đào thử thấy củ to và chắc, là có thể thu hoạch được. Cắt
cụt thân, phơi cho ráo nước rồi xếp vào lò để xông lưu huỳnh. Xông lưu huỳnh
xong thì đem phơi cho đến khi khô kiệt. Ép và đóng gói chân không, để nơi khô
mát.

b, Cây Xuyên Khung ( Thân rễ) (Rhizoma Ligusticum wallichii; khung cùng,

tăng kì), cây thảo lâu năm, Thân rễ của cây Xuyên khung phơi hoặc sấy khô
(Ligusticum wallichii Franch ) họ Hoa tán (Apiaceae).
Trồng ở độ cao trên 800 mét, khí hậu trung bình tháng nóng nhất dưới 26 độ.
Thân thẳng, rỗng ruột. Lá mọc cách. Hoa tán kép, trắng. Quả bế đôi, hình trứng.
Rễ có mùi thơm. Cây dược liệu được trồng ở miền Nam Trung Quốc và Sa Pa
(Việt Nam). Rễ phơi, sấy khô, được dùng làm thuốc điều kinh, dưỡng huyết,
chữa cảm mạo, nhức đầu, phong thấp, nhức mỏi, bụng đầy trướng, mụn nhọt,
hoa mắt; dùng dưới dạng thuốc sắc, bột hay rượu thuốc. Theo Trung Y: Lấy
Xuyên khung khô ngâm nước 1 giờ, ủ kín độ 12 giờ cho mềm đều, thái lát dày
1mm, phơi khô. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch ủ 2 - 3 ngày đêm cho
đến khi mềm, củ nào chưa mềm ủ lại (không nên đồ, dễ bị nát, bay hết tinh dầu),
thái lát, hoặc bào mỏng 1 - 21y.
Phơi hoặc sấy nhẹ lửa (40 - 50o) dùng sống (thường dùng). Sau khi thái có thể
sao qua cho thơm, hoặc phơi khô rồi tẩm rượu một đêm, sao qua. đựng thùng
kín, để nơi khô ráo, để lâu phải sấy diêm sinh. Dễ bị mốc mọt. Kiêng ky: âm hư
hoả mạnh, dễ cường dương, đổ mồ hôi không nên dùng.
• Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu:
- Phần vi phẫu, soi bột và định tính (Xem Dược điển VN in lần 3 năm
2002 trang 507)
- Độ ẩm không được quá 13% ( Phụ lục 9.6)
- Tro toàn phần không quá 6% ( Phụ lục 7.6)
- Tạp chất không lớn hơn 1% ( Phụ lục 9.4)


21


c, Cây Bạch truật ( thân rễ). ( Rhizoma Atractylodis macrocephalae)
Thân rễ cây Bạch truật sấy hoặc phơi khô (Atractylodis macrocephalae
Koidz) họ Cúc ( Asteraceae)

• Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu:
- Phần vi phẫu, soi bột và định tính (Xem Dược điển VN xuất bản lần
thứ 3, năm 2002, trang 319)
- Độ ẩm không được quá 14% ( Phụ lục 5.16)
- Tro toàn phần : không quá 5% ( Phụ lục 7.6)
- Tạp chất không lớn hơn 1% ( Phụ lục 9.4)
Kỹ thuật trồng và chế biến
Bạch truật nguyên sản ở Trung quốc, chủ yếu trồng ở huyện Thừa, Đông dương.
Ư thế (Xương Hóa), Tiên cư (Triết Giang), Dư huyện, Ninh quốc (An Huy),
ngoài ra ở Thông thành. Lợi xuyên (Hồ Bắc), Bình giang (Hồ Nam), Tu thủy,
Đông cố (Giang Tây), tỉnh Phúc kiến, Tứ xuyên đều có trồng. Bạch truật hiện đã
di thực truyền vào Việt Nam., thích hợp với vùng núi phía Bắc có khí hậu lạnh ở
độ cao trên 800 mét.
Cây thảo, sống lâu năm, có thân rễ to, mọc dưới đất. Thân thẳng, cao 0,30 -
0,80m, đơn độc hoặc phân nhánh ở bộ phận trên, phần dưới thân hóa gỗ. Lá
mọc cách, dai. Lá ở phần dưới của thân có cuống dài, phần trên có cuống ngắn,
gốc lá rộng, bọc lấy thân. Phiến lá xẻ sâu thành 3 thùy, thùy giữa rất lớn, hình
trứng tròn, hai đầu nhọn, hai thùy bên nhỏ hơn, hình trứng mũi mác, phần gốc
không đối xứng. Các lá ở gần ngọn thân có phiến nguyên, hình thuôn hoặc hình
trứng mũi mác, mép có răng cưa. Đầu lớn, phần dưới có một lá bắc hình lá xẻ
sâu, hình lông chim. Tổng bao hình chuông, có lá bắc mỏng xếp thành 7 hàng.
Lá bắc dưới nhỏ hình trứng tam giác, to dần ở phía trên. Hoa nhiều. Tràng hình
ống, phần dưới màu trắng, phần trên màu đỏ tím, xẻ làm 5 thùy hình mũi mác,
xoắn ra ngoài. 5 nhị hàn liền nhau (có nhị bị thoái hóa) chỉ nhị hình sợi dẹp. Bầu
thôn mặt ngoài có lông nhung, màu nâu nhạt, đoạn trên có lông hình lông chim.
Vòi hình chỉ màu tím nhạt đầu nhị xẻ thành 2 thùy nông hình đầu, mặt ngoài có
lông ngắn. Quảø bế, thuôn, dẹp, màu xám.
Thu hái, sơ chế: Từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 11 (tiết Sương giáng đến Lập
đông) là thời vụ thu hoạch. Thu hoạch quá sớm, cây chưa già, củ còn non, tỷ lệ


22
khô thấp, hoa nhiều; thu hoạch quá nhiều thì chồi mới mọc lên, tiêu hao mất
nhiều dinh dưỡng của củ. Khi thấy thân cây từ màu xanh chuyển thành màu
vàng và nâu lá ở phần ngọn cây trở nên cứng, dễ bẻ gãy là đúng lúc thu hoạch.
Lúc thu hoạch, chọn ngày nắng ráo, đất khô, nhổ từng cây nhẹ nhàng. Sau khi
nhổ, lấy dao cất bỏ thân cây đem củ về chế biến. Rửa sạch phơi khô cắt bỏ rễ
con gọi là “Hồng truật” hay “Bạch truật”, nếu để nguyên hoặc xắt mỏng phơi
khô thì gọi là “Sinh sái truật” hay “Đông truật”.
Phần dùng làm thuốc: Dùng thân rễ cứng chắc, có dầu thơm nhẹ, ruột màu
trắng ngà, củ cứng chắc có nhiều dầu là tốt.
Mô tả dược liệu: Thân rễ phơi khô Bạch truật hình dài khắp nơi có dạng khối
lồi chồng chất hoặc rễ con dạng chuỗi liền cong queo không đều, dài khoảng 3-
9cm, thô khoảng 1,5-7cm đến hơn 3cm, bên ngoài màu nâu đất hoặc xám nâu,
phần trên có góc tàn của thân, phần dưới phình lớn nhiều vết nhăn dọc nối dài,
và vân rãnh chất cứng dòn, mặt cắt ngang màu vàng trắng hoặc nâu nhạt không
bằng phẳng thường có những lõ nhỏ rỗng có mùi thơm mạnh. Loại củ cứng
chắc, có dầu thơm nhẹ, giữa trắng ngà là tốt. Còn thứ gọi là Ư truật, Cống truật
là thứ truật tốt hơn. Không nên nhằm lẫn với nam Bạch truật (Gynura sinensis).
Địa lý: Bạch truật nguyên sản ở Trung quốc, chủ yếu trồng ở huyện Thừa, Đông
dương. Ư thế (Xương Hóa), Tiên cư (Triết Giang), Dư huyện, Ninh quốc (An
Huy), ngoài ra ở Thông thành. Lợi xuyên (Hồ Bắc), Bình giang (Hồ Nam), Tu
thủy, Đông cố (Giang Tây), tỉnh Phúc kiến, Tứ xuyên đều có trồng. Bạch truật
hiện đã di thực truyền vào Việt Nam.


d, Cây Độc hoạt.( Rễ) Radix Angelicae pubescenti
Rễ phơi hay sấy khô : Angelicae pubescenti Maxim.
Họ Hoa tán ( Apiaceae)
• Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu:
- Phần vi phẫu, và định tính (Xem Dược điển VN xuất bản lần thứ 3,

năm 2002, trang 365)
- Độ ẩm không được quá 13% ( Phụ lục 9.6)
- Tro toàn phần : không quá 8 % ( Phụ lục 7.6)
Bộ phận dùng: rễ củ. Củ mềm, vỏ hơi vàng đen trong vàng nhợt, có nhiều tinh
dầu, mùi thơm hắc, vị cay. Thường nhầm với Tiền hồ (Peucedanum
praeruptorum Dunn) xốp, ít hăng, không có dầu. Thứ to, chắc, thơm nồng không

23
mốc mọt là tốt. Cạo vỏ, sấy khô dùng (Bản Thảo Cương Mục), ép đóng gói chân
không.



e, Cây Đỗ trọng ( Vỏ thân) Cortex Eucommiae.
Vỏ thân đã phơi khô của cây Đỗ trọng : Eucommiae. Ulmoides Oliv.
Họ Đỗ trọng : Eucommiae.
• Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu:
- Phần vi phẫu, soi bột và định tính (Xem Dược điển VN xuất bản lần
thứ 3, năm 2002, trang 364)
- Độ ẩm không được quá 10% ( Phụ lục 5.16)
- Tạp chất không quá 1% ( Phụ lục 9.4).
Đỗ trọng là cây thuốc quý, sản phẩm của nó chủ yếu là vỏ. Vỏ đỗ trọng là loại
thuốc bổ dưỡng tốt và không thể thiếu trong các phương thuốc thảo dợc cổ
truyền. Nó chữa được các bệnh nh thận, huyết áp, đại tràng và nhiều bệnh khác.
Lá cây cũng có thể chữa được nhiều bệnh và là loại lá uống nước giải nhiệt,
được người dân Sa Pa, Lào Cai thường dùng.

Gỗ màu trắng, cứng, không phân biệt giác, lõi, có thể làm đồ gia dụng, nông cụ,
hoặc dùng trong kiến trúc.


Yêu cầu khí hậu, đất đai:

Đỗ trọng là cây á nhiệt đới, nhưng phạm vi thích ứng tương đối rộng.
Ở Sa Pa đã trồng ở các độ cao 1200-1300m; 1500-1600m và 2000-2100m, đỗ
trọng đều sinh trưởng bình thường và cho sản phẩm khá.

Qua thực tiễn ở Sa Pa và một số nơi khác thì các tỉnh vùng núi phía Bắc, những
nơi có độ cao trên 800m có điều kiện khí hậu tương tự Sa Pa, đều có thể trồng
đỗ trọng.

Đỗ trọng không kén đất lắm, có thể là đất đồi, đất dốc, đất bằng trên cao đều
sống được. Tuy vậy nơi đất dày, tơi xốp nhiều mùn, ẩm nhưng thoát nước, độ
chua vừa phải (độ pH 5-7,5) thì đỗ trọng sinh trưởng tốt; nhưng nơi có điều kiện
khí hậu phù hợp nhưng đất xấu thì phải tăng cờng bón phân chuồng, tăng cường
xới xáo cũng thu được kết quả.

Đỗ trọng là cây ánh sáng nên cần trồng thưa, không nên trồng dưới tán cây khác.

Đỗ trọng có cây đực, cây cái riêng rẽ, vì vậy nếu trồng để lấy hạt giống thì nên
có từ 15-20% số cây là đực để giúp cho việc thụ phấn tốt. Theo tài liệu nước
ngoài, nếu trồng bằng cây con mọc từ hạt thì tỷ lệ đực/cái khoảng 4/6.


24
Đỗ trọng có khả năng tái sinh chồi rất mạnh, cây chồi mọc rất nhanh; người ta
có thể lợi dụng đặc tính này để kinh doanh rừng chồi.


Kỹ thuật gây trồng:


Đất vườn ơm cần làm nhỏ, kỹ, đánh luống cao 20-30cm, bón lót bằng phân
chuồng hoai 20 tấn/ha. Hạt đỗ trọng nhỏ nên khi gieo cần trộn hạt với tro hoặc
đất mùn, khác màu với đất luống để gieo cho đều, gieo xong rắc một lớp mùn
mỏng rồi dùng rơm rạ phủ lên mặt luống giữ ẩm; tới nước 2-3 ngày một lần.

Sau khi cây nẩy mầm 10-15 ngày, có khoảng 2-3 lá thì bón thúc bằng nước phân
loãng. Cây cao được 5-6cm thì cấy vào bầu. Thành phần ruột bầu là đất 95%,
phân chuồng 4%, phân NPK 1%. Bầu có đường kính 8-10cm. Sau khi cấy cây
vào bầu cần làm giàn che, hàng tháng tưới phân urê 1 lần với nồng độ 0,1kg/10
lít nước tới cho 1-2 luống, hoặc cũng có thể tới bằng nước tiểu loãng. Trước khi
đem trồng 2-3 tháng thì ngừng bón thúc để cây cứng.

Ngoài ra cũng có thể dùng biện pháp chiết cành để lấy cây con đem trồng. Song
bằng cách này thì thường là có số lượng ít, không thỏa mãn yêu cầu trồng nhiều.
Phương pháp chiết tương tự nh chiết các loài vải, cam, quýt.

Cây con thường ươm ở vườn 1 năm (10-12 tháng). Vào cuối đông, đầu xuân có
thể đem trồng.

Hố cần đào trước khoảng nửa tháng. Khi trồng cần bón lót bằng phân chuồng
hoai, mỗi hố 2-3kg, trộn đều với đất. Hố đào 30x30x30cm. Tùy theo có trồng
nông lâm kết hợp hay không mà trồng dày hay tha. Nếu không trồng nông lâm
kết hợp thì có thể trồng với mật độ 2500 cây/ha (khoảng cách giữa các cây
2x2m) hoặc 1600 cây/ha (khoảng cách giữa các cây 2x3m).



1.6.2. Chương trình sơ chế dược liệu theo tiêu chuẩn GACP có công suất
500-1.000 kg/ngày theo tiêu chuẩn của Viện Dược Liệu.
* 01 Nhà xưởng 432 m

2
và các phương tiện kỹ thuật
* Lắp đặt 01 lò sấy dược liệu 20 m
2
(dung tích 60m3), đáp ứng nguồn
nguyên liệu sản xuất ra. Lò sấy chủ yếu để sơ chế dược liệu cần thiết sấy nhanh,
xử lý trong điều kiện thời tiết không nắng, nên công suất thiết kế không cần lớn
khoảng 3.000kg/ngày đáp ứng lượng nguyên liệu có thể sản xuất ra. Lò sấy dược
liệu không yêu cầu kỹ thụât cao nên có thể sử dụng thiết bị, công nghệ trong
nước chế tạo.
* Đầu tư 01 máy ép và đóng gói dược liệu: Công suất ép 2tấn/ ngày.

25
Dựng ộp cỏc loi dc liu thõn tho, hoc lỏ dc liu thnh cỏc bao
cú th tớch gim i 6 ln, nhm tit kim c phng tin vn chuyn, kho bói
v bo qun dc liu tt hn. Mỏy c sn xut trong nc, d s dng, ộp
dc liu bng mỏy thu lc, sau ú c bao gúi trong tỳi nilon chng m v
bờn ngoi bao thờm lp bao da, kp 4ai nha.
1.6.3. Phơng án phân phối sản phẩm

- Nhu cu s dng dc liu lm nguyờn liu sn xut thuc ca cỏc cụng ty
dc l rt ln & ang ngy cng tng cao cung cp cho th trng dc
phm, do võy vic tiờu th cỏc nguyờn liu l rt thun li. Vic tiờu th cỏc sn
phm ca d ỏn c m bo bng vic ký kt cỏc hp ng bao tiờu sn phm
ca cỏc doanh nghip trong v ngoi nc.
- T chc hi tho v mi nhng cụng ty dc a phng, cỏc tnh thnh
trong nc v cỏc i tỏc nc ngoi n t hng nhng cõy thuc m d ỏn s
trng (cõy thuc chn trong d ỏn l nhng cõy thuc nguyờn liu ch yu ca
ngnh dc).
- Phơng tiện vận chuyển

Nguyờn liu sau s ch sẽ đợc vận chuyển bằng xe vận chuyển của Cụng
ty Lan Trn và thu lại tiền vận chuyển tính từ nh mỏy đến nơi sử dng sản phẩm
hoặc có thể thuê xe vận chuyển của các t nhân khác có chức năng vận chuyển
hàng hóa. Bốc xếp mỗi bên chịu một đầu.
BNG 1: TNG MC U T TRNG CY DC LIU TRONG 1 NM
STT

DIN GII THNH TIN GHI CH
1

Chi p
hớ gi
n
g, phõn bún, nhiờn

7
80.000.000



liu, nng lng


2 Chi phí nhân công 950.000.000


3
Chi phí sửa chữa và bảo dỡng
51.300.000


1% DT
4
Chi phí tài chính
246.000.000


5
Các chi phí quản lý
595.000.000


6

Chi phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
13.
447.000

0,22% TMT

7
Chi phí bán hàng, tiếp thị
256.500.000

5% DT
và chi phí khác


8 Chi phí khấu hao TSCĐ 611.232.000



9
Chi phí lu kho bãi
102.600.000

2% DT

Tng: 3.606.079.000


×