Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Quản lý chiếu sáng công cộng khu vực nội đô thành phố tuyên quang (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN SỸ HÀ

QUẢN LÝ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ
TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN SỸ HÀ
KHÓA: 2019 - 2021

QUẢN LÝ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ
TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THANH PHONG

Hà Nội - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN SỸ HÀ
KHÓA: 2019 - 2021

QUẢN LÝ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ
TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THANH PHONG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - Năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS. Nguyễn
Thanh Phong - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện Luận văn .
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau
đại học, các cơ quan đơn vị, các thầy, cô giáo và cán bộ của Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học
và luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn tới các Sở ban ngành của tỉnh Tuyên Quang và
Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, Công ty Cổ phần dịch vụ môi
trường và quản lý đô thị Tuyên Quang đã cung cấp số liệu và giúp đỡ tôi thực
hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điệu kiện tốt nhất để tác giả hồn thành khóa
học và luận văn tốt nghiệp này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Sỹ Hà


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý chiếu sáng công cộng khu vực
nội đô thành phố Tuyên Quang” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn này chưa từng được cơng bố tại bất kỳ cơng
trình nào khác.
Học viên


Nguyễn Sỹ Hà


MỤC LỤC
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các bảng biểu
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ
TUYÊN QUANG ............................................................................................. 6
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Tuyên Quang ....................................... 6
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................... 6
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: ..................................................................... 10
1.2. Hiện trạng về hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực nội đơ thành
phố Tun Quang .......................................................................................... 13
1.2.1. Hiện trạng cơng trình giao thông đô thị: ............................................... 13
1.2.2. Hiện trạng về thông tin liên lạc thành phố Tuyên Quang: .................... 16
1.2.3. Hiện trạng về chiếu sáng công cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên
Quang: ............................................................................................................. 19
1.3. Thực trạng công tác quản lý chiếu sáng công cộng khu vực nội đô
thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang ............................................. 25
1.3.1. Thực trạng quản lý kỹ thuật hệ thống chiếu sáng công cộng: .............. 25


1.3.2. Thực trạng cơ cấu tổ chức đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống chiếu sáng

công cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang. ...................................... 27
1.3.3. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chiếu
sáng công cộng: ............................................................................................... 36
1.3.4. Đánh giá chung công tác quản lý chiếu sáng công cộng: ..................... 37
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ TUYÊN
QUANG .......................................................................................................... 38
2.1. Cơ sở lý luận quản lý hệ thống chiếu sáng cơng cộng: ....................... 38
2.1.1. Vai trị, đặc điểm của hệ thống chiếu sáng công cộng .......................... 38
2.1.2. Các yêu cầu đối với hệ thống cấp điện chiếu sáng ............................... 40
2.1.3. Quy định đối yêu cầu hệ thống Chiếu sáng công cộng ......................... 41
2.1.4. Quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng ............................................... 48
2.1.5. Sự tham gia của cộng đồng: .................................................................. 50
2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng:............ 51
2.2.1. Các văn bản do cơ quan Nhà nước trung ương ban hành ..................... 51
2.2.2. Các văn bản do Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành: ........... 52
2.3. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quản lý hệ thống chiếu sáng
công cộng:....................................................................................................... 53
2.3.1. Kinh nghiệm trong nước: ...................................................................... 53
2.3.2. Kinh nghiệm nước ngoài: ...................................................................... 59
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ TUYÊN
QUANG. ......................................................................................................... 63


3.1. Các giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực
nội đô thành phố Tuyên Quang .......................................................................... 63
3.1.1 Quan điểm ...................................................................................................... 63
3.1.2 Mục tiêu.......................................................................................................... 63
3.1.3 Các giải pháp quản lý kỹ thuật chiếu sáng công cộng khu vực nội đô thành

phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang: .................................................................. 64
3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chiếu sáng công cộng
khu vực nội đô thành phố Tun Quang: ................................................... 67
3.2.1 Đề xuất mơ hình cơ cầu tổ chức và bộ máy quản lý chiếu sáng công
cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang ................................................ 67
3.2.2 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chiếu sáng
công cộng thành phố Tuyên Quang ................................................................ 69
3.2.3. Đề xuất một số giải pháp, chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư
xây dựng hệ thống chiếu sáng công cộng. ...................................................... 71
3.3. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chiếu sáng công
cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang. .......................................... 72
3.3.1. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng. .................................. 72
3.3.2. Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong hoạt động chiếu sáng
công cộng ........................................................................................................ 74
3.3.3. Thành lập Ban giám sát cộng đồng ....................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................
Kết luận ..............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

BOT

Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao

BTO


Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh

BXD

Bộ Xây dựng

CP

Chính phủ

CT DVMT&ĐT

Cơng ty Cổ phần dịch vụ môi trường và quản lý đô
thị Tuyên Quang.

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTCS

Hệ thống Chiếu sáng

ODA


Hỗ trợ phát triển chính thức

TP

Thành phố



Quyết định

UBND

Ủy ban nhân dân

QH

Quốc hội


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
1.1

Tên hình
Vị trí địa lý thành phố Tuyên Quang trong vùng Trung
Du miền núi Bắc

Trang
6


1.2

Bản đồ Quy hoạch Thành phố Tuyên Quang

10

1.3

Đường Bình Thuận, thành phố Tuyên Quang

13

1.4

Nút giao Quốc lộ 37 và đường Quốc lộ 2 tránh thành phố
Tuyên Quang

14

1.5

Đường Tân Trào

14

1.6

Bến xe thành phố Tuyên Quang

16


1.7

Thông tin liên lạc và truyền thanh truyền hình

18

1.8

Hình ảnh lệ hội thành Tuyên (rước đèn trung thu)

22

1.10

1.11

Thiết bị chiếu sáng tại một trục đường ngõ hẻm thành
phố Tuyên Quang
Thiết bị chiếu sáng tại một trục đường ngõ thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

24

26

2.2

Chiếu sáng trục đường Nguyễn Huệ – TP. HCM


54

2.3

Chiếu sáng cơng trình

54

2.4

Chiếu sáng đêm hồ Hoàn Kiếm Hà Nội

56

2.5

Singapore là một trong những quốc gia có tốc độ đơ thị
hóa nhanh nhất trên thế giới

60

Shibuya được mệnh danh là quận thời thượng nhất
2.6

Tokyo và nơi đây là cái nơi của văn hóa cho giới trẻ tại
Nhật Bản.

61



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
1.9

1.12

3.1

Tên hình
Sơ đồ tổng quát về quy trình điều khiển chiếu sáng tại
một trục đường chính thành phố Tuyên Quang
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần dịch vụ môi
trường và quản lý đơ thị Tun Quang
Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống chiếu sáng
đô thị

Trang
23

28

68


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số
hiệu
1.1

1.2


Tên bảng
Diện tích, dân số thành phố Tuyên Quang đến năm 2019
Thống kê lao động trên địa bàn Thành phố Tuyên Quang
năm 2019

Trang
11

12


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thành phố Tuyên Quang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của tỉnh Tuyên Quang, có mật độ dân số cao nhất tỉnh, có trình độ dân trí
khơng đồng đều giữa các dân tộc sống trên địa bàn, người Kinh và các dân tộc
thiểu số khác; là 1 trong 4 tiểu vùng quan trọng của Vùng chiến khu cách
mạng An Toàn khu liên tỉnh Thái Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn. Là đầu
mối giao thông, cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia với chức năng là đô thị
dịch vụ trung chuyển quan trọng phụ trợ cho tuyến hành lang phát triển Hà
Nội - Lào Cai.
Tận dụng giá trị cảnh quan và các động lực phát triển hai bên bờ sông Lô
để phát triển “Thành phố hai bên bờ sơng”, xây dựng hình ảnh “Thành phố
thân thiện vì sức khỏe”, xứng đáng là “Một tâm” trong tổng thể tổ chức không
gian của tỉnh; phấn đấu đạt đô thị loại II vào năm 2021, tiến tới là đô thị loại I
trực thuộc tỉnh đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung và thành phố Tuyên Quang

nói riêng. Tập trung xây dựng thành phố Tuyên Quang phát triển hài hòa,
đồng bộ giữa phát triển kinh tế gắn với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường; gắn kết giữa quy hoạch xây dựng đô thị mới với cải tạo, chỉnh trang,
nâng cấp đô thị; giữa phát triển không gian đô thị với quy hoạch xây dựng;
xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; phát huy vai trị, chức
năng là đơ thị trung tâm tổng hợp của tỉnh và vùng liên tỉnh đáp ứng yêu cầu
hội nhập trong nước và quốc tế. Phát triển thành phố Tuyên Quang theo
hướng văn minh, hiện đại, bền vững lâu dài, có tính chất đặc thù phù hợp
truyền thống, bản sắc văn hóa các dân tộc và cảnh quan thiên nhiên của Tuyên
Quang. Huy động mọi nguồn lực để phát triển thành phố; sử dụng đất tiết
kiệm, hiệu quả, không phá vỡ cảnh quan môi trường, nâng cao chất lượng


2

cuộc sống của người dân. Để hoàn thành mục tiêu nâng cấp thành phố là đô
thị loại II trực thuộc tỉnh trước năm 2021; Ban Thường vụ Tỉnh ủy cũng đã
ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TU ngày 29/6/2012 khoá XV về đẩy mạnh
quy hoạch xây dựng và phát triển thành phố Tuyên Quang xây dựng thành
phố Tuyên Quang đạt tiêu chí, tiêu chuẩn đơ thị loại II đồng thời thực hiện
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI về việc
tập trung nguồn lực xây dựng, phát triển thành phố Tun Quang đạt tiêu chí
đơ thị loại II, mang nét đặc trưng của đô thị trung du miền núi phía Bắc với
mục tiêu xây dựng tỉnh Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá trong khu
vực và đạt mức trung bình trong cả nước.
Việc quản lý chiếu sáng công cộng theo quy hoạch chung thành phố là
rất cần thiết, nhằm nghiên cứu các tuyến phố, trục đường đơ thị, các cơng
trình, tơn tạo phát triển khơng gian cảnh quan kiến trúc, cụ thể hố chi tiết quy
hoạch chung thành phố Tuyên Quang đến năm 2020 và định hướng phát triển
đến năm 2030; từng bước phát triển hoàn thiện về hạ tầng, đáp ứng nhu cầu

làm việc, sản xuất, nâng cao đời sống của người dân.
Chính vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Quản lý hệ thống chiếu
sáng công cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang" là rất cần thiết và
mang tính thực tiễn cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tổng quan về thực trạng công tác Quản lý chiếu sáng công
cộng khu vực nội đô theo quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang, tỉnh
Tuyên Quang.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chiếu sáng công
cộng theo quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Công tác Quản lý Chiếu sáng công cộng.


3

Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nội đô trong phạm vi nghiên cứu của Đề
án phân loại đơ thị có quy mô 12.348,56 ha, bao gồm: Phan Thiết, Ỷ La,
Nông Tiến, Mỹ Lâm, Tân Quang, Tân Hà, Đội Cấn, Minh Xuân, Hưng
Thành, An Tường.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát tình hình hiện trạng, xử lý thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng công tác quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực
nội đô thành phố Tuyên Quang.
- Cơ sở khoa học quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng khu vực nội đô
thành phố Tuyên Quang.

- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống Chiếu sáng công cộng khu vực nội
đô thành phố Tuyên Quang.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Dựa trên những luận cứ khoa học đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả về quản lý đầu tư xây dựng, đồng bộ hệ thống chiếu
sáng công cộng; đề xuất một số nội dung đổi mới cơ chế, chính sách, cơ cấu
tổ chức quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng thành phố Tuyên Quang
- Ý nghĩa thực tiễn: Tập tài liệu dùng để tham khảo cho các nhà chuyên
môn, nhà quản lý, các cơ quan ban, ngành của thành phố Tuyên Quang và áp
dụng cho các đơ thị có điều kiện tương tự.
7. Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:


4

Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2019/BXD về quy
hoạch xây dựng thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm hệ thống giao
thông, hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ
thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống quản lý các chất thải, vệ tinh
môi trường, hệ thống nghĩa trang và các cơng trình HTKT khác.
- Hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị:
Theo Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 của Chính phủ về
quản lý chiếu sáng đơ thị: Hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị bao gồm
chiếu sáng các cơng trình giao thơng, chiếu sáng khơng gian cơng cộng trong
đô thị.
- Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị:
Tại Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 của Chính phủ về
quản lý chiéu sáng đơ thị: Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng
đô thị là những hoạt động về đầu tư, nâng cấp, cải tạo, duy trì, bảo dưỡng,

phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị.
- Cộng đồng:
Theo từ điển tiếng Việt: Cộng đồng là toàn thể những người sống thành
một xã hội nói chung có những đặc điểm giống nhau, gắn bó thành một khối.
Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng
đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư hoặc giảm các chi phí,
tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nước.
Các hình thức tham gia của cộng đồng
Người dân có quyền và nghĩa vụ kiểm sốt, các nhóm dân cư được giao
quyền thơng qua đại diện của nhân dân và chính quyền; chính quyền trao đổi,
bàn bạc với nhân dân; chính quyền thơng báo cho dân biết, cùng thực hiện,
kiểm tra; chính quyền đề ra các quyết định và thơng báo trước; chính quyền
vận động nhân dân làm theo.


5

Tham vấn cộng đồng là việc một cộng đồng được tham khảo về thái độ
và những mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển nào đó trong tiến
trình lập kế hoạch. Đây là cơ hội cho mọi người có thể bày tỏ ý kiến của họ
bằng cách này họ có thể ảnh hưởng đến các việc ra quyết định.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng
khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang.
- Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng khu
vực nội đô thành phố Tuyên Quang.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống Chiếu sáng công cộng
khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phản ánh mức sống, chất lượng sống và
trình độ văn minh của đô thị. Trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật thì hệ thống
chiếu sáng đơ thị đóng vai trị quan trọng khơng những phục vụ nhu cầu đi lại
mà cịn góp phần tạo nên bộ mặt kiến trúc cảnh quan đơ thị.
+ Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hệ thống chiếu sáng
công cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang, phát hiện và tìm ra những
đặc điểm cịn tồn tại và bất cập trong công tác quản lý hệ thống chiếu sáng.

Tác giả đã xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài. Đó là những
quan điểm, mục tiêu, các nguyên tắc quản lý chiếu sáng công cộng khu vực
nội đô thành phố Tuyên Quang, các mô hình quản lý và kinh nghiệm quản lý
chiếu sáng cơng công trong nước và trên thế giới đối với các đô thị cũng như
các văn bản pháp luật liên quan đến chiếu sáng đơ thị.
+ Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất giải pháp quản lý hệ thống chiếu sáng
công cộng khu vực nội đô thành phố Tuyên Quang như sau:
- Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị và hệ thống chiếu sáng công
cộng cần tiến hành một cách đồng bộ từ khâu quy hoạch xây dựng đô thị,
thiết kế bản vẽ thi công, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tổ chức vận hành ,
duy tu bảo dưỡng. Đặc biệt là công tác duy tu bảo dưỡng phải được tiến hành
thường xuyên, liên tục.
- Trong công tác quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng, đảm bảo cán bộ
quản lý cần được đào tạo cơ bản và chuyên sâu về chuyên môn. Ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực chiếu sáng đặc biệt là trong lĩnh vực
quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng trên địa bàn.
- Cần huy động mọi nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương, địa
phương để phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng đơ thị và khuyến khích


78

các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng
công cộng đô thị với các hình thức khác nhau theo quy định hiện hành.
Kiến nghị
- Ủy ban nhân dân thành phố cần sớm soạn thảo và ban hành Quy chế
quản lý về chiếu sáng đô thị trên địa tỉnh Tuyên Quang.
- Thường xuyên công khai các hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật liên quan
đến xây dựng cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng, tiêu chuẩn về vật tư,
thiết bị sản phẩm chiếu sáng (tiêu chuẩn về an toàn, tiêu chuẩn về tính năng,

tiêu chuẩn về phương pháp đo, tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng..).
- Nâng cao vai trị của cơng đồng trong công tác quản lý hệ thống chiếu
sáng đô thị.


79

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2014), Quyết định số 594/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 về
cơng bố Định mức dự tốn Duy trì hệ thống chiếu sáng đơ thị;
2. Bộ Xây dựng, Báo cáo số 19/BC-BXD ngày 09/4/2015 và Văn phịng
Chính phủ, Văn bản số 2803/VPCP-KTN ngày 22/4/2015 về tình hình nâng
loại đơ thị theo Chương trình phát triển đơ thị Quốc gia giai đoạn 2012-2020;
3. Bộ Xây dựng, Thông tư số 13/2010/TT-BXD ngày 20/8/2010 về Ban
hành mẫu hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng đô thị.
4. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội;
5. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội;
6. Nguyễn Lâm Quảng (2016), Bài giảng môn học Quản lý hạ tầng kỹ
thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
7. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;
8. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12;
9. Quốc hội (2018), Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 về việc Sửa
đổi bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch;
10. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
11. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương số
77/2015/QH13;
12. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị Quyết số 1210/2016/UBTVQH13

ngày 25/5/2016 về phân loại đơ thị;
13. Văn phịng Quốc hội, Văn bản số 49/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018
về Luật Quy hoạch;


80

14. Chính phủ, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 về quản lý
đầu tư phát triển đơ thị;
15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012
về việc phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị quốc gia giai đoạn 2012 2020;
16. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị Quyết số 816/NQ-UBTVQH14
ngày 21/11/2019 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
thuộc tỉnh Tuyên Quang;
17. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 về
việc phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị
Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
18. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 về
phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bắc bộ;
19. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2426/QĐ-TTg ngày 28/12/2015
về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Tuyên Quang đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025;
20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 17/3/2016 phê
duyệt Quy hoạch xây dựng vùng chiến khu cách mạng ATK liên tỉnh Thái
Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn đến năm 2030;
21. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 379/QĐ-UBND ngày
06/12/2018 về việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 định hướng phát triển đến
năm 2030;
22. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 32/2014/QĐ-UBND ngày

27/12/2014 về việc Ban hành quy định quản lý, phân cấp quản lý sử dụng
chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;


81

23. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 08/2011/QĐ-UBND ngày
27/5/2011 về việc quy định về quản lý và phân cấp quản lý cơ sở dự liệu cơng
trình ngầm đơ thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
24. Quy phạm trang bị điện phần Đường dây và trạm biến áp;
25. Chính phủ, Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 về quản lý
chiếu sáng đô thị;
26. Công ty cổ phần dịch vụ môi trường và quản lý đô thị Tuyên Quang,
Báo cáo tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2018, 2019.
27. Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang.
28. Website Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn

29. Website UBND tỉnh Tuyên Quang : www.Tuyenquang.gov.vn
30. Website UBND TP Tuyên Quang :
31. Website Sở Xây dựng Tuyên Quang : www.sxdtuyenquang.gov.vn
32. Website anhsangvacuocsong.vn: Quản lý chiếu sáng đô thị Việt Nam cơ
hội, khó khăn, thách thức và các giải pháp.
33. Mạng thông tin quốc tế Internet


PHỤ LỤC



ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH TUYÊN QUANG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 379/QĐ-UBND

Tuyên Quang, ngày 06 tháng 12 năm 2018
QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỒ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
CHUNG THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN
NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2030

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị quyết số 1210/2016/NQ-UBTVQH13 ngày 25 tháng 5
năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị;
Căn cứ Nghị quyết số 1211/2016/NQ-UBTVQH13 ngày 25 tháng 5
năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành
chính và phân loại đơn vị hành chính;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP
ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và
quản lý quy hoạch đô thị; Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm

2010 của Chính phủ về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị; Nghị
định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về quản
lý khơng gian xây dựng ngầm đơ thị; Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06
tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy
hoạch xây dựng;


×