Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý chất lượng công trình nhà pit building thuộc dự án đường đua f1 tại hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.29 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ THIỆN PHÚC

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH NHÀ PIT BUILDING
THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG ĐUA F1 TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2021





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................2


* Cấu trúc luận văn .....................................................................................................3
NỘI DUNG .................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH NHÀ PIT BUILDING THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG ĐUA F1 TẠI
HÀ NỘI ......................................................................................................................4
1.1. Thực trạng quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng ở Việt Nam..................4
1.1.1. Tình hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Việt Nam [23] .............4
1.1.2. Những kết quả đạt được về quản lý chất lượng cơng trình. [23] ......................4
1.1.3. Những hạn chế trong quản lý chất lượng cơng trình ........................................5
1.2. Thực trạng quản lý chất lượng của Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị
và Kiểm định xây dựng – CONINCO .........................................................................8
1.2.1. Những thông tin chung về Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và
Kiểm định xây dựng – CONINCO..............................................................................8
1.2.2. Trình tự quản lý chất lượng của Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị
và Kiểm định xây dựng – CONINCO .........................................................................9
1.2.3. Thực trạng trong công tác quản lý chất lượng tại Công ty cổ phần Tư vấn
công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO ........................................13
1.3. Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình Nhà Pit Building thuộc dự án đường
đua F1 tại Hà Nội ......................................................................................................14


1.3.1. Giới thiệu về khái quát về dự án đường đua F1 tại Hà Nội trong đó có cơng
trình Nhà Pit Building. ..............................................................................................14
1.3.2. Đặc điểm cơng trình Nhà Pit Building thuộc dự án đường đua F1 tại Hà Nội ....18
1.3.3. Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình Nhà Pit Building thuộc dự án đường
đua F1 tại Hà Nội. .....................................................................................................25
1.4. Kết quả đạt được trong công tác quản lý chất lượng cơng trình Nhà Pit Building
thuộc dự án đường đua F1 tại Hà Nội .......................................................................32
1.4.1. Kết quả đạt được trong công tác tổ chức bộ máy quản lý chất lượng cơng
trình. ..........................................................................................................................33

1.4.2. Kết quả đạt được trong cơng tác quản lý cơng tác kiểm sốt chất lượng vật liệu,
thiết bị sản phẩm chế tạo sẵn trước khi đưa vào sử dụng ..............................................33
1.5. Kết quả chưa đạt được trong công tác quản lý chất lượng cũng như công tác
phối hợp tại cơng trình Nhà Pit Building. .................................................................34
1.5.1. Tồn tại, ngun nhân trong công tác kiểm tra nghiệm thu ép cọc bê tông ly tâm
và công tác trát tường. ................................................................................................34
1.5.2. Tồn tại, nguyên nhân trong công tác phối phối hợp với Chủ đầu tư và các đơn vị
có liên quan ................................................................................................................37
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH NHÀ PIT BUILDING THUỘC DỰ ÁN
ĐƯỜNG ĐUA F1 TẠI HÀ NỘI .............................................................................39
2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ................................39
2.1.1. Hệ thống pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình .....................................39
2.1.2. Các pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng....40
2.1.3. Các quy định khác của pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ....41
2.2. Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng..............................42
2.2.1. Các khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng ......................................42
2.2.2. Mục tiêu của quản lý dự án ............................................................................45
2.2.3. Các chủ thể tham gia vào quản lý dự án.........................................................47
2.2.4. Tổ chức đảm bảo chất lượng xây dựng ..........................................................54
2.2.5. Kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng ....................................................54
2.3. Chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng .....................................55


2.3.1. Đặc điểm của xây dựng ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng ...........................55
2.3.2. Nội dung hoạt động QLCL công trình xây dựng ...........................................59
2.4. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ................................62
2.5. Các bước phát triển về quản lý chất lượng cơng trình ......................................65
2.5.1. Bước thứ nhất: “Kiểm tra chất lượng” ...........................................................65
2.5.2. Bước thứ hai: “Kiểm soát chất lượng” ...........................................................65

2.5.3. Bước thứ ba: “Đảm bảo chất lượng” ..............................................................65
2.5.4. Bước thứ tư: “Quản lý chất lượng” ................................................................66
2.5.5. Bước thứ năm: “Quản lý chất lượng toàn diện” ............................................66
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH NHÀ PIT BUILDING THUỘC DỰ ÁN
ĐƯỜNG ĐUA F1 TẠI HÀ NỘI .............................................................................68
3.1. Bài học thứ nhất: Công tác tổ chức bộ máy quản lý chất lượng cơng trình.......68
3.1.1. Bộ máy quản lý tại các cơng trình...................................................................68
3.1.2. Đáp ứng u cầu của bộ máy quản lý tại các cơng trình................................68
3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý chất lượng Cơng trình .............................................69
3.2. Bài học thứ hai: Quản lý cơng tác kiểm sốt chất lượng vật liệu, thiết bị, sản
phẩm chế tạo sẵn trước khi đưa vào sử dụng ...........................................................70
3.2.1. Công tác quản lý nguyên vật liệu trong xây dựng cơng trình .........................70
3.2.2. Quy trình quản lý chất lượng nguyên vật liệu.................................................73
3.3. Bài học thứ ba: Tuân thủ quy trình nghiệm thu chất lượng một số cơng việc cơ bản..78
3.3.1. Quy trình thi cơng phần ép cọc bê tơng ly tâm ...............................................78
3.3.2. Quy trình thi cơng phần trát tường ..................................................................81
3.4. Bài học thứ tư: Công tác phối hợp với Chủ đầu tư và các bên liên quan .......84
3.4.1. Phối hợp với Chủ đầu tư .................................................................................85
3.4.2. Phối hợp với các đơn vị liên quan ...................................................................86
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ......................................................................................88
* Kết luận ..................................................................................................................88
* Kiến nghị ................................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


LXD

Luật xây dựng

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

XD

Xây dựng

CTXD

Cơng trình xây dựng

CLCT

Chất lượng cơng trình

QLCL

Quản lý chất lượng

UBND

Ủy ban nhân dân

CĐT


Chủ đầu tư

QLDA

Quản lý dự án

TVQL

Tư vấn Quản lý

TVGS

Tư vấn giám sát

GSTC

Giám sát thi công

BTCT

Bê tông cốt thép

ƯST

Ứng suất trước

NXB

Nhà xuất bản


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

CLCTXD

Chất lượng cơng trình xây dựng

CLVL

Chất lượng vật liệu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
Số hiệu

Tên

Trang

Sơ đồ 1.1:


Hệ thống văn bản của CONINCO

10

Sơ đồ 1.2:

Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ

11

Sơ đồ 1.3:

Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ

12

Sơ đồ 1.4:

Quy trình làm việc của Tổ tư vấn giám sát cơng trình

30

Sơ đồ 2.1:

Cái nhìn khác nhau về chất lượng.

43

Sơ đồ 2.2:


Nguyên lý áp dụng trong QLCL cơng trình xây dựng

44

Sơ đồ 2.3:

Mối quan hệ các chủ thể trong hệ thống quản lý chất

48

lượng cơng trình xây dựng
Sơ đồ 3.1:

Quản lý chất lượng hiện trường

69

Sơ đồ 3.2:

Quy trình quản lý chất lượng vật liệu

73

Sơ đồ 3.3: Quy trình thi cơng ép cộng bê tống ly tâm

78

Sơ đồ 3.4:


Quy trình thi cơng phần trát tường

81

Hình 1.1:

Vị trí dự án đường đua F1 tại Hà Nội

15

Hình 1.2:

Vị trí dự án đường đua F1 tại Hà Nội

16

Hình 1.3:

Vị trí dự án đường đua F1 tại Hà Nội

16

Hình 1.4:

Vị trí cơng trình Nhà Pit building thuộc dự án đường đua

19

F1 tại Hà Nội
Hình 1.5:

Hình 1.6:

Nhà Pit building thuộc dự án đường đua F1 tại Hà Nội
Vị trí cơng trình PitBuilding trong ranh gới khu Trung tâm

19
21

thể thao Quân đội (theo Quyết định số 1280/QĐ-UBND
ngày 19/3/2019)
Hình 1.7:

Cọc ép bị xiên do quá trình ép khơng kiểm tra chiều
thẳng đứng

36


Số hiệu

Tên

Trang

Hình 1.8:

Vỡ đầu cọc do sử dụng cọc bê tơng ly tâm để ép âm

36


Hình 1.9:

Nứt do trát khi khơng có lưới mắt cáo

37

Hình 2.1:

Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý chất lượng cơng

39

trình xây dựng tại Việt Nam.
Hình 2.2:

Mơ hình quản lý dự án

45

Hình 2.3:

Mơ hình các bước thực hiện dự án

59


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số bảng

Tên bảng


Bảng 1.1: Danh mục các dự án đã thực hiện của Công ty

Trang
13

CONINCO.
Bảng 1.2: Các hoạt động tư vấn đã thực hiện của Công ty

14

CONINCO.
Bảng 3.1: Các tài liệu cần thiết trong quá trình kiểm tra vật tư,

76

thiết bị nhập về công trường.
Bảng 3.2: Các tài liệu cần thiết trong quá trình nghiệm thu vật
tư, thiết bị sản phẩm chế tạo sẵn trước khi đưa vào
sử dụng.

77


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Thành phố Hà Nội là đơ thị loại đặc biệt, có bề dày lịch sử và đã sớm trở
thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa từ những ngày đầu của đất

nước. Hiện nay, trong bối cảnh nền khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt bậc và xu
hướng mở cửa, giao lưu quốc tế trên đa dạng các lĩnh vực; Hà Nội đã và đang
phát triển tốt theo xu hướng nâng cao chất lượng sống của người dân đồng
thời xây dựng hình ảnh khu đơ thị xứng đáng với vị thế thủ đô của đất nước.
Năm 2015, đồ án quy hoạch chi tiết Khu vực xây dựng đợt đầu Khu liên
hợp thể thao Quốc Gia tỷ lệ 1/500 được phê duyệt tại Quyết định sô
2248/QĐ-UBND ngày 19/5/2015 của UBND thành phố Hà Nội với quy mô
88,71ha, làm cơ sở xây dựng các hạng mục đầu tư trong giai đoạn đầu; Ngày
06/3/2019 Thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 1069/QĐ-UBND về Chủ
chương đầu tư dự án đường đua F1 và giao cho Công ty TNHH Việt Nam
Grand Prix (sau đây gọi tắt là “Công ty VGP”) làm Nhà đầu tư.
Thực hiện Hợp đồng kinh tế số 1003/2019/HĐTV/GP-CONINCO ký
ngày 10/03/2019, giữa Công ty TNHH Việt Nam GRAND PRIX và Công ty
Cổ phần Tư vấn công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO về
việc Tư vấn quản lý dự án và Tư vấn giám sát dự án Công viên cây xanh kết
hợp một số cơng trình phụ trợ phục vụ gải đua xe công thức 1, tại phường Phú
Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội [10]. Đoàn tư vấn giám sát CONINCO đã đạt được những thành công đáng kể, tuy nhiên vẫn gặp phải
nhiều vướng mắc liên quan đến công tác quản lý chất lượng một số cơng trình
phụ trợ trong đó có cơng trình Nhà Pit Building chưa đạt được yêu cầu như
mong muốn như việc phát sinh các sai sót và hư hỏng dẫn đến khối lượng thi
cơng ngồi dự tốn và các vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đến mơi
trường và an toàn lao động.


2

Với những lý do trên, phía học viên nhận thức rõ vai trị, tính cấp thiết
của cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng. Bằng kiến thức về
chun ngành quản lý đơ thị và cơng trình tích lũy trong thời gian học tập và
nghiên cứu tại trường Đại học kiến trúc Hà Nội, học viên quyết định chọn đề

tài “Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý chất lượng cơng trình
Nhà Pit Building thuộc dự án Đường đua F1 tại Hà Nội.” cho luận văn
Thạc sĩ chun ngành Quản lý đơ thị và cơng trình.
* Mục đích nghiên cứu
Đưa ra một số bài học kinh nghiệm trong cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình Nhà Pit Building thuộc dự án Đường đua F1 tại Hà Nội để hồn
thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng phục vụ cho công tác
quản lý chất lượng những cơng trình tương tự sau này.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung vào các hoạt động có liên quan tới bài học kinh
nghiệm trong công tác quản lý chất lượng như nghiệm thu vật liệu đầu vào,
nghiệm thu công việc, ….
+ Phạm vi nghiên cứu:
Công tác giám sát quản lý chất lượng cơng trình Nhà Pit Building thuộc
dự án Đường đua F1 tại Hà Nội thực hiện trong giai đoạn 2019 - 2020.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp tổng hợp kết hợp hai phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Các văn bản pháp luật, các tài liệu
khoa học, quy phạm kỹ thuật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế: Các thơng tin, số liệu, hình ảnh thực tế.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Từ bài học kinh nghiệm tổng kết lại những đề xuất


3

về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Những đề xuất từ nghiên cứu luận văn có thể áp
dụng cho Cơng ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và Kiểm định XD CONINCO khi thực hiện các dịch vụ tư vấn quản lý chất lượng các cơng trình

xây dựng sau này.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có phần nội
dung bao gồm 03 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình
Nhà Pit Building thuộc dự án Đường đua F1 tại Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học về quản lý chất lượng cơng
trình Nhà Pit Building thuộc dự án Đường đua F1 tại Hà Nội.
Chương 3: Một số bài học kinh nghiệm về cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình Nhà Pit Building thuộc dự án Đường đua F1 tại Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


88

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Trong công tác giám sát thi cơng cơng trình xây dựng và lắp đặt thiết bị
nói chung và cơng trình thi cơng xây dựng nói riêng, công tác quản lý chất
lượng là công tác rất quan trọng, cơng tác này quyết định chính đến chất
lượng chất lượng cơng trình xây dựng và tiến độ thi công của dự án. Công tác

quản lý thi công là q trình phối hợp các cơng tác thi cơng theo trình tự hợp
lý và thống nhất, đảm bảo cho quá trình thi cơng được diễn ra một cách thuận
lợi, tiết kiệm ngun vật liệu, cơng năng của máy móc và nhân công thực
hiện. Trong phạm vi của luận văn, học viên đã tập trung nghiên cứu vào bản
chất quá trình quản lý chất lượng trong công tác giám sát thi cơng, phân tích
cơ sở khoa học, lý luận nhằm đưa ra những bài học cho công tác quản lý chất
lượng trong thi cơng tại Đồn TVGS – CONINCO thuộc dự án F1. Những nội
dung cụ thể trong luận văn như sau:
- Đưa ra những khái niệm tổng quan về công tác quản lý chất lượng
trong thi cơng và vị trí, vai trị của cơng tác giám sát trong việc thi cơng cơng
trình, phân tích những ưu nhược điểm của những mơ hình quản lý chất lượng
trong thi cơng hiện nay.
- Phân tích những cơ sở khoa học của q trình quản lý chất lượng thi
công, hệ thống văn bản pháp luật, cơ sở lý luận và các tiêu chí đánh giá q
trình quản lý chất lượng thi cơng hiện nay.
Trình bày tình hình cơng tác giám sát thi cơng ở Đồn TVGSCONINCO, chỉ rõ sự phân cơng phối hợp của các tổ giám sát trong công tác
quản lý chất lượng ở hiện tại. Từ đó đưa ra các bài học trong công tác giám
sát chất lượng thi công nhằm rút ngắn tiến độ thi cơng, tiết kiệm chi phí cho
cơng trình, đồng thời nâng cao hiệu quả xây dựng và chất lượng cơng trình.


89

* Kiến nghị
Với mỗi đơn vị Tư vấn giám sát dự án, năng lực tốt, kinh nghiệm giỏi
luôn thể hiện ở mơ hình quản lý chất lượng và thi cơng cơng trình. Trong
giới hạn phạm vi của luận văn, học viên đã đưa ra các bài học của cá nhân
về việc công tác giám sát của Công ty cần phải áp dụng rộng rãi và chi tiết
các hệ thống quy trình quản lý chất lượng tiên tiến trên cơ sở các Luật, Nghị
định, Thông tư, Quy chuẩn quy phạm, tiêu chuẩn liên quan để mọi hoạt động

của đơn vị đảm bảo chặt chẽ nhằm nâng cao năng lực cho tiền đề xây dựng
phát triển.
Qua các bài học về việc công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thi
công, học viên kiến nghị các bài học đã đưa áp dụng trong tình hình hiện nay
nhằm nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng. Trong thời gian tới các cơng
trình do Tư vấn giám sat của Công ty ngày càng phát triển về chất lượng và số
lượng, việc nâng cao hiệu quả trong cơng tác giám sát q trình thi cơng là
điều vô cùng quan trọng và thiết yếu.
Bên cạnh bài học kinh nghiệm, tác giả đề xuất gải pháp kèm theo về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng để thực hiện các dự án tiếp theo cụ
thể như sau:
- Lựa chọn nhà thầu, nhà tư vấn có đủ năng lực và kinh nghiệm, đã
từng thi công các hạng mục tương tự;
- Có quy trình quản lý chất lượng tư khâu nhập vật tư, vật liệu, trang
thiết bị sản phẩm chế tạo sẵn;
- Thực hiện các công tác thi công phải tn thủ quy trình thi cơng, chỉ dẫn
kỹ thuật, hồ sơ thiết kế và các điều chỉnh khác được chủ đầu tư chấp thuận;
- Tuyển dụng những cán bộ TVGS, cán bộ kỹ thuật có năng lực, kinh
nghiệm và có tâm với nghề;


90

- Đưa các nội dung quy trình quản lý chất lược của tác giả đã nêu áp
dụng vào trong đề cương TVGS để thực hiện các cơng tác kiểm sốt chất
lượng cho các cơng trình tương tự.
Do kinh nghiệm học tập và làm việc ở các loại hình xây dựng chưa
nhiều, phạm vi cơng trình của ngành xây dựng lại lớn nên khó tránh khỏi
những sai sót trong q trình thực hiện luận văn. Qua đây, học viên rất mong
muốn góp một phần cơng sức và ý tưởng của bản thân để cùng tham gia vào

q trình xây dựng mơ hình quản lý chất lượng trong thi cơng nhằm đạt hiệu
quả và mang lại chất lượng tốt nhất, giám chi phí đầu tư. Đồng thời học viên
cũng rất mong nhận được những ý kiến đánh giá và góp ý để có những kiến
thức và kinh nghiệm để hồn thiện luận văn này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Xây dựng(2016), Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Hướng dẫn
một số nội dung về hợp đồng tư vấn xây dựng;
2. Bộ Xây dựng(2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
3. Bộ Xây dựng (2019), Thơng tư 07/2019/TT-BXD ngày 07/11/2019 Quy định về
phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động
đầu tư xây dựng;
4. Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 Sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016
của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
5. Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định
119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 Về quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt
động đầu tư xây dựng;
6. Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số
46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
7. Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số
100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Về Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về
điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng;
8. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021), Nghị định số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021, Nghị đinh quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng.;

9. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021), Nghị định số
15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 Về quy định chi tiết một số nội dung về

quản lý dự án đầu tư xây dựng;
10. Hợp đồng kinh tế số 1003/2019/HĐTV/GP-CONINCO ký ngày 10/03/2019,
giữa Công ty TNHH Việt Nam GRAND PRIX và Công ty Cổ phần Tư vấn
công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO


11. Bùi Mạnh Hùng (2020) Quản lý chất lượng công trình xây dựng -–Kinh nghiệm
Quốc tế và quy định của Việt Nam;
12. Lê Anh Dũng -–Bùi Mạnh Hùng (2015), Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp xây
dựng. NXB Xây Dựng, Hà Nội;
13. Nguyễn Văn Liên -–Chủ nhiệm đề tài cùng Trần Chủng; Trần Việt Cường; Hà
Minh, Đoàn Định Kiến, Lê Văn Kiều, Nguyễn Đình Đào (2014) Chỉ dẫn kỹ thuật
trong thi cơng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Áp dụng thử nghiệm
14. Lê Văn Kiều (2016) Lý thuyết rủi ro trong môi trường sản xuất xây dựng cơ bản
15. Phạm Sỹ Liêm (2007), Đề tài "“Các chế tài hạn chế, phịng ngừa và xử lý lãng
phí, thất thốt trong đầu tư xây dựng.
16. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày
17/6/2020 sửa đổi bổ sung một số điều của luật xây dựng;
17. TCVN 10667-2014 (2014), Cọc bê tông ly tâm - Khoan hạ cọc - Thi công và nghiệm;
18. TCVN 5814 - 1994 (1994), Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng;
19. TCVN 9394-2012 (2012), Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu;
20. TCVN 9377:2012 (2012), Công tác hồn thiện trong xây dựng thi cơng và
nghiệm thu;
21. Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày
18 tháng 4 năm 2005 Về việc ban hành quy chế giám sát của cộng đồng;
22. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án xây dựng, NXB Khoa học và kỹ thuật.

23. Viện nghiên cứu và đạo tạo về quản lý (2007), Quản lý dự án cơng trình xây
dựng, Nhà xuất bản lao động & xã hội
24. />25. o/quan-ly-chat-luong-cong-trinh-xay-dung/
26. />27. />

28. />6%B0%E1%BB%9Dng+%C4%90ua+C%C3%B4ng+Th%E1%BB%A9c+1+H
%C3%A0+N%E1%BB%99i+(+Ha+Noi+F1),+L%C3%AA+Quang+%C4%90
%E1%BA%A1o,+Ph%C3%BA+%C4%90%C3%B4,+T%E1%BB%AB+Li%C
3%AAm,+H%C3%A0+N%E1%BB%99i/@21.0166523,105.7627832,778m/dat
a=!3m2!1e3!4b1?hl=vi-VN
29.






×