Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Slide thuyết trình pháp luật quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.51 MB, 33 trang )

Nhóm
Pháp luật về quản lý
nguồn thu ngân sách nhà
nước
(( Tập trung vào luật quản lý thuế)


1. Những vấn đề lí luận chung về quản lí thu
NSNN

Nội dung
2. Quản lí thu thuế
3. Thực tiễn về quản lí thu NSNN & giải pháp
hồn thiện


1. Những vấn đề chung về
quản lí thu ngân sách nhà
nước


1.1 Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước:là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoản thời gian nhất
định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm
bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách trung
ương

Ngân sách địa
phương


Ngân sách cấp tỉnh
Ngân sách cấp
huyện
Ngân sách cấp xã


1.2Các khoản thu
NSNN

Thuế, phí, lệ
phí

Các khoản đóng
góp xã hội

Các khoản tài
trợ

Các khoản thu
khác


1.3 Quản lí thu NSNN

Quản
lí thu NSNN
Quản lí thu NSNN là q trình Nhà nước dùng các cơng cụ chính

sách, pháp luật để tiến hành quản lí thu thuế và các khoản thu
ngồi thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính cơng bằng và khuyến

khích sản xuất phát triển.

Ngun
tắc

+ Thống nhất trong quản lí
+ Phân cấp trong quản lí
+ Hiệu quả
+ Bù đắp tổng thể
+ Niên độ
+ Cân đối
+ Công khai, minh bạch


Quản lí trong việc chấp hành dự tốn NSNN
=> Tổ chức và quản lí nguồn thu của NSNN

Thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm

SNN
thu N
ản lí

Quản lí trong quyết tốn NSNN
=> Đảm bảo tính chính xác, trung thực, số liệu phải hợp lí và phản ánh
đúng; phải được thực hiện theo đúng quy trình pháp luật quy định

qu
dung
Nội


Quản lí trong việc lập dự tốn NSNN
=> Phân tích, đánh giá giữa khả năng các nguồn tài chính nhà nước để từ
đó xác lập các chỉ tiêu thu NSNN hàng năm một cách đúng đắn, khoa học.


Phân cấp quản lí thu
NSNN


Vai trị quản lí thu NSNN
(1) Kiểm sốt, điều tiết hoạt động sản xuất
kinh doanh => hạn chế tiêu cực.
(2) Là nguồn động viên, huy động nguồn tài
chính
(3) Khai thác, phát hiện và tính tốn chính
xác nguồn tài chính động viên.
(4) Tạo mơi trường bình đẳng cơng bằng
(5) Tác động sản lượng tiềm năng nền kinh
tế.


Cơ quan tài chính

Kho bạc nhà nước

Cơ quan thuế

Ngân hàng thương
mại


Người nộp thuế


Các bảo đảm quản lí thu ngân sách nhà
nước.
Kiểm tra, đối chiếu và xử lý tình hình thu
nộp ngân sách

Hạch toán kế toán thu ngân sách nhà nước

Báo cáo, quyết toán thu ngân sách nhà nước


Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thu
NSNN
Về thể chế tài chính

Bộ máy cán bộ quản lí
Trình độ phát triển kinh tế &
mức thu nhập

Tình trạng thất thu
Cơng khai minh bạch về tài
chính
Cơng tác thanh tra, kiểm tra


2. QUẢN LÍ THU
THUẾ

Thuế:

là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ

chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các
luật thuế.
( khoản 1 điều 3 Luật quản lí thuế 2019).
=> Đặc điểm:
+ Tính bắt buộc
+ Tính khơng hồn trả trực tiếp
+ Tính pháp lí


Ban hành chính sách, pháp luật về thuế.

Quản lí thuế

Tổ chức thực hiện chính sách pháp luật thuế.
Thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
chính sách pháp luật về thuế
Điều chỉnh bổ sung chính sách pháp luật về

Quản lí thu thuế ?

thuế.


Mục tiêu & Vai trò
Đảm bảo sự vận
hành và phát triển

先先 đời sống kinh tế
của
INTEGRATION NEW MEDIA
xã hội先先先先先

Đảm bảo nguồn
先先 thu NSNN
INTEGRATION NEW MEDIA
先先先先先

Nâng cao ý thức các
chủ thể
=> đảm bảo sự chấp
hành pháp luật thuế
Kiểm tra, giám sát
=> điều chỉnh thích
先先
NEW MEDIA
hợpINTEGRATION
先先先先先先

Ngăn ngừa xử lí
hành vi vi phạm
先先
NEW MEDIA
PL INTEGRATION
thuế
先先先先先先



Nguyên tắc thu thuế
Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế
Chủ thể quản lí => đúng PL, cơng khai, minh bạch,
bình đẳng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của
người nộp thuế
Cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ,
áp dụng các nguyên tắc quản lý thuế theo thông lệ
quốc tế,...
Áp dụng biện pháp ưu tiên khi thực hiện các thủ tục về
thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy
định của pháp luật


2.2 Pháp luật về quản
lí thu thuế ở Việt Nam


2.2.1. Đối tượng áp dụng:
Người nộp
thuế

a) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế theo quy
định của pháp luật về thuế;
b) Tổ chức, hộ gia đình,hộ kinh doanh, cá nhân nộp các khoản thu
khác thuộc ngân sách nhà nước;
c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế.

Cơ quan
quản lí
thuế


a) Cơ quan thuế bao gồm Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế,
Chi cục Thuế khu vực;
b) Cơ quan hải quan bao gồm Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Cục
Kiểm tra sau thông quan, Chi cục Hải quan.

Cơng chức
quản lí thuế

cơng chức thuế, cơng chức hải quan.

Cơ quan, tổ
chức, cá nhân
liên quan


2.2.2 Nội quản lí thu thuế
Điều 4 luật QLT 2019
1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế.
2. Hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, khơng thu
thuế.
3. Khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế, tiền chậm
nộp, tiền phạt; miễn tiền chậm nộp, tiền phạt;
khơng tính tiền chậm nộp; gia hạn nộp thuế; nộp
dần tiền thuế nợ.
4. Quản lý thơng tin người nộp thuế.
5. Quản lý hóa đơn, chứng từ.
6. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế và thực hiện biện
pháp phòng, chống, ngăn chặn vi phạm pháp luật
về thuế.

7. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về
quản lý thuế.
8. Xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế.
9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.
10. Hợp tác quốc tế về thuế.
11. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.



Cơ quan quản lí thuế

Người nộp thuế:

+ Cơ quan thuế

+ Quyền ( Điều 16, Luật QLT

=> Tổng cục thuế; Cục Thuế, Chi

2019)

cục Thuế, Chi cục Thuế khu vực

+ Trách nhiệm ( Điều 17, Luật

+ Cơ quan hải quan

QLT 2019)

=> Tổng cục hải quan; Cục Hải

quan, Cục Kiểm tra sau thông
quan, Chi cục Hải quan.


Quản lí lập dự tốn thuế

Tổ chức quản lí
thu thuế

Chấp hành dự toán thuế

Quyết toán thuế


Kiểm tra thuế:biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm về thuế, giúp người nộp nhận
thấy sự nghiêm minh trong thi hành pháp luật thuế của cơ quan thuế, ngành thuế ln có một hệ thống
giám sát, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế để kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm của Người
nộp thuế.
+ Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế:
+ Kiểm tra tại trụ sở của Người nộp thuế:

Thanh tra thuế:
 bảo đảm cho các luật thuế, pháp lệnh thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành của Nhà nước về thuế
được thực thi một cách nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế - xã hội.
=> Thanh tra thuế trong các trường hợp:
+ Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế; để giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc thực hiện các biện pháp
phòng, chống tham nhũng;
+Theo yêu cầu của công tác quản lý thuế trên cơ sở kết quả phân loại rủi ro trong quản lý thuế;
+ Theo kiến nghị của Kiểm toán nhà nước, kết luận của Thanh tra nhà nước và cơ quan khác có thẩm
quyền.




Nguyên tắc kiểm tra,
thanh tra thuế
( Điều 107 Luật quản lí
thuế 2019)

Xử lý kết quả kiểm tra thuế,
thanh tra thuế
( Điều 108 – luật quản lí thuế
2019)

Cưỡng chế thi hành quyết
định hành chính thuế.
+ Các trường hợp bị cưỡng chế
thi hành quyết định hành chính
về quản lý thuế (Điều 124 luật
quản lí thuế 2019)
+ Các biện pháp cưỡng chế thi
hành quyết định hành chính về
quản lý thuế (Điều 125 luật
quản lí thuế 2019)
+ Thẩm quyền quyết định
cưỡng chế thi hành quyết định
hành chính về quản lý thuế
( Điều 126 luật quản lí thuế
2019)



×