Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nguyên lý thống kê kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.41 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Đề tài bài tập lớn: Điều tra chọn mẫu trong thống kê kinh tế

Họ và tên học viên/sinh viên: LÊ HỒNG HẠNH
Mã học viên/sinh viên:
Lớp:
Tên học phần:

Nguyên Lý thống kê kinh tế

Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2021


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN NGẪU
NHIÊN TRONG THỐNG KÊ KINH TẾ
1.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu là loại điều tra khơng tồn bộ, trong đó người tra chọn
một cách ngẫu nhiên một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị
của tổng thể để điều tra rồi dùng kết quả thu thập được tính tốn, suy rộng
thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể.
1.2 Xác định các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
1.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Là cách chọn các đơn vị từ tổng thể vào mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên
-Các bước tiến hành:
+ Xác định khung lấy mẫu (N đơn vị)


+Xác định kích thuớc mẫu (n đơn vị)
+ Liệt kê và đánh số tất cả các phần tử chọn mẫu
+ Lẫy ngẫu nhiên các phần tử
1.2.2 Chọn mẫu hệ thống
Chọn các đơn vị từ tổng thể vào mẫu theo một khoảng cách (thời gian, không
gian
hoặc thứ hạng) cố định sau khi đã chọn ngẫu nhiên một nhóm nào đó trên cơ
sở các
đơn vị điều tra được sắp xếp theo thứ tự.
Các bước tiến hành:
+ Xác định khung lấy mẫu (N đơn vị)
+ Xác định kích thước mẫu (n đơn vị)
+ Xác định khoảng cách mẫu (k=N/n)
+ Sắp xếp các phần tử theo thứ tự nhất định và đánh số lần lượt tất cả các
phần tử chọn mẫu.


+ Chọn ngẫu nhiên 1 phần tử (có thứ tự là a) trong k phần tử đầu tiên của dãy
thứ tự
đưa vào mẫu.
+ Các đơn vị mẫu tiếp theo có thứ tự là a+k, a+2k, ... a+(n-1) k
1.2.3 Chọn mẫu phân loại (phân tổ)
Là phương pháp tiến hành chọn các đơn vị mẫu khi tổng thể chung đã được
phân
chia thành các tổ theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu.
Các bước tiến hành: - Phân tổ các đơn vị tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu
- Phân chia các đơn vị tổng thể mẫu cho từng tổ
- Chọn ngẫu nhiên các đơn vị từ các tổ
1.2.4 Chọn mẫu theo chùm (theo khối)
Là phương pháp chọn mẫu các nhóm riêng biệt (thường được gọi là chùm hoặc

cụm
hoặc khối) các đơn vị của tổng thể.
Các bước tiến hành: - Chia số đơn vị của tổng thể ra thành R chùm.
- Chọn ngẫu nhiên ra r khối theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
hoặc
chọn hệ thống
- Điều tra tất cả các đơn vị của r khối.
1.2.5 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Là phương pháp chọn mẫu bằng cách chia tổng thể thành nhiều cấp và các
đơn vị
được chọn phải thơng qua ít nhất hai cấp chọn trung gian.
Các bước tiến hành:
- Chọn mẫu cấp 1 (có quy mô lớn).
- Chọn mẫu cấp 2 (quy mô nhỏ hơn) từ mẫu cấp 1


- Chọn mẫu điều tra
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG
Bảng 2.1. Bảng phân tổ chi phí sản xuất
Thu

xi

fi

Si

|𝒙𝒊 − 𝒙
̅| ∗ 𝒇𝒊 (𝒙𝒊 − 𝒙
̅)𝟐 ∗ 𝒇𝒊


|𝒙𝒊

xi * fi

̅|
− 𝒙

nhập
4-8

6

6

6

36

6.16

36.96

227.67

8 - 12

10

22


28

220

2.16

47.52

102.64

12 - 16

14

14

42

196

1.84

25.76

47.4

16 - 20

18


5

47

90

5.84

29.2

170.52

20 - 24

22

3

50

66

9.84

29.52

290.47

608


25.84

168.96

838.7

50

a. Tính thu nhập bình quân
𝑥̅ =

𝑥1 𝑓1 + 𝑥2 𝑓2 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑓𝑛
Σ𝑥𝑖 𝑓𝑖
608
=
=
= 12.16 (𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
Σ𝑓𝑖
Σ𝑓𝑖
50

b. Tính số trung vị và mốt về thu nhập


Tổ chứa Me: 𝑆𝑀𝑒 ≥

Σ𝑓𝑖
2




Σ𝑓𝑖
2

=

50
2

= 25

Vậy tổ chứa Me là tổ 2 (8 – 12) vì 𝑆𝑀𝑒 = 28 ≥

Σ𝑓𝑖
2

= 25

Ta có: 𝑥𝑀𝑒𝑚𝑖𝑛 = 8; ℎ𝑀𝑒 = 4; 𝑆𝑀𝑒−1 = 6 (𝑆𝑀𝑒 = 28); 𝑓𝑀𝑒 = 22
 Me = 𝑥𝑀𝑒𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑒 x


Σ𝑓𝑖
2

− 𝑆𝑀𝑒−1
𝑓𝑀𝑒

=8+4x


25−6
22

= 11.45 (tỷ đồng)

Vì các tổ có khoảng cách đều nhau => Tổ chứa Mo là tổ có tần số lớn nhất

 Tổ chứa Mo là tổ 2 (8 – 12) vì có fi = 22
Ta có: 𝑥𝑀0 𝑚𝑖𝑛 = 8; ℎ𝑀0 = 4; 𝑓𝑀0 = 22; 𝑓𝑀0−1 = 6; 𝑓𝑀0 +1 = 14


Mo = 𝑥𝑀0 𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀0 x
=8+4x

𝑓𝑀0 − 𝑓𝑀0−1
(𝑓𝑀0 − 𝑓𝑀0−1 )+ (𝑓𝑀0 − 𝑓𝑀0+1 )

22−6
(22 −6)+(22−14)

= 8.5 (tỷ đồng)

c. Độ lệch tuyệt đối bình quân về thu nhập
Σ|𝑥 − 𝑥̅ |∗𝑓𝑖 168.96
𝑑̅𝑥 = 𝑖
=
= 3.4
Σ𝑓𝑖


 𝑉𝑑̅ =

𝑑̅
𝑥̅

50

* 100(%) =

3.4
12.16

* 100(%) = 27.71%

d. Tính phương sai và độ lệch chuẩn về thu nhập


Phương sai:
2

𝜎 =


̅)2 ∗𝑓𝑖
Σ(𝒙𝒊 − 𝒙
Σ𝒇𝒊

=

Σ𝑥𝑖2 ∗ 𝑓𝑖

Σ𝒇𝒊

̅̅̅2 = 838.7 = 16.77 (tỷ đồng)
− (𝑥)
50

Độ lệch chuẩn:

𝜎= √

̅)2 ∗𝑓𝑖
Σ(𝒙𝒊 − 𝒙
Σ𝒇𝒊

=√

Σ𝑥𝑖2 ∗ 𝑓𝑖
Σ𝒇𝒊

̅̅̅2 = √𝜎 2 = √16.77= 4.1 (tỷ đồng)
− (𝑥)

e. Hệ số biến thiên về thu nhập
𝑉𝜎 =

𝜎
𝑥̅

* 100(%) =


4.1
12.16

* 100(%) = 33,71%

CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ MỘT CUỘC ĐIỀU TRA
CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ KINH TẾ
3.1 Mục đích điều tra
Điều tra kết quả học tập của 46 sinh viên lớp DH10QTKS4 sau khi thi kết
thúc học phần môn Nguyên lý thống kê kinh tế học kì 1 năm 2020 -2021 xủa
trường Đại học Tài Ngun và Mơi Trường Hà Nội với mục đích:
+ Làm căn cứ đánh giá tình hình học tập của lớp, phục vụ cơng tác giám sát
sinh viên của phịng đào tạo
+ Làm căn cứ trong công tác nghiên cứu, phân tích q trình học tập của sinh
viên lớp DH10QTKS4 trong phạm vi toàn lớp


3.2 Tổng thể nghiên cứu
Nghiên cứu 46 sinh viên của lớp về:
+ Giới tính
+ Thời gian học ở nhà
+ Thời gian học trên lớp
+ Điểm tổng kết học phần
Với đơn vị điều tra là khoa kinh tế và tài nguyên thuộc Trường Đại học Tài
Nguyên và Môi Trường Hà Nội
3.3 Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu
Về kích thước mẫu:
+ đối với giới tính: 2 mẫu (Nam, Nữ)
+ đối với thời gian học ở nhà: 10 mẫu (0,1,2,3,4,5,5.5,6,7,8)
+ đối với thời gian học trên lớp: 7 mẫu (18,20,22,24,26,28,30)

+đối với điểm tổng kết học phần: 12 mẫu (1.5,3.5,4.5,5,6,7,7.5,8,8.5,9,9.3,9.5)
Về phương pháp chọn mẫu:
+ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm: mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn
mẫu hệ thống, mẫu phân loại (phân tổ), mẫu theo chùm (theo khối), mẫu ngẫu
nhiên phân tầng
+ Phương pháp phi ngẫu nhiên: nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử nào
mà họ có thể tiếp cận được, lấy đủ số quan sát theo kích thước mẫu mà nghiên
cứu cần.
• định mức: phân chia kích thước mẫu nghiên cứu với tỷ lệ nào đó, áp dụng
kỹ
thuật chọn mẫu thuận tiện chọn cho đủ số quan sát cần thiết.
• phát triển mầm: Chọn một số phần tử biết được địa chỉ, sau đó thơng qua
những phần tử này hỏi ý kiến họ để giới thiệu các phần tử khác cho mẫu.
3.4 Lựa chọn phương pháp thu thập và tính tốn thơng tin


- Thu thập trực tiếp: trực tiếp tiếp xúc với sinh viên, tiến hành hoặc giám sát
việc cân, đo, đong đếm rồi từ đó ghi chép những thơng tin thu được vào phiếu
điều tra.
Ví dụ như: điểm tổng kết học phần có thể thu thập được bằng cách tiến hành
trực tiếp giám sát sinh viên trên lớp như cho sinh viên làm bài kiểm tra để từ
đó ghi chép vào phiếu điều tra.
- Thu thập gián tiếp: thu thập các thơng tin của sinh viên như giới tính, thời
gian học ở nhà, thời gian học trên lớp, điểm tổng kết học phần qua khâu trung
gian hay khái thác các tài liệu văn bản sẵn.
Ví dụ: thu thập thơng tin về giới tính lớp DH10QTKS4 từ hệ thống internet
từ nhà trường, hay thu thập thông tin thời gian học ở nhà của sinh viên Nguyễn
Quang Huy qua gửi thư điều tra qua đường bưu điện.
=> Sau khi thu thập ta cần tính tốn đến tỷ lệ nhận được các câu trả lời.
Số người trả lời càng cao ta càng nhận được nhiều thơng tin về tổng thể, do đó

mẫu chúng ta càng có tính đại diện cao. Để tăng tỷ lệ trả lời chúng ta cần thiết
kế câu hỏi thích hợp, giải thích rõ mục đích của cuộc điều tra, làm cho đối
tượng điều tra cảm thấy an tâm khi trả lời. Các câu hỏi phải được thiết kế rõ
ràng, dễ hiểu, nhất là đối với những vấn để nhạy cảm, tế nhị.
3.5 Suy rộng các đặc trưng của tổng thể
Các mẫu như giới tính, thời gian học ở nhà, thời gian học trên lớp, điểm
tổng kết học phần sau khi điều tra của 46 sinh viên từ đó suy rộng ra phạm vi
của sinh viên toàn lớp.
3.6 Kết luận về tổng thể
Nhìn chung việc điều tra về kết quả học tập môn nguyên lý thống kê kinh
tế của 46 sinh viên lớp DH10QTKS4 học kỳ 1 năm 2020 - 2021 đã có độ khả
quan vì số lượng kích thước mẫu khá nhiều. Về giới tính có 2 mẫu kích thước,
về thời gian học ở nhà có 10 mẫu kích thước, thời gian học trên lớp có 7 mẫu


kích thước, điểm tổng kết có 12 mẫu kích thước. Từ việc điều tra trên ta có làm
căn cứ cơng tác nghiên cứu, phân tích q trình học tập của sinh viên
DH10QTKS4 trong phạm vi của toàn lớp. Bên cạnh đó làm căn cứ đánh giá
tình hình học kỳ 1 2020 - 2021 phục vụ việc giám sát sinh viên.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Mai Văn Nam, Giáo trình Ngun lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa
thơng tin
2. Phan Cơng Nghĩa, Bùi Đức Triệu (2014) Giáo trình thống kê kinh tế, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân
3. Trần Thị Kim Thu (2013), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại học kinh
tế Quốc dân
4. Th.s Hà Văn Sơn và tập thể tác giả (2004), Giáo trình Lý thuyết thống kê
ứng dụng trong quản trị và kinh tế, NXB Thống kê




×