Nguyên lý thống kê kinh tế
Nguyên lý thống kê kinh tế
Các mức độ của hiện tượng
Các mức độ của hiện tượng
kinh tế - xã hội
kinh tế - xã hội
Các mức độ của hiện tượng
Các mức độ của hiện tượng
kinh tế - xã hội
kinh tế - xã hội
Chương 2
Chương 2
Phần II
Thống kê
mô tả
I
1–2
Mục tiêu của chương 2
Mục tiêu của chương 2
Mục tiêu của chương 2
Mục tiêu của chương 2
–
Hiểu được số tuyệt đối, số tương đối, phân
biệt các loại số tương đối
–
Nắm được ý nghĩa, công thức tính toán các chỉ
tiêu của số đo độ tập trung – Số bình quân.
–
Nắm được ý nghĩa, công thức tính toán các chỉ
tiêu của số đo độ phân tán.
–
Nắm được ý nghĩa, bản chất công thức tính
toán các phương pháp chỉ số
1–3
2.1. Số tuyệt đối
2.1. Số tuyệt đối
2.1. Số tuyệt đối
2.1. Số tuyệt đối
Khái niệm
–
Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối
lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế -
xã hội trong điều kiện thời gian và không gian
cụ thể.
Các loại số tuyệt đối
–
Số tuyệt đối thời kỳ
–
Số tuyệt đối thời điểm
1–4
2.2. Số tương đối
2.2. Số tương đối
2.2. Số tương đối
2.2. Số tương đối
Khái niệm
–
Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng
khác nhau về thời gian hoặc không gian hoặc
giữa hai chỉ tiêu khác loại nhưng có quan hệ với
nhau.
Các loại số tuyệt đối
–
Số tương đối động thái
–
Số tương đối so sánh
–
Số tương đối kế hoạch
–
Số tương đối kết cấu
–
Số tương đối cường độ
1–5
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Khái niệm
–
Là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về
mức độ của chỉ tiêu kinh tế xã hội.
–
Tử số (y
1
): mức độ cần nghiên cứu, mẫu số (y
0
):
mức độ kỳ gốc
–
Kỳ gốc cố định: y
0
cố định qua các thời kỳ nghiên
cứu
–
Kỳ gốc liên hoàn: y
0
thay đổi theo kỳ nghiên cứu
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn
Thời kỳ 1 2 3 … n-1 n
y
i
y
1
y
2
y
3
… y
n-1
y
n
1–6
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái
Ví dụ 2.1: Sản lượng hành hóa tiêu thụ (1.000 tấn) của một Công ty X qua các năm như sau:
Hãy tính tốc độ phát triển cố định và tốc độ phát triển
liên hoàn của sản lượng hàng hóa trong giai đoạn 2001
- 2007
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Sản lượng hàng hóa
(1.000 tấn)
240,0 259,2 282,5 299,5 323,4 355,8 387,8
1–7
Số tương đối so sánh
Số tương đối so sánh
Số tương đối so sánh
Số tương đối so sánh
Ý nghĩa
–
Là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa hai
bộ phận trong một tổng thể hoặc giữa hai hiện
tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện
không gian
–
VD: Dân số thành thị so với dân số nông thôn,
dân số là nam so với dân số là nữ, năng suất lúa
của tỉnh X so với năng suất lúa của tỉnh Y.
1–8
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kế hoạch
Ý nghĩa
–
Phản ánh mức cần đạt tới trong kỳ kế hoạch hoạc
mức đã đạt được so với kế hoạch được giao về chỉ
tiêu kinh tế - xã hội nào đó
Phân loại
–
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
-
Số tương đối hoàn thành kế hoạch
1–9
Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu
Ý nghĩa
–
Phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong
tổng thể, tính được bằng cách đem so sánh mức
độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ tuyệt
đối của toàn bộ tổng thể.
Công thức
1–10
Số tương đối cường độ
Số tương đối cường độ
Số tương đối cường độ
Số tương đối cường độ
Ý nghĩa
–
Phản ánh trình độ phổ biến của một hiện tượng
trong các điều kiện thời gian và không gian cụ thể
Cách xác định
- So sánh mức độ của hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
- Được thể hiện bằng đơn vị kép, do đơn vị tính ở tử số và mẫu số hợp thành.
1–11
2.3. Số đo độ tập trung - Số bình quân
2.3. Số đo độ tập trung - Số bình quân
2.3. Số đo độ tập trung - Số bình quân
2.3. Số đo độ tập trung - Số bình quân
Số trung bình cộng
Số trung bình gia quyền
Số trung bình điều hòa
Số trung bình nhân
Số trung vị - Me
Mốt - Mo
1–12
Số trung bình cộng
Số trung bình cộng
Số trung bình cộng
Số trung bình cộng
Công thức
xi: Giá trị lượng biến quan sát
n: Số quan sát
1–13
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Công thức
x
i
: Giá trị lượng biến quan sát
f
i:
Tần số lượng biến quan sát
1–14
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
VD 2.2: Có tài liệu về mức thu nhập của các hộ theo tháng.
Hãy xác định mức thu nhập TB của các hộ gia đình/tháng?
1–15
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
Số trung bình gia quyền
VD 2.3: Có tài liệu về mức thu nhập (1.000 đồng) của nhân viên một Cty
Hãy xác định mức thu nhập TB của các nhân viên/tháng?
1–16
Số trung bình điều hòa
Số trung bình điều hòa
Số trung bình điều hòa
Số trung bình điều hòa
Công thức: Dùng trong TH biết xi và tích xifi mà chưa biết tần số fi.
VD 2.4. Tài liệu về giá thành và CPSX của 3PX/1DN
Xác định giá thành TB một tấn sản phẩm của DN?
1–17
Số trung bình nhân
Số trung bình nhân
Số trung bình nhân
Số trung bình nhân
Ý nghĩa:
–
Tính tốc độ phát triển trung bình nói riêng và để tính
số TB trong TH các giá trị x
i
có mối liên hệ tích
Công thức
VD 2.5:
Tính tốc độ phát triển sản lượng hàng tiêu thụ (1000 tấn) của Cty trong giai đoạn 2001-2007
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Sản lượng (1.000 tấn) 240,0 259,2 282,5 299,5 323,4 355,8 387,8
1–18
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Khái niệm
–
Me là lượng biến đứng ở vị trí giữa trong dãy số
đã được sắp xếp theo thứ tự tăng/giảm dần
Phương pháp xác định
–
Tài liệu không phân tổ
n lẻ:
n chẵn: Me được xác định là trung bình cộng của hai
lượng biến x
n/2
và x
(n+2)/2
1–19
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Số trung vị - Me
Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ
VD: Sử dụng bảng số liệu thu nhập của nhân viên để xác định Me?
1–20
Mốt - Mo
Mốt - Mo
Mốt - Mo
Mốt - Mo
Khái niệm
–
Mo là lượng biến có tần số xuất hiện lớn nhất
trong tổng thể
Phương pháp xác định
–
Tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ: Mo là
lượng biến có tần số lớn nhất
–
Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ
1–21
2.4. Số đo độ phân tán
2.4. Số đo độ phân tán
2.4. Số đo độ phân tán
2.4. Số đo độ phân tán
Khoảng biến thiên
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Phương sai
Độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên
1–22
Khoảng biến thiên
Khoảng biến thiên
Khoảng biến thiên
Khoảng biến thiên
1–23
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Khái niệm:
–
Là số bình quân số học của các độ lệch tuyệt đối giữa
các lượng biến với số bình quân số học của các lượng
biến đó
Công thức
1–24
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Ví dụ:
Có số liệu về năng suất lao động năm của công nhân trong một doanh nghiệp.
Xác định độ lệch tuyệt đối bình quân?
1–25
Phương sai
Phương sai
Phương sai
Phương sai
Phương sai tổng thể