LỜI NÓI ĐẦU
Trong các ngành kinh tế của một quốc gia thì du lịch được coi là ngành
công nghiệp không khói. Mỗi năm du lịch đem lại một khoản thu hàng triệu
đô la cho đất nước. Hoạt động du lịch đã góp phần làm đòn bẩy thúc đẩy sự
phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.
Các nước có nền du lịch phát triển như Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ...
mỗi năm thu hút hàng triệu khách du lịch trên toàn thế giới. Ở Việt Nam
ngành du lịch được coi là ngành kinh tế còn non trẻ nhưng đang là một ngành
có triển vọng, được xác định là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội. Sự tham gia ngày một đông đảo hơn của mọi thành
phần kinh tế, các ngành, các cấp trong nước, nước ngoài cùng đầu tư vào xây
dựng kinh doanh du lịch, đưa du lịch Việt Nam đi lên.
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng du lịch đang trên đà
phát triển nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn; hình thức du lịch còn kém
đa dạng, cơ sở vật chất kỹ thuật chứa đạt những tiêu chuẩn cần thiết... Hệ
thống khách sạn ở Hà Nội là một ví dụ, vào những năm cuối thập kỳ 90 có
một bài toán khó đặt ra đối với những nhà kinh doanh khách sạn đó là tình
trạng dư thừa buồng một cách tương đối về cơ sở lưu trữ. Số buồng đạt tiêu
chuẩn quốc tế tăng mạnh từ năm 1992 đến 2000 song ngược với nó là sự giảm
sút của lượng khách quốc tế.
Nhiều khách sạn để thu hút khách cho công việc kinh doanh của mình
đã phải giảm mạnh giá buồng hoặc nghỉ kinh doanh do không có hiệu quả
kinh doanh, qui mô quá nhỏ không phù hợp, công suất buồng quá thấp...
Một môi trường cạnh tranh gay gắt, một xu thế mới của lĩnh vực kinh
doanh khách sạn đã đặt ra cho những ông chủ khách sạn một câu hỏi lớn: làm
sao để tiếp tục tồn tại và phát triển. Để có thể giải đáp được câu hỏi mày cần
phải phân tích kĩ lưỡng các nhân tố từ bên ngoài và các nhân tố bên trong để
có thể đưa ra được những quyết định chính xác trong kinh doanh. Xây dựng
1
những kế hoạch phát triển trước mắt và lâu dài có tính khả thi cao đem lại
doanh thu và lợi nhuận cao những nhân tố giúp cho sự tồn tại của khách sạn.
Khách sạn Sông Nhuệ là một trong những khách sạn ra đời và phát
triển cùng với những bước thăng trầm của ngành du lịch. Đối tượng kinh
doanh của khách sạn là khách du lịch trong và ngoài nước, những năm trở lại
đây khách sạn đã giành được những thành công đáng kể trong lĩnh vực kinh
doanh của mình.
Là một sinh viên kinh tế chuyên ngành thống kê sau khi hoàn thành
môn học “Lý thuyết thống kê” em muốn vận dụng nó để phân tích biến động
doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ. Vì vậy em đã chọn đề tài “Phương
pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của
khách sạn Sông Nhuệ thời kỳ 1996-2000” cho đề án môn học của mình.
Đề án này gồm 2 phần:
Phần I. Những vấn đề lý luận về chỉ số thống kê
Phần II. Vận dụng phương pháp chỉ số vào phân tích biến động tổng
doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ thời kì 1996-2000.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Công Nhự,
thầy đã hướng dẫn em từ khi bắt đầu làm đề án đến khi em hoàn thành đề án
này. Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu hạn chế nên đề án của em còn
nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cô để bài viết của em được tốt hơn.
2
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ THỐNG KÊ.
I. Khái niệm, ý nghĩa, sự cần thiết của việc phân tích.
Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của cá
hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua
biểu hiện bằng số lượng. Nói cụ thể phân tích thống kê là xác định mức độ
nêu lên sự biến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
hiẹn tượng. Phân tích thống kê phải lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các
phương pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu.
Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý kinh
tế. Nhờ có lý luận và phương pháp phong phú mà thống kê có thể vạch ra
nguyên nhân của việc hoàn thành kế hoạch và các quyết định quản lý ; phân
tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng nguồn ực, xác định các mối
liên hệ, các tính quy luật chung của hệ thống.
Chức năng của phân tích thống kê ngày càng trở nên quan trọng hơn,
khối lượng công việc nhiều hơn và vai trò của thống kê trong bộ máy Nhà
nước ngày càng nhiều hơn. Trong quá trình phân tích thống kê phương pháp
tiếp cận hệ thống đòi hỏi phải tiếp cận theo cả 2 hướng: hướng phân tích và
hướng tổng hợp.
Theo hướng phân tích đối tượng nghiên cứu được tách ra thành nhiều
yếu tố cấu thành, các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của đối tượng
cũng được chia ra làm nhiều nguyên nhân nhỏ hơn nhằm tạo khả năng nghiên
cứu một cách sâu sắc và chi tiết đối tượng. Do việc phân tích thành các nhân
tố như trên ta có thể khảo sát và biết được đâu là nhân tố nổi trội tác động của
đối tượng mà ta nghiên cứu. Mức độ chi tiết của việc nghiên cứu phân tích
nhân tố phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khả năng thực té của
sự phân tích nhân tố. Không phải lúc nào cũng phân tích một cách chi tiết vì
trong nhiều trường hợp điều đó là không thể thực hiện và nếu thực hiện được
thì có nhiều khả năng làm nhiễu các quyết định quản lý.
3
Theo hướng tổng hợp có thẻ có một số cách làm khác nhau người ta có
thể khảo sát sự biến động chung của cả đối tượng nghiên cứu, xây dựng các
mô hình biến động của chúng trong một thời gian dài hoặc trên quy mô lớn từ
đó phân tích quy luật của đối tượng. Cũng có thể nghiên cứu đối tượng trong
mối quan hệ lẫn nhau với một số nhân tố chủ yếu khác hay hiện tượng, quá
trình khác. Người ta có thể kết hợp nhiều nhân tố nhỏ thành nhóm các nhân tố
ảnh hưởng có cùng tính chất chung nào đó để khảo sát sự tác động theo các
hướng chủ yếu khác nhau. Hoặc biến các nhân tố có thể so sánh được.
Trong thống kê có nhiều phương pháp phân tích và ta có thể sử dụng
tổng hợp một số phương pháp để phân tích một sự vật hiện tượng, quá trình
nào đó.
Phân tích thống kê doanh thu nhằm góp phần đánh giá một cách đầy đủ
và toàn diện hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, công ty hay một tổ
chức kinh doanh nào đó. Nghiên cứu xu hướng phát triển, mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố liên quan đến nhân tố doanh thu.
II. Phương pháp chỉ số
1. Khái niệm - đặc điểm - phân loại chỉ số.
a. Khái niệm:
Chỉ số là số tương đối (đơn vị là: lần; %) biểu hiện quan hệ so sánh 2
mức độ của 1 hiện tượng.
Trong thực tế đối tượng nghiên cứu của phương pháp chỉ số là những
hiện tượng phức tạp, gồm các phần tử, đơn vị có đặc điểm tính chất khác nhau
mà người ta không thể cộng trực tiếp để so sánh.
b. Đặc điểm
Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tượng phải chuyển các đơn vị,
phần tử, hiện tượng cá biệt có tính chất, đặc điểm khác nhau thành một dạng
đồng nhất có thể cộng trực tiếp chúng lại.
- Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán phải giả định
chỉ có một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác thì không đổi (gọi là quyền
4
số) nhằm loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này tới kết quả so
sánh.
Khi ta nghiên cứu sự biến động của nhân tố số lượng người ta thường
cố định nhân tố chất lượng ở kì gốc. Còn khi nghiên cứu sự biến động của
nhân tố chất lượng thì người ta cố định nhân tố số lượng ở báo cáo. Chỉ số có
nhiều tác dụng khác nhau tuỳ theo từng loại:
Chỉ số dùng để phản ánh sự biến độn của hiện tượng qua thời gian gọi
là chỉ số thời gian.
Chỉ số phản ánh sự biến động của phần tử qua không gian (địa phương
A với địa phương B) gọi là chỉ số không gian.
Chỉ số phản ánh nhiệm vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch.
Ngoài ra chỉ số cần được dùng để phân tích vai trò ảnh hưởng biến
động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng.
c. Phân loại chỉ số.
* Theo phạm vi tính toán:
. Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) nêu nên sự biến động của từng đơn vị cá
biệt.
+ Chỉ số đơn về giá hàng hoá
i
p
=
+ Chi số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ.
i
q
=
Trong đó:
: Là giá cả các loại hàng hoá ở kì gốc và kỳ nghiên cứu
: là số lượng các loại hàng hoá ở kì gốc và kì nghiên cứu
. Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): là chỉ số phản ảnh sự biến động của
hiện tượng phức tạp gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử khác nhau.
* Theo nội dung chỉ số phản ánh:
. Chỉ số phát triển:
+ Chỉ số đơn về giá và sản lượng.
5
i
p
=
i
q
=
+ Chỉ số phát triển tổng hợp về giá
→ của Lac peyres (1864)
∑
∑
=
00
01
2
qP
qP
I
p
Với Ip: là chỉ số tổng hợp về giá.
Po, P1: là giá cả mỗi mặt hàng kì gốc và kì nghiên cứu .
qo : là số lượng hàng hoá kì gốc (nó đóng vai trò là nguyên số).
→ của Paesches (1874).
∑
∑
=
10
11
qP
qP
I
p
p
Với : q
1
: Là số lượng hàng hoá ở kì nghiên cứu
(đóng vai trò là quyền số)
→ của Paische (1921)
∑
∑
∑
∑
==
00
11
00
01
1
.*
qP
qP
qP
qP
III
p
pp
F
p
Áp dụng chỉ số về giá của Pische khi có sự sai lệch đáng kể giữa :
p
I
1
và
p
p
I
Ta cũng có thể dựa vào chỉ số đơn về giá (i p) để xác định chỉ số tổng
hợp về giá bằng cách biến đổi công thức của
p
I
1
và
p
p
I
và ta sẽ được:
100
.
.
0
0
∑
∑
==
Di
diI
p
p
L
p
với
∑
=
00
00
0
qp
qp
d
và D
0
= d
0
.100
∑∑
==
i
pp
p
p
D
i
d
i
I
.
1
100
.
1
1
1
với
∑
=
ii
ii
i
qp
qp
d
và D
i
= d
i
. 100
6
Thực chất chỉ số tổng hợp vì giá cả là trung bình cộng gia quyền hoặc
trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả (trong đó quyền số
có thể là doanh thu kì gốc ON tỉ trọng doanh thu là gối)
+ Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ
→ của Lac peyres
∑
∑
=
00
0
pq
pq
I
i
L
q
quyền số là p
0
→ của Paasche :
∑
∑
=
i
ii
P
q
pq
pq
I
0
→ của Fische :
p
q
L
q
F
q
III .=
Chỉ số này dùng khi Iq
L
và Iq
P
có sự khác biệt rõ rệt.
Ta cũng có thể dựa vào các Vq để tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng
hoá
* Chỉ số không gian,
+ Chỉ số đơn về giá và sản lượng:
i
p
=
i
q
=
Trong đó:
q(A/B) chỉ số giá cả của loại hàng hoá nào đó ở địa phương A so
với địa phương B
q(A/B) là chỉ số sản lượng hàng hoá nào đó ở địa phương A so
với địa phương B.
là sản lượng từng loại của địa phương A và B
là giá cả từng loại của địa phương A và B
+ Chỉ số tổng hợp:
→ về giá cả:
I
P(A/B)
=
7
→ về lượng hàng hoá tiêu thụ.
I
q(A/B)
=
B
A
qP
qP
.
.
Σ
Σ
BA
BBAA
qq
qPqP
P
+
+
=
..
*Chỉ số kế hoạch về giá thành sản phẩm
+ Chỉ số đơn
→ Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành
i
znv
=
→ Chỉ số hoàn thành kế hoạch
i
z
= i
znv
. i
zht
với i
zht
=
= x
+ Chỉ số tổng hợp
→ Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành
I
znv
=
→ Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành
I
znt
= với q
KH
là quyền số
I
zht
= với q
1
là quyền số
* Chỉ số kế hoạch về khối lượng sản phẩm
→ + Chỉ số đơn
→ Nhiệm vụ kế hoạch
i
qnv
=
→ Hoàn thành kế hoạch
i
qht
=
+ Chỉ số tổng hợp
→ Chỉ số về nhiệm vụ kế hoạch
I
qnv
=
→ Chỉ số về hoàn thành kế hoạch.
8
I
qht
=
* Theo tính chất của các chỉ tiêu
. Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh biến động của chỉ tiêu chất
lượng.
. Chỉ số chỉ tiêu khối lượng phản ánh sự biến động của 1 chỉ tiêu khối
lượng nào đó.
Việc phân chia này được áp dụng đối với một số chỉ tiêu thông thường
trong từng mối quan hệ cụ thể.
2. Hệ thống chỉ số:
Đó là một đẳng thức mà nó phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ số với
nhau.
a. Phân loại hệ thống chỉ số.
* Hệ thống chỉ số tổng hợp:
+ Phương pháp liên hoàn: cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện
tượng do ảnh hưởng biến động tác động lẫn nhau của các nhân tố do đó thời
kê quyển số của các chỉ số nhân tố là lấy ở những thời kì khác nhau.
I
pq
= I
p
p
. I
q
L
(1)
I
pq
= I
p
L
. I
q
p
(2)
Trong thực tế do những ưu điểm của chỉ số tổng hợp về giá cả (I
P
P
) và
chỉ số tổng hợp về lượng của Lac peyres (I
L
P
) giống nhau cho nên người ta
thường sử dụng hệ thống chie số (1).
= .
Lượng tăng giảm tuyệt đối
∑p
1
q
1
- ∑p
0
q
1
= (∑p
1
q
1
- ∑p
0
q
1
) + (∑p
0
q
1
- ∑p
0
q
o
)
Lượng tăng giảm tương đối
= +
+ Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt cho rằng, sự biến động
của toàn bộ hiện tợng là do ảnh hưởng của biến động riêng biệt của từng nhân
9
tố và sự tác động tương hỗ lần nhau giữa các nhân tố đo đó quyền số của chỉ
số đều lấy ở kì gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất.
I
pq
= I
p
L
x I
q
L
x I
k
= x
Lượng tăng giảm tuyệt đối
∑p
1
q
1
- ∑p
0
q
0
= (∑p
1
q
0
- ∑p
0
q
0
) + (∑p
0
q
1
- ∑p
0
q
0
) + (∑p
1
q
1
+ ∑p
0
q
0
-
∑p
1
q
0
- ∑p
0
q
1
)
* Hệ thống chỉ số của số trung bình.
ffX
X
III
Σ
=
/
.
-
X
I
chỉ số phản ảnh sự thay đổi của chỉ số trung bình qua thời gian:
X
I
=
0
1
x
x
với
1
11
1
f
fx
x
Σ
Σ
=
0
00
0
f
fx
x
Σ
Σ
=
- I
X
Chỉ số phản ánh ảnh hưởng biến động của tiêu thức bình quân đối
với sự biến động của số bình quân chung:
I
X
=
01
1
x
x
với
1
10
01
f
fx
x
Σ
Σ
=
- I
f/
∑
f
chỉ số phản ánh sự thay đổi kết cấu
0
01
/
x
x
I
ff
=
Σ
Vậy
ffx
x
IxII
Σ
=
/
⇔
0
01
01
1
0
1
.
x
x
x
x
x
x
=
Lượng tăng giảm tuyệt đối.
)()(
00101101
xxxxxx ++−=−
Lượng tăng giảm tương đối
10