Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ứng dụng một số bài tập chuyên môn nhằm phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ VĐV thể dục dụng cụ trẻ thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.91 KB, 9 trang )

Thể thao thành tích cao

ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP CHUYÊN MÔN NHẰM
PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT MỀM DẺO CHO NỮ VĐV THỂ
DỤC DỤNG CỤ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ThS. Giang Chí Hải – Trường ĐH Sư phạm TDTT Tp. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong thể dục thể thao, đề tài đã lựa chọn được 09
bài tập phát triển tố chất mềm dẻo và 07 test đánh giá trình độ phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận
động viên Thể dục dụng cụ trẻ Thành phố Hồ Chí Minh có đủ độ tin cậy và tính thơng báo.
Từ khóa: Thể dục dụng cụ, Tố chất mềm dẻo, Bài tập chuyên môn, nữ VĐV, Tp.Hồ Chí Minh.
Abstract: By research methods in sports, the topic has selected 09 exercises to develop
flexibility and 07 tests to assess the level of flexibility development for women young Gymnasts
Ho Chi Minh City have enough reliability and noticeable.
Keywords: Gymnastics, Flexibility, Professional Exercise, Women gymnast, Ho Chi Minh
City.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể dục dụng cụ (TDDC) là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao được mọi người u thích. Là
mơn thể thao hỗn hợp, gồm nhiều dụng cụ, số lượng động tác phong phú, độ khó và tính phức tạp
cao nên quá trình tập luyện cũng như phương pháp giảng dạy và huấn luyện môn TDDC mang
những nét đặc thù riêng biệt mà nhiều mơn thể thao khác khơng có được.
Thể dục dụng cụ là mơn thể thao cần có sự đầu tư rất lớn từ con người đến cơ sở vật chất. Để
đào tạo được một vận động viên đỉnh cao phải mất 6-10 năm cùng với sự hy sinh to lớn cả về vật
chất và tinh thần của huấn luyện viên, vận động viên và gia đình vận động viên. Tuy gặp nhiều
khó khăn ở buổi ban đầu nhưng TDDC cũng đã tìm được chỗ đứng cho minh trong làng thể thao
Việt Nam và quốc tế.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo vận động viên từ nhiêu năm nay và đã có hệ
thống đào tạo chun nghiệp. Hàng năm đã có cơng đào tạo được những vận động viên tài năng
như Trương Minh Sang, Dương Ngọc Đàm, Lê Thanh Tùng.
Thể dục dụng cụ là môn thể thao đòi hỏi về sức lực như: sức mạnh động lực, sức mạnh tĩnh
lực, sự khéo léo, và cảm nhận khơng gian... Trong các tố chất đó chúng ta khơng thể khơng nói


đến tố chất mềm dẻo của tất cả các khớp như: khớp hông (xoạc dọc, xoạc ngang), khớp vai, cổ
tay, cổ chân. Vì vậy mà tố chất mềm dẻo cũng là một tố chất quan trọng.
Tố chất mềm dẻo là phải thực hiện ngay từ rất sớm, tuy nhiên cho tới hiện nay tố chất này vẫn
chưa có một số bài tập hiệu quả chính vì vậy trên cơ sở đó nên tơi chọn đề tài: "Ứng dụng một
số bài tập chuyên môn nhằm phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ VĐV Thể dục dụng cụ trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh”
Q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương
pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán thống kê.
Khách thể nghiên cứu
20 nữ VĐV Thể dục dụng cụ trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Các chuyên gia, huấn luyện viên và các nhà chuyên môn
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

76


Thể thao thành tích cao

2.1. Lựa chọn bài tập phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ VĐV Thể dục dụng cụ trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh
Chúng tơi tiến hành các bước lựa chọn qua tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm; phỏng vấn
trực tiếp các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên; Xác định tính thơng báo của test; Xác định
độ tin cậy của test, chúng tôi đã xác định được 7 test dùng để đánh giá tố chất mềm dẻo cho nữ vận
động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh gồm:
1. Test uốn cầu (cm)
2. Test dẻo vai (cm)
3. Test xoạc dọc chân trái (cm)
4. Test xoạc dọc chân phải (cm)
5. Test xoạc ngang (cm)

6. Test dẻo gập thân (cm)
7. Test dẻo cổ chân (cm)
2.2. Lựa chọn các bài tập chuyên môn phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên
trẻ mơn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu cùng 1 cách đánh giá, trên cùng một hệ thống
các bài tập. Kết quả cuối cùng của phỏng vấn là kết quả tối ưu nhất nếu giữa 2 lần phỏng vấn có
sự đồng thuận cao (cả 2 lần phỏng vấn, các chỉ tiêu đều đạt 70% ý kiến tán đồng trở lên).
Bảng 1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận động
viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh
Kết quả phỏng vấn
So sánh
TT
Tên bài tập
Lần 1
Tỉ lệ
Lần 2
Tỉ lệ
P
𝑿𝟐
(n=39)
%
(n=40)
%
1 BT1: Cổ chân
30
76.9
32
80.0
1.256 >0.05
2 BT2: Dẻo vai

33
84.6
35
87.5
1.094 >0.05
3 BT3: Uốn cầu di chuyển
31
79.5
32
80.0
0.911 >0.05
4 BT4: Dẻo cổ tay
28
71.8
22
55.0
2.32 >0.05
5 BT5: Ngồi gập thân
33
84.6
36
90.0
1.954 >0.05
6 BT6: Đá chân 4 hướng
31
79.5
36
90.0
2.066 >0.05
7 BT7: Uốn cầu từ tư thế đứng

22
56.4
26
65.0
1.017 >0.05
8 BT8: Dẻo xoạc dọc với gióng 1
30
76.9
32
80.0
0.34 >0.05
9 BT9: Treo xà đơn
28
71.8
27
67.5
0.012 >0.05
10 BT10: Nằm ngửa đá chân
23
59.0
24
60.0
0.012 >0.05
11 BT11: Nằm tách quạt chân
33
84.6
35
87.5
1.058 >0.05
12 BT12: Đá chân vịn gióng

12
30.8
15
37.5
2.009 >0.05
13 BT13: Ngồi nghiêng lườn và vặn mình
33
84.6
32
80.0
1.56 >0.05
14 BT14: Dẻo xoạc dọc với gióng 2
35
89.7
36
90.0
0.07 >0.05
Qua bảng 1 cho thấy: Đã lựa chọn được 9 bài tập bài tập phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ
vận động viên trẻ mơn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh gồm:
1. BT1: Cổ chân (4 lần 8 nhịp)
2. BT2: Dẻo vai (4 lần 8 nhịp)
3. BT3: Uốn cầu di chuyển (5 lần 8 nhịp)
4. BT5: Ngồi gập thân (4 lần 8 nhịp)
5. BT6: Đá chân 4 hướng (4 lần 8 nhịp)
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

77


Thể thao thành tích cao


6. BT8: Dẻo xoạc dọc với gióng 1 (4 lần 8 nhịp)
7. BT11: Nằm tách quạt chân (4 lần 8 nhịp)
8. BT13: Ngồi nghiêng lườn và vặn mình (8 lần 8
nhịp)
9. BT14: Dẻo xoạc dọc với gióng 2 (4 lần 8 nhịp)
Chương trình giảng dạy phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên trẻ mơn Thể dục
dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Lượng vận động
Ghi
Tuần Buổi
Bài tập
chú
Tổ
Quãng nghỉ
Bài tập 1 x x x
30s
1
Bài tập 2 x x x
30s
Bài tập 3 x x x
30s
Bài tập 1 x x x
30s
1
2
Bài tập 3 x x x
30s
Bài tập 5 x x x
45s

Bài tập 2 x x x
30s
3
Bài tập 3 x x x
30s
Bài tập 5 x x x
45s
Bài tập 1 x x x
20s
1
Bài tập 3 x x x
20s
Bài tập 4 x x x
30s
Bài tập 2 x x x
20s
2
2
Bài tập 3 x x x
20s
Bài tập 4 x x x
20s
Bài tập 7 x x x
1p
3
Bài tập 8 x x x
1p
Bài tập 9 x x x
1p15
Bài tập 3 x x x

x
20s
1
Bài tập 4 x x x
x
20s
Bài tập 6 x x x
x
1p
Bài tập 6 x x x
x
1p
3
2
Bài tập 9 x x x
x
1p15
Bài tập 5 x x x
x
1p
Bài tập 7 x x x
x
1p
3
Bài tập 6 x x x
x
1p
Bài tập 9 x x x
x
1p15

Bài tập 9 x x x
x
1p
1
Bài tập 8 x x x
x
50s
Bài tập 7 x x x
x
50s
Bài tập 6 x x x
x
50s
4
2
Bài tập 7 x x x
x
50s
Bài tập 3 x x x
x
15s
Bài tập 3 x x x
x
15s
3
Bài tập 6 x x x
x
50s
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021


78


Thể thao thành tích cao

1

5

2

3

1

6

2

3

1

7

2

3

1


8

2

3

1
9
2

Bài tập 7
Bài tập 9
Bài tập 8
Bài tập 1
Bài tập 5
Bài tập 4
Bài tập 8
Bài tập 2
Bài tập 9
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 7
Bài tập 3
Bài tập 5
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 5

Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 9
Bài tập 4
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 7
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 8
Bài tập 3
Bài tập 8
Bài tập 7
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 9

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

50s
50s
50s
15s
40s

30s
50s
15s
45s
45s
50s
50s
50s
15s
40s
40s
45s
45s
40s
40s
40s
45s
45s
40s
45s
30s
40s
40s
35s
40s
40s
35s
40s
40s
30s

35s
37s
15s
35s
35s
35s
30s
40s

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

79


Thể thao thành tích cao

3

1

10

2

3

1

11


2

3

1

12

2

3

1

13

2

3

14

1
2

Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 6
Bài tập 4
Bài tập 3

Bài tập 6
Bài tập 5
Bài tập 4
Bài tập 6
Bài tập 1
Bài tập 5
Bài tập 7
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 3
Bài tập 8
Bài tập 7
Bài tập 4
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 4
Bài tập 6
Bài tập 9
Bài tập 4
Bài tập 3
Bài tập 6
Bài tập 5
Bài tập 4

Bài tập 6
Bài tập 1
Bài tập 5
Bài tập 7
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 3

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x


x
x
x
x
x
x

x
x
x

35s
35s
35s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
40s
15s
35s
35s

30s
35s
40s
35s
35s
35s
30s
35s
35s
25s
35s
40s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
40s
15s

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

80



Thể thao thành tích cao

3

1

15

2

3

1

16

2

3

1

17

2

3

1


18

2

3

19

1

Bài tập 8
Bài tập 7
Bài tập 4
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 4
Bài tập 6
Bài tập 9
Bài tập 4
Bài tập 3
Bài tập 6
Bài tập 5
Bài tập 4

Bài tập 6
Bài tập 1
Bài tập 5
Bài tập 7
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 3
Bài tập 8
Bài tập 7
Bài tập 4
Bài tập 8
Bài tập 9
Bài tập 6
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 8
Bài tập 4
Bài tập 6
Bài tập 9
Bài tập 9
Bài tập 8

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x

35s
35s
30s
35s
40s
35s
35s
35s
30s
35s
35s
25s
35s

40s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
15s
35s
35s
35s
35s
40s
15s
35s
35s
30s
35s
40s
35s
35s
35s
30s
35s
35s
25s
35s
40s
1p
50s


PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

81


Thể thao thành tích cao

Bài tập 7 x x x
x
50s
Bài tập 6 x x x
x
50s
2
Bài tập 7 x x x
x
50s
Bài tập 3 x x x
x
15s
Bài tập 3 x x x
x
15s
3
Bài tập 6 x x x
x
50s
Bài tập 7 x x x
x

50s
Bài tập 7 x x x
x
x
35s
1
Bài tập 8 x x x
x
x
40s
Bài tập 9 x x x
x
x
40s
Bài tập 7 x x x
x
x
35s
20
2
Bài tập 6 x x x
x
x
40s
Bài tập 9 x x x
x
x
40s
Bài tập 4 x x x
x

x
30s
3
Bài tập 5 x x x
x
x
35s
Bài tập 8 x x x
x
x
37s
2.3. Ứng dụng các bài tập đã được lựa chọn để phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận
động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Tổ chức thực nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm so sánh song song
- Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành trong 20 tuần, thời gian dành cho mỗi
buổi tập 20 đến 25 phút ở phần đầu buổi tập.
- Đối tượng thực nghiệm: Gồm 20 nữ vận động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ
Chí Minh và được chia thành 2 nhóm do bốc thăm ngẫu nhiên:
+ Nhóm 1 (gọi là nhóm thực nghiệm): gồm 10 nữ vận động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ,
Thành phố Hồ Chí Minh tập luyện theo 09 bài tập chúng tôi đã lựa chọn.
+ Nhóm 2 (gọi là nhóm đối chứng): gồm 10 nữ vận động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố
Hồ Chí Minh tập luyện theo các bài tập cũ chương trình tập luyện hàng năm của đội tuyển.
- Địa điểm thực nghiệm: CLB Thể dục Trần Hưng Đạo, TPHCM
2.3.2. Đánh giá sau thực nghiệm ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
- Nhóm đối chứng:
Kết quả sau thực nghiệm ở nhóm đối chứng được trình bày ở bảng 1
Bảng 2: Kết quả kiểm tra đánh giá tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên trẻ môn Thể
dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh sau thực nghiệm (n = 10)
Kết quả kiểm tra

Kết quả kiểm tra
lần 1
lần 2
TT
Test
W%
t
p
1

1
2
3
4
5
6
7

±

Uốn cầu (cm)
7.5 1.13
Dẻo vai (cm)
19.3 2.15
Xoạc dọc chân trái (cm) 6.10 0.70
Xoạc dọc chân phải (cm) 5.44 0.49
Xoạc ngang (cm)
7.62 0.81
Dẻo gập thân (cm)
12.46 1.33

Dẻo cổ chân (cm)
9.10 0.87

Cv%

2

±

14.97 6.9 1.09
11.15 17.5 1.84
11.54 5.38 0.81
8.93 5.00 0.46
10.69 7.01 0.81
10.69 13.20 1.30
9.54 8.29 0.76

Cv%
15.89 9.02 6.630
10.49 9.57 8.472
14.97 12.54 8.848
9.3
8.43 7.571
11.56 8.34 9.398
9.86 5.77 8.615
9.19 9.32 12.650

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

<0.05

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

82


Thể thao thành tích cao

Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu (nhóm đối chứng) có sự phát triển về tố chất mềm
dẻo tương đối tốt thể hiện qua mức độ tăng trưởng 7/7 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,
ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều này chứng tỏ chương trình tập luyện hiện tại của đội tuyển là tương
đối tốt.
Bảng 3: Kết quả kiểm tra đánh giá tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên trẻ mơn Thể
dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh sau thực nghiệm (n =10)
Kết quả kiểm tra
Kết quả kiểm tra
lần 1
lần 2
TT
Test
W%
t
p
1

±


Cv%

2

±

Cv%

1
2

Uốn cầu (cm)
7.5
1.08 14.44
5.8
0.62 10.71 25.98 8.397
<0.05
Dẻo vai (cm)
19.2
1.87
9.74
16.0 2.25 14.08 18.13 10.338 <0.05
Xoạc dọc
3
6.03
0.79 13.08
4.89 0.63 12.88 20.88 11.375 <0.05
chân trái (cm)
Xoạc dọc

4
5.36
0.52
9.76
4.58 0.51 11.08 15.69 9.924
<0.05
chân phải (cm)
5 Xoạc ngang (cm)
7.62
0.73
9.56
6.51 0.61
9.34
15.71 13.278 <0.05
6 Dẻo gập thân (cm) 12.50 1.14
9.09
14.17 1.00
7.09
12.52 7.354
<0.05
7 Dẻo cổ chân (cm)
9.13
0.85
9.28
7.82 0.52
6.71
15.46 6.072
<0.05
Qua thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu có sự phát triển về tố chất mềm dẻo rất tốt thể hiện qua
mức độ tăng trưởng 7/7 test đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở ngưỡng xác suất P<0.05, điều

này chứng tỏ các bài tập được lựa chọn đã phát huy tác dụng tích cực trong việc nâng cao tố chất mềm
dẻo cho nữ vận động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực
nghiệm
Để đưa ra những nhận định khách quan hơn về kết quả đánh giá, chúng tôi tiến hành so sánh thành
tích đạt được của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm thông qua chỉ số t-sudent.
Bảng 4: Kết quả kiểm tra đánh giá tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên trẻ môn Thể dục
dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm
TT

t
1

1
2
3
4
5
6
7

Nhóm đối chứng

Test
Uốn cầu (cm)
Dẻo vai (cm)
Xoạc dọc chân trái (cm)
Xoạc dọc chân phải (cm)
Xoạc ngang (cm)

Dẻo gập thân (cm)
Dẻo cổ chân (cm)

5.8
16.0
4.89
4.58
6.51
14.17
7.82

±

Cv%

0.62
2.25
0.63
0.51
0.61
1.00
0.52

10.71
14.08
12.88
11.08
9.34
7.09
6.71


2

6.9
17.5
5.38
5.00
7.01
13.20
8.29

±
1.09
1.84
0.81
0.46
0.81
1.30
0.76

p

Cv%
15.89 2.55 <0.05
10.49 2.31 <0.05
14.97 2.75 <0.05
9.3
3.21 <0.05
11.56 2.67 <0.05
9.86 2.27 <0.05

9.19 3.15 <0.05
Ghi chú: t0.05 = 2.262

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

83


Thể thao thành tích cao

Nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến tốt so với nhóm đối chứng điều đó được kiểm nghiệm
bằng cách so sánh kết quả sau thực nghiệm với kết quả trước thực nghiệm, trong đó ttính đều lớn
hơn tbảng (bảng 4).
Đồng thời cũng được chứng minh bởi nhịp độ phát triển W% của các chỉ tiêu sau thực nghiệm với
trước thực nghiệm. Điều này chứng minh, các bài tập phát triển tố chất mềm dẻo cho nữ vận động
viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh sau 5 tháng được chọn đã phát huy tác dụng
tích cực hơn trong việc phát triển tố chất mềm dẻo cho đối tượng nghiên cứu.
3. KẾT LUẬN
- Thông qua nghiên cứu đã xác định được 07 test đánh giá tố chất mềm dẻo cho nữ vận động viên
trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh gồm:
1. Test uốn cầu (cm)
2. Test dẻo vai (cm)
3. Test xoạc dọc chân trái (cm)
4. Test xoạc dọc chân phải (cm)
5. Test xoạc ngang (cm)
6. Test dẻo gập thân (cm)
7. Test dẻo cổ chân (cm)
- Thông qua nghiên cứu đã lựa chọn và ứng dụng 09 bài tập chuyên môn phát triển tố chất
mềm dẻo cho nữ vận động viên trẻ môn Thể dục dụng cụ, Thành phố Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), “Huấn luyện thể thao”, NXB Thể dục thể thao.
2. Huỳnh Trọng Khải, Đỗ Vĩnh (2010), “Giáo trình thống kê”, NXB Thể dục thể thao.
3. Nguyễn Thị Lý (2018), Nghiên cứu xác định mơ hình vận động viên Thể dục dụng cụ nữ
cấp cao Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.
4. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn, (2000), “Lý luận và Phương pháp TDTT”, NXB TDTT
Hà Nội.
5. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá
trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”, NXB Thể dục thể thao.
6. Đỗ Vĩnh - Trịnh Hữu Lộc (2010), “Giáo trình Đo lường thể thao”, NXB Thể dục thể thao.
Nguồn bài báo: Bài báo trích từ đề tài: “Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng và trình
độ thể lực chun mơn của nữ vận động viên Thể dục dụng cụ đội tuyển trẻ quốc gia”.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

84



×