Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động khi thực hiện bài tập nhảy dây ngắn cho nam sinh viên k47a khoa GDTC GDQP trường đại vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.07 KB, 38 trang )

1

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
---------------------------nguyễn thị thành

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm
phát triển khả năng phối hợp vận động khi thực
hiện bài tập nhảy dây ngắn cho nam sinh viên
K47A khoa GDTC GDqp
trờng đại học vinh

Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: thể dục

Vinh - 2007


2

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
----------------------------

nguyễn thị thành

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm
phát triển khả năng phối hợp vận động khi thực
hiện bài tập nhảy dây ngắn cho nam sinh viên
K47A khoa GDTC GDqp
trờng đại học vinh



Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: thể dục

Giáo viên hớng dẫn

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Thành

Nguyễn Thị Thành

Vinh 2007


3

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo Nguyễn Đình Thành đà tận tình giúp đỡ, h ớng dẫn
tôi hoàn thành khoá luận này.
Qua đây tỗi xin đuợc bày tỏ sự biết ơn tới ban chủ
nhiêm khoa, hội đồng khoa học và các thầy cô giáo trong
khoa GDTC đà giúp đỡ, góp ý chân tình để tôi hoàn
thành khoá luận.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất các giáo viên tr ờng THPT tại các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quoảng Bình cùng các bạn sinh viên K47A khoa GDTC GDQP Trờng Đại học Vinh, cùng các bạn đồng nghiệp
đà động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập
và xử lý số liệu.

Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót,
kính mong đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và
bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm
2007
Sinh viên làm khoá luận
Nguyễn Thị Thành


4

Mục lục
Trang
Đặt vấn đề
CHƯƠNG I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
CHƯƠNGII. Mục đích và nhiệm vụ
CHƯƠNGIII. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
CHƯƠNGIV. Phân tích kết quả nghiên cứu
CHƯƠNGV. Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo

1
3
3
3
4
20
23



5

ký hiệu viết tắt

Giáo dục thể chất
XÃ hội chủ nghĩa
Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng
Trung ơng
Trung học chuyên nghiệp
Trung học phổ thông
Công nghiệp hoá
Hiện đai hoá

GDTC
XHCN
GDTC - GDQP
TW
THCN
THPT
CNH
H§H


6

Đặt vấn đề:
Đất nớc chúng ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới. Thời kỳ của sự nghiệp CNH
- HĐH đất nớc với mục tiêu Dân giàu - Nớc mạnh - xà hội công bằng- dân
chủ văn minh. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH HĐH đất nớc


nhằm vững bớc đi lên XHCN Đảng và nhà nớc ta đà xem Giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu tại nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá
VIII.
Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh, bền vững
đất nớc với phơng châm con ngời phát triển toàn diện về Đức- Trí Thể
Mỹ. Vì thế văn kiện đại hội IX đà khẳng định Phát triển giáo dục và đào tạo đợc coi là một trong những ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp CNH –
H§H, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát
triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh . Trong đó GDTC là một bộ phận hữu cơ
không thể tách rời quá trình giáo dục. Đảng và nhà nớc ta đà đa ra nhiều nghị
quyết về GDTC trong đó có NQ TW4 Khoá VII Nhằm giáo dục hình thành
nhân cách và tăng cờng thể lực cho những ngời chủ tơng lai của đất nớc, hớng
trí thức, những lao động trẻ phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt,
phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Bác Hồ đà sớm chØ ra vai trß to lín cđa viƯc rÌn lun thân thể là một trong
những hoạt động cần thiết. Trong việc Bác đà ký sác lệnh số 3 vào ngày 27 3
1946 Thành lập nha thanh niên và thể dục thuộc bộ quốc gia giáo dục vµ
ngµy nay chóng ta lÊy lµm ngµy kû niƯm thĨ thao Việt Nam. T tởng đúng đắn của
ngời đà đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các từng lớp nhân dân. Nhất là khi Bác viết
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu
ớt một phần. Mỗi ngời dân khoẻ mạnh tức là góp phần cho cả nớc khoẻ mạnh.
Vậy nên tập luyện thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc.
Hởng ứng lời kêu gọi của Bác, tiếp nối truyền thống dân tộc. Đảng và nhà
nớc ta đà nêu ra nhiều phong trào TDTT trong trờng học. Nhiều năm qua uỷ ban


7

TDTT và Bộ GDĐT rất quan tâm đến công tác GDTC và phong trào TDTT trong
nhà trờng các cấp. Thờng xuyên ban hành các nội dung công tác cũng nh chơng

trình học thể dục nội khoá, ngoại khoá, các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến
quá trình giáo dục cho phù hợp với điều kiện đất nớc. Tại hiến pháp năm 1992 đÃ
coi Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc CHXHCN Việt
Nam. Việc dạy và học TDTT trong trờng học là bắt bc” .
GDTC lµ mét bé phËn quan träng cđa hƯ thống giáo dục xà hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa. Nhằm đào tạo những con ngời phát triển toàn diện. Mục
đích của GDTC là bồi dỡng cho thế hệ trẻ thành ngời có sức khoẻ dồi dào, thể chất
cờng tráng, có dũng khí cách mạng để học tập tốt, lao động tốt, sẵn sàng tham gia
sản xuất và bảo vệ tổ quốc.
Trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống GDTC và HLTT đà hình
thàn nên bốn phơng tiện riêng biệt đó là: Thể dục, thể thao, trò chơi, du lịch.
Trong đó thể dục có vai trò quan trọng đặc biệt, nhằm giáo dục thể chất đúng hớng
và có trọng tâm hơn.
Thể dục đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức nó phù hợp với tất
cả các đối tợng đặc biệt là thanh niên, thiếu niên trờng học từ nhà trẻ mẫu giáo đến
bậc đại học đều phải tập luyện thể dục. Đa dạng về nội dung phong phú về hình
thức nên thờng có hiệu quả thiết thực với từng đối tợng, cấp học, bậc học. Nó
mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống học tập, sinh hoạt vui tơi lành mạnh và tác động
mạnh mẽ đến giáo dục tố chất thể lực nh sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ mềm
dẻo, khéo léo và sự phối hợp vận động nhịp nhàng.
Thể dục cơ bản là một trong những nội dung của thể dục. Nó có các bài tập
nhằm phát triển thể chất cho học sinh gồm nhiều phơng tiện, nhiều bài tập khác
nhau nh: Đi bộ, chạy, nhảy các bài tập chung cho tay và chân thân mình, đầu, các
bài tập đơn giản trên dụng cụ.
Trong hệ thống các bài tập thể dục có rất nhiều bài đợc mọi ngời a thích,
đặc biệt nhất là bài tập nhảy dây ngắn. Nhảy dây ngắn là mét bµi thĨ dơc mang


8


tÝnh nghƯ tht. Cã t¸c dơng rÌn lun con ngêi phát triển hài hoà, cùng sự dẻo dai
tính khoé léo phối hợp vận động.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu việc vận dụng các hình thức hoạt động thể chất
trong nhà trờng trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi thấy hầu nh cha có tác giả
nào đề cập đến các vấn đề này.
Đứng trớc những đòi hỏi nhằm nâng cao chất lợng học tập và giảng dạy, trớc thực tiễn tập luyện của sinh viên chuyên ngành GDTC, GDTC- GDQP, nhiều
vấn đề bức xúc đang đặt ra và cần đợc giải quyết. Xuất phát từ thực tiễn và tầm
quan trọng của vấn đề, để góp phần nâng cao trình độ tập luyện bài tập nhảy dây
ngắn cho sinh viên chuyên ngành GDTC GDQP chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp
vận động khi thực hiện bài nhảy dây ngắn cho Nam sinh viên K 47A Khoa
GDTC GDQP trờng Đại Học Vinh.


9

Chơng I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu:
I. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về GDTC trong trờng học:
Một con ngời toàn diện không thể có nếu thiếu đi sức khoẻ, để tạo nên một
con ngời phát triển toàn diện thì chúng ta không những đào tạo về Đức-Trí- ThểMỹ- Lao động huớng nghiệp mà chúng ta cần phải đào tạo phát triển cả về thể
chất lẫn tinh thần cho con ngời.
Giáo dục thể chất trong nhà trờng là một bộ phận hữu cơ của giáo dục và
đào tạo. Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân từ bậc Mầm non đến Đại học.
Cùng với thể thao, thành tích cao đảm bảo cho nền Thể dục thể thao nớc
nhà phát triển cân đối toàn diện và đồng bộ. Thực hiện mục tiêu giáo dục và đào
tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục tiêu chiến lợc củng cố,xây dựng
và phát triển Thể dục thể thao Việt Nam từ nay đến năm 2010 đa nền Thể dục thể
thao hoà nhập đua tranh với các nớc trong khu vực và thế giới.
Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện Đức - Trí Thể Mỹ - Lao

động hớng nghiệp không chỉ là t duy lý luận mà đà trở thành phơng châm chỉ đạo
thực tiễn của Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không
thể thiếu đợc, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục ở lứa tuổi học
đờng. Giáo dục thể chất là một quá trình s phạm nhằm bảo vệ tăng cờng sức khoẻ,
hoàn thiƯn thĨ chÊt, rÌn lun tÝnh tÝch cùc, dịng c¶m, kiên trì, tính đồng đội và
nhân cách cho thế hệ trẻ. Quan điểm đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta
quán triệt trong đờng lối Thể dục thể thao, trong suốt thời kỳ lÃnh đạo cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Ngày nay đà đợc cụ thể hoá qua các thời kỳ Hội nghị và Đại hội của Đảng
nh:
Hiến pháp năm 1992 đà quy định việc dạy học thể dục ở trong trờng học là
bắt buộc.
Chỉ thị 06/CP - TW ngày 2/10/1985 của Ban bí th TW Đảng về công tác
giáo dục thể chất đà đề cập tới vấn đề quan trọng nh vai trò, tác dụng của Thể dôc


10

thể thao và quốc phòng; Phát triển Thể dục thể thao quần chúng, nhất là trong trờng học.
Đại hội lần thứ III, tháng 9/1960 của Đảng Lao Động Việt Nam đà định hớng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đờng. Chủ trơng
này đợc hội nghị trung ơng lần thứ V tháng 4/1963 phát triển lên một bớc phù hợp
với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề phát triển con ngời toàn diện.
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 6/1991 đÃ
khẳng định về công tác Thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lợng
giáo dục thể chất trong nhà trờng.
Nghị quyết 8 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà khẳng định Bắt
đầu đa việc giảng dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chơng trình
học tập của trờng phổ thông, trờng THCN và các trờng Đại học.
Chỉ thị 112/CP ngày 09/05/1999 của Hội đồng bộ trởng về công tác Thể dục
thể thao trong những năm trớc mắt đối với học sinh, sinh viên trớc mắt trờng

phải nghiêm túc thực hiện việc dạy và học bộ môn Thể dục thể thao.
Vận dụng những quan điểm t tởng đó vào thực tiễn ở các cơ sở, các bộ phận
và trờng học đà phát động phong trào Thể dục thể thao mạnh mẽ. Những năm qua
đà diễn ra nhiều Hội khoẻ Phù đổng của trờng học, các dân tộc ít ngời, các khu
vực Bắc - Trung - Nam và thành tích thể thao ngày càng đợc nâng lên ở các kỳ Đại
hội Thể dục thể thao trong khu vực. Qua ®ã cho chóng ta thÊy r»ng thĨ thao ViƯt
Nam ®ang tiến dần với thể thao thế giới, và thể thao không chỉ rèn luyện sức khoẻ
mà còn là một mặt tinh thần trong con ngời Việt Nam.

II. Những biến đổi về mặt tâm - sinh lí :
Về mặt tâm lí:


11

ở giai đoạn sinh viên năm thứ nhất các em dần hoàn thiện về suy nghĩ, lúc
này các em đà có tầm hiểu biết về tự nhiên, xà hội và cuộc sống, thích hoạt động
sôi nổi, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân, nhiệt huyết của tuổi trẻ thanh niên.
Về mặt giải phẩu sinh lí:
Hệ xơng : ở thời kì này bộ xơng của các em đang phát triển về chiều dài
nhng chậm hơn so với học sinh phổ thông. Giai đoạn này chủ yếu phát triển về bề
dày, đàn tích xơng giảm do hàm lợng ma giê, phốt pho can xi tăng nhanh.
Hệ cơ : Hệ cơ ở giai đoạn này phát triển với tốc độ nhanh để đi đến hoàn
thiện nhng chậm hơn so với hệ xơng, khối lợng cơ tăng lên là chiều dài của từng
sợi cơ.
Hệ tuần hoàn: Nhìn chung ở giai đoạn này hệ tuần hoàn phát triển chậm
hơn so với học sinh trung học phổ thông.
Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển mạnh và dần đi đến ổn định đều
đặn, khung ngực của các em ở giai đoạn này đà phát triển rộng ra.
Hệ thần kinh : ở giai đoạn này các em đà có hệ thần kinh gần nh hoàn

hảo, cho nên hệ thần kinh cũng đang phát triển hoàn thiện dần. Lúc này khả năng
t duy nhất là khả năng tổng hợp, phân tích và tru tợng hoá phát triển thuận lợi , tạo
điều kiển cho sự hình thành và phát triển phản xạ có điều kiện
CHƯƠNG II . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
I. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua quá trình nghiên cứu, lựa chọn đợc một số bài tập nhằm phát
triển khả năng phối hợp vận động khi thực hiện bài nhảy dây ngắn cho sinh viên
K47 khoa GDTC GDQP trờng Đại học Vinh. Trên cơ sở đó góp phần nâng cao


12

chất lợng môn học nhảy dây ngắn, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của khoa
và của trờng Đại học Vinh.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi phải giải quyết ba
nhiệm vụ sau đây.
1. Xác định thực trạng các chỉ số thể chất và kỹ năng phối hợp vận động
nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47 khoa GDTC- GDQP trờng Đại học
Vinh.
2. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận
động khi thực hiện bài nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47 khoa GDTCGDQP trờng Đại học Vinh.
3. Hiệu quả tác động của các bài tập đà lựa chọn tới thể chất nam sinh
viên K47 khoa GDTC- GDQP trờng Đại học Vinh.

CHƯƠNG iII. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu:
I. Các phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết ba nhiệm vụ của đề tài đà đặt ra chúng tôi phải sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu sau đây:
1. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu.



13

Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu là phơng pháp đợc sử dụng
phổ biến trong nghiên cứu khoa học.
Để giải quyết ba nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đà đặt ra trên đây chúng tôi phải
đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu nh:
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị Của Đảng và nhà nớc.
- Giáo dơc häc.
- T©m lý häc løa ti.
- T©m lý häc thĨ dơc thĨ thao.
- Sinh lý häc thĨ dơc thĨ thao.
- Lý luận giáo dục thể chất và phơng pháp dạy học TDTT.
- Phơng pháp dạy học bộ môn thể dục.
2. Phơng pháp quan sát s phạm.
Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao phải dựa trên cơ sở của sự quan sát liên tục.
Kết quả nghiên cu tùy thuộc vào nhà khoa học co biết quan sát va rút ra
những kết luận phù hợp hay không. Đối tuợng quan sát cũng rất đa dạng. Nhà
khoa học quan sát hiện tợng s phạm có thể bằng mắt thờng hoặc bằng các phơng
tiện kỹ thuật khác và ghi kết quả quan sát vào biên bản chuyên môn đà đợc chuẩn
bị từ trớc. Ngày nay để quan sát đợc các hiện tợng s phạm TDTT ngời ta đà sử
dụng tổng hợp các phơng pháp, trong đó phổ biến nhất là quan sát bằng mắt thờng.
3. Phơng pháp toạ đàm phỏng vấn.
Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp nghiên cứu trong đó nhà khoa học hỏi
hay mạn đàm với những cá nhân khác nhau về những vấn đề đợc quan tâm theo kế
hoạch đặt ra từ trớc. Khi có số lợng ngời hỏi lớn, phơng pháp này cho phép rút ra
những kết luận rất thú vị.
Phỏng vấn đợc chia thành hai loại:
- Phỏng vÊn trùc tiÕp.

- Pháng vÊn gi¸n tiÕp.
Pháng vÊn trùc tiÕp là nhà khoa học hỏi và ghi lại các câu trả lời của ngời đợc
hỏi vào biên bản, các câu hỏi phải đợc chuẩn bị kỹ về nội dung và dễ trả lời.
Phỏng vấn gián tiếp là phỏng vấn thông qua phiếu hỏi. Phỏng vấn gián tiếp
có thể tiến hành tại chỗ hay bằng con đờng gửi th. Khi phỏng vÊn gi¸n tiÕp viƯc


14

quan trọng là chuẩn bị phiếu hỏi. Đây là cách thu thập thông tin nhiều chiều nhằm
khai thác vấn đề theo chiều sâu.
Phiếu xin ý kiến
Họ tên ngời đợc phỏng vấn:..
Đơn vị công tác:
Chức vụ: .
Để giúp đỡ chúng tôi có cơ sở lựa chọn đợc một số biện pháp phù hợp, áp
dụng cho nam sinh viên K47 Khoa GDTC GDQP khi học bài tập nhảy dây
ngắn.Kính mong quý thầy cô cùng các bạn sinh viên đọc kỹ và lựa chọn 6/10 biện
pháp mà chúng tôi đà dự kiên đ ra dới đây:
Nếu lựa chọn biện pháp nào thì đánh dấu (x) vào ô đối diện bên phảo.
1. Nhảy dây bắt chéo trớc có nhịp đệm liên tục.
2. Nhảy dây bắt chéo sau có nhịp đệm liên tục.
3. Nhảy dây bắt chéo trớc không nhịp đệm liên tục.
4. Nhảy dây bắt chéo sau không nhịp đệm liên tục.
5. Nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp đệm liên tục.
6. Nhảy dây bắt chéo trớc, sau không nhịp đệm liên tục trên đệm.
7. Nhảy dây bắt chéo trớc, sau không đệm liên tục trên hố cát.
8. Nhảy dây bắt chéo trớc, sau có nhịp đệm, không đệm liên tục.
9. Bài quy định nhảy dây ngắn, thực hiện trên nền bê tông.
10. Bài quy định nhảy dây ngắn, thc hiện trên đệm thể dục.

Ngày././ 2007
4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Để ®¸nh gi¸ møc ®é ph¸t triĨn thĨ chÊt cịng nh năng lực phát triển khả
năng phối hợp vận động khi thực hiện bài tập nhảy dây ngắn chúng tôi đà chia đối
tợng nghiên cứu ra làm hai nhóm, nhóm Đối Chứng và nhóm thực nghiệm. Nhóm
sinh viên thực nghiệm đợc áp dụng các bài tập bổ trợ đà lựa chọn trong suốt cả học
kỳ I năm học 2006 2007.
5. Phơng pháp toán học thống kê.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp toán học
thống kê để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu qua các công thức sau:


15

Công thức tính giá trị trung bình:
n

x=

x

i

i =1

n

Trong đó: x là số trung bình cộng, xi là giá trị quan sát i, n là số cá thể.
n


( xi X ) 2

Công thức phơng sai:

x2 =

(n 30)

n 1

x = x2

Công thức tính độ lệch chuẩn:
Công thức rÝnh hƯ sè biÕn sai: Cv =

i =l

δx
.100%
X

C«ng thøc tÝnh độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:
t=

XA XB
2
2
A B
+
nn nB


Dựa vào giá trị t quan sát trong bảng t ngỡng xác xuất P ứng với độ tự
do.
+ Nếu t (tính) > t (bảng) thì sự kh¸c biƯt cã ý nghÜa ë ngìng P = 5%.
+ Nếu t (tính) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngỡng xác
xuất P = 5%.
II. Tổ chức nghiên cứu:
1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu từ 10/ 11/2006 đến 10/ 05/2007 và đợc chia làm ba giai
đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ 10/11/2006 đến 30/11/2006 đọc tài liệu, xác định hớng
nghiên cứu và đặt tên cho đề tài.
Giai đoạn 2: Từ 30/11/2006 đến 07/ 02/2007, viết đề cơng, kế hoạch nghiên
cứu và giải quyết nhiƯm vơ 1, nhiƯm vơ 2, nhiƯm vơ 3 cđa ®Ị tµi.


16

Giai đoạn 3: Từ 07/ 02/2007 đến 10/ 05/ 2007, xử lý số liệu, hoàn thành
bản chính và báo cáo tại hồi đồng nghiệm thu khoá luận tốt nghiệp tại Bộ môn Thể
dục, khoa GDTC trờng Đại học Vinh.
2. Đối tợng nghiên cứu:
Là 50 nam sinh viên K47 khoa GDTC GDQP trờng Đại học Vinh, với độ
tuổi từ 19 21.
3. Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu tại bộ môn thể dục khoa GDTC trờng Đại học Vinh.
4. Dụng cụ nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng những dụng cụ sau:
- Cân, thớc UNIXEF.
- Đồng hồ bấm giây điện tử.

- Giây nhảy.
- Máy đo nhịp tim và huyết áp.
- Sân bÃi luyện tập.

CHƯơNG IV. Phân tích kết quả nghiên cứu:
I. Phân tích kết quả nhiệm vụ một của đề tài:
Xác định thực trạng các chỉ số thể chất và kỹ năng phối hợp vận động
nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47A khoa GDTC GDQP tr ờng Đại học
Vinh.
1. Xác định thực trạng thể chất sinh viên K47 A khoa GDTC- GDQP:
Để xác định thực trạng các chỉ số thể chất và kỹ năng phối hợp vân động
nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47 khoa GDTC GDQP trờng Đại học Vinh
chúng tôi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu thành 2 nhãm.


17

Nhãm Thùc NghiƯm (A) : Gåm 25 nam sinh viªn K47 khoa GDTC -GDQP
trờng Đại học Vinh.
Nhóm Đối Chứng (B) : Gåm 25 nam sinh viªn K47 khoa GDTC - GDQP trờng Đại học Vinh.
Sau khi chia đối tợng nghiên cứu làm hai nhóm, chúng tôi tiến hành thu
thập số liệu trên cả hai nhóm trong cùng một thời gian nhất định về các chỉ số sau:
- Các chỉ số sinh lý: Số liệu thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng I dới
đây:

Bảng I: Các chỉ số sinh lý thu đợc lần 1 ở nam sinh viên
nhómThực Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng( B)
Kết quả thực hiện

Cv


Nhóm

X



%

Nội dung bài thử
Ti
m mạch
Nam nhóm thực nghiệm(A)
Huyết áp tối đa

78,1

4,4

6
115,

3

8

7,81

5,67
6,75



18

Huyết áp tối thiểu

75,8

6,48

79,5
Tim mạch

4,18

6
116,

Huyết áp tối thiểu

9,2

76,8

Huyết áp tối đa

3,33

4


Nam nhóm đối chứng(B)

8,4

6,5

7,9
8,58

Từ kết quả trình bày trên bảng I cho thÊy:
* Nam nhãm Thùc NghiÖm (A).
- ChØ sè tim mạch trung bình:

X

= 78,16; độ lệch chuẩn = 4,4; hÖ sè

biÕn sai Cv = 5,67.
- ChØ sè trung bình huyết áp tối đa:

X

= 115,8; độ lệch chuẩn: =7,81; hÖ

sè biÕn sai Cv = 6,75.
- ChØ sè trung bình của huyết áp tối thiểu:

X

= 75,8; độ lệch chuẩn δ =


6,48; hÖ sè biÕn sai Cv = 8,4.
* Nam nhóm Đối chứng (B).
- Chỉ số trung bình tim mạch:

X

= 79,56 ; ®é lƯch chn δ = 3,33; hƯ sè

biÕn sai Cv = 4,18.
- Chỉ số trung bình huyết áp tèi ®a:

X

= 116,4; ®é lƯch chn δ =9,2; hƯ

sè biÕn sai Cv = 9,7.
- ChØ sè trung b×nh cđa hut ¸p tèi thiĨu:

X

= 76,8;®é lƯch chn δ =

6,5;hƯ sè biÕn sai Cv = 8,58.
Từ kết quả trên bằng phơng pháp so sánh hai số trung bình giữa các
nhóm với nhau, kết quả qua xử lý cho thấy:
* So sánh kết quả kiểm tra tim mạch giữa nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối
Chứng( B) có:



19

t( tính) = 1,27 < t(bảng) = 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.
* So sánh kết quả kiểm tra huyết áp tối đa giữa hai nhóm cho thÊy:
t( tÝnh) = 0,25 < t(b¶ng) = 1,96 víi độ tin cậy thống kê P = 5%.
* So sánh kết quả kiểm tra huyết áp tối thiểu giữa hai nhãm cho thÊy:
t( tÝnh) = 0,55 < t(b¶ng) = 1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.
- Các chỉ số thể hình thu đợc lần 1 qua xử lý đợc thể hiện ở bảng II dới đây:

Bảng II: Các chỉ số thể hình lần thứ 1 ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A)
và nhóm Đối Chứng (B)
Kết quả thực hiện

Cv
X



%

Chiều cao đứng (cm)

69,64

4,59

2,7

Trọng lợng cơ thể (kg)


56,4

4,01

7,1

85,48
168,2

3,24

4

4

5,9

3,5

Nhóm
Nội dung bài thử

Nam nhóm Thực Nhiệm (A)
V
òng ngực trung bình(cm)
Chiều cao ®øng (cm)


20


Trọng lợng cơ thể (kg)

5,28

3,72

5,9

Vòng ngực trung bình (cm)

85,00

3,39

3,98

Từ kết qu¶ b¶ng II cho thÊy:
* Nam nhãm thùc nghiƯm (A)
- Chỉ số trung bình chiều cao đứng :

X

= 169,64; độ lƯch chn δ = 4,59

X

= 56,4; ®é lƯch chn: δ =

; hÖ sè biÕn sai Cv = 2,7.
- ChØ sè trung bình trọng lợng cơ thể:

4,01,;hệ số biến sai Cv = 7,1.
- Chỉ số trung bình vòng ngực trung bình:

X

= 85,48; ®é lƯch chn δ =

3,42; hƯ sè biÕn sai Cv = 4,00.
* Nam nhãm §èi chøng(B)
- ChØ sè trung bình chiều cao:

X

= 168,24;độ lệch chuẩn = 5,9; hệ sè

biÕn sai Cv = 3,5.
- ChØ sè trung b×nh träng lợng cơ thể:

X

= 55,28; độ lệch chuẩn = 3,72,

hệ số biến sai Cv = 5,9.
-Chỉ số trung bình vòng ngực trung bình:

X

= 85,00; độ lệch chuẩn

= 3,39, hệ số biến sai Cv = 3,98.


Từ kết quả bảng trên bằng phơng pháp so sánh hai số trung bình giữa
các nhóm với nhau trên cơ sở kết quả sau khi xử lý cho thấy:
- Chiều cao đứng giữa nhóm nam Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng
(B) có:
t( tính) = 1,0 < (bảng) =1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%
- Trọng lợng cơ thể giữa hai nhóm nam Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối
Chứng (B) có:
t( tính) = 1,12 < (bảng)=1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%


21

- Vòng ngực trung bình giữa hai nhóm có:
t( tính) = 0,5 < (bảng)=1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.
- C¸c chØ sè thĨ lùc: Sè liƯu thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng III dới
đây:

Bảng III: Các chỉ số thể lực thu đợc lần1 ở nam sinh viên nhóm Thực
Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng (B)
Nhóm

Kết quả thực hiện

X



Cv%


(số lần)
Nội dung bài thử
Nam nhóm Thực Nghiệm
Nằm sấp chống đẩy

35,52

5,21

14,76

Nằm sấp ke cơ lng

31,6

6,92

21,90

Treo ke gập duỗi trên thang

(A)

21,92

4,46

20,36

Nằm sấp chống đẩy


36,00

5,26

14,6

Nằm sấp ke cơ lng

31,84

7,10

22,4

dóng.

Nam nhóm Đối Chứng (B)


22

Treo ke gập duỗi trên thang

22,6

4,88

21,59


dóng.

Từ kết quả trình bày ë b¶ng III cho thÊy:
* Nam nhãm Thùc NghiƯm (A)
- Chỉ số trung bình nằm sấp chống đẩy:

X

= 35,52; độ lÖch chuÈn

δ = 5,21 hÖ sè biÕn sai Cv = 14,76.

- Chỉ số trung bình nằm sấp ke cơ lng:

X

= 31,6; ®é lƯch chn: δ = 6,92;

hƯ sè biÕn sai Cv = 21,9.
- ChØ sè trung b×nh treo ke gËp duỗi trên thang dóng:

X

= 21,92; độ lệch

chuẩn = 4,46; hƯ sè biÕn sai Cv = 20,36.
* Nam nhãm §èi Chứng (B)
- Chỉ số trung bình nằm sấp chống đẩy:

X


= 36,00; ®é lƯch chn δ = 5,26

; hƯ sè biÕn sai Cv = 14,6.
- ChØ sè trung b×nh n»m sÊp ke cơ lng:

X

= 31,84; độ lệch chuẩn: = 7,10;

hệ sè biÕn sai Cv = 22,4.
- ChØ sè trung b×nh treo ke gập chuỗi trên thang dóng:

X

= 22,6; độ lệch

chuẩn δ = 4,88; hÖ sè biÕn sai Cv = 21,59
Tõ kết quả trên bằng phơng pháp so sánh hai số trung bình giữa các
nhóm với nhau trên cơ sở kết quả cho thấy:
- Nằm sấp chống đẩy giữa nhóm: nam nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối
Chứng (B) ta có:
t( tính) = 0,32 < t(bảng)= 1,96 với độ tin cậy thèng kª P = 5%.


23

- Nằm sấp ke cơ lng giữa hai nhóm: nam nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối
Chứng (B) ta có:
t ( tính) = 0,12< t(bảng)=1,96 với độ tin cậy thống kê P = 5%.

- Treo ke gập duỗi trên thang dóng giữa hai nhóm: nam nhóm Thực
Nghiệm(A) và nhóm Đối ChiÕu (B) ta cã:
t( tÝnh) = 0.52 < t(b¶ng)=1,96 víi độ tin cậy thống kê P = 5%.

2. Xác định thực trạng kỹ năng phối hợp vận động qua bài nhảy dây
ngắn:
Để xác định đợc kỹ năng phối hợp vận động chúng tôi tiến hành thu thập số
liệu trên cả hai nhóm đối tợng nghiên cứu trong cùng một thời gian nhất định về
thực hiện bài tập nhảy dây ngắn, số liệu thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng IV
dới đây:
BảngIV: Kết quả nhảy dây bắt chéo trớc sau không nhịp đệm liên tục
của nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng (B)
Kết quả thực nghiệm
Nhóm



Cv%

71,24

7,25

10,17

71,96

7,27

10,10


X

(giây)
Nội dung bài thử
Nhảy dây bắt chéo trớc sau,
Nam nhóm Thực Nghiệm

không nhịp đệm liên tục.

(A)
Nhảy dây bắt chéo trớc sau
Nam nhóm Đối Chứng (B)

không nhịp đệm liên tục

Từ kết quả trình bày ở bảng IV cho thấy
* Nam nhóm Thực Nghiệm (A)
- Chỉ số trung bình
Cv = 10,17.

X

= 71,24; độ lệch chuÈn δ = 7,25; hÖ sè biÕn sai


24

* Nam nhóm Đối Chứng (B)
- Chỉ số trung bình


X

= 71,96; ®é lƯch chn δ = 7,27; hƯ sè biÕn sai

Cv = 10,10.
* So sánh kết quả kiểm tra giữa 2 số trung bình nhảy dây bắt chéo trớc sau
không nhịp đêm liên tục chung tôi thấy t( tính) = 0,36 < t(bảng) = 1,96 với độ tin
cậy thống kê p = 5%.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi đi đến nhận xét ở nhiệm
vụ 1 của đề tài những vấn đề sau:
Trớc khi bớc vào học tập bài nhảy dây ngắn, các chỉ số về chiều cao
đứng, trọng lợng cơ thể, các chỉ số thể lực và khả năng phối hợp vận động
nhảy dây ngắn ở nam sinh viên nhóm Thực Nghiệm (A) và nhóm Đối Chứng
(B) là tơng nhau.
Số liêu thu đợc trên cả hai nhóm là khá đồng đều.


25

II. Phân tích kết quả nhiệm vụ hai của đề tài:
Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận
động khi thực hiện bài nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47 khoa GDTCGDQP Trờng Đại Học Vinh.
Để lựa chọn đợc các bài tập bổ trợ nhằm phát triển khả năng phối hợp vận
động bài nhảy dây ngắn cho nam sinh viên K47 khoa GDTC GDQP tròng Đại
Học Vinh. Chúng tôi đà tiến hành phát phiếu phỏng vấn cho 7 giảng viên ở Tổ bộ
môn Thể dục và 263 giáo viên nam sinh viên đà có kinh nghiệm công tác ở các trờng THPT, giúp chúng tôi lựa chọn 6 trên 10 bài tập mà chúng tôi đà dự kiến trớc
(theo mẫu phiếu hỏi đợc trình bày ở phần phơng pháp toạ đàm phỏng vấn).
Số phiếu hỏi phát ra là 270 và thu về 270 phiếu.
Số liệu thu đợc qua xử lý, đợc trình bày ở bảng V dới đây:



×