Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ- TỈNH QUẢNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

TIỂU LUẬN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP
QUẢNG PHÚ- TỈNH QUẢNG NGÃI

Giảng Viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhóm 8:
Đặng Khánh Hiếu
Nguyễn Thị Hồng Anh
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Trần Hồng Phương Duyên

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG
NGÃI.
1.1 Đặc điểm tự nhiên .
1.1.1 Vị trí.
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn.
1.1.3 Địa hình và địa chất
1.1.4 Điều kiện kinh tế.
1.2. Cở sở hạ tầng.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ.
2.1 Vị trí khu cơng nghiệp Quảng Phú.
2.2 Mục đích và phạm vi hoạt động.
2.3 Các ngành sản xuất trong KCN Quảng Phú.


CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ
3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở KCN Quảng Phú.
3.2 Hiện trạng phát thải tại Khu Công Nghiệp Quảng Phú.
3.3. Hiện trạng môi trường và đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của KCN Quảng Phú
3.3.1. Hiện trạng môi trường tại KCN Quảng Phú
3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng đến mơi trường của Khu cơng nghiệp
CHƯƠNG 4: CƠNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
QUẢNG PHÚ.
4.1 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường trong Khu công nghiệp.
4.2 Cơ cấu tổ chức về quản lý môi trường trong KCN.
4.3 Công tác quản lý môi trường.
4.3.1 Các biện pháp quản lý và kiểm soát nước thải KCN đang áp dụng.
4.3.2 Các phương án dự báo, phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trường của KCN
Quảng Phú.
4.3.3 Cơng tác báo cáo kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
4.3.4 Công tác thanh tra môi trường.
4.3.5 Công tác xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
4.3.6 Công tác truyền thông môi trường.
4.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường.
4.4.1 Đánh giá chung.
4.4.2 Nhận xét hiệu quả công tác quản lý môi trường tại KCN Quảng Phú.
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
2


CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ, TỈNH QUẢNG NGÃI.
5.1 Giải pháp cải thiện quản lý và kiểm sốt nước thải.
5.2 Chương trình giám sát chất lượng môi trường.
5.3 Giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn.
5.4 Nhiệm vụ về quản lý môi trường KCN đối với các bên liên quan.

5.5 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý môi trường tại KCN.
5.5.1 Tổ chức khóa tập huấn cho cán bộ quản lý trong KCN.
5.5.2 Tăng cường nhân lực quản lý bảo vệ môi trường.
5.5.3 Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị có liên quan.
5.6 Giải pháp giáo dục, truyền thơng mơi trường.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

DANH MỤC CÁC BẢNG
3


Bảng 1.1
: Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm
Bảng 1.2
: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm
Bảng 1.3
: Lượng mưa các tháng trong năm
Bảng 1.4
: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp theo giá trị hiện hành:
Bảng 2.1
: Các doanh nghiệp và ngành nghề sản xuất trong khu công nghiệp
Bảng 3.1
: Đặc trưng nước thải công nghiệp giấy
Bảng 3.2
: Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm và chế biến nông - lâm - hải sản
Bảng 3.3
: Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội
thất
Bảng 3.4

: Vị trí lấy mẫu nước mặt
Bảng 3.5
: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
Bảng 3.6
: Vị trí lấy mẫu nước ngầm
Bảng 3.7
: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Bảng 3.8
: Vị trí nơi lấy mẫu nước thải
Bảng 3.9
: Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp
Bảng 4.1
: Hệ thống các văn bản trong quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Quảng
Phú
Bảng 4.2
: Danh sách các doanh nghiệp thực hiện công tác báo cáo kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường nhưng chưa đạt trên đia bàn Khu Công Nghiệp Quảng Phú

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1
: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD và BOD5 trong nước mặt tại KCN.
Hình 3.2
: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD và BOD trong nước thải tại KCN
Hình 3.3
: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng bụi tại KCN Quảng Phú
Hình 4.1
: Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường khu
công nghiệp
4



Hình 4.2
Hình 4.3

: Mơ hình quản lý mơi trường trong khu công nghiệp Quảng Phú
: Sơ đồ ban quản lý Khu công nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KCN
:
Khu công nghiệp
CTSXTMDV
:
Công ty sản xuất thương mại dịch vụ
DNTN
:
Doanh nghiệp tư nhân
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
LDXNKMM
:
Liên doanh xuất nhập khẩu may mặc
CBTPXK
:
Chế biến thực phẩm xuất khẩu
XNCB
:
Xí nghiệp chế biến
KKT

:
Khu kinh tế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG
NGÃI.
1.1 Đặc điểm tự nhiên:
1.1.1 Vị trí:
Khu cơng nghiệp Quảng Phú nằm phía Tây Thành phố Quảng Ngãi, Thành phố
5


Quảng Ngãi trực thuộc trung ương tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở vùng Duyên hải miền Trung
tựa vào dãy Trường Sơn hướng ra biển Đơng tọa độ địa lí 180°48’ Đ và 15°08’ B ,với
diện tích tự nhiên 3712 ha. Vị trí địa lí được bao quanh bởi huyện Tư Nghĩa và Sơn Tịnh
1.1.2 Đặc điểm khí hậu- Khí tượng thủy văn:
Thành phố Quảng Ngãi là một tỉnh nằm sâu trong đới nội chí tuyến với khí hậu
nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa sau mùa nóng và đầu mùa lạnh. Lượng bức xạ lớn
(140-150 kcal/cm2 ,số giờ chiếu , khoảng 4500 giờ/ năm, số giờ nắng từ 2000-2500 giờ/
năm), nhiệt độ của tỉnh cao (20-26°C), lượng mưa trên 1600mm/ năm, độ ẩm trung bình ,
thành phố đạt 80-85%, có thời điểm có nơi xuống dưới 55%. Về gió, mùa đơng có hường
gió chính là Bắc, Tây Bắc, Đơng Bắc; mùa hạ có hướng gió chình là Tây Nam, Đơng
Nam, gió Tây xuất hiền nhiều vào mùa hè thu. Tốc độ gió phổ biến từ 1- 3m/s.
Thành phố Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng của bão thường trong thành 10,11,12. Tác
hại lớn của bão là gây gió mưa lớn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất nông
nghiệp và thủy sản.
1.1.2.1 Nhiệt độ:
Theo số liệu của Trạm khí Quảng Ngãi, nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm
tại khu vực trong các năm gần đây được trình bài trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm (°C)
Năm

2008
2009
2010
Trung bình
Tháng 1
22.1
21.9
21.9
21.9
Tháng 2
23.6
23.8
20.1
22.5
Tháng 3
24.9
25.5
23.8
24.7
Tháng 4
27.5
26.6
27.6
27.2
Tháng 5
28.3
28.1
28.0
28.1
Tháng 6

30.1
29.4
29.5
29.7
Tháng 7
29.9
28.8
29.3
29.3
Tháng 8
28.2
28.1
28.5
28.3
Tháng 9
27.2
28.0
27.7
27.6
Tháng 10
26.5
25.9
26.4
26.3
Tháng 11
25.8
23.1
24.6
24.5
Tháng 12

23.4
23.5
22.3
23.1
Trung bình năm 26.5
26.1
25.8
26.1
Theo số liệu trong bảng 1.1, nhiệt độ khơng khí phụ thuộc vào mùa, chênh lệch
nhiệt giữa 2 mùa không lớn lắm, trung bình khoảng từ 4-6°C. Nhiệt độ khơng khí trung
bình hằng năm đạt 26.1°C. Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn nhất vào tháng 4, 5,
6, 7, 8 khoảng 27.2°C - 29.7°C.

6


1.1.2.2 Độ ẩm:
Bảng 1.2: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm (%)
Năm
2008
2009
2010
Trung bình
Tháng 1
86
87
86
86.3
Tháng 2
86

82
83
83.7
Tháng 3
82
84
83
83
Tháng 4
78
81
79
79.3
Tháng 5
76
81
79
78.7
Tháng 6
73
75
75
74.3
Tháng 7
72
78
75
75
Tháng 8
82

81
79
80.7
Tháng 9
83
79
82
81.3
Tháng 10
84
88
88
86.7
Tháng 11
83
86
88
85.7
Tháng 12
71
86
87
81.3
Trung bình năm
80
82
82
81.3
Độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình năm tại khu vực tính trong 3 năm gần
đây có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 81.3%. Độ ẩm khơng khí trung bình tháng đạt

giá trị lớn vào các tháng mùa mưa và mức độ chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng giữa
2 mùa là khơng lớn.
Trong một ngày đêm, độ ẩm tương đối tăng giảm đột ngột. Ban ngày, sau lúc
mặt trời mọc độ ẩm giảm dần và đạt thấp nhất vào lúc quá trưa, sau tăng dần. Về đêm độ
ẩm ít thay đổi và duy trì ở mức cao, thường đạt cực đại vào lúc sau 4h cho đến khi trước
mặt trời mọc.
1.1.2.3 Chế độ mưa:
Bảng 1.3. Lượng mưa các tháng trong năm (mm)
Năm
2008
2009
2010
Trung bình
Tháng 1
125
197
236
186
Tháng 2
54
1
42
32.3
Tháng 3
2
102
42
48.7
Tháng 4
13

48
7
22.7
Tháng 5
69
132
114
105
Tháng 6
5
48
52
35
Tháng 7
121
41
19
60.3
Tháng 8
233
244
103
193.3
Tháng 9
331
107
257
231.7
Tháng 10
276

797
1000
691
Tháng 11
221
1328
621
723.3
Tháng 12
273
78
458
269.7

7


Cả năm

1723

3123

2950

2598.7

Qua bảng 1.3 cho thấy lượng mưa trung bình trong các năm gần đây tại khu vực
đã khoảng 2598,7 mm. Tháng 11 là tháng có lượng mưa trung bình tháng cao nhất
khoảng 723.3 mm. Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có lượng mưa lớn nhất và tháng

có lượng mưa thấp nhất là khá lớn. Tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng 4
khoảng 22,7mm.
1.1.2.4 Chế độ gió:
Thành phố Quảng Ngãi nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Vào mùa đơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc, vào mùa hè chịu ảnh
hưởng của gió Đơng và Đơng Nam. Từ tháng 4 đến tháng 7 hướng gió chủ đạo là hướng
Đông và Đông Nam; từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau hướng gió chủ đạo trong khu vực là
hướng Bắc và Tây Bắc; vào tháng 3 hướng gió chuyển từ Bắc -Tây Bắc sang Nam- Đông
Nam và tháng 9 thì ngược lại hướng gió chuyển từ Nam - Đơng Nam sang Tây - Tây
Bắc.
Thời kỳ xuất hiện các giá trị lớn của vận tốc gió thường là vào các tháng mùa
mưa ( khoảng tháng 9 đến tháng 12), Đây là thời kỳ hoạt động của các cơn bão ở biển
Đông gây ảnh hưởng đến các vùng ven biển.
1.1.2.5 Chế độ bức xạ:
Hàng năm Quảng Ngãi có hai lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh, lần thứ nhất là vào
khoảng cuối tháng 4 và đầu tháng 5, lần thứ hai vào trung tháng 8. Cường độ bức xạ
trong khu vực thường đạt giá trị cao vào tháng 4 và tháng 6, lớn hơn 14 kcal/cm2 và đạt
giá trị nhỏ nhất vào tháng 11 đến tháng 1 năm sau, nhỏ hơn 8 kcal/cm2. Lượng bức xạ
tổng cộng thực tế phổ biến từ 130- 150 kcal/cm2/năm, trong ngày lượng bức xạ đạt giá trị
cao nhất vào buổi trưa, khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ, lượng bức xạ tổng cộng phân bố
không đồng đều theo các tháng và tất yếu dẫn đến phân bố không đồng đều trong các
mùa. Lượng bức xạ tổng cộng trong mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 7) chiếm khoảng
70 - 75%, mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12) chiếm khoảng 25 - 30%. Lượng bức xạ
tổng cộng vụ Đơng Xn chiếm 41%, cịn vụ Hè Thu chiếm 59%.
1.1.2.6 Thủy văn:
Toàn bộ khu vực theo địa hình tự nhiên chia thành các lưu vực sau:
- Lưu vực kênh Thạch Nham: bề mặt kênh rộng 3 - 5m, tính từ chân Taluy trung
bình khoảng 7m, kênh Thạch Nham thuộc hệ thống kênh Bắc, kênh cấp I B8, hành lang
bảo vệ kênh quy định là 3m.
- Lưu vực sơng Ơng Trung (sơng Bàu Giang): nằm ở phía Nam và Đơng Nam khu

vực khảo sát, hướng dịng chảy từ Tây sang Đơng. Bề mặt sơng rộng 6 đến 10m
Ngồi ra khu vực còn chịu ảnh hưởng của thủy văn Sông Trà Khúc.
- Lưu vực sông Trà Khúc: sông Trà Khúc trải qua thác nước cho toàn bộ khu vực
8


miền núi phía Tây, Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi. Sơng Trà Khúc bắt nguồn từ núi Ngọc
Rin ở độ cao 1550m thuộc huyện Konplong (Kon Tum), trải qua tỉnh Quảng Ngãi và đổ
ra biển Đông cửa Cổ Lũy. Sông dài 135km đoạn chảy qua tỉnh Quảng Ngãi dài
42,35km. Diện tích lưu vực tính đến cửa Cổ Lũy là 3240km2, với hướng chảy chính là
Tây - Đơng.
Một số đặc điểm thủy văn Sông Trà Khúc:
+ Chiều dài sông 135km
+ Chiều dài lưu vực 42,35km
+ Diện tích lưu vực F= 3240km2
+ Chiều rộng trung bình lưu vực 26,3km
+ Chiều dài lưu vực 123km
+ Độ dốc trung bình lưu vực 18,5%
+ Độ dốc lịng sơng 0,083%
Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 12. Mùa nước cạn bắt đầu từ
tháng 1 và kéo dài tới tháng 9.
1.1.3 Địa hình và địa chất:
1.1.3.1 Địa hình:
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở miền Trung Trung Bộ, có địa hình tương đối bằng
phẳng, có những cánh đồng lúa mía và có con sơng Trà Khúc chảy qua thành phố.
Miền đồng bằng: đất đai phần lớn là phù sa do các sông bồi lên thành phần cát
khá cao của đất với sự xói mịn phá hủy do thời tiết nắng mưa đặc biệt ở thành phố
Quảng Ngãi, người ta thấy rằng chất đất ở đây tương đối nghèo, sự thoát thủy lại khá
nhanh, thêm vào đó là sự khơ hạn kéo dài chứng tỏ một sự thiếu nước trong nhiều tháng
của năm, một mẫu sắc nhạt ở bề mặt đất cho biết sự thiếu chất bùn. Thiên nhiên Thành

phố Quảng Ngãi vẫn cịn có nhiều vùng ruộng rộng, thích hợp cho việc cày cấy, nhờ thế
nước của các sông lớn phát nguồn từ dãy Trường Sơn trái xuyên qua đồng bằng rồi ra
biển.
Lưu lượng của các dịng sơng biến đổi theo mùa. Về mùa nắng ,lịng sơng khơ
cạn; vào mùa mưa, những cơn mưa nặng hạt trên dãy Trường Sơn làm cho nước đổ
xuống các dịng sơng khiến mực nước dâng cao, đột ngột lan vào các vùng đất xung
quanh.
Khu công nghiệp Quảng Phú thuộc phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi có
địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ 206m so với mực nước biển, dốc đều từ Tây sang
Đông với độ dốc khoảng 1%.
1.1.3.2 Địa chất:
Theo kết quả khảo sát lỗ khoan và tổng hợp thí nghiệm các mẫu đất, địa tầng của
khu vực có các lớp đất chính sau đây:
Lớp 1: lớp đất mặt á sét màu nâu vàng lẫn ít sỏi cạn, ở trạng thái dẻo cứng, sức
9


chịu tải quy ước là 1,51 kg/cm2, tính chất xây dựng của lớp khá tốt.
Lớp 2: lớp đất sét có màu nâu vàng,vàng, xám vàng lẫn ít sỏi cạn, ở trạng thái
dẻo cứng, sức chịu tải quy ước là 1,52 kg/cm2. Lớp có mặt ở hầu hết các lỗ khoan. Trong
lớp này, đơn vị đã tiến hành lấy và thí nghiệm 22 mẫu đất, cho thấy tính chất xây dựng
của đất khá tốt.
Lớp 3: là cát hạt nhỏ đến vừa màu xám vàng, xám xanh, xám trắng, xám đen, kết
cấu xốp. Độ sâu kết thúc từ 4 - 5m so với bề mặt tự nhiên, sức chịu tải quy ước là 1,2
kg/cm2, tính chất xây dựng của lớp trung bình.
Lớp 4: là bùn sét màu xám xanh, xám đen ở trạng thái chảy, xuất hiện dưới độ sâu
7m, sức chịu tải của nước là 0,8 kg/cm2, tính chất xây dựng của lớp yếu.
Lớp 5: cát màu nâu đỏ, xám xanh, lẫn ít sỏi cạn, ở trạng thái chảy, có bề dày từ
0,6 đến 5m, sức chịu tải quy ước là 1,1 kg/cm2, tính chất xây dựng của lớp trung bình.
Lớp 6: cát màu xám xanh lẫn ít sỏi (sản phẩm của phong hóa hồn tồn), sức chịu

tải quy ước là 0,8 kg/cm2, tính chất xây dựng của lớp yếu.
Lớp 7: sét màu xám xanh (sản phẩm của phong hóa hồn tồn). Lớp có mặt ở lỗ
khoanh LK2, với bề dày chưa kết thúc vào lỗ khoan.
Vậy khu vực có lớp đất phủ là đất sét có chịu dày trung bình 3,5m, lớp sét pha có
chiều dày trung bình là 5,1m, lớp các pha có chiều dày trung bình là 6,1m phân bố không
đều trong KCN.
1.1.3.3 Địa chấn:
Theo bản đồ địa chất toàn quốc của Viện Vật lý địa cầu, tỉnh Quảng Ngãi nằm
trong vùng động đất cấp 6.
1.1.4 Điều kiện kinh tế -xã hội:
1.1.4.1 .Điều kiện kinh tế:
Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ước tính 1.540.499 triệu đồng tăng 16,7% so
với năm 2010 và đạt 100,5% kế hoạch, trong đó khu vực kinh tế Nhà nước tăng 13,7%,
khu vực kinh tế quốc dân tăng 24%, nhờ sự sắp xếp ,đầu tư mở rộng sản xuất, khai thác
thị trường tiêu thụ sản phẩm, đổi mới trang thiết bị cơng nghệ,... góp phần giải quyết
việc làm cho người lao động, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển. Một số sản phẩm
sản xuất tăng nhanh so với năm 2010 như: bia, bánh kẹo, tinh bột mì, dăm bột giấy,
nước khống, ...
Bảng 1.4: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp theo giá trị hiện hành:
Giá trị sản xuất của
2007
2008
2009
2010
ngành công nghiệp (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng)
Khu vực kinh tế
trong nước

10



Nhà nước
Trung ương
Địa phương
quản lý
Ngoại quốc doanh
Đầu tư của
nước ngoài

641.055
563. 391
77.664

869.946
768. 109
101.837

1.072.825
936.043
136.782

1.230.722
1.050.034
180.688

208.807

237.368


264.116
40.732

304.130
5.597

Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp thực hiện 52 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch
năm, phát triển mới 17/27 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 63% kế hoạch năm,
thu hút 105 lao động, nâng tổng số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện có trên địa
bàn lên 152 cơ sở với 922 lao động.
Sản xuất nơng nghiệp:
Sản xuất lương thực cây có hại ước tính 1618,8 tấn, đạt 90,5% kế hoạch năm.
Trong đó lúa 1068,8 tấn, năng suất bình qn 53,9 tạ/ha, đạt 91,4% kế hoạch.
Đã tập trung chỉ đạo công tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm khơng
để dịch bệnh xảy ra. Tổng đàn trâu bị hiện có 1.200 con, đạt 101% kế hoạch năm, tăng
84 con so với cùng kỳ ( trong đó bị lai 950 con, chiếm 79,2% so với tổng đàn, đạt
96,9% kế hoạch năm); đàn lợn 3800 con, đạt 94,3% kế hoạch năm, giảm 400 con so với
cùng kỳ.
1.2. Cơ sở hạ tầng:
1.2.1 Giao thông vận tải:
Về giao thông vận tải, được đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, những cơng
trình đang tiếp tục được triển khai thực hiện đầu tư nhân, nâng cấp một số cơng trình
như cầu Trà Khúc 2, cầu Cộng Hịa ,mở rộng đường Lê Lợi ,Nguyễn Trãi,...đã hồn
thành và đưa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và tạo điều kiện phát
triển kinh tế xã hội của thành phố. Đặc biệt là chương trình bê tơng hóa giao thơng ở
tuyến được nhỏ nằm trong khu vực thành phố thực hiện phương châm “Nhà nước và
nhân dân cùng làm”, tạo được phong trào nhân dân đóng góp vốn xây dựng giao thơng
nơng thơn, đã mang hiệu quả tích cực cho việc phát triển giao thơng ở một số phường xã
trong thành phố, góp phần phát triển kinh tế của thành phố Quảng Ngãi.
1.2.2 Thủy Lợi:

Tập trung xây dựng, sửa chữa, nâng cấp, tu bổ hệ thống kênh mương nội đồng của
cơng trình thủy lợi Thạch Nham để nâng cao hiệu quả sử dụng, xây dựng hồ chứa nước,
các cơng trình nhỏ để phục vụ việc tưới tiêu cho các phường Nghĩa Chánh, xã Nghĩa
Dõng, Nghĩa Dũng.

11


1.2.3 Thủy điện:
Tập trung tu bổ hệ mạng lưới điện của thành phố, xây dựng các trạm biến áp để
phục vụ phát triển kinh tế của các khu công nghiệp như KCN Quảng Phú.
1.2.4 Hệ thống cấp nước:
Nhà máy nước với công suất 15.000 m3/ngày đêm cung cấp cho thành phố Quảng
Ngãi sẽ được nâng lên tới 20.000 m3/ngày đêm và 30.000m3/ngày đêm vào năm 2015.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ.
Để có thể biết được các tác động đến môi trường do các hoạt động của khu cơng
nghiệp Quảng Phú, trong chương 2 sẽ trình bày hiện trạng quy hoạch khu công nghiệp
Quảng Phú bao giờ quy hoạch các ngành sản xuất trong công nghiệp, quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch các khu chức năng chính quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật: hệ thống
giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý
nước thải.
2.1. Vị trí khu cơng nghiệp Quảng Phú:
Khu cơng nghiệp bản Phú có diện tích 147 hecta được quy hoạch trong khu đất dành
cho phát triển công nghiệp, nằm ở trung tâm phường Quảng Phú, Thành phố Quảng
Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Vị trí tiếp giáp:
- Phía bắc giáp sơng Trà Khúc.
- Phía Tây giáp với khu đất nơng nghiệp.
- Phía Đơng Giáp với nhà ga Quảng Ngãi.
- Phía Nam giáp với sân bay cũ Quảng Ngãi.

Khu công nghiệp Quảng Phú là khu công nghiệp tập trung nhiều ngành cơng nghiệp
chính của tỉnh, có tầm quan trọng lớn trong việc thay đổi bộ mặt của tỉnh, đóng góp một
phần quan trọng vào sự tăng trưởng GDP của tỉnh.
2.2. Mục đích:
- Đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Quảng Phú với diện tích 147
hecta với đầy đủ các phần khu chức năng và tổ chức các hệ thống kỹ thuật hạ tầng.
- Thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước th đất xây dựng các nhà máy, xí
nghiệp trong khu công nghiệp Quảng Phú. Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời đảm bảo điều kiện bảo vệ cảnh quan
môi trường.
2.3. Các ngành sản xuất trong KCN Quảng Phú:
Các ngành sản xuất triển khai trong khu công nghiệp Quảng Phú bao gồm các ngành
12


sau:
- Công nghiệp sản xuất chế biến đường
- Công nghiệp sản xuất bánh kẹo cao su
- Công nghiệp sản xuất nước khống ,nước
hoa quả
- Cơng nghiệp sản xuất nha cơng nghiệp
- Công nghiệp sản xuất cồn rượu
- Công nghiệp sản xuất sữa kem
- Công nghiệp chế biến thực phẩm
- Công nghiệp chế biến thủy hải sản

- Công nghiệp chế biến giấy
- Chế biến gỗ và ván ép, trang trí
nội thất
- Cơng nghiệp may mặc

- Cơng nghiệp sản xuất bao bì
- Công nghiệp sản xuất dược
phẩm

Bảng 2.1: Các doanh nghiệp và ngành nghề sản xuất trong khu công nghiệp
STT
Tên nhà máy
Quy mơ
Chủ đầu tư
Sản phẩm
cơng suất
chính
1
Nhà máy đường
4.500 tấn/
Sản xuất
Quảng Ngãi
ngày
chế biến
đường
2
Nhà máy bia Quảng
25 triệu lít/
Sản xuất bia
Ngãi
năm
3
Nhà máy bánh kẹo
25 tấn/ ngày Công ty đường
Sản xuất

Quảng Ngãi
bánh kẹo
cao cấp
4
Nhà máy nước
60 triệu
Sản xuất
khống Thạch Bích
lít/năm
nước
khống
5
Nhà máy Nha
10 tấn/ngày
Sản xuất
nha cơng
nghiệp
6
Nhà máy cồn rượu
15.000
Sản xuất
lít/ngày
cồn rượu
7
Nhà máy sữa Trường
6 triệu
Sản xuất
Xn
lít/năm
sữa, kem

8
Nhà máy thực phẩm
1000
Chế biến
đơng lạnh
tấn/năm
súc sản ,
thực phẩm
9
Nhà máy chế biến
1.500 tấn/ Công ty chế biến
Sản xuất
nước quả và thực
năm
thực phẩm xuất
nước quả
phẩm đóng hộp
khẩu Quảng
xuất khẩu
Ngãi
10 Máy chế biến thủy
1000
Sản xuất 8
sản xuất khẩu Vetex
tấn/năm
sản xuất
khẩu
13



11

Nhà máy chế biến
nước quả và thực
phẩm đóng hộp

12

Nhà máy sôcôla, ca
cao xuất khẩu
Nhà máy chế biến
thủy sản xuất khẩu
Quảng Ngãi
Nhà máy chế biến
thủy sản Phùng Hưng

13
14
15

Nhà máy chế biến
thủy sản Bình Dung

16

Nhà máy chế biến đồ
gỗ xuất khẩu Hồn

Máy chế biến đồ gỗ
xuất khẩu Việt Tiến

Nhà máy chế biến
thủy sản Hải Phú

17
18

7 000
chai/năm
1000
tấn/năm
450 tấn/năm

Sản xuất
chai pet và
nước
khoáng
CTSXTMD
Chế biến cà
V Q.Ngãi
phê, ca cao
1.200
Công ty chế biến
Công ty
tấn/năm
thủy sản Quảng thủy hải sản
Ngãi
xuất khẩu
750 tấn/năm
DNTN Phùng
Chế biến

Hưng
thủy hải sản
xuất khẩu
500 tấn/năm
DNTN Bình
Chế biến
Dung
thủy hải sản
xuất khẩu
5 cont/tháng Cơng ty TNHH Chế biến gỗ
Hồn Vũ
xuất khẩu
90 cont/năm
420 tấn/năm

Cơng ty TNHH
Việt Tiến
DNTN Hải Phú

3.000
tấn/năm

Công ty TNHH
Hải Phương

19

Nhà máy sản xuất
giấy cuộn Kraft


20

Nhà máy chế biến
thủy sản Phú Thành

330 tấn/năm

DNTN Phú
Thành

21

Xí nghiệp may mặc
xuất khẩu

200.000
sp/năm

22

Chế biến thủy sản

1000 tấn
sp/năm

Công ty
LDXNKMM
Myeng Jei
Apparel
Công ty

CBTPXK

23

Nhà máy chế biến
nông sản xuất khẩu
Tam Nguyên
Nhà máy sản xuất
dược phẩm Gia Hịa

24

9 cont/tháng

XNCB lâm sản
Tam Ngun

500 tấn
sp/năm

Cơng ty sản xuất
dược phẩm
14

Chế biến gỗ
xuất khẩu
Chế biến
thủy hải sản
xuất khẩu
Sản xuất

giấy
Chế biến
thủy hải sản
xuất khẩu
May mặc
xuất khẩu
Chế biến
thủy hải sản
xuất
Chế biến gỗ
và ván ép
Dược phẩm


25

Nhà máy sản xuất bao
bì PP

15 tấn

Hồng Ngun

Sản xuất
bao bì

* Quy trình cơng nghệ sản xuất của một số nhà trong KCN Quảng Phú
Quy trình cơng nghệ sản xuất đồ nội thất
Gỗ xe quy cách  Tạo hình khối Tạo bo chi tiết –DS chà nhám  Sơn  Đóng gói


CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ
3.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở KCN Quảng Phú:
Nước thải phát sinh từ các nguồn :
 Nước mưa chảy tràn: Nước mưa trong KCN sẽ cuốn theo đất, cát, các chất rắn hịa
tan hoặc khơng hịa tan như nguyên liệu rơi vãi, bụi lắng, dầu mỡ.
 Nước thải sinh hoạt: Sinh ra từ quá trình ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân của cán
bộ công nhân ở các nhà máy. Nước thải sinh hoạt chứa rất nhiều thành phần vô cơ,
và vi khuẩn như : TSS, TDS, BOD, COD, N tổng, P tổng, Coliform, . . .
 Nước thải công nghiệp: Sinh ra từ hoạt động của xí nghiệp, nhà máy, vệ sinh phân
xưởng, làm mát thiết bị. Thành phần trước thải tại KCN Quang Phú chủ yếu bao
gồm BOD, COD, TSS, Sunfua, N tổng, P tổng, dầu mỡ, . . . .
3.2. Hiện trạng phát thải tại Khu Công Nghiệp Quảng Phú
Nước thải là một trong những ngun nhân chính gây ở nhiễm mơi trường một cách
trầm trọng. Đối với một khu công nghiệp thì nước thải sinh ra rất phức tạp do mỗi công
nghệ sản xuất , mỗi nhà máy đều , mang một đặc tính rêng biệt của nó, nồng độ các chất
ô nhiễm và nước thải thay đổi liên tục.
Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy trong KCN Quảng Phú khoảng
4.500m3 /ngày đêm.
Đặc trưng nước thải của các loại hình cơng nghiệp trong KCN Quảng Phú được trình
bày trong các bảng 3.1, 3.2, 3.3
Bảng 3.1: Đặc trưng nước thải công nghiệp giấy
TT

Thông số

1

pH

Đơn vị


Giấy vệ sinh

Giấy bao bì

Giấy quyển

6,8 – 7,2

6,0 – 7,4

6,9 – 7,3

15


2

Màu

Pt - Co

1000 – 4000

1058 – 9550

5.580 – 24.450

3


Nhiệt độ

C

28 – 30

28 – 30

28 – 30

4

SS

mg/l

454 – 6082

431 – 1.307

301 – 4.250

5

COD

mg/l

868 – 2128


741 – 4.131

641 – 5,550

6

BOD

mg/l

475 –1075

520 – 3085

600 – 3.363

7

NH4+

mg/l

Vết – 3,61

0,7 – 4,2

1 – 54

8


NO2-

mg/l

0,017 – 0,494

Vết – 0,512

Vết – 0,325

9

NO3-

mg/l

Vết - 1

Vết – 3

Vết – 1

0

Bảng 3.2: Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
và chế biến nông - lâm - hải sản
Nướ
Chỉ
Đơn
Chế biến

TT
Bia
Rượu
c
Kem
tiêu
vị
thủy sản
ngọt
1

pH

5,8 – 6,2

2

Nhiệt
độ

3

SS

mg/l

4

COD


mg/l

520 – 4130 1200 – 2200

5

BOD

mg/l

310 – 2900

6

N

mg/l

7

P

mg/l

0

4,1 – 4,4

9,4


3,6 – 35,8

190

900 – 1100

3.834 –
27.587

436

3600 – 4400

400 – 1400

300

2300 – 700

28 – 250

25 – 30

1,54

1,45 –

7,9 – 10

0,22


C

6,0 - 8,0
40

93 – 660

230 – 500

16


19,11
Bảng 3.3: Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất
Các
Thơng số (mg/l)
ngành
Dầu
Chất
cơng
pH
SS
BOD COD
N
P
KL N
mỡ
khác
nghiệp

Sản xuất
đồ gỗ,
6,0 – 500 – 600 – 500 – 4,5 – 1,0 –
trang trí
7,5 1300
900
1200
15
3,5
nội thất
3.3. Hiện trạng môi trường và đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của KCN
Quảng Phú
3.3.1. Hiện trạng môi trường tại KCN Quảng Phú:
Để giám sát chất lượng môi trường tại KCN Quảng Phú , Công ty phát triển hạ
tầng các KCN Quảng Ngãi đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường
KKT Dung Quất tiến hành đo đạc, phân tích các thơng số mơi trường khơng khí, nước.
3. 3. 1 .1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước:
 Hiện trạng chất lượng nước:
Kết quả phân tích chất lượng nước tại sông Trà Khúc, Sông Kênh và kênh Bằng Lăng
được trình bày như sau:
STT

Mẫu

Bảng 3.7 Vị trí lấy mẫu nước mặt
Mơ tả vị trí nơi lấy mẫu
Tại chân cầu Mới (cầu Sông Kênh), KCN Quảng Phú, Phường

1


NM1

Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi. Kinh độ: 108046’767” ; Vĩ độ:
15007’187”
Tại điểm xả nước thải của các nhà máy trong KCN vào kênh Bằng

2

NM2

Lăng, KCN Quảng Phú, Phường Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi.
Kinh độ: 108046’187” ; Vĩ độ: 15007’187”

17


3

NM3

4

NM4

Thượng nguồn kênh Bằng Lăng, KCN Quảng Phú, Phường Quảng
Phú, TP. Quảng Ngãi. Kinh độ: 108045’882” ; Vĩ độ: 15007’137”
Hạ nguồn kênh Bằng Lăng, KCN Quảng Phú, Phường Quảng Phú,
TP. Quảng Ngãi. Kinh độ: 108046’212” ; Vĩ độ: 15007’289”
Sông Trà Khúc cách cống chung Công ty cổ phần đường Quảng


5

NM5

Ngãi khoảng 100m về hướng thượng nguồn, KCN Quảng Phú,
Phường Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi, Kinh độ: 108046’407” ; Vĩ
độ: 15007’779”
Sông Trà Khúc cách cống chung Công ty cổ phần đường Quảng

6

NM6

Ngãi khoảng 100m về hướng hạ nguồn, KCN Quảng Phú, Phường
Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi, Kinh độ: 108046’711” ; Vĩ độ:
15007’811”
Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

STT

Các
thơng
số

1

Kết quả

QCVN
08:2008

Đơn
/
vị
BTNM
T

NM1

NM2

NM3

NM4

NM5

NM6

pH

7,07

6,54

5,58

6,19

6,15


6,25

-

5,5 – 9

2

SS

26

51

11

44

19

47

mg/l

<50

3

BOD


24,8

208,5

20,34

152,1

42,54

16,64

mg/l

<15

4

COD

96,74

340,87

32,96

227,25

57,86


74,76

mg/l

<30

5

Fe

0,43

0,17

0,06

0,2

0,19

0,27

mg/l

<1,5

6

Pb


0,0047

0,0041

0,0013

0,0033

0,0027

0,0063

mg/l

<0,05

7

Cd

0,0037

0,0065

0,0027

0,0057

0,0082


0,0141

mg/l

<0,01

8

Cu

0,0596

0,0322

0,0123

0,0305

0,0254

0,0326

mg/l

<0,5

9

Zn


0,0426

0,0935

0,0404

0,076

0,0421

0,0541

mg/l

<1,5

18


10

As

KPH

0,0096

0,0041

0,0081


KPH

KPH

mg/l

<0,05

11

Hg

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

mg/l

<0,001

29,7


28,9

28,9

28,7

29,8

28,7

mg/l

-

0,1

0,1

KPH

KPH

KPH

KPH

mg/l

<0,1


290

MP
N/
100
ml

<7500

12
13
14

Nhiệt
độ
Dầu
mỡ
Coli
from

120

250

120

290

210


Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường, Ban quản lý KCN Tỉnh Quảng Ngãi tháng
11/2010
Ghi chú:
QCVN 08:2008/BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước mặt
KPH: Không phát hiện
Nhận xét:

Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD và BOD5 trong nước mặt tại KCN.
Từ bảng quan trắc chất lượng nước mặt xung quanh KCN Quảng Phú , cho thấy hầu
hết tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của quy chuẩn Việt
Nam QCVN 08:2008/BTNMT, tuy nhiên hàm lượng BOD5 và COD đã vượt quy chuẩn
cho phép. Chất lượng nước mặt trên địa bàn KCN Quảng Phú đã có dấu hiệu ơ nhiễm,
nguyên nhân là do ảnh hưởng của việc nhận thải của các nhà máy đóng trên địa bàn.
 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
19


Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong bảng 3.9

STT
1

2

3

4

Bảng 3.9: Vị trí lấy mẫu nước ngầm

Mơ tả vị trí nơi lấy mẫu

Mẫu
NN1

Mẫu nước giếng tại hộ bà Trần Thị Bích Liễu, Tổ 21, phường
Quảng Phú, TP Quảng Ngãi, tình Quảng Ngãi. Kinh độ:
108045’890” ; Vĩ độ: 15006’966”

NN2

Mẫu nước giếng tại khu tái định cư Nguyễn Thơng, phường Quảng
Phú, TP Quảng Ngãi, tình Quảng Ngãi. Kinh độ: 108047’870” ; Vĩ
độ: 15026’346”

NN3

Mẫu nước giếng tại hộ ông Phạm Tồn, Tổ 20, phường Quảng
Phú, TP Quảng Ngãi, tình Quảng Ngãi. Kinh độ: 108045’210” ; Vĩ
độ: 15007’356”

NN4

Mẫu nước giếng tại hộ ông Nguyễn Ngọc Anh, Tổ 25, phường
Quảng Phú, TP Quảng Ngãi, tình Quảng Ngãi. Kinh độ:
108045’878” ; Vĩ độ: 15007’362”
Bảng 3.10 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
QCVN
Kết quả
Đơn vị

09:2008/BTNM
NN1
NN2
NN3
NN4
T

STT

Các
thông
số

1

pH

6,5

4,83

5

5,6

-

5,5 - 8

2


COD

1,16

0,98

0,8

1,2

mg/l

-

3

Fe

0,14

0,11

0,12

0,13

mg/l

<15


4

NO3-

0,13

0,14

0,11

0,14

mg/l

<5

5

Cl-

16,25

8,75

17,6

9,26

mg/l


<250

6

Độ
cứng

33,8

30,3

29,7

34,8

mg/l

<500

7

As

KPH

KPH

KPH


KPH

mg/l

<0,05

20


8

Pb

KPH

KPH

KPH

KPH

mg/l

<0,01

9

Coli
form


KPH

3

KPH

KPH

MPN/
100ml

<3

Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường, Ban quản lý KCN Quảng Ngãi, tháng 11/2011
Ghi chú :
QCVN09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
KPH: Không phát hiện
Nhận xét :
Từ bảng phân tích chất lượng nước ngầm tại KCN Bình Chiểu cho thấy tất cả các
thơng số quan trắc đều thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của quy chuẩn QCVN
09:2008/BTNMT .
 Hiện trạng chất lượng nước thải .
Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tại cống xả thải của các công trong KCN
Quảng Phú.
STT

Mẫu

1


NTCN1

2

NTCN2

3

4

Bảng 3.11 Vị trí nơi lấy mẫu nước thải
Mơ tả vị trí lấy mẫu
Tại mương dẫn nước thải của Công ty chế biến thủy sản
Phùng Hưng, KCN Quảng Phú, phường Quảng Phú, TP
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Kinh độ: 108046’061” ; Vĩ
độ: 15007’238”
Tại nhà máy giấy Hải Phương, KCN Quảng Phú, phường
Quảng Phú, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Kinh độ:
108045’932” ; Vĩ độ: 15007’113”

NTCN3

Đầu ra hệ thống xử lý nước thải, Nhà máy chế biến thủy sản
Đại Dương Xanh, KCN Quảng Phú, phường Quảng Phú, TP
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Kinh độ: 108045’932” ; Vĩ
độ: 15007’048”

NTCN4

Tại cống Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, KCN Quảng

Phú, phường Quảng Phú, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Kinh độ: 10804 6’037” ; Vĩ độ: 15007’048”

Bảng 3.12 Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp
STT

Các thông số

Kết quả
NTCN1 NTCN2 NTCN3 NTCN4
21

Đơn vị

TCVN
5945:2005


1

pH

6,73

4,73

5,27

6,73


-

5,5 - 9

2

Nhiệt độ

28,1

28,9

28,6

28,9

C

<40

3

SS

49

39

47


54,2

mg/l

<100

4

BOD5

62,7

57,35

31

67,05

mg/l

<50

5

COD

121,24

141,07


71,19

132,26

mg/l

<80

6

Fe – tổng

0,27

0,56

0,26

0,65

mg/l

<5

7

Cd

0,0105


0,0072

0,0056

0,0123

mg/l

<0,01

8

Pb

0,1527

0,003

0,0021

0,0559

mg/l

<0,5

9

As


KPH

KPH

KPH

KPH

mg/l

<0,1

10

Hg

KPH

KPH

KPH

KPH

mg/l

<0,01

11


Cu

0,0594

0,0073

0,0056

0,0121

mg/l

<2

12

Zn
Dầu mỡ
khoáng

0,2072

0,0118

0,0092

0,0129

mg/l


<3

0,7

0,5

0,4

0,8

mg/l

<5

Coliform

5300

210

9300

3500

MPN/
100ml

<5000

13

14

0

Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường, Ban quản lý KCN Quảng Ngãi, tháng 11/2010
Ghi chú: TCVN 5945 - 2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
Nhận xét:

22


Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD và BOD trong nước thải tại KCN
Từ bảng quan trắc chất lượng nước thải từ các nhà máy tại KCN Quảng Phú cho thấy
tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5945:2005,
tuy nhiên hàm lượng BOD, COD đã vượt tiêu chuẩn cho phép.
3. 3. 2 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường nước đến Khu công nghiệp:
Nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất đối với môi trường nước là nước thải (cả nước thải
sản xuất vả nước thải sinh hoạt).
Nước thải trong quá trình hoạt động của các nhà máy là lượng nước sau khi đã sử
dụng vào các mục đích như :
• Nước dùng trong các cơng nghệ sản xuất.
• Nước dùng để rửa máy móc thiết bị, vệ sinh nhà xưởng
• Nước giải nhiệt
• Nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân.
Nước thải của các ngành công nghiệp sẽ chứa các chất kim loại nặng, các đang môi,
sẽ tác động nguy hiểm đến môi trường nước của khu vực Chủng có thể tích lũy trong
tơm, cá, cua, và gây ngộ độc cho người sử dụng, làm tễ hệ thần kinh trung ương và gây
quái thai ở trẻ em.
Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, các vị trùng mang
bệnh ... Lượng nước thải này của tồn KCN khơng lớn, nhưng nếu khơng được xử lý hợp

lý sẽ góp phần gây ơ nhiễm đáng kể cho nguồn tiếp nhận.
Nguồn nước, môi trường sống của các động thực vật thủy sinh một khi đã bị ơ nhiễm
thì những điều kiện sống bình thường của chúng sẽ bị đe dọa và nguy cơ bị tiêu diệt rất
dễ xảy ra. Ngăn chặn sự lây lan các chất có hại trong nguồn nước nhất là đối với nguồn

23


di động là vô phương cứu chữa. Nước đã bị ơ nhiễm thì kéo theo nó là vùng khơng khí và
kể cả những cung đất nơi đi qua cũng bị ô nhiễm theo. Chi phí cải tạo môi trường lớn gấp
nhiều lần so với chi phí xử lý các chất có hại ngay tại nguồn phát sinh và khó có khả
năng khôi phục được môi trường đã bị hủy hoại .
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO KHU
CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ- QUẢNG NGÃI
4.1 Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường cho khu công nghiệp:
- Bảo vệ môi trường bằng pháp luật là một trong những biện pháp cơ bản của hoạt động
bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia. Sự phân cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
khu công nghiệp đã được thực hiện.
- Khu công nghiệp Quảng Phú đưa công tác quản lý môi trường vào nế nếp quy củ, khu
cơng nghiệp đã áp dụng các chính sách về quản lý môi trường trong Khu công nghiệp đối
với các doanh nghiệp, xí nghiệp. Thường xuyên ban hành các văn bản hướng dẫn, nhắc
nhở và yêu cầu các doanh nghiệp khu cơng nghiệp thực hiện bảo vệ mội trường
- Các chính sách và văn bản pháp luật về quản lý môi trường cho Khu công nghiệp
Quảng Phú được thể hiện như sau:

Bảng 4.1 Hệ thống các văn bản quản lý về mơi trường
STT Nơi ban hành Ngày ban
hành
1
Quốc hội

29/11/2005

2

Chính phủ

09/08/2006

3

Chính phủ

31/12/2009

4

Chính phủ

18/04/2011

Tên văn bản

Nội dung chính

Luật bảo vệ
mơi trường
2005

Quy định về hoạt động bảo vệ
mơi trường, chính sách và nguồn

lực để bảo vệ môi trường, quyền
và nghĩa vụ của tổ chức hộ gia
đình trong bảo vệ mơi trường
Nghị định
Quy định chi tiết và hướng dẫn
80/2006/NĐ- thi hành một số điều của Luật
CP
bảo vệ môi trường
Nghị định
Quy định về xử phạt vi phạm
117/2009/NĐ- hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
CP
mơi trường
Nghị định
Quy định Ban quản lý sẽ thực
29/2008/NĐ- hiện các nhiệm vụ liên quan đến
CP
công tác quản lý môi trường
24


5

Bộ TN và MT

18/09/2008

6

Bộ TN và MT


03/07/2007

7

Bộ TN và MT

28/12/2008

8

Ủy ban nhân
dân tỉnh
Quãng Ngãi

22/04/2011

9

Ủy ban nhân
dân tỉnh
Quãng Ngãi

09/05/2011

Thông tư
04/2008/TTBTNMT

Quy định về hướng dẫn lập, phê
duyệt hoặc xác nhận đề án bảo

vệ môi trường và kiểm tra thanh
tra việc thực hiện đề án bảo vệ
môi trường cho các doanh
nghiệp đã hoạt động trong khu
công nghiệp
Thông tư
Quy định hướng dẫn phân loại
07/2007/TTvà quyết định danh mục các cơ
BTNMT
sở gây ô nhiễm môi trường cần
xử lý
Thông tư
Quy định hướng dẫn đánh giá
05/2008/TTchiến lược, đánh giá tác động
BTNMT
môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường
Quyết dịnh
Quy chế phối hợp trong công tác
92/QĐ-UBND quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường tại Khu kinh tế Dung
Quất, KC, Cụm công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Ngãi
Quyết dịnh
Quy định về giải thưởng môi
11/2011/QĐ- trường trên địa bàn tỉnh Quảng
UBND
Ngãi


4.2 Cơ cấu tổ chức về quản lý mơi trường trong Khu cơng nghiệp:
Hình 4.1:Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường
khu công nghiệp:

25


×