BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG
NGÀNH: ĐIỆN
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
SINH VIÊN: NGUYỄN BÌNH MINH
MÃ SV: 51221053
MÃ LỚP: 51221BN1
HƯỚNG DẪN: HỒNG MINH ĐỨC
BẮC NINH – 2022
TIEU LUAN MOI download :
Chủ đề 15: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................... 2
DANH SÁCH HÌNH VẼ......................................................................................................................... 4
PHẦN I: MỞ ĐẦU..................................................................................................................................... 5
1.1 Tính cấp thiết................................................................................................................................. 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài....................................................................................................... 6
1.2.1
Tìm hiểu thực trạng......................................................................................................... 6
1.2.2
Đề xuất giải pháp............................................................................................................. 6
1.3 Kết cấu của đề tài......................................................................................................................... 7
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 8
2.1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay................................................. 8
2.1.1
Thực trạng 1: Ơ nhiễm mơi trường nước............................................................. 10
2.1.2
Thực trạng 2: Ơ nhiễm khơng khí........................................................................... 11
2.1.3
Thực trạng 3: Ô nhiễm đất......................................................................................... 13
2.1.4
Thực trạng 4: Ô nhiễm tiếng ồn............................................................................... 16
2.1.5
Thực trạng 5: Biến đổi khí hậu................................................................................. 17
2.1.6
Thực trạng 6: Biến đổi hệ sinh thái........................................................................ 17
2.1.7
Thực trạng 7: Các loại ô nhiễm khác..................................................................... 18
2.2 Đánh giá chung về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay..................................... 18
2.2.1
Mặt đạt được................................................................................................................... 18
2.2.2
Hạn chế và nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường........................................... 20
PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG............................................... 26
3.1
Dân số................................................................................................................................ 26
3.2
Sản xuất lương thực...................................................................................................... 27
3.3
Trồng rừng và bảo vệ sinh học................................................................................. 27
3.4
Phịng chống ơ nhiễm.................................................................................................. 28
3.5
Quản lý và qui hoạch môi trường............................................................................ 28
2
TIEU LUAN MOI download :
Chủ đề 15: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
3.6
Tăng cường các biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo....................................... 29
3.7
Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường...................... 29
3.8
Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng cơng
nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 31
KẾT LUẬN................................................................................................................................................ 32
3
TIEU LUAN MOI download :
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1: Ơ nhiễm đất do sử dụng thuốc trừ sâu.......................................................................... 14
Hình 2.2: Người dân thờ ơ và thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm
gương cho trẻ em...................................................................................................................................... 24
TIEU LUAN MOI download :
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trị của nó
đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải, hiện
nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và
đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đơng kinh tế. Nó như một căn
bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư
lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự
phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng
ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng
xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu
nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trị to lớn góp phần vào sự phát
triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng Và
Giải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em
có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở
và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc
chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của thầy cơ và
bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Tìm hiểu thực trạng
1.2.2 Đề xuất giải pháp
TIEU LUAN MOI download :
1.3 Kết cấu của đề tài
Phần I: Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên
cứu Phần II: Nội dung nghiên cứu
2.1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường
2.2 Đánh giá chung về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
2.3 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trường
Phần III: Kết luận
TIEU LUAN MOI download :
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội,
tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung ở một số địa phương rất
thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu cơng
nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung nhưng hầu như khơng vận hành vì
để giảm chi phí. Đến nay, mới có 60 khu cơng nghiệp đã hoạt động có trạm xử lí nước thải
tập trung (chiếm 42% số khu cơng nghiệp đã vận hành) và 20 khu công nghiệp đang xây
dựng trạm xử lí nước thải. Bình qn mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra
khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác. Dọc lưu vực sơng
Đồng Nai, có 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có
hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác
động xấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận... Có nơi, hoạt động của các nhà
máy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh đồng hạn hán,
ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuất nơng nghiệp của
bà con nơng dân.Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa
đáp ứngđược những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định. Thực trạng đó làm cho
mơitrường sinh thái ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng dân cư,
nhất là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặtvới thảm
hoạ về mơi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồnơ nhiễm chất
thải cơng nghiệp... Từ đó, gây bất bình, dẫn đến những phản ứng, đấutranh quyết liệt của
người dân đối với những hoạt động gây ô nhiễm mơi trường, cókhi bùng phát thành các
xung đột xã hội gay gắt. Khói bụi của một khu cơng nghiệpNước thải ra sông Thị Vải của
công ty VedanCùng với sự ra đời ồ ạt các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ
cơngtruyền thống cũng có sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển các
làngnghề có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việclàm
ở các địa phương. Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt động sản xuất làng nghề
đưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình
TIEU LUAN MOI download :
trạng ơ nhiễm khơng khí, chủyếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than,
lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và Nox thải ra trong
TIEU LUAN MOI download :
quá trình sản xuất khá cao. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả
nước có 2.790 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống, đang giải quyết việc
làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động không
thường xuyên. Các làng nghề được phân bố rộng khắp cả nước, trong đó các khu vực tập
trung phát triển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng
sông Cửu Long. Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái tại các làng nghề không chỉ
ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dân làng nghề
mà còn ảnh hưởng đến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt
của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các xung đột xã hội gay gắt. Ô nhiễm từ các làng
nghề làm gạch thủ công Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi
trường, tại các đô thị lớn, tình trạng ơ nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các
ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn... Những năm
gần đây, dân số ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thốt nước khơng đáp ứng nổi
và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ cơ và hữu cơ) ở đô thị hầu
hết đều trực tiếp xả ra mơi trường mà khơng có bất kỳ một biện pháp xử lí mơi trường nào
ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp. Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày
người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng
trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn
bụi, khí độc. Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thành phố Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh có mức Benzen và Sunfua Đioxit đáng báo động. Theo một kết quả nghiên
cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB), trên 10 tỉnh thành phố Việt
Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất. Theo báo cáo của Chương trình mơi trường
của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á về
mức độ ơ nhiễm bụi.
Ơ
nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hóa học,
nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành phần nào của môi
TIEU LUAN MOI download :
trường hay tồn bộ mơi trường vượt q mức cho phép đã được xác định. Chất gây ô
nhiễm là
TIEU LUAN MOI download :
những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây
tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật trong mơi
trường đó. Chất gây ơ nhiễm có thể là chất rắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa
học, chất thải của dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm), hoặc chất khí (SO2 trong núi lửa
phun, NO2 trong khói xe, CO từ khói đun …), các kim loại nặng như chì, đồng … cũng
có khi nó vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn như thăng hoa hay ở dạng trung gian.
2.1.1 Thực trạng 1: Ơ nhiễm mơi trường nước
Nước là nguồn tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất.
Thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ mơi trường, trong đó
có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước
sạch, thì hạn chế được nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Bởi vậy,
ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng, nhưng mặt khác
cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt sạch.
Hiện nay, hầu hết các sông hồ ở các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh, nơi có dân cư đơng đúc và nhiều khu công nghiệp lớn này đều bị nhiễm.
Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn
rác thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m 3 và chỉ có
10% được xử lý) đều khơng được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các
con sơng lớn tại vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông. Nhiều nhà máy và cơ sở
sản xuất như các lò mổ, các khu công nghiệp, làng nghề và ngay cả bệnh viện (khoảng
7000m3 mỗi ngày, và chỉ có 30% là được xử lý) cũng khơng được trang bị hệ thống xử
lý nước thải.
Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên
ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức
báo động. Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu cơng
nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đơ thị chỉ có khoảng 60%-70%
chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và chất thải nên chưa đáp ứng yêu
cầu về bảo vệ mơi trường … Một ví dụ đau lịng của việc xả nước thải là trường hợp
TIEU LUAN MOI download :
sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan
suốt 14 năm liền.
Nước ngầm do khai thác quá mức, vượt khả năng tự lạp lại, làm suy thoái về lượng và
chất của nước. Dung lượng nước trong các giếng giảm dần, có giếng mới chỉ khai thác
chưa được 10 năm mà mức nước trong giếng đã hạ thấp hàng chục mét. Hậu quả này
sẽ dần tới sự xâm nhập của nước mặn, nước thải sinh hoạt, công ,nghiệp, thậm chí gây
ra lún đất. Tại Hà Nội, phân tích 660 mẫu nước lấy tại 106 giếng khoan đang khai thác
cho thấy nước đã có biểu hiện nhiễm bẩn NH4+ và2 NO. 2.1.2 Thực trạng 2: Ơ nhiễm khơng khí
Ở Việt Nam, chỉ số chất lượng khơng khí vẫn duy trì ở mức tương đối cao, hơn 50% số
ngày trong năm có chất lượng khơng khí kém: Trong đó, Hà Nội là một trong những
thành phố có mức độ ơ nhiễm cao hơn thế giớ. Giai đoạn từ 2011-2015 số ngày Hà Nội
có chỉ số chất lượng khơng khí kém suy giảm đến ngưỡng xấu.
Chất lượng khơng khí ở khu vực nơng thơn, các làng nghề đang có chiều hướng suy
giảm, nhất là ở các làng nghề tái chế chất thải, tái chế nhựa, kim loại, giấy, sản xuất vật
liệu xây dựng… Kết quả khỏa sát những năm gần đây cho thấy, nồng độ bụi ở những
làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng tại một sô địa phương vượt quy chuẩn 3 đến 8 lần,
hàm lượng CO2 có nơi vuotj ngưỡng 6,5 lần. Trong 3 năm gần đây, do việc đốt rơm rạ
sau thu hoạch cũng dẫn tới tình trạng “khói mù” ảnh hưởng đến giao thơng cơng cộng
và bầu khơng khí trong khu vực.
Ở Việt Nam, ơ nhiễm khơng khí phổ biến nhất là ơ nhiễm khói bụi, sau đó là ơ nhiễm
CO2 và một số loại khí khác như SO2, NOX … Hai tác nhân chủ yếu gây ra ơ nhiễm
khơng khí là khí thải từ các phương tiện cơ giới và hoạt động sản xuất công nghiệp.
Theo một số nghiên cứu, hiện tạ khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giới chiếm
70% tác nhân gây ô nhiễm không khí tại Việt Nam. Lượng khí thải lớn như vậy đến từ
43 triệu xe máy và 2 triệu ô tô đang lưu hành trên đường phố Việt Nam mỗi ngày, theo
thống kê từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, Nồng độ bụi trong các khu dân cư bên cạnh các
nhà máy, xí nhiệp hoặc gần các đường giao thông lớn vượt chỉ số cho phép từ 1.5-3
lần:
TIEU LUAN MOI download :
Tại các những nơi đang xây dựng nhà cửa, đường xá vượt mức cho phép từ 10-20 lần.
Tại các nút giao thơng lớn, nồng độ chỉ khì, khí CO khá cao.
Ơ
nhiễm mơi trường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị,
công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm mơi trường khơng khí có tác
động xấu đối với sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu,
… Cơng nghiệp hóa càng mạnh, đơ thị hóa càng phát triển thì nguồn khí thải gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí ngày càng nhiều, u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí càng quan
trọng. Ta có thể chia việc ơ nhiễm khơng khí thành các loại:
- Ơ nhiễm bụi:
Ở hầu hết các đơ thị nước ta đều bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức
báo động. Ô nhiễm bụi chủ yếu là do các hoạt đông giao thông và xây dựng gây ra. Nồng
độ bụi trung bình của các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn và các khu công nghiệp
đều vượt trị số TCCP từ 1,5-3 lần, các trường hợp cá biệt gần nhà máy nhiệt điện, nhà
máy gạch đều vượt quá từ 5-8 lần. Còn lại các khu dân cư xa đường giao thông lớn, các cơ
sở sản xuất hay các khu công nghiệp đều xấp xỉ tri số TCCP (trung bình 1 ngày là 0,2 ).
- Ơ nhiễm chì (Pb) và các loại khí độc hại:
Việc ơ nhiễm chì chủ yếu là do các phương tiện giao thơng chạy xăng pha chì gây ra.
Ơ nhiễm chì trong khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Theo tiêu
chuẩn chất lượng khơng khí ở Việt Nam, nồng độ chì trong khơng khí khơng được vượt
q 0,005. Nồng độ khí ở một số khu cơng nghiệp, các nút giao thơng lớn thì vượt q
mức độ cho phép nhiều lần. Lấy ví dụ, tại Hà Nội mỗi năm phải tiếp nhận khoảng 80.000
tấn khói bụi, 9.000 tấn khí , 46.000 tấn khí CO từ hàng trăm cơ sở sản xuất cơng nghiệp,
đó là chưa kể khói của hơn 100 ngàn ôtô và hơn 1 triệu xe máy.
2.1.3 Thực trạng 3: Ô nhiễm đất
Đất là tài nguyên quý giá nhất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố quyết định cấu thành
các hệ sinh thái. Do nhiều nguyên nhận đất chia làm nhiều loại khác nhau như sa mạc, núi
rừng, đất nông nghiệp và đất đô thị. Tùy thuộc vào mức độ đối xử của con người với
TIEU LUAN MOI download :
đất mà có thê phất triển theo chiều hướng tốt cũng có thể phát triển theo chiều hướng xấu
đi.
TIEU LUAN MOI download :
Nhưng hiện nay ở nước ta mức độ ô nhiễm môi trường đất đang diễn ra hết sức nghiêm
trọng mà chủ yếu do các ngun nhân sau:
- Ơ nhiễm mơi trường đất do nước bị ô nhiễm:
Đất và nước luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau nên việc môi trường nước bị ô
nhiễm cũng đã trực tiếp gây ra những hậu quả xấu cho môi trường đất nước ta.
- Ơ nhiễm mơi trường đất do chất thải rắn tạo ra:
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, đời sống của nhân dân ngày càng tăng lên và
đô thị hóa nhanh chóng, lượng chất thải rắn cũng ngày càng tăng. Theo thống kê của Cục
Hạ tầng Kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên cả
nước hiện (năm 2013) vào khoảng 61.500 tấn/ngày. Đáng lưu tâm nhất là hiện cả nước chỉ
có khoảng 26,8% số bãi chôn lấp chất thải rắn là đảm bảo vệ sinh, trong tổng gần 460 bãi
chôn lấp được giám sát. Các thành phần của chất thải rắn bao gồm: giấy carton, vải, gỗ,
rác hữu cơ, lá cây, thực phẩm, chất dẻo, cao su, nilon, kim loại, thủy tinh, vật liệu xây
dựng Lượng chất thải chưa được thu gom thì bị đổ trực tiếp ra sơng ngịi hoặc được chơn
lấp sơ sài do nhiều người dân chưa có ý thức bảo vê môi trường nên gây ra những hiểm
họa tiềm tàng về môi trường và cho sức khỏe của mọi người.
Trên thế giới, cùng với ô nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm khơng khí thì ơ nhiễm đất
cũng đang là vẫn đề đáng báo động hiện nay. Tại Việt Nam, môi trường đất cũng đang
phải chịu tác động từ nhiều nguồn gây ơ nhiễm.
Ơ nhiễm từ phân bón hóa học tăng cao
Báo cáo môi trường Việt Nam giai đoạn 2011-2015 cho thấy, phân bón hóa học được
sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp do ưu thế về chi và hiệu quả nhanh đối với
cây trồng. Theo kết quả nghiên cứu, cây trồng hấp thụ trung bình khoảng 30 – 45% lượng
phân bón (hấp thụ phân đạm khoảng 30 – 40%, phân lân 40 – 45%, phân kali 50 – 60%).
Lượng phân bón cịn lại được thải ra môi trường. Tại một số vùng chuyên canh nông
nghiệp, mức độ sử dụng phân bón khá cao, vượt so với mức khuyễn cáo nhiều lần, điều đó
dẫn đến dư lượng phân bón tồn đọng trong đất khá lớn, làm ơ nhiễm môi trường đất.
TIEU LUAN MOI download :
Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong nông nghiệp được sử dụng phổ
biến ở tất cả các vùng nơng thơn và có xu hướng tăng qua các năm. Cùng với đó là việc
TIEU LUAN MOI download :
sử dụng phân bón tùy tiện hoặc khơng tn thủ quy trình kỹ thuật vẫn chưa được quản lý,
kiểm sốt... Kết quả đánh giá chất lượng đất ở nhiều vùng canh tác trong cả nước cho
thấy, hệ quả của việc sử dụng phân bón khơng hợp lý là đất bị chua hóa. Kết cấu đất suy
giảm, có sự tích đọng hàm lượng các chất Nitrat, Amoni và một số kim loại nặng.
Hình 2.1: Ơ nhiễm đất do sử dụng thuốc trừ sâu
TIEU LUAN MOI download :
Chủ đề 28: Các biện pháp bảo vệ môi trường: Lý luận và thực
Tại một số vùng chuyên canh nông nghiệp ở cả khu vực phía Bắc và phía Nam
qua quan trắc nhiều năm có phản ứng chua đến trung tính, giá trị PhKCI dao động
trong khoảng 4,56 - 6,62. Ô nhiễm đất bởi phân bón hóa học trong những năm gần
đây có xu hướng tăng do việc gia tăng liều lượng, tần suất sử dụng. Đất ở nhiều
vùng nông nghiệp có hàm lượng kim loại nặng vượt mức cho phép đối với đất
nơng nghiệp.
Bên cạnh phân bón hóa học, tình trạng lạm dụng thuốc BVTV phịng trừ sâu
bệnh dịch hại đối với cây trồng khiến dư lượng hóa chất BVTV ở một số vùng
nơng thơn đã có những dấu hiệu gia tăng.
Gia tăng nguồn thải
Một trong những tác nhân gây ô nhiễm đất thường do chất thải từ hoạt động
công nghiệp, xây dựng và sinh hoạt. Môi trường đất chịu tác động do các chất ô
nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và sinh họat thể hiện rõ nhất ở các vùng
ven các đô thị lớn như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh hoặc các vùng tập trung hoạt
động sản xuất cơng nghiệp, khai khống như: Thái Ngun, Đồng Nai,...
Trên tồn bộ lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai có 114 KCN đang hoạt động tập
trung ở 4 địa phương: Bình Dương, Đồng Nai, TP. HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, chỉ
có 79/114 KCN có hệ thống xử lý nước thải. Sự gia tăng nước thải từ các KCN các
tỉnh phía Nam trong những năm gần đây là rất lớn. Theo thống kê mới nhất từ Sở
TN&MT TP. HCM, mỗi ngày các KCN trên địa bàn TP thải ra 6.700 tấn chất thải
rắn. Trong đó có 1.500 - 2.000 tấn chất thải rắn công nghiệp và nguy hại. Chính
điều này đã và đang làm cho mơi truờng đất ngày càng ô nhiễm.
Tại các khu vực chịu tác động của nước thải chất thải làng nghề đặc biệt làng
nghề tái chế, chất lượng đất bị suy giảm. Các điều tra cho thấy các mẫu đất bị tác
động bởi hoạt động tái chế sắt của làng nghề tái chế Châu Khê - Bắc Ninh có hàm
lượng kim loại nặng trong vùng xấp xỉ hoặc vượt ngưỡng cho phé 1,2 - 1,4 lần so
với QCVN 03:2008/BTNMT đối với đất nông nghiệp.
Bên cạnh đó, mơi trường đất của Việt Nam cịn bị tác động bởi các điểm ơ
nhiễm chất độc hóa học tồn lưu do hậu quả của chiến tranh để lại. Theo Danh mục
điểm tồn lưu hóa chất BVTV gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt
18
TIEU LUAN MOI download :
Chủ đề 28: Các biện pháp bảo vệ môi trường: Lý luận và thực
nghiêm trọng, hiện nay, tồn quốc có 240 điểm tồn lưu hóa chất BVTV tại 15
tỉnh/thành.
19
TIEU LUAN MOI download :
Đất bị nhiễm các loại hợp chất có hàm lượng các chất độc cao, thời gian tồn lưu
trong môi trường lâu, khó phân huỷ, khó xử lý hoặc cải tạo. Tại các điểm tồn lưu
hóa chất BVTV thuộc loại ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng các chất tồn lưu chủ
yếu gồm: Lindan vượt từ 37,4 đến 3.458 lần, ĐT vượt từ 1,3 đến 9.057,8 lần,
Aldrin vượt 218,9 lần, DD vượt 98,4 lần... so với QCVN 15:2008.
Hiện các Bộ, ngành, địa phương đã thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua các
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Mơi trường tồn cầu
(GEF), đã thu gom được hơn 500 tấn hóa chất BVTV và đất ơ nhiễm nặng tại các
khu vực: Núi Căng thuộc địa phận Phú Bình, Thái Nguyên; khu vực Thạch Lưu
thuộc địa phận Thạch Hà, Hà Tĩnh
2.1.4 Thực trạng 4: Ơ nhiễm tiếng ồn
Ơ
nhiễm mơi trường do tiếng ồn - tập hợp những âm thanh tạp loạn có tần số
vàchu kì khác nhau, hay nói cách khác tiếng ồn là những âm thanh chói tai phát
sinhtừ những nguồn chấn động khơng tuần hồn. Trong cuộc sống hàng ngày,
chúng ta đều bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn phát ra từcác phương tiện giao thông, từ các
hoạt động sản xuất như xây dựng. . . hoặc từ cáchoạt động khác như máy giặt, máy
hát, catset, karaoke, vv. Tiếng ồn đã trở nên quáđỗi quen thuộc. Nó quen thuộc bởi
chúng ta buộc phải quen và đã quen với nó, tớimức mà người ta đã quên mất sự
nguy hại của nó đối với sức khỏe của mình: Chúngta đều nhận biết được sự ồn ào
tại các quán ăn, siêu thị, sân trường hay ở ngồiđường. . . nhưng có lẽ nhiều người
trong số chúng ta lại quên rằng cường độ âmthanh tại những nơi này đều vượt quá
mức cho phép và gây hại tới sức khỏe. Tiếngồn xuất hiện mọi lúc, mọi nơi khiến có
những lúc chúng ta tưởng rằng mình đangthư giãn, thốt khỏi cuộc sống ồn ào
nhưng lại không phải thế. Sống và làm việc trong môi trường ồn (ở các nhà máy,
xưởng cơ khí, hầm mỏ. . .) sức khoẻ bị ảnh hưởng, phát sinh các bệnh nghề nghiệp
(ù tai, điếc. . . ) hay ảnhhưởng không tốt đến hệ thần kinh, vv.
TIEU LUAN MOI download :
2.1.5 Thực trạng 5: Biến đổi khí hậu
Một trong những ảnh hưởng của mơi trường đó là làm biến đổi khí hậu. Những
năm gần đây, người dân Việt Nam chúng ta kinh nghiệm rất rõ về sự biến đổi khí
hậu. Khảo sát của Viện Khoa Học Khí Tượng Thuỷ Văn cho biết, tại Bến Tre, mực
nước biển đã dâng lên khoảng 20 cm so với cách đây 10 năm. Những hiện tượng
thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều. Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng thiên
tai tại nhiều nơi ở Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ nét qua hiện tượng bão lụt
xảy ra liên miên trong những năm gần đây, đặc biệt là tại miền trung. Thậm chí,
những vùng trước đây khơng hề có bão, nhưng những năm gần đây cũng đã có. Chỉ
tính riêng tại Huế, từ năm 1952 đến 2005 đã có 32 cơn bão; đồng thời cường độ
mưa cũng tăng lên rõ rệt (chúng ta có thể thấy rõ điều này trong mấy tháng vừa
qua).
Báo cáo phát triển con người năm 2007/2008 của ông Chritophe Bahuet cảnh
báo rằng nếu nhiệt độ tăng lên từ 3-4 độ C, các quốc đảo nhỏ và các nước đang phát
triển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi mực nước biển dâng lên 1m, Việt Nam sẽ
có khoảng 22 triệu người bị mất nhà cửa.
2.1.6 Thực trạng 6: Biến đổi hệ sinh thái
Việt Nam là một trong mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất
thế giới, trong đó có các hệ sinh thái đặc thù với nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị
khoa học và kinh tế cao, nhiều nguồn gien quí hiếm. Ngoài ra, một số loài động vật
trên thế giới lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự đa dạng về sinh học ở Việt Nam đang
bị suy giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử
dụng đất đai dẫn tới việc thu hẹp dần nơi cư trú của các lồi, việc bn bán trái
phép động thực vật q hiếm và ơ nhiễm mơi trường. Trong 50 năm qua, diện tích
rừng ngập mặn đã bị giảm đến 80%, 96% các rạn san hô đang trong nguy cơ bị huỷ
hoại nghiêm trọng, nhiều giống loài hoang dã đã bị biến mất vĩnh viễn.
TIEU LUAN MOI download :
2.1.7 Thực trạng 7: Các loại ơ nhiễm khác
Ơ
nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một
cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới mơi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển
của động thực vậtƠ nhiễm phóng xạ là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt,
hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự
hiện diện của chúnglà ngồi ý muốn hoặc khơng mong muốn, hoặc quá trình gia
tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy. Sự ơ nhiễm phóng xạ
cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động
phóng xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).
2.2 Đánh giá chung về ơ nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
2.2.1 Mặt đạt được
Trong giai đoạn 2011 – 2015, được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng,
sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, của các cấp
chính quyền, sự vào cuộc của các nhà khoa học, sự tham gia tích cực của các tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức quần chúng, cộng đồng và người dân, sự hỗ trợ của
các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước, cơng tác bảo vệ mơi trường đã có bước
phát triển mới và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần hạn chế mức độ gia
tăng ơ nhiễm, suy thối mơi trường, giữ cân bằng sinh thái, bảo đảm chất lượng
môi trường sống vì sức khoẻ của người dân và sự phát triển bền vững đất nước.
Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật và các quy chuẩn kỹ
thuật được bổ sung, hoàn thiện thêm một bước, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu về bảo
vệ môi trường; tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường tiếp
tục được kiện tồn từ Trung ương đến địa phương; năng lực quản lý nhà nước của
đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức có bước phát triển. Ngồi ra là huy động
nguồn lực tài chính, khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế cũng như sự tham gia
của các tổ chức, cộng đồng cho công tác bảo vệ môi trường.
Trong giai đoạn 2011 – 2015 đã thực hiện nhiều cơ chế, công cụ, biện pháp quản
lý nhà nước về mơi trường, nhiều chương trình, dự án bảo vệ môi trường. Cụ thể
như: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về bảo
TIEU LUAN MOI download :
vệ môi trường của người dân và cộng đồng; thẩm định về môi trường đối với các
dự
TIEU LUAN MOI download :
án chiến lược, quy hoạch, dự án đầu tư phát triển; kiểm tra, xác nhận cơng trình
bảo vệ mơi trường trước khi dự án đi vào hoạt động; rà soát, đánh giá, phân loại
các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; xử lý triệt để các cơ sở gây
ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng; kiểm sốt hoạt động nhập khẩu phế liệu; kiểm
soát nguồn phát sinh, việc lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại; thanh
tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường; đấu tranh phịng chống tội phạm về mơi
trường; kiểm sốt khu vực có nhiều điểm, nguồn gây ơ nhiễm, tác động xấu lên
môi trường (lưu vực song, làng nghề, khu đơ thị, khu cơng nghiệp); thực hiện các
chương trình, dự án thu gom, xử lý nước thải đô thị; thu gom, tái chế, xử lý chất
thải rắn sinh hoạt; khắc phục ô nhiễm, cải tạo và phục hồi môi trường; cung cấp
nước sạch và bảo đảm vệ sinh môi trường; bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn thiên
nhiên và đa dạng sinh học; ứng phó với các vấn đề mơi trường tồn cầu, tác động
mơi trường xun biên giới; quan trắc và lập báo cáo hiện trạng môi trường;
...
Do đó đã tạo bước chuyển biến tích cực về nhận thức, ý thức chấp hành pháp
luật về môi trường của cộng đồng, doanh nghiệp; giảm dần số lượng và mức độ tác
động của các nguồn hiện đang gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; việc lợi
dụng nhập khẩu phế liệu để đưa chất thải vào nước ta có xu hướng giảm; tỷ lệ nước
thải sinh hoạt được thu gom, xử lý tăng; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom,
tái chế có tăng; tỷ lệ chất thải rắn phải chơn lấp có giảm; chất thải nguy hại được
quản lý tốt hơn thông qua việc kiểm soát nguồn phát thải, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển và xử lý; một số khu vực môi trường bị ô nhiễm được khắc phục, cải tạo và
phục hồi; tỷ lệ dân được cung cấp nước sạch, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường
tăng; độ che phủ rừng tăng, đa dạng sinh học được cải thiện một bước.
Báo cáo hiện trạng môi trường trong các năm từ 2011-2015 cho thấy ô nhiễm
môi trường ở nước ta vẫn xảy ra nhưng xu hướng tăng mạnh như trước đây đã được
ngăn chặn, mức độ ô nhiễm môi trường ở nhiều nơi không tăng hoặc tăng khơng
đáng kể, chất lượng mơi trường có nơi, có lúc đã được cải thiện; một số dự báo tác
động xấu tới môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đã được ngăn
ngừa có hiệu quả.
TIEU LUAN MOI download :
Tuy đạt được những kết quả quan trọng nhưng vì lý do khách quan và cả chủ
quan, công tác bảo vệ mơi trường ở nước ta cịn tồn tại nhiều vấn đề và đối mặt với
TIEU LUAN MOI download :