Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.31 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠ I – CAO HỌC KHĨA 20
MƠN: ĐẦU TƯ Q UỐC TẾ

Chuyên đề:

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP
Ở VIỆT NAM

GVHD: GS.TS. Võ Thanh Thu
Nhóm thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn T hị Ngọc Dung
Bùi Trang Đài
Nguyễn T hị Thanh Hà
Phạm Thị Thu Hòa
Nguyễn T hị Thu Trinh

Tp. Hồ Chí Mi nh, 01/2012


LỜ I MỞ ĐẦU

Một trong những xu hư ớng phát triển hiện nay là sự bùng nổ của cuộc cách


mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới. Cơng nghệ đã
làm cho năng lự c sản xuất tăng nhanh chưa từng có, chất lư ợng sản phẩm nâng cao
thoả mãn được hầu hết những đòi hỏi khắt khe của cuộc sống hiện đại. Nhữ ng
ngành sản xuất có cơng nghệ càng cao thì tỉ suất lợi nhuận thu được càng lớn trong
khi đó nguy ên vật liệu sử dụng không đáng kể. Do vậy nư ớc nào càng nắm giữ
được nhiều công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến thì kinh tế càng phát triển. Chính
vì thế hoạt động chuyển giao cơng nghệ phát huy vai trị của nó hơn bao giở h ết.
Các nước trao đổi, chuyển giao công nghệ để tranh thủ lợi thế so sánh, nâng cao
năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của các quốc gia.
Việt Nam không nằm ngồi xu hướng trên. Những hiểu biết chung về cơng
nghệ và chuyển giao công nghệ cũng như những bài học kinh nghiệm thự c tiễn các
nước bạn giúp chúng t a nhìn nhận chính xác hơn về thực trạng cũng như đề ra giải
pháp giải quy ết khó khăn thực tế. Đó chính là nội dung chính tiểu luận Nhóm 5 thực
hiện: “ Chuyển giao công nghệ quốc tế t hông qua hoạt động đầu tư trự c tiếp FDI Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam”.
Tiểu luận được chia ra làm 3 chương:
Chư ơng 1: Những hiểu biết về công nghệ và chuyển giao công nghệ
Chư ơng 2: Kinh nghiệm quốc tế trong thúc đẩy quá trình tiếp nhận và chuy ển
giao công nghệ
Chư ơng 3: Thự c trạng CGCN qua các dự án FDI vào Việt Nam
Chư ơng 4: Các giải pháp nhằm t ăng cư ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả
hoạt động CGCN qua FDI tại Việt N am
Nhóm chúng em rất cám ơn sự hướng dẫn của Cơ để hồn thiện t iểu luận này.


CHƯƠNG 1. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CÔ NG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO
CƠNG NGHỆ
1.1 Những hiểu biết cơ bản về cơng nghệ
1.1.1 Khái niệm về cơng nghệ
Có nhiều khái niệm về công nghệ theo tổ chức ESCAP “Công nghệ là k iến
thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến sản phẩm hoặc thơng t in.

Nó bao gồm : kiến thức, khả năng , thiết bị,sáng chế, công thứ c chế tạo, phương
pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ”.
Theo UNIDO (United Industrial Development Organization –T ổ chứ c phát
triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc), “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào
công nghiệp bằng cách sử dụng các nghiên cứu và xử lý nó m ột cách có hệ thống và
có phương pháp ”.
Định nghĩa đư ợc trình bày trong Luật Chuyển Giao Cơng Nghệ của Quốc Hội
Khóa XI,kỳ họp thứ 10,số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006: Công nghệ
là giải pháp , quy trình, bí quy ết kỹ thuật có kèm hoặc khơng kèm công cụ, phương
tiện dùng để biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm”.
Dù định nghĩa như t hế nào thì công nghệ phải thể hiện là việc áp dụng các quy
luật khoa học vào thự c tiễn m ột cách có khoa học v à có phương pháp và đ ể phân
biệt rõ về công nghệ.
1.1.2 Phân loại công nghệ
1.1.2.1 Phân loại theo số lần công nghệ đã được chuyển gia o
Cơng nghệ chia làm 2 nhóm:
-

Cơng nghệ nguồn: là công nghệ tạo ra lần đầu từ các phát minh sáng chế, giải
pháp hữu ích. Cơng nghệ nguồn là cơng nghệ m ới như ng mang tính hiện đại,
chúng thư ờng có nguồn gốc từ các nước cơng nghiệp phát triển. Các nư ớc
đang phát triển cũng có khả năng tạo ra công nghệ nguồn như CUBA: trong
năm 2008 công bố đã t ìm ra thuốc làm chậm sự phát triển của căn bệnh ung
thư.


-

Công nghệ thứ cấp: Là nhữ ng công nghệ đã được chuyển giao lần thứ nhất,
thứ 2, thứ 3 …Các nước đang phát triển trong đó có Việt nam thư ờng sử dụng

công nghệ thứ cấp.

1.1.2.2 Phân loại theo mức độ tiên tiến của cơng nghệ
Có 3 loại cơng nghệ:
-

Cơng nghệ cao, hiện đại: Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tạo ra các sản phẩm, đơn vị có
chất lư ợng và giá trị gia tăng cao, có khả năng hình thành các ngành sản xuất,
dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.

-

Cơng nghệ trung bình: Thường là cơng nghệ thứ cấp, đã đư ợc chuyển giao
nhiều lần nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu sản xuất hoạc dịch vụ, tuy nhiên khi sử
dụng công nghệ này không cho phép tạo ra các sản phẩm dịch vụ có khả năng
cạnh tranh cao. Ở các nước kém phát triển thường sử dụng công nghệ trung
bình vì nó phù hợp với khả năng tài chính và trình độ chuy ên m ơn.

-

Cơng nghệ lạc hậu: Là những loại công nghệ mà việc sử dụng chúng tạo ra các
sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp, năng suất lao động không cao, phần
lớn ô nhiễm môi trường.

1.1.2.3 Phân loại theo hình thức biểu hiện cơng nghệ
-

Cơng nghệ phần cứng: thiết bị, máy móc, cơng cụ, máy tính…đây là sự biểu
hiện hữ u hình của cơng nghệ.


-

Cơng nghệ phần mềm: là tập hợp các chương trình, quy tắc, các hướng
dẫn…đây là sự biểu hiện vơ hình của công nghệ .
Công nghệ phần cứng và phần mềm chỉ phát huy tác dụng khi gắn kết với

nhau, muốn nâng cấp cơng nghệ thì ngư ời ta phải thay đổi phần mềm và nân g cấp
phần cứng của công nghệ.
1.1.2.4 Căn cứ vào hàm lượng các nguồn lực trong công nghệ
Chia làm 3 loại chính


-

Cơng nghệ có hàm lượng lao động cao: m ay mặc, dệt, lắp ráp điện tử, sản xuất
giáy dép, chế biến nơng sản.

-

Cơng nghệ có hàm lượng vốn cao: Đóng tàu, cơ khí,khai khống, chế biến dầu
mỏ, sản xuất điện năng.

-

Cơng nghệ có hàm lư ợng tri thứ c cao: phần m ềm , sinh học…

1.1.2.5 Công nghệ phân loại the o ngành
-


Công nghệ nano

-

Công nghệ thông tin và truyền thơng

-

Cơng nghệ cơ khí và tự động hóa

-

Cơng nghệ vật liệu m ới

-

Công nghệ sinh học

-

Công nghệ khác

1.1.2.6 Phân l oại cơng nghệ theo m ức độ khuyến khích của Nhà nước.
Vì cơng nghệ là sản phẩm đặc biệt nên bất cứ quốc gia n ào chính phủ cũng
tham gia vào kiểm sốt mua bán (xuất nhập khẩu) cơng nghệ. Ở Việt nam phân
loại theo t iêu chí này cơng nghệ chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Cơng nghệ được khuyến khích chuyển gi ao(nêu ở đi ều 9 Luật cơng
nghệ)
Cơng nghệ được khuyến khích là cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên t iến đáp ứ ng
một trong các yêu cầu sau:

1. Tạo ra sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao
2. Tạo ra ngành công nghiệp, dịch vụ mới
3. Tiết kiệm năng lượng, nguy ên liệu
4. Sử dụng năng lư ợng mới, năng lượng t ái tạo
6. Phòng, chống thiên tai dịch bệnh
7. Sản xuất sạch, thân thiện mô i trường


8. Phát triển ngành, nghề truyền thống
Nhóm 2:Cơng nghệ hạn chế chuyển gi ao (nêu ở điều 10 Luật công nghệ)
Hạn chế chuyển giao một số công nghệ nhằm m ục đích sau đây:
1. Bảo vệ lợi ích quốc gia
2. Bảo vệ sứ c khỏe con người
3. Bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc
4. Bảo vệ động vật,thự c vật,tài nguyên môi trư ờng
5. Thực hiện quy định của điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam là thành viên.
Nhóm 3: Cơng nghệ cấm chuyển giao (Nêu ở điều 11 Luật công nghệ)
1. Công nghệ không đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn lao động,
vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe con người, bảo vệ tài nguyên m ôi
trường.
2. Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến phát triển kinh t ế - xã hội và
ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh , trật tự, an tồn xã hội.
3. Cơng nghệ khơng được chuyển giao theo quy định của điều ước quốc t ế mà
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
1.1.3 Các bộ phận cấu thành công nghệ.
Muốn sáng t ạo công nghệ, xác lập quyền sở hữ u công nghệ, chuyển giao
công nghệ và quản lí cơng nghệ có hiệu quả chúng ta cần biết rằng thành phần của

công nghệ gồm 4 yếu tố cấu thành:
-

Phần cứng – T echnowere(hardware): công nghệ hàm chứa trong vật thể (m áy
móc, thiết bị, cơng cụ, hạ tầng kỹ thuật, nguyên liệu…)

-

Con người – Hum anware: công nghệ hàm chứ a trong con ngư ời (kiến thức, kỹ
năng cơng nghệ, kinh nghiệm, kỷ luật cơng nghệ, tính sáng tạo…)


-

Thông tin – Infoware : công nghệ hàm chứa trong t ài lệu (thiết kế, quy trình,
phương pháp, cơng nghệ, số liệu, hướng dẫn kỹ thuật, p hương pháp, kế hoạch
và phương tiện lư u trữ thông tin khác).

-

Tổ chứ c – Orgaware: công nghệ hàm chứ a trong các thể chế (cơ cấu tổ chứ c,
phạm vi chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền trong các bộ m áy, cơ cấu điều
hành, các chuẩn mự c lề lối quan hệ trong các cơ quan…trong quản lý công
nghệ)
Ba yếu tố sau gọi là phần mềm của cơng nghệ

1.1.4 Các thuộc tính của công nghệ
Để sáng tạo quản lý công nghệ, chuyển giao cơng nghệ (m ua bán cơng nghể)
có hiệu quả chúng t a cấn biết cơng nghệ có 4 thuộc tính quan trọng:
1.1.4.1 Cơng nghệ mang tính hệ thống

Như ở trên đã đề cập thành phần của công nghệ gồm 4 bộ phận cấu thành:
phần cúng, con ngư ời, thông tin và tổ chứ c. Cho nên không thể tách rời từng bộ
phận của cơng nghệ vì các bộ phận này gắn với nhau một cách hữ u cơ, m ang tính
cộng sinh.
Tính hệ thống của cơng nghệ cho thấy một sai lầm thường gặp là việc mua bán
công nghệ đồng nhất với việc mu a bán m áy mó c thiết bị - phần cứng của công nghệ
mà bỏ qua yếu tố phần mềm.T hiếu bất kì m ột giải pháp nào sẽ khơng đảm bảo tính
hệ thống và nhà đầu tư chỉ nhận được một thứ công nghệ “q quặt” khơng thể sử
dụng có hiệu quả.
1.1.4.2 Cơng nghệ mang thuộc tính sinh thể
Cơng nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt có đặc điểm như là một cơ thể sống,
có chu kỳ phát triển. Chu kỳ phát triển của công nghệ trải qua các giai đoạn: nghiên
cứu sản xuất thửtriển khai rộngphát triểnbảo hòalỗi thờibị thay thế
bởi các công nghệ m ới khác.
Ngày nay chu kỳ sống của công nghệ rút ngắn đi rất nhiều: Nếu ở đầu thế kỷ
20 “tuồi thọ” của cơng nghệ bình qn 15 -20 năm, đến giữa thế kỷ: 7-12 năm, đầu


thế kỷ 21: 3 – 5 năm , thậm chí tuổi thọ sản phẩm trong ngành sản xuất điện thoại di
động chỉ cịn 3-6 tháng lại ra cơng nghệ mới hiện đại hơn. Cho nên khi chuyển giao
công nghệ các doanh nghiệp phải ước đốn cơng nghệ mình lự a chọn ở giai đoạn
nào của chu kỳ sống, bao lâu công nghệ s ẽ bị lạc hậu, bị thay thế. Từ đó mới xây
dựng chiến lược mua sắm h oặc nâng cấp cơng nghệ.
1.1.4.3 Cơng nghệ mang thuộc tính đặc thù
Đây là sự biểu hiện tính tương t hích của cơng nghệ
-

Tính đặc thù về địa điểm: Mổi cơng nghệ chỉ phù hợp với mơi trường khí
hậu,văn hóa,đất đai,vị trí địa lý cụ thể…điều này chẳng những đúng trong lĩnh
vực cơng nghệ sinh học: Cơng nghệ có thể ứng dụng t ốt ở vùng này, nhưng ở

vùng khác không phát huy tác dụng…m à còn thể hiện trong lĩnh vực cơng
nghiệp: ví dụ TV, sản phẩm điện tử có thể dùng tốt ở Châu Âu nơi khí hậu
khơ, lạnh. Như ng cũng sản phẩm đó khi mang về Việt Nam thì dùng khơng tốt
vì nó chưa đư ợc nhiệt đới hóa, nên các sản phẩm điện tử khơng vận hành có
hiệu quả trong mơ i trường có khí hậu ẩm.

-

Tính đặc thù về m ục tiêu: Sử dụng công nghệ, sản phẩm nào thì cơng nghệ ấy,
khi quy cách s ản phẩm thay đổi thì cơng nghệ cũng phải điều chỉnh cho phù
hợp. N goài ra khi mục tiêu về thị trư ờng, phân khúc thị trư ờng thay đổi thì
việc chọn sử dụng cơng nghệ cũng thay đổi.

-

Tính tương thích về mơi trường văn hóa và trình độ lao động: Có những cơng
nghệ được sử dụng hiệu quả ở các nước công nghiệp sử dụng tốt nhưng đưa
sang nước khác kém phát triển ít phát huy tác dụng vì năng lự c và trình độ của
ngư ời lao động kém hay công nghệ biểu diễn ở nước này được chấp nhận
như ng đưa sang nước khác bị “tẩy chay ”

-

Tính đặc thù về pháp lý: Luật lệ ở các nư ớc ,đặc biệt là luật về mô i trường tác
động vào việc chuyển giao và sử dụng công nghệ. Nhiều nư ớc cơng nghiệp
phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật…có danh mục kỹ thuật và công nghệ cấm
chuyển giao ra nư ớc ngồi. Cho nên nhiều nước có tiền nhưng khơng thể mua
sắm đư ợc cơng nghệ tiên tiến. Ngồi ra cần lưu ý có những cơng nghệ bị cấm



sử dụng ở nư ớc này (thường là công nghệ gây ô nhiễm) nhưng lại đư ợc sử
dụng ở nư ớc khác.
1.1.4.4 Cơng nghệ mang thuộc tính thơng tin
Như phần trên đã đề cập thông tin (bản thiết kế, hướng dẫn sử dụng, công
thức…) là một bộ phận cấu thành công nghệ.Cho nên, việc chuyển giao công nghệ
mà không kèm theo chuyển giao t hông t in hoặc chuyển giao thơng tin khơng đầy đủ
thì khơng khác nào chúng ta m ua sắm m ột sản phẩm khoa học bị “khuy ết tật”.
Để đảm bảo công nghệ không bị sao chép, đánh cắp thì các thơng tin về cơng
nghệ phải đư ợc xác lập bảo hộ sở hữ u trí tuệ.
Tóm lại, muốn xây dự ng chiến lược phát triển cơng nghệ thì ph ải nắm r õ 4
thuộc tính của chúng.
1.1.5 Nh ững nơi hàm chứa công nghệ (nơi cất gi ữ công nghệ)
Nắm vững nơi cất giữ công nghệ cho phép ta xác định hình thức chuyển giao
(mua, bán) cơng nghệ; xác lập quyền sở hữu trí tuệ; xác lập cách khai thác và bảo
quản cơng nghệ.
Có 3 nơi hàm chứ a công nghệ:
-

Công nghệ hàm chứa trong máy móc thiết bị

-

Cơng nghệ hàm chứ a trong tài liệu in ấn, viết t ay; các dữ liệu ghi trong băng
đĩa, thiết bị điện tử: phim, ảnh…Nhữ ng thông tin này hướng dẫn vế cách v ận
hành m áy móc, cách tạo s ản phẩm; hoặc hướng dẫn ni trồng nông- thủy
sản.

-

Công nghệ hàm chứ a trong bộ não con ngư ời (nhà b ác học; chuyên gia kỹ

thuật ; nhà quản lý; công nhân…)
Muốn sử dụng công nghệ có hiệu quả thì phải đồng thời khai thác 3 nơi hàm

chứa công nghệ.
1.2 Chuyển giao công nghệ và các hình thức chuyển gi ao cơng nghệ
1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ
-

Theo tổ chức ESCAP


+ Khái niệm hẹp : CGCN là sự cho phép của một Ngư ời có thẩm quyền tuyệt
đối cho một Ngư ời khác để sử dụng nội dung công nghệ trong một thời gian
nhất định và cam kết không sử dụng quyền tuyệt đối của mình để chống lại
Người đư ợc trao quyền trong suốt thời gian đó.
+ Khái niệm mở rộng: Là sự chuy ển giao các kiến thức kỹ thuật từ Người có
kiến thức sang Người chư a có kiến thứ c và m ong m uốn có đư ợc kiến t hức
đó.
-

Khái niệm CGCN ở Việt Nam: “CGCN là chuyển giao quyền hoặc quyền sử
dụng một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công
nghệ sang bên nhận công nghệ.

-

Thực chất về hoạt động CGCN: là chuyển giao quyền sở hữ u hoặc quyền sử
dụng các đối tư ợng sỡ hữu công nghiệp như: sáng chế, kiểu dáng cơng
nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa,.


1.2.2 Các hình thức CGCN
1.2.2.1 Phân loại theo mức độ khống chế của bê n chuyển giao cơng nghệ
Có 3 hình thức chuyển giao: chuyển giao giản đơn, chuyển giao không độc
quyền, chuyển giao độc quyền.
a) Chuyển giao giản đơn: Là hình thức người chủ cơng nghệ trao cho người
mua nó quyền sử dụng công nghệ trong một thời gian và phạm vi hạn
chế. Đặc điểm của hình thứ c chuyển giao này là:
-

Người chủ cơng nghệ có thể bán cho m ột hoặc nhiều người muốn mua trên
cùng một địa phương.

-

Người m ua cơng nghệ khơng có quyền bán lại công nghệ đã được chuyển
giao

-

Giá cả công nghệ thấp
b) Chuyển giao công nghệ không độc quyền (chu yển giao đặc quyền)
Đặc điểm của hình thứ c này là:

-

Người bán trao quyền sử dụng công nghệ cho ngư ời mu a giới hạn trong m ột
phạm vi lãnh thổ (t ỉnh, khu vự c, trong m ột nước…)

-


Người bán công nghệ không đư ợc bán cho đối tượng sử dụng khác trong
phạm vi địa lý quy định của hợp đồng.


-

Người mu a cơng nghệ khơng có quyền chuyển nhượng nó cho người thứ ba
dưới bất kỳ hình thứ c nào

-

Giá cả công nghệ khá cao
c) Chuyển giao công nghệ độc quyền: Là hình thức ngư ời bán trao tồn bộ
quyền sử dụng công nghệ cho người mua trong suốt thời gian có hiệu lực
của hợp đồng. Đặc điểm của hình thứ c này là:

-

Người mua trở thành chủ thực sự của cơng nghệ trong suốt thời gian có hiệu
lực của hợp đồng.

-

Người mua có thể bán lại cơng nghệ đã mua.

-

Người chủ sỡ hữu thứ nhất của công nghệ có thể đơn phư ơng hủy bỏ hợp
đồng nếu bên m ua công nghệ không chịu thự c h iện các cam kết ghi trong
hợp đồng như thanh toán chậm…


1.2.2.2 Phân loại theo chiều sâu công nghệ chuyển giao
-

Mức độ 1: Trao kiến thức, việc chuyển giao công nghệ chỉ dừng ở mức
truyền đạt kiến thức bằng cách đưa công thứ c, hướng dẫn, tư vấn về kỹ thuật.

-

Mức độ 2: Chuy ển giao cơng nghệ dưới dạng chìa khóa trao t ay, ở đây người
bán công nghệ phải thự c hiện các cơng việc như lắp đặt máy móc, hướng dẫn
quy trình, hồn tất tồn bộ q trình sản xuất và người mua cơng nghệ chỉ
việc nhận cơng trình và bước ngay vào s ản xuất. Ở mức độ chuyển giao này
giá trị của hợp đồng chuyển giao đắt hơn gấp nhiều lần so với mứ c độ 1.

-

Mức độ 3: Trao sản phẩm , ở mức độ này ngư ời chấp nhận có trách nhiệm
chẳng những giúp người mua cơng nghệ hồn t ất việc lắp đặt tồn bộ dây
chuyền sản xuất, m à còn giúp họ sản xuất thành công sản phẩm sử dụng kỹ
thuật được chuy ển giao.

-

Mức độ 4: Trao thị trư ờng, đây là mức độ chuyển giao cơng nghệ sâu nhất.
Ngồi trách nhiệm ở mứ c độ 3, bên bán công nghệ phải gánh thêm trách
nhiệm bàn giao một phần thị trường của mình, nơi mà họ đã xâm nhập thành
cơng cho bên mua công nghệ. T hông thường, mứ c độ chuyển giao “trao thị
trường” được thự c hiện dư ới dạng liên doanh sản xuất.


1.2.2.3 Phân loại theo hình th ái cơng nghệ được chuyển giao
Có 2 hình thức chuy ển giao:


Các chu kỳ của q trình phát triển cơng nghệ:
-

Giai đoạn 1: Nghiên cứ u khoa học để phát minh ra công nghệ (nghiên cứu cơ
bản)

-

Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm (cho ra đ ời sản phẩm trong phòng thí
nghiệm)

-

Giai đoạn 3: Triển khai sản xuất (để nhằm hồn thiện sản xuất)

-

Giai đoạn 4: Sản xuất đại trà (đư a ra thị trư ờng)
a) Chuyển giao công nghệ theo chiều dọc.
Là hình thức chuyển giao thự c hiện bao gồm các công đoạn:

-

Giai đoạn 1 và 2

-


Giai đoạn 1; 2 và 3

-

Giai đoạn 1; 2; 3 và 4

Như vậy, CGCN dọc thể hiện dịng cơng nghệ từ nghiên cứu trong phịng thí
nghiệm qua các giai đoạn triển khai và cuối cùng là thư ơng m ại hóa.
Ưu điểm của CGCN theo chi ều dọc:
-

Bên nhận cơng nghệ có thể sỡ hữu công nghệ m ới chư a xuất hiện trên thị
trường

-

Bên nhận cơng nghệ hồn tồn làm chủ cơng nghệ đư ợc chuyển giao

Hạn chế:
-

CGCN theo chiều dọc đòi hỏi bên nhận cơng nghệ phải có trình độ và cơ sở
vật chất kỹ thuật để tiếp nhận công nghệ.

-

Người CGCN m ất quyền kiểm sốt quyền sỡ hữu trí tuệ đối với công nghệ

-


Giá CGCN cao
b) Chuyển giao công nghệ theo chiều ngang
Là hình thức chuyển giao bao gồm các công đoạn:

-

Giai đoạn 3 và 4.

-

Giai đoạn 4.


Như vậy, CGCN ngang thực chất là việc chuy ển giao cơng nghệ đã hồn chỉnh
từ một mơi trường hoạt động này tới môi trường hoạt động khác. Những m ôi
trường này có thể là quốc tế cũng như quốc gia.
1.3 Tác động của chuyển giao cơng nghệ
1.3.1 Lợi ích và hạn chế đối với bên thực hiện CGCN
1.3.1.1 Lợi ích đối với bên thực hiện CGCN
-

Cải tiến và hoàn thiện cơng nghệ chuyển giao nhằm làm cho nó thích ứng
với m ôi trường kinh doanh cụ thể

-

Cho phép bên CGCN có thêm lợi nhuận mà khơng cần tổ chứ c sản xuất: nhờ
thu tiền kỳ vụ từ bên tiếp nhận cơng nghệ trả.


-

Tiếp nhận nhanh chóng các thị trư ờng m ới ở nước ngồi thơng qua CGCN.

-

Chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh đầu tư ở nước ngoài tạo điều
kiện cho bên CGCN sử dụng nguồn lao động với giá rẻ giúp giảm chi phí sản
xuất.

-

Cho phép sử dụng tài nguyên và các lợi thế so sánh khác của nư ớc tiếp nhận
đầu tư.

-

Thông qua CGCN bên chuyển giao có thể tạo thêm những ràng buộc về kinh
tế đối với bên tiếp nhận cơng nghệ có lợi cho m ình

-

Qua CGCN bên chuyển giao tạo mối quan hệ gắn kết m ang t ính cộng sinh
với bên tiếp nhận công nghệ.

1.3.1.2 Những hạn chế (thiệt hại) đối với bên thực hiện CGCN
-

Tạo thêm đối thủ cạnh tranh khi công nghệ chuyển giao bị phát tán, đặc biệt
khi bên tiếp nhận công nghệ lại t iếp tục chuyển giao cho bến thứ ba


-

Bên CGCN bị cách ly đối với khách hàng: CGCN ra nước ngoài làm cho bên
CGCN ít tiếp cận trực tiếp với kh ách hàng ở nước nhập khẩu hơn trong khi
việc tiếp cận này đối với khách hàng sử dụng sản phẩm là rất cần thiết.

-

Bên CGCN giảm bớt sự kiểm soát đối với sự phát triển thị trư ờng của sản
phẩm

-

Bên CGCN có thể bị mất các chuyên gia giỏi

-

Bên CGCN có thể bị đối t ác vi phạm hợp đồng CGCN

1.3.2 Lợi ích và hạn chế đối với bên tiếp nhận công nghệ


1.3.2.1 Những lợi ích đối với bê n tiế p nhận cơng nghệ:
-

Giảm thiểu chi phí cho việc nghiên cứu và triển khai công nghệ

-


Giúp cho bên tiếp nhận công nghệ cải thiện nâng cấp về trình độ khoa học kỹ
thuật và cơng nghệ nhờ đó làm cho sản phẩm mang t ính ưu việt hơn, mang
khả năng cạnh tranh cao hơn.

-

Giúp cho bên tiếp nhận nâng cao trình độ cán bộ và tay nghề công nhân qua
công tác huận luyện và đào t ạo để thực hiện CGCN và qua việc tiếp xúc với
đội ngũ chuy ên gia của bên CGCN.

-

Có thể m ở rộng thêm thị trường và lĩnh vực kinh doanh

-

Nâng cao năng lực kinh doanh đáp ứng u cầu tồn cầu hóa về kinh t ế, củng
cố thư ơng hiệu, nâng cao giá trị của sản phẩm

1.3.2.2 Những hạn chế (bất lợi) đối với bên tiếp nhận công nghệ:
-

Bị lệ thuộc vào bên CGCN về việc huấn luyện, đào tạo, chỉ dẫn lắp đặt máy
móc trang thiết bị…

-

Có thể bị mất vốn đầu tư vào mu a cơng nghệ

-


Bên CGCN có vấn đề: khơng có năng lực hoặc khơng có kinh nghiệm
chuyển giao dẫn tới CGCN không đầy đủ kéo dài thời gian… gây thiêt hại
cho bên tiếp nhận công nghệ.

-

Do việc đàm phán kém hiệu quả nên hợp đồng CGCN có một số điều khoản
bất lợi cho bên tiếp nhận công nghệ: tiếp thu công nghệ không trọn vẹn, thời
gian sở hữu công nghệ quá ngắn chưa kịp thu hồi vốn, không được chuyển
giao thị trường, giá cả công nghệ đắt…

1.4 Hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế
1.4.1 Những hiểu biết về hợp đồng CGCN
Hợp đồng CGCN quốc tế là sự thỏa thuận bằng văn bản mang tính pháp lý
giữ a các bên tham gia ký kết, trong đó nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền
lợi của mỗi bên có lien quan đến quá trình CGCN.
1.4.2 Đặc điểm của hợp đồng CGCN quốc tế
-

Hợp đồng lập thành văn bản (Fax, telex: các thư giao dịch cũng là dạng văn
bản của hợp đồng).

-

Có bên nước ngoài tham gia ký kết.


-


Sản phẩm công nghệ được chuyển dịch qua biên giới.

-

Hợp đồng CGCN quốc tế chảng những chịu sự điều tiết của pháp luật Việt
Nam mà còn pháp luật, điều ư ớc quốc t ế.

-

Hợp đồng lập bằng t iếng nước ngồi và tiếng Việt đều có giá trị pháp lý như
nhau.

-

Với công nghệ thuộc danh mục Nhà nư ớc hạn chế nhập khẩu thì chỉ có hiệu
lực khi nhập khẩu chấp thuận.

1.4.3 Những l ưu ý khi xây dựng hợp đồng CGCN
-

Lưu ý thứ nhất: Những điều khoản không đư ợc đưa vào hợp đồng CGCN
quốc tế (trừ trư ờng hợp cơ quan có thẩm quyền của Nhà nư ớc Việt Nam cho
phép)

1. Ràng buộc Bên nhận công nghệ mua n guyên liệu, vật liệu, tư liệu sản xuất,
sản phẩm trung gian hoặc sử dụng nhân lực từ nguồn do Bên giao công nghệ
chỉ định.
2. Khống chế quy mô sản xuất, giá cả và phạm vi tiêu thụ sản phẩm của B ên
nhận công nghệ, kể cả chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thương
mại.

3. Hạn chế thị trư ờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ, từ những thị trường
mà B ên giao công nghệ đang tiến hành sản xuất và tiêu t hụ sản phẩm cùng
loại ho ặc đã cấp lisence độc quyền cho bên thứ ba.
4. Hạn chế Bên nhận công nghệ nghiên cứ u và phát triển công nghệ đư ợc
chuyển giao hoặc tiếp nhận từ nhữ ng nguồn khác các công nghệ tương tự.
5. Ràng buộc Bên t iếp nhận công nghệ phải chuy ển giao vô điều kiện cho Bên
CGCN quyền sử dụng các kết quả đổi m ới, phát triển công nghệ do Bên tiếp
nhận công nghệ tạo ra từ các công nghệ được chuyển giao hoặc cho phép
Bên CGCN có quyền đăng ký quyền bảo hộ s ỡ hữ u trí tuệ cho các cải tiến,
đổi m ới phát triển công nghệ được chuyển giao.
6. Miễn trừ trách nhiệm của Bên CGCN trong các trư ờng hợp:
- Sai sót hoặc chuyển giao khơng đầy đủ
- Máy móc trang thiết bị chuyển giao không đảm bảo chất lượng đã thỏa
thuận


7. Ngăn cấm Bên tiếp nhận công nghệ được tiếp tục sử dụng công nghệ sau khi
đã kết thúc thời hạn hợp đồng CGCN.
-

Lưu ý thứ hai: Vấn đề đổi mới và hồn thiện cơng nghệ chuyển giao

Trong q trình CGCN ở phía Bên đư ợc chuyển giao có t hể diễn ra sự hồn
thiện hoặc đ ổi mới cơng nghệ. Cần phân biệt sự đổi m ới và hoàn thiện công
nghệ
-

Đổi mới công nghệ: Là sự thay đổi cơ bản sản phẩm hoặc quy trình cơng
nghệ.


-

Sự hồn thiện cơng nghệ: Là sự tác động làm cho công nghệ thay đổi phù
hợp với nhữ ng điều kiện sản xuất cụ thể. Để đảm bảo CG CN một cách hồn
diện, có hệ thống, Bên mua công nghệ nên đư a vào hợp đồng CGCN nhữ ng
điều khoản mà Bên bán công nghệ phải chuyển giao hoặc thơng báo nhữ ng
hồn thiện và đổi m ới có liên quan đến cơng nghệ được chuyển giao.


CHƯƠNG 2. KINH NGHI ỆM Q UỐC TẾ TRON G VIỆC TH ÚC Đ ẨYQ UÁ
TRÌN H TIẾP NH ẬN VÀ C HUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ
2.1 Chuyển giao cơng nghệ ở Hàn Q uốc
2.1.1 Nét chung về con đường tiếp nhận:
Chúng tơi đề cập đến tình hình nhập cơng nghệ ở Hàn Quốc và hoạt động
chuyển giao công nghệ đư ợc tập trung chủ yếu vào các thập kỷ 70, 80 và 90. Chính
phủ Hàn Quốc đã có những chính sách nhập công nghệ qua các giai đoạn: Giai đoạn
1 năm 1978, giai đoạn 2 năm 1984- giai đoạn được gọi là thơng thống nhất và giai
đoạn 3-1994, gọi là “Chiến lư ợc Quốc tế hóa kinh tế mới” nhằm tự do hóa mà thực
chất là đơn giản hóa các thủ tục nhập công nghệ.
Kết quả t hực tế nhập công n ghệ: N hập cô ng nghệ ở H àn Quốc gia tăng
trung bìn h 15%/năm cho đến năm 1984, nhưng t ừ năm 1989 bắt đầu giảm
cho đến năm 1992 và sau năm 1993 mới khôi p hục v à t ăng dần.
Bảng 2.1 Số vụ nhập công nghệ qua các năm H àn Quốc
(Đ ơn vị: Số vụ nhập công nghệ, triệu USD)

Năm

1987

1988


1989

1990

1991

1992

1993

Số vụ nhập

637

751

763

738

582

533

707

% gia tăng

(23,2)


(17,9)

(1,6)

(-3,3)

(-21,1)

(-8,4)

(32,7)

Kim ngạch

523,7

676,3

888,6

1087

1183,8

850,6

946,4

% gia tăng


(27,4)

(29,1)

(31,4)

(22,3)

(8,9)

(-28,1)

Tổng
19621993
8.766

11,2

7906,3

Nguyên nhân gi ảm mứ c nhập công n ghệ ở Hàn Q uốc là do xu hướn g
cạnh t ran h công n ghệ quốc t ế và chủ nghĩa bảo hộ công ngh ệ được t riển khai
mạnh mẽ ở 3 khu vự c: M ỹ- Nhật Bản và Liên minh châu  u (EU). M ặt khác,
tại t hời điểm t rên là d o nền kin h t ế H àn Q uốc đã phát t riển chậm lại nên nhu
cầu nhập cô ng ngh ệ của các doanh n ghi ệp cũng gi ảm .


Ở H àn Quốc, m ột kênh nhập công nghệ được coi là quan t rọng nữa là
đầu t ư trực tiếp nước ngoài, chún g t a tự p hân tích ý kiến này qua số liệu ở

Bảng 4 dưới đây:
Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nư ớc n goài vào Hàn Quốc
(Đơn v ị: Số v ụ đầu tư , triệu USD)

Năm

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

Tổng
19621993

Số
vụ 372
đầu tư

343

336


296

286

233

273

4213

Kim
ngạch

1.283,8

1.090,3

802,6

1.396

894,5

1044,3

11.208,5

1.063,3


Th eo số liệu ở Bảng 2.2, từ năm 1988 t ình hìn h nhập cơng nghệ có xu
hướng giảm và đến năm 1993 do t ình hình kin h t ế đã khởi sắc nên lại bắt đầu
tăng lên (từ 233 vụ năm 1992, lên 273 vụ năm 1993).
Con đường du nhập công nghệ và mục đích của du nhập cơng nghệ:
Theo kết quả điều tr a năm 1991 của Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc, các
doanh nghiệp của Hàn Quốc hiểu rằng tự mình phát triển cơng nghệ hơn là du nhập
cơng nghệ để học tập công nghệ mới liên quan đến sản xuất hoặc sản phẩm (46%).
Trường hợp cơng nghiệp hóa và cơng nghiệp máy m óc, mứ c độ phụ thuộc vào du
nhập cơng nghệ là 59% và 47%, vẫn cịn là cao. M ặt khác, nếu bằng con đường chủ
yếu để học tập cơng nghệ nư ớc ngồi của các doanh nghiệp Hàn Quốc thì chủ yếu
du nhập cơng nghệ thông qua h ợp đồng chuyển nhượng licence, 34% thông qua
nhập thiết bị và nguyên liệu, 18% qua đầu tư hợp tác. Theo số liệu điều tra của Hiệp
hội Phát triển Công nghệ Hàn Quốc, trong hợp đồng chuyển nhuợng licence của các
doanh nghiệp Hàn Quốc, 90,2% của toàn bộ giao dịch là diễn ra giữ a các doanh
nghiệp độc lập khơng có sự quan hệ về vốn giống như các công ty con hay là công
ty hợp tác. Phần lớn hợp đồng du nhập công nghệ của Hàn Quốc là có mối quan hệ
giao dịch của n gười thứ ba trung gian giữa các doanh nghiệp độc lập. Trư ờng hợp


đã có kinh nghiệm làm ăn với doanh nghiệp cung cấp công nghệ trong quá khứ
chiếm 42,8%, trường hợp chưa có kinh nghiệm là 5 7,2%. Điều này có ý nghĩa là du
nhập công nghệ từ các doanh nghiệp độc lập cơng nghệ khơng có kinh nghiệm giao
dịch là đa số.
Bảng 2.3 Con đư ờng học tập công nghệ m ới và cơng nghệ nước ngồi của các
doanh nghiệp Hàn Quốc.
Đơn vị: %
Phương pháp học công Con đường học công nghệ nước
nghệ mới
ngoài
Trung tâm Trung tâm Hợp đồng

du nhập tự
phát chuyển
cơng nghệ triển cơng giao cơng
nghệ
nghệ

Du nhập
thiết bị và
ngun
liệu

Đầu

hợp
tác
nước
ngồi

Tồn thể

46

54

88

34

18


Ngành chủ Điện tử
yếu
Điện

35

65

88

32

15

39

61

90

24

20

Máy móc

47

53


86

27

18

Hóa học

59

41

90

35

29

Quy mơ Doanh
44
doanh
nghiệp lớn
nghiệp
Doanh
47
nghiệp
vừa và nhỏ

56


89

38

18

53

85

30

19

Nguồn: Ph ân tích hiệu quả du nhập cơn g nghệ của Ngân hàng Công
nghiệp H àn Quốc, thá ng 9/1 991.
Xu hướng m à cá c doanh nghiệp H àn Quốc du nhập côn g n gh ệ t ừ các
doanh nghi ệp độc lập của N hật Bản và châu  u là nhiều hơn so với Mỹ. N ếu


so sánh việc nhập công nghệ với doanh n ghiệp vừ a và nhỏ, thì các doanh
nghiệp quy mơ lớn có t ính chủ động và tích cực hơn, chúng t a t hử quan sát
các số liệu t rong Bảng 7 dưới đây sẽ rõ:
Bảng 2.4 Quy mô tương đối của du nhập công nghệ
(Đơn vị: vụ%)
Số vụ

Lớn nhất Lớn

Giống

nhau

Nhỏ

Nhỏ nhất

237

18,6

19,4

14,3

190

28,7

Doanh
63
nghiệp
vừa

nhỏ

61,9

14,3

17,9


11,1

4,8

Tồn thể

27,7

18,3

13,3

17,3

23,7

Doanh
nghiệp
lớn

300

Nguồn: Hiệp hội Phát triển Cơng nghiệp Hàn Quốc.
Như t rên đã nêu , du nhập công nghệ của Hàn Q uốc có xu hướng chín h
là du nhập công n ghệ thông qua h ợp đồng chuyển nhượng licence t ừ công t y
xuyên quốc gia nư ớc ngồi khơn g có quan hệ làm ăn t rước đây hoặc t ừ các
doanh nghiệp chuyên ngành. Nếu nhìn từ quan điểm m ang t ính dài hạn của
mục đích chủ yếu du nhập cơn g ngh ệ của Hàn Q uốc, t hì việc du nhập cơng
nghệ không phải là nân g cao cơ sở kỹ thuật mà là đẩy m ạnh hệ t hống sản

xuất , tăng sức cạnh t ran h về giá cả, linh hoạt với nhữ ng t hay đổi ngắn hạn
của t hị t rư ờng. Đ ặc t rư ng này t hông qua sự ưu đãi đầu t ư nước n gồi của
Hàn Quốc, đó chính là s ự khác biệt so với các nước châu á khác cũng đan g
du nhập cơn g nghệ nư ớc ngồi. Đ ồng t hời nó cũng rất giốn g với q trình du
nhập côn g nghệ t rước đây của N hật Bản. Cùng với sự mạnh lên của Chủ
nghĩa bảo hộ cơn g n ghệ m an g t ính quốc t ế, du nhập côn g nghệ bằn g hợp
đồng chu yển nhượng li cence đã khó khăn hơn, đặc biệt trong trư ờng hợp


chuy ển giao cơng nghệ mũi nhọn lại càng khó khăn hơn. Đ ứng trước t ình
trạng khó khăn n ày, bên cạnh đó cơ s ở cơng nghệ và năn g lực tiếp t hu và
làm chủ côn g n ghệ nhập cò n y ếu, buộc Hàn Q uốc p hải tìm ra m ột chiến lực
mới, đó là việc nhập côn g n gh ệ t hông qua nh ận vốn nước ngo ài (vốn khơn g
hồn lại, vốn vay ưu đãi hoặc v ốn đầu t ư liên doanh với nước ngoài).
Nội dung và n hững đặc điểm du nhập công nghệ ở H àn Qu ốc
Đặc t rư ng côn g nghệ được du nhập vào H àn Quốc: Phần lớn công nghệ
hướng về t hị t rường chủ đạo là sản phẩm hoàn chỉnh. Th eo số liệu điều t ra
327 hợp đồng nhập côn g n gh ệ t rong giai đoạn1988-1990 do Hiệp hội Phát
triển Công nghệ Hàn Q uốc t iến hành (1992) thì khoảng 90% t ồn bộ cơn g
nghệ đượ c nhập, t rong đó 45,2% trư ờng hợp chỉ nhập côn g n gh ệ liên quan
đến sản phẩm và q uy trình sản xu ất , 44,6% trường hợp nhập côn g n ghệ liên
quan đến quá t rìn h sản xuất (Bảng 8). Xu hư ớng nhập côn g nghệ liên quan
đến s ản phẩm như t hế cho t hấy rõ t rường hợp các doan h nghiệp vừ a và n hỏ
nhiều hơn c ác doanh nghi ệp quy mô lớn và việc nhập côn g nghệ t ừ Mỹ rõ
hơn t ừ Nhật Bản và ba nước châu Âu. Đ iều đó có nghĩa là du nhập cơng
nghệ t ừ Mỹ có trọng tâm là sản p hẩm và nếu so sánh du nhập công nghệ t ừ
Nhật Bản với du nhập cô ng ngh ệ t ừ Mỹ t hì tỷ lệ cơng nghệ liên quan đến q
trình sản xuất của Nhật Bản tư ơng đối cao. Ngoài ra, nếu căn cứ t heo kết quả
điều t ra này , tỷ lệ công nghệ p hát t riển sản p hẩm m ới t rong công n ghệ liên
quan đến sản p hẩm, tỷ lệ công n ghệ nân g cao n ăng lự c t hiết kế và mẫu mã

trong côn g n ghệ liên quan đến quá t rình sản xuất là cao nhất.
Bảng 2.5 Loại hình cơng nghệ tiếp nhận
(Đơn v ị: %)
Phân chia

Công
nghệ Công
nghệ Công nghệ sản
liên quan đến quy trình s ản phẩm và quy
sản phẩm
xuất
trình sản xuất

Các quy mơ Xí nghiệp lớn

44,0

11,1

44,8


doanh nghiệp

Doanh nghiệp 47,6
vừa và nhỏ

7,9

44,4


Cả nư ớc

Mỹ

62,2

6,1

31,6

Nhật

38,5

10,5

51,0

Ba nước châu 40,4
Âu

12,8

46,8

45,2

10,2


44,6

Tồn thể

2.1.2 Thành quả và hạn chế:
Khi nói đến du nhập công nghệ vào Hàn Quốc v à sự t hành công của các
doanh nghiệp t rong nhữ ng t hập kỷ gần đây lại không t hể không đề cập đến
sự phát t riển m ạnh m ẽ của các ngành bán dẫn ở nư ớc này :
Chỉ trong một t hời gian ngắn, t ừ giữ a nhữ ng năm 80 đến nay , ngành
công nghiệp bán dẫn của H àn Quốc đã có những bư ớc phát t riển nhảy vọt,
chủ y ếu là việc sản xuất , xuất khẩu một số lượng lớn bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên (D RAM). Việc sản xu ất và kin h doan h D RAM đư ợc khởi đầu với hìn h
thức dự a hồn tồn vào việc nhập cơng nghệ của nư ớc ngồi và sau đó các
doanh nghi ệp lớn của H àn Quốc như

SAM SUNG , GOLDSTA R đã t hành

công t rong việ c làm chủ và t ạo ra công nghệ cho riên g m ình. T ừ giữa t hập
kỷ 90 đến nay, côn g ngh ệ s ản xuất D RAM của Hàn Quốc đ ã được cô ng nhận
là ngan g bằng với với t rình độ các nước tiên t iến như Mỹ, Nhật Bản. Có t hể
nêu 5 đặc t rưng về s ản xuất và côn g n ghệ của ngành bán dẫn m à t rọng t âm là
sản xuất DRAM: thứ nhất , về mặt công n ghệ cũng như với t ư cách l à loại
hàng hố, sự cạnh t ranh khốc liệt có tính liên tục t rên t hị trư ờng t hế giới là
mạch tích hợp (IC), t rong đó bộ nhớ đóng vai t rò t rung t âm và cốt lõi cấu
thành nên nó là D RAM. Th ứ hai, DRAM được xem như là m ột linh kiện,có
vai t rị về mặt công nghệ c ấu thành nên bộ p hận cốt lõi của máy t ính. T hứ
ba, vịng đời của DRAM rất ngắn nên để đảm bảo khả năn g cạnh t ranh của
loại hàn g hoá này , buộc các doan h nghiệp p hải đẩy t ốc độ p hát triển côn g



nghệ của DRAM vượt lên trên tốc độ tăng của nhu cầu.T hứ 4, côn g nghệ bán
dẫn đã được H àn Quốc đầu t ư rất lớn, nó đã mang t ính chính t rị ngồi t ính
quan t rọng chi ến lược sẵn có của nó. T hứ 5, sản xuất D RAM hàng loạt , đầu
tư lớn và đạt hiệu quả kinh t ế cao.
2.1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra:
Tóm lại, khi phân tích, dánh giá, rút kinh nghiệm trong việc thúc đẩy quá trình
tiếp nhận và chuyển giao công nghệ của H àn Quốc, chúng ta có thể rút ra nhữ ng
vấn đề chính sau đây:
-

Dịng du nhập cơng nghệ vào Hàn Quốc chủ yếu là từ Mỹ và Nhật Bản, nhữ ng
công nghệ nhập chủ yếu cho các ngành: Điện - điện tử, hoá cơng nghiệp và
máy móc thiết bị.

-

Con đư ờng du nhập công nghệ của H àn Quốc chủ yếu là thông qua các h ợp
đồng chuyển như ợng licence từ các cơng ty đa quốc gia, sau đó mới là nhập
các cơng nghệ, thiết bị máy mó c.

-

Phần lớn những cơng nghệ mà các doanh nghiệp Hàn Quốc nhập về là nhữ ng
công nghệ trung t âm đư ợc tiêu chuẩn hố hoặc phổ cập hố, là nhữ ng cơng
nghệ hồn chỉnh t ạo ra sản phẩm hàng loạt có chất lư ợng và khả năng cạnh
tranh cao trên thị trư ờng nội địa cũng như xuất khẩu.

-

Chính phủ Hàn Quốc đã có những chính sách hợp lý trong việc khuyến khích,

hỗ trợ các d oanh nghiệp nhập cơng nghệ, làm chủ cơng nghệ và sáng tạo cơng
nghệ. Đồng thời Chính phủ và các doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ
trong việc thống nhất điều chỉnh dịng nhập cơng nghệ, các chủng loại công
nghệ phù hợp với đặc điểm, năng lực trong nước cũng như nắm bắt đư ợc cơ
hội thị trư ờng quốc tế nên việc du hập công nghệ đạt đư ợc h iệu quả kinh tế
cao.

2.2 Chuyển giao công nghệ ở Thái Lan
2.2.1 Nét chung về con đường tiếp nhận
Ở T hái Lan, ngành chế tạo đã ổn định t rên 3 thập kỷ nay . Tuy vậy , công
nghệ chế t ạo lại nằm trong tay các cơng ty nư ớc ngồi, có thể nêu ra các lý
do: T hứ nhất, sự p hát triển của ngành ch ế t ạo phụ thuộc vào đầu t ư của nước


ngoài hơn l à đầu t ư t rong nước. T hứ hai, ngàn h chế t ạo phát t riển t rong t hời
kỳ hướng ra xuất khẩu hơn là t hời kỳ t hay t hế nhập khẩu. T hứ ba, Chín h p hủ
Th ái Lan hỗ t rợ cho các do anh n ghiệp tư nhân t rong R& D và chuyển giao
công nghệ nhưng không p hát huy được vai t rị t ích cự c để p hát triển côn g
nghệ của T hái Lan. Tr ong ngành chế t ạo ở T hái Lan, có 2 nhóm n gành có
đặc t rưng cho ngành chế t ạo: Th ứ nhất, là ngành điện t ử, dự a vào sự đầu tư
của n ước n goài nên p hát triển khá cao, xuất khẩu được nhi ều mặt hàng đi ện,
điện t ử. Th ứ hai, là n gành côn g n ghiệp máy cơng cụ, đầu t ư của nước ngồi
thấp hơn nên xuất khẩu ít , kém phát t riển hơn, ngành chỉ giới hạn t rong
phạm vi một số s ản p hẩm nhất định.
A/ Ngành sản xuất điệ n tử:
(i) Thời kỳ thay thế hàng nhập khẩu (1960-1970):
Từ nử a đ ầu của thời kỳ này , 50% đầu t ư vào ngành sản xu ất điện tử là
từ Nhật Bản. Nhờ chính sách thay t hế hàn g nhập khẩu v à quy chế khuy ến
khích đầu t ư của Chính phủ T hái Lan nên 10 cơn g t y đư ợc t hàn h lập trong
thời kỳ này , trong đó có 5 cơng ty liên doan h với Nhật Bản chi p hối phần lớn

sản p hẩm điện-điện tử . N ăm cơng ty đó là Công ty Điện máy SAN YOYunib asaru (Côn g ty Đ iện tử Sany o), Nat ion al Th ailand (Công ty Điện tử
Mats ushita), Công t y Điện tử Kanyong (M it subishi), Công t y Điện tử
To shiba Th ai Lt d (T oshiba) và Công ty Đ iện tử H itachi Consuma Product
(Công t y H itachi) . Đ iều đó chứng t ỏ đầu tư của Nhật Bản chiếm m ột vị t rí
rất quan trọng nên ngành cơng n ghiệp đó của T hái Lan t rong t hời kỳ này
phát t riển rất m ạnh. Thứ nhất , là do t hị t rư ờng T hái Lan rộng lớn đang được
bảo hộ. Th ứ hai, là Chính p hủ khuyến khích t uyên t ruy ền, quảng cáo rất
mạnh. T hứ ba, t hực tế trong t hời kỳ này Tivi đen t rắng và đài bán d ẫn là
những sản p hẩm m ới đan g bán chạy ở t hị t rường T hái Lan.
(ii) Thời kỳ chuyển tiế p (1971-1980):
Th ời kỳ này Chính phủ T hái Lan khuy ến khích xuất khẩu nhằm ch uy ển
hướng nền kinh t ế t ừ sản xuất t hay thế nhập khẩu sang s ản xuất hướng về
xuất khẩu. T hời kỳ này có 3 cơng ty của M ỹ đầu tư vào lĩnh vực IC để xuất


khẩu sản phẩm . N ăm 1974, nhiều côn g ty đa q uốc gi a của M ỹ đã được t hành
lập ở T hái Lan như Công ty Noshonal, Semicont actor, Shikunetiks, Deta
Gener al. Nhờ có các cơn g t y này sản xuất xuất khẩu IC với kim ngạch lớn
nên việc sản xuất các m ặt hàn g lắp ráp tiêu dùng t rong nước được chuy ển
sang s ản xu ất hàng điện t ử xuất khẩu. Đ ây là b ước nhảy vọt quan trọng trong
ngành ch ế t ạo ở T hái Lan lần t hứ hai, dự a chủ yếu vào các côn g ty M ỹ.
(iii) Thời kỳ khu yế n khích xuất kh ẩu (1981-1985):
Chính sách của Chính p hủ Th ái Lan trong thời kỳ này là hoàn toàn
hướng về xu ất khẩu. Có nhiều cơn g t y điện tử quốc t ế đã được t hành lập vào
thời kỳ này như Cơng ty con của T ập đồn M inebea của Nhật Bản (1982),
Công ty NMB T hái đã bắt đầu s ản xuất động cơ quạt vòng bi nhỏ. Năm
1985, Công ty Fujiku la Nhật Bản bắt đầu hoạt động sản xuất dây cáp , sản
xuất Comp uter Code cho IBM . Công ty Mỹ-Shiget T echnologic sản xu ất đĩa
cứ ng, Công ty AMD và A T&T Microelect rolonics thành lập nhà máy sản
xuất IC xuất khẩu. T rong t hời kỳ này FD I khá cao, các côn g t y đã b ước v ào

thời kỳ sản xuất sản p hẩm điện tử rất mạnh ở T hái Lan.
(iv) Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao độ sau năm 1986:
Sau khi đồng Yên lên giá, đầu t ư nước ngoài t ừ N hật Bản và các nước
NICs khác ngày càn g m ở rộn g vữn g ch ắc. Đ ầu t ư mới này chủ yếu hướng
vào xuất khẩu, tính đến năm 1990 đã có 250 cơ ng ty đi vào hoạt động và t rên
100 công t y chuẩn bị vào hoạt động (bao gồm các côn g t y được khuy ến
khích và khơn g đư ợc khuy ến khích). Th ời kỳ này các côn g t y không chỉ m ở
rộng quy m ơ hiện có, m à đầu t ư mới của nước n goài li ên t ục hướng về Th ái
Lan, t ổng kim ngạ ch đầu t ư không ngừn g gia t ăng. Về c ác côn g t y N hật Bản,
tập đoàn NMB đã xây dựng nhà máy m ới để chế t ạo p hụ tùng điện t ử như
Hy brid IC, đĩa từ , thiết bị máy tính, phụ t ùng PCB, FUJ IKURA đã t hàn h lập
bốn công ty con để m ở rộng sản xuất phụ t ùng, linh kiện sản p hẩm đã có .
Chỉ riêng t rong đầu t ư mới, đã có nhiều côn g t y t ham gia như SHARP,
SO NY, MITSUBISHI và nhiều cơn g t y Nhật Bản có quy mô vừa khác.
Những công t y này chủ yếu t ập t rung và xuất khẩu nhữ ng sản p hẩm điện tử


×