Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ma trận môn ngữ văn 7 giữa kì II (2021 2022), nguyệt mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.18 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN CHU TRINH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút - Đề ra theo hình thức tự luận
(Áp dụng từ năm học 2021-2022)
PHẦN 1: CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đề bài gồm 02 phần với số điểm như sau:
-Phần I: Đọc hiểu văn bản (5,0 điểm)
-Phần II: Tập làm văn (5,0 điểm)
+ Văn nghị luận chứng minh
PHẦN 2: HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN THI
-Hình thức: tự luận;
-Thời gian: 90 phút
-Số câu: 5
PHẦN 3: GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP
I. Văn học
1. Văn học dân gian
-Tục ngữ về con người và xã hội.
2.Văn học hiện đại
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh);
-Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng);
-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn).
*Kiến thức cần đạt:
-Thuộc lòng, nắm được nội dung và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục
ngữ đã học trong chương trình HKII Ngữ văn 7.
-Nhớ được tên tác giả, văn bản, thể loại, nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của các
tác phẩm đã học trong chương trình HKII Ngữ văn 7.
*Kĩ năng cần đạt:
- Đọc - hiểu văn bản.
II. Tiếng Việt
1.Câu:
-Rút gọn câu, câu đặc biệt;


-Thêm trạng ngữ cho câu;
-Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
*Kiến thức cần đạt:
-Hệ thống hoá các kiến thức về câu, cách biến đổi câu.
*Kĩ năng cần đạt:


-Nhận biết câu, vận dụng cách biến đổi câu.
-Biết cách sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.
III. Tập làm văn
Kiểu văn bản nghị luận chứng minh.
*Kiến thức cần đạt:
Nắm vững các kiến thức về tạo lập bài văn nghị luận chứng minh.
*Kĩ năng cần đạt
- Biết vận dụng các kĩ năng trong làm văn nghị luận.
- Tiến hành các bước làm bài văn nghị luận trên cơ sở tổ chức triển khai các luận điểm
phù hợp.
 Một số lưu ý:
I.Phần đọc hiểu:
-Đề kiểm tra HK có thể sử dụng những ngữ liệu ngồi chương trình SGK.
Những yêu cầu về ngữ liệu
-Ngữ liệu phải được trích từ những nguồn minh bạch, có độ tin cậy cao;
-Ngữ liệu phải có dung lượng vừa phải;
-Ngữ liệu phải có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục, tính nhân văn.
Vận dụng
Tên chủ đề
I.Phần đọc
hiểu
văn

bản
- Ngữ liệu:
văn bản nhật
dung/
văn
bản văn học.
- Tiêu chí
lựa
chọn
ngữ liệu: 01
đoạn
trích/văn bản
hồn chỉnh;
tương đương
với văn bản
được
học

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

-Nhận biết tên
tác giả, tác phẩm,
thể loại, phương
thức biểu đạt.
-Nhận diện các
biện pháp nghệ

thuật đặc sắc
trong
văn
bản/đoạn trích.

-Hiểu được những
nét đặc sắc về nội
dung, nghệ thuật,
ý nghĩa trong các
văn
bản/đoạn
trích.
-Hiểu nội dung
và nghệ thuật câu
tục ngữ.
-Hiểu được vai
trò, tác dụng của
biện pháp tu từ
trong văn bản/
đoạn trích.

-Biết
đặt
câu/viết
đoạn
văn
ngắn trình
bày
quan
điểm

của
bản thân về
một vấn đề
đặt ra trong
văn
bản/đoạn
trích.

Vận dụng
cao

Cộng


chính thức -Nhận biết câu,
cách biến đổi
trong
câu, cách thêm
chương
bớt thành phần
trình.
câu, phép tu từ
cú pháp.
Số câu
2
Số điểm
2.0
Tỉ lệ
20%
II.Phần Tập

làm văn

-Hiểu công dụng,
ý nghĩa các kiểu
câu, thành phần
câu.
1
2.0
10%

1
1.0
10%

- Văn nghị
luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
số
câu/số điểm
toàn bài
Tỉ lệ % điểm
toàn bài

4
5.0 điểm
50%


2
2.0

1
2.0

1
1.0

Tạo lập bài
văn
nghị
luận chứng
minh.
1
5.0
50%
1
5.0

20%

20%

10%

50%

6
10.0 điểm

100%


Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim”.
MB: Nêu vấn đề cần chứng minh +Trích dẫn lại câu tục ngữ.
TB:
a) Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo
- Nghĩa bóng: Có ý chí, nghị lực, sự kiên trì thì khó khăn dù lớn đến mấy cũng có thể
vượt qua.
b) Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề (luận cứ):
* Vì sao người xưa lại khun con cháu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”?
(Con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, càng gian
nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào…)
* Chứng minh (bằng những dẫn chứng thực tế):
- Những người có ý chí, nghị lực, sự kiên trì đều thành cơng:
- Dẫn chứng: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát; Bác Hồ; các cuộc khởi nghĩa trong lịch
sử….,Marie Curie, Edison,
- Ý chí, nghị lực, sự kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng
không thể vượt qua được:
- Dẫn chứng: Nguyễn Ngọc Ký, Nick vujicic…
c) Bàn bạc, mở rộng, rút ra bài học nhận thức và hành động:
- Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.
- Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và
dám đi đến thành cơng.
- Phê phán những cịn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng bng bỏ đi ước mơ, mục
tiêu của mình.
KB: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ.
Đề 2: Chứng minh nhân dân ta từ xưa luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng

cây”.
MB: Nêu vấn đề cần chứng minh +Trích dẫn lại câu tục ngữ.
TB:
a) Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
- Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng.
b) Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề (luận cứ):
* Vì sao người xưa lại răn dạy con cháu “Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?”
- Vì mọi thành quả, từ vật chất đến tinh thần mà ta đang được hưởng thụ khơng phải tự
nhiên mà có.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí làm người, và cũng là bổn phận, trách nhiệm của
chúng ta.
* Chứng minh (bằng những dẫn chứng thực tế)
- Trong gia đình: với tổ tiên, ông bà, cha mẹ…
- Trong xã hội: các ngày lễ hội ở các địa phương để tưởng nhớ các anh hùng dân tộc
hay Thành hoàng làng; ngày Quốc giỗ 10 tháng 3 âm lịch (giỗ Tổ Hùng Vương); ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11; ngày Thương binh liệt sĩ 27/7; ngày Quốc tế phụ nữ 8/3;
ngày Thầy thuốc Việt Nam…
c) Bàn bạc, mở rộng: Những biểu hiện nào đi ngược lại đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”?


d) Học sinh cần phải làm gì để thực hiện theo lời dạy của người xưa?
KB: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ
Đề 3: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
MB: Nêu vấn đề cần chứng minh: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
TB:
- Giải thích ngắn gọn khái niệm về rừng
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
+ Bảo vệ nguồn kinh tế dồi dào: Rừng cung cấp các nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ,

quả, chim thú,…

+ Bảo vệ rừng là bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
+ Rừng là nơi sinh sống của các loại động thực vật, giúp cân bằng sinh thái. Rừng chở
che và bảo vệ chúng ta khỏi thiên tai lũ lụt.
+ Rừng cho chúng ta nguồn gỗ để phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt.
+ Rừng là kho thuốc nam vô cùng quý giá.
* Thực trạng hiện nay của rừng hiện nay (nguyên nhân, tác hại)
- Liên hệ trong chiến tranh.
- Hậu quả tác hại của việc phá rừng.

* Cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
+ Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng.
+ Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng,..

* Quan điểm bản thân
KB:
- Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng và ý nghĩa bảo vệ rừng.
- Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ rừng.
Đề 4: Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ sau:
“ Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
a.Mở bài:
- Nêu tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
- Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”
b.Thân bài:

Luận điểm giải thích:
“Một cây khơng làm nên non, nên núi cao”

- Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên đ/k là sức mạnh của cộng đồng dân tộc.

Luận điểm chứng minh:
- Thời xa xưa Việt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm nên những cánh đồng màu mỡ.
- Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung...
+ TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
+ TK 15: Lê Lợi chống Minh
+ Ngày nay: chiến thắng 1954
+ Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên con đường phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại hố phấn đấu cho dân giàu nước
mạnh: Hàng triệu con người đang đồng tâm..
c. Kết bài:
- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập.


Đề 5: Có ý kiến cho rằng: “ Sách là người bạn lớn của con người”. Hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên.
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: ý kiến Sách là người bạn lớn của con
người.
2. Thân bài
a. Giải thích
Sách là nguồn tri thức vô tận của con người, là phương tiện lưu trữ tri thức,lịch sử, văn
hóa từ hàng nghìn đời nay nhằm giúp cho thế hệ sau này có tài liệu tìm hiểu, mở mang
hiểu biết.
Đọc sách giúp con người tiếp thu nguồn tri thức để hoàn thiện bản thân, suy nghĩ đúng
đắn hơn và đủ kiến thức để tìm kiếm cơng việc ni sống bản thân.

b. Phân tích
Sách là cơng cụ, phương tiện lưu trữ tri thức của con người, con người có thể tìm kiếm
bất cứ thơng tin, lĩnh vực nào từ sách.
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại sách khác nhau, mỗi người hãy là những độc giả
thông minh, lựa chọn ra những cuốn sách phù hợp với bản thân mình.
Sách có giá trị to lớn nên mỗi người hãy cố gắng, chăm chỉ đọc sách để tích lũy kiến
thức và hồn thiện bản thân mình nhiều hơn.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng là tầm quan trọng của sách vở đối với đời sống con người.
d. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều người chưa ý thức được tầm quan trọng của sách vở, chưa
có ý thức đọc sách, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân mà chỉ lười biếng, dựa
dẫm vào người khác… những người này khó có được thành cơng trong cuộc sống.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: ý kiến Sách là người bạn lớn của con người và rút ra
bài học cho bản thân.



×